1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi môn kinh tế phát triển đại học Đà Nẵng

38 610 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 21,18 MB
File đính kèm Đề thi kinh tế phát triển.rar (21 MB)

Nội dung

Trang 1

CAU HOI MON KINH TE PHAT TRIEN

Câu 1: Tại sao nói phát triển kinh tế là quá trình kết hợp giữa biến đổi về lượng và thay đổi về chất của nền kinh tế?

Phát triển kinh tế (PTKT): Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực dựa trên sự biến đối cả về sô lượng, chât lượng và cơ câu của các yêu tô câu thành của nên kính tê

Như vậy đã có phát triển kinh tế là bao hàm nội dung của sự tăng trưởng kinh tế nhưng nó được

tăng trưởng theo một cách vượt trội so sự đôi mới vê khoa học công nghệ do năng suât xã hội

cao hơn hăn và có cơ câu kinh tê hợp lí và hiệu quả hơn hăn Do đó khái niệm phát triển kinh tế bao gồm :

+ Trước hết là sự tăng thêm về khối lượng của cải vật chat, dịch vụ và sự tiến bộ về cơ cầu kinh

tê và đời sông xã hội

+ Tăng thêm qui mô sản lượng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội là hai mặt vừa phụ thuộc lại vừa độc lập tương đôi của lượng và chât

+ Sự phát triển là một quá trình tiền hóa theo thời gian do những nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định Có nghĩa là người dân của quôc gia đó phải là những thành viên chú yêu tác động

đên sự biên đôi kinh tê của đât nước

+ Kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan

còn mục tiêu kinh tê xã hội đê ra là thê hiện sự tiếp cận tới các kêt quả đó

Tăng trưởng kính tế và phát triển kinh tế gắn liền với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của mỗi quốc gia, là bước đi tất yếu của mọi sự biến đồi kinh tế từ thấp đến cao theo xu hướng biến đổi không ngừng

- _ Tăng trưởng kinh tế là Sự gia tăng về quy mô khối lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trong nền kinh tế trong một khoáng thời gian nhất định (thường tính trong I năm) Và được đánh giá qua các chỉ tiểu ‘GDP, GNP, NNI, NI, NDI, và đó là sự thay đối về lượng của nền kinh tế

- Phát triển kinh tế là một quá trình tăng ¿tiền toàn diện của nên kinh tế trong một thời kì nhất định trong do bao g gom sự tăng lên về quy mô khối lượng hàng hóa dịch vụ và sự tiến bộ cơ bản trong cơ cấu kinh tế- xã hội và bản chất của PTKT là quá trình thay đôi về lượng diễn ra đồng thời với thay đôi về chất

Câu 2: So sánh sự khác nhau của các mô hình tăng trưởng kinh tế, khi phân tích về sự vận động cung-cầu và đặc điểm cân bằng của nền kinh tế?

Trang 2

Fi Sự giống nhau Các mô hình tăng trưởng kinh tế đều nghiên cứu theo những nội dung Quan điểm về các yếu tố đầu vào, yếu tố nào là quan trọng nhất Sự kết hợp gil tra cac yéu tố đầu vào Nền kinh tế vận động như thế nào thông qua tông cung và tông cầu Vai trò của chính phủ trong tăng trưởng kinh tế Các yếu tổ đầu vào tác động tới quá trình sản

xuất là : Đất đai, lao động vốn, và tiễn bộ khoa học kỹ thuật Riêng đối với mô hình cễổ

điển chỉ có 3 yếu tô là đất đai, lao động và vốn Với mô hình của keynes và hiện đại thì

cả 2 mô hình này thì Vốn (K) là yếu tố đầu vào quan trọng nhất Ở mô hình cô điền và tân

cô đều cho rằng trong điều kiện thị trường cạnh tranh, khi nền kinh tế có biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nên kinh tế về vị trí sản lượng tiềm năng Mô hình tăng trưởng của keyes và lý thuyết tăng trưởng hiện đại thì sự cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết tại mức sản lượng tiềm năng và thường dưới mức sán lượng tiềm năng 2 Sự khác nhau Mô hình cô điễn về tăng trưởng kinh tế

2.1 Các nhân tô ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tê Vôn, lao động, đât đai trong đó đât đai là

yêu tổ quan trọng nhất và là giới hạn của tăng trưởng Trong mô hình không có yếu tố công

nghé (T) Theo Ricardo : * g = f(1): dau tu * I = {(Pr): Lợi nhuận « Pr = f (W): Tién công thuê

lao động * W = f{Pa): Giá nông sản + Pa = f{R) : Giá thuê ruộng đất Tăng trưởng kính tế phụ

thuộc vào giá thuê ruộng đất, số lượng và chất lượng của ruộng đất,

Sự khác nhau:

MƠ HÌNH 2 KHU VỰC CỦA TRƯỜNG PHÁI CÔ DIEN: Khu vực truyền thống ( nông nghiệp) Khu vực hiện đại (công nghiệp) Khu vự trì trệ tuyệt đối ( không có sự gia tăng về sản Khu vực giải quyết thất nghiệp cho nông nghiệp chuyền - - lượng) lao động từ nông nghiệp sang Quan điểm về sự cân bằng của nền kinh tế: Nền kinh tế luôn cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng dựa trên CƠ SỞ tự điều tiét cua giá cả và tiền lương danh nghĩa trên thị trường Quan điểm cung tạo nên cầu trọng cung ¬ Vai trò của chính phú

Tống cung hay thị trường có vai trò quyết định sản lượng việc làm.Tông cầu thông qua sự can thiệp của chính phú làm thay đổi giá cả nhưng không làm thay đổi sản lượng, việc làm Chính phú không có tác động kích thích tăng trưởng thậm chí còn hạn chế tăng truongr kinh tế

2.2 Mô hình của K.MARX

Quan điểm về sự cân bằng kinh tế: Bác bỏ quan điểm cung tạo ra cầu của trường phái cỗ điển Nền kinh tế hoạt động v\cần có sự thống nhất giữa mua và bán, cung và cầu, tiền và hàng, giá trị và giá trị sử dụng Ông cho rằng nền kinh tế vận động mang tính chu kì : khủng hoáng- tiêu điều

— phục hỏi- hưng thịnh Trạng thái cần đối chỉ là tạm thời Trạng thái mắt cân đối thường tích lũy

tới một mức độ nò đó thì xảy ra khủng hoảng Xu hướng vận động của nền kinh tế luôn luôn là thừa cung ¬ Quan điểm về vai trò c ủa chính phủ Ông phủ nhận quan điểm của trương phái cỗ điển về vai trò của chính phủ Ông cho răng chính phủ có vai trò kích cầu tăng tổng cầu bằng cách giảm lãi suất cho vay để khuyến khích đầu tư, giảm thuế tăng chỉ tiêu, chính sách chỉ tiêu của chính phủ

2.3 Mô hình tân cổ điển

Quan điểm về sự cân bằng của nền kinh tẾ Đường tổng cung: đường sản lượng dài hạn phản ánh sản lượng tiềm năng, đường sản lượng ngắn hạn phản ánh sản lượng thực tế Đường tông cầu

_———= =.————

———_-—-=-.-=- —-———-———=-=- —

Trang 3

phụ thuộc vào cung tiền Và nền kinh tế đạt được mức sản lượng cân bằng ở mức sản lượng tiềm nang.Quan diém vé vai trò của chính phủ Chính phủ không có tác động đến sản lượng và việc làm Chính phủ chỉ chỉ dự báo biến động giá và đưa ra các chính sách là cho nên kinh tế biến động nhiều

2.4 Mô hình của keynes

Quan điểm về sự cân bằng kinh tế Thống nhất với quan điểm của trường phái tân cô điền trong nên kinh tế có 2 đường sản lượng : sản lượng dài hạn ứng với sản lượng tiem năng và sản lượng ngắn hạn — sản lượng thực tế Keynes cho răng cân bằng của nền kinh tế là cân bằng dưới mức tiềm năng do đó nên kinh tế hoạt động dưới mức sản lượng tiềm năng đồng thời không sử dụng hết nguồn lực Quan điểm về vai trò của chính phủ Chính phủ có vai trò quan trọng tác động đến thu nhập, chi tiêu dẫn tới tác động tới tổng cầu và sản lượng Chính phủ hải điều tiết bằng những chính sách kinh tế nhằm tăng cầu tiêu dùng Khi có tác động của chính phủ, tổng cầu tăng điểm cân băng thay đối theo hướng dịch chuyên về cân bằng tiềm năng Với tác động của chính phu điểm cân bằng của nền kinh tế dịch chuyền gần về can bang tiềm năng làm sản lượng nên kinh té tăng, thất nghiệp giảm Quan điểm VỀ vai trò của vốn Đề thúc day tăng việc làm giảm thất nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất, tăng vốn sản xuất, kích thích đầu tư làm cho các nhà đầu tư thấy có lợi, cân phải giảm chi phí đầu tư băng việc giảm lãi suất cho vay đề đầu tư do vậy cần

tăng cung tiền

2.5 Mô hình hiện đại

Quan điểm về sự cân bằng của nền kinh tế Dựa vào quan điểm của Keynes cho rằng nên kinh tế luôn luôn cân băng ở dưới mức sản lượng tiềm năng : khôn sử dụng hết các nguôn lực Kết hợp tư tưởng của trường phái tân cô điền và keynes cho tổng cung hay tổng cầu đều có vai trò tác động đến nền kinh tế Quan điểm về vai trò chính phủ Cần có sự can thiệp của chính phủ vì thị trường có những khuyết tật mà bản thân nó không thề tự khắc phục được Nhiều mục tiêu xã hội mà thị trường không đáp ứng được tuy nhiên sự can thiệp của chính phủ không phải lúc nào cũng thành công Chính phủ có chức năng thiết lập khuôn khô pháp luật, đưa ra các chính sách ôn định kinh tế vĩ mô, chính sách phân phối lại thu nhập tác động đến phân bồ tài nguyên đề cải thiện hiệu quả nên kinh tế đại diện quốc gia trên trường quôc tê Để thực hiện các chức năng của mình chính phủ cần phải tạo ra môi trường én dinh đề các đơn vị sản xuất trao đôi sản p-hắm thuận lợi, đưa ra những định hướng cơ ban về phát triển kinh tế, duy trì công ăn việc làm ở mức lương cao bằng chính sách thuế, tiền tệ, chi tiêu hợp lý, khuyến khích tỉ lệ tăng truongr kinh tế vững chắc, chống lạm phát pân phối lại thu nhập qua thuê, thực hiện phúc lợi công cộng

Câu 3: Sự Khác nhau giữa mô hình cô điển và tân cổ điển và quan điểm kết hợp vốn và lao động trong quá trình tạo ra sản phâm đầu ra của nền kinh tế?

A) MO HINH CO DIEN CUA RICARDO

Ong dua ra 2 học thuyết cơ bản:

- Hoe thuyét về giá trị lao động: lao động là nguồn góc tạo ra mọi của cải

- Hoe thuyết “Bàn tay vô hình: theo ông nêu ko bị chính phủ kiểm soát, ng lđộng sẽ bị lợi nhuận thúc đấy sản xuất hh và dvu cần thiết và thông qua thị trường tự này lợi ích cá nhân sẽ gắn với lợi ích xã hội Tự đó ông phủ nhận vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết và thúc đây tăng trưởng kte

Trang 4

- Yếutố nguồn vốn (K) là yếu tố trực tiếp làm tăng sản lượng - _ Nền kte truyền thống nông nghiệp là chỉ phối

- _ Quy luật lợi tức biên giảm dần theo quy mô Yếu tố công nghệ tác động yếu ớt coi như bằng ko

B) MO HINH TAN CO DIEN CUA COBB — DOUGLAS ni

Các giả định của mô hình:- đặt nên kte dưới tác động mạnh của của yêu tô công nghệ -_ Vốn là yếu tố trực tiếp tao nên sản lượng ủ

- Quy luat lợi tức biên giảm dân theo quy mô vần bị chỉ phôi

ko ve sự phê phán của KHE phái cỗ điển với mô hình Harrod- Doumar trong quan niệm về yếu tố quan trọng nhất tác động đến tăng trưởng kinh tế?

Trong mô hình nghiên cứu Harrod-Domar đã cỗ định yếu tố công nghệ kỹ thuật trong việc phân tích tác động của các nhân tô đến tăng tr wong, điều đó đồng nhất với Việc chỉ có 3 yếu tố

Vốn(K), lao động (L) và tài nguyên (R) cấu thành trong ham sản xuat của Harrod-Domar:

Y=F(K,L,R) Trong dé L và R được xem là các yếu tổ gia tang (K) của nền kinh tế Yếu tố công

nghệ không được đưa vào hàm SX trong mô hình Harrod-Domar điều đó không có nghĩa là các ông phủ nhận vai trò của yếu tố này trong tăng trưởng mà được giá thiết gia tăng với một tốc độ cố định Tuy vậy đây cũng chính là một hạn chế của mô hình này

Mô hình này dựa trên hai giả thiết căn bản: (1) giá cả cứng nhắc, và (2) nền kinh tế không nhất thiết ở tình tranigtonn dung lao g Thôn = =e oe fe tế ị do ee von (yếu ` ` trạng thái tăng as can bang ma 'chuyền wae trang thai fe trưởng không cân bằng thì sẽ càng ngày càng không cân bằng (mất ỗ 6n dinh kinh tế) [Harrod R F 1939, Domar E 1946] Trong khi đó, lý thuyết tặng trưởng tân cô điển xây dựng mô hình của mình dựa trên hệ giả thiết mà hai giả thiết căn bản là: (1) giá cả linh hoạt, và (2) nên kinh tế ở trạng thái toàn dụng lao động, Mô inh oe eens noe tec cua a ho Chủ thấy, Ti nền —_ tế ee ở trang thai a ae mau chóng trở về ` trạng thất: cân tại Dựa vào ae nin cua Kemet vao nhimg nam 40 VỚI Sự nghiên cứu một cách độc lập hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và Evsay Domar ở Mỹ đã cùng z đưa ra mô hình giải thích mối quan hệ giữa sự tăng tr ưởng và thất nghiệp ở các nước phát triển [Harrod R F 1939, Domar E 1946] Mô hình này cũng được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng và các nhu cầu về vốn Mô hình nay col đầu ra của bắt kỳ một đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một ngành công nghiệp hay toàn bộ

nên kinh tế phụ thuộc vào tông số vốn đầu tư cho nó

Trang 5

Trường phái Tân cỗ điển Trường phái chính hiện đại

Chú ý nghiên cứu lĩnh vực trao đôi,

lưu thông, nhu câu

Cô găng nghiên cứu mọi vân đê của nên kinh tê ( đặc biệt có thêm lĩnh vực tài chính - tín

dụng)

Đề cao sự tự phát của cơ chế thị coi

nhẹ sự can thiệp của Nhà nước vào

kinh tế họ tin tưởng cơ chế thị trường tự phát đảm bảo cân bằng

kinh té

Coi trọng cả hai bàn tay điều tiết của thị

trường và nhà nước: điều hành nền kinh tế mà

thiếu văng bàn tay của nhà nước hay bàn tay của thị trường chả khác nào võ tay bằng | ban

tay

Sử dụng phương pháp vi mô: từ sự phân tích kinh tế trong các xí nghiệp

rút ra kết luận cho toàn bộ nền kinh

lệ A te

Sử dụng cả phương pháp vi mô và vĩ mô: họ

sử dụng tổng hợp các đ yan đ

pháp của các TP kinh tế trước dé dua ra li thuyét kinh tế của mình nhằm làm cơ sở cho

ˆ hoạt động của đoanh nghiệp và chính sách kinh tế của nhà nước tư sản

Sử dụng cơng cụ tốn học trong phân

tích kinh tế (công cụ, mô hình, đồ , thi) Bee, Giông nhau Đặt nên móng cho tử tưởng “giới +”

hạn Chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng giới hạn: việc tô

chức nền kinh tế phải tuân theo quy luật khan

hiểm, phải lựa chọn khả năng sản xuất, phải

tính đến quy luật năng suất giảm dần và chỉ phí tương đôi ngày càng cao

Câu 6: Trường phái tăng trưởng kinh tế hiện đại giống với tân cỗ điển và Keyness ntn?

Sau một thời gian áp dụng lý thuyết của trường phái Keynes các nước có xu hướng quá nhắn

mạnh vai trò của các chính sách kinh tế, do đó lại hạn chế mức độ tự điều chỉnh của thị trường và

Trang 6

Keynes Tuy nhién không chỉ là một phép cộng toán học đơn thuân mà là một sự kêt hợp với những sự phát triên quan trọng

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại thống nhất với sự xác định mô hình kinh tế tân cố điển về

các yếu tố nguồn lực là K, L„ R, T và nâng R lên thành TNTN chứ k chỉ là đất đai như nước Và thống nhát kiểu phân tích của hàm Cob-IDouglas về sự tác động của các yếu tố nguồn lực Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại cũng thông nhất với quan điểm của trường phái tân cô điển về mqh các yếu tô Các nhà SX kinh doanh có thê lựa chọn sứ dụng công nghệ nhiều vốn hoặc nhiều lao động Samuelson cho rằng một trong những đặc trưng cơ bản của nên kinh tế hiện đại là “kỹ thuật tiên tiến hiện đại dựa vào việc sử dụng vốn lớn” DO đó vốn là yêu tố quan trọng để phát huy tác động của yếu tố khác quy luật cận biên k chi phối bởi có 2 loại đầu tư, đó là đầu tư vào tư bản có định và đầu tư vào tri thức, giáo dục, công nghệ mà đầu tữ này:k chịu ảnh hưởng của quy luật lợi tức cận biên mà còn tác động tới tăng trưởng nhiều hơn khi đầu tư

é quan trong nhat Cu 7: Cac dang co cfu kinh té Vi sao nói cơ cấu ngành là cơ cầu kinh

Cơ cấu kinh tế ngành

Ngành nông nghiệp: Là tô hợp các ngành gắn liền với các quá trình sinh học gồm: nông nghiệp lâm nghiệp và ngư nghiệp Do sự phát triên của phân công lao động xã hội, các ngành này hình thành và phát triên tương đôi độc lập, nhưng lại găn bó mật thiệt với nhau

Nông nghiệp là một ngành cơ bản của nền kinh tế cả nước, vừa chịu sự chỉ phối chung của nền kinh tế quốc dân, vừa gắn bó mật thiết với các ngành khác trên địa bàn nông thôn, đồng thời lại

phản ánh những nét riêng biệt mang tính đặc thù của ! ngành mà đối tượng sản xuất là những cơ | thể sông

Theo nghĩa hẹp: nông nghiệp bao gôm trông trọt và chăn nuôi, theo nghĩa rộng thì nông nghiệp

còn bao gôm cả lâm nghiệp và thuỷ sản |

Ngành công nghiệp: Là một ngành quan trọng của nên kinh tế bao gồm ngành công | nghiệp nhẹ: Ché biến nông lâm, thuý sản, may mặc, da — ø giầy điện tử - tin học, một số sản

phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng

Công nghiệp nặng: Dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng

Ngành dịch vụ: Đây là một ngành kinh tế ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển

của nên kinh tế quốc dân Dịch vụ bao gồm rất nhiều loại: T hương mại, dịch vụ vận tải hàng hoá,

hành khách dịch vụ bưu chính - viễn thông dịch vụ tài chính tiền tệ như tín dụng bảo hiểm,

kiểm toán, chứng khoán dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn dịch vụ phục vụ đời sống Đối với

Trang 7

Trong từng Quốc gia do những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khác nhau nên trong quá trình phát triên đã hình thành các vùng kinh tê sinh thái khác nhau

Cơ cấu vùng — lãnh thổ kinh tế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ trên phạm vi cả nước Cơ cấu vùng — lãnh thô được coi là nhân tố hàng đầu đề tăng trưởng và phát triển bền vững các ngành kinh tế được phân bố ở vùng Việc xác lập cơ cầu kinh tế vùng — Lãnh thổ I cách hợp lý nhằm phân bó trí các ngành sản xuất trên vùng — lãnh thổ sao cho thích hợp đẻ triên khai có hiệu quả mọi tiềm năng và lợi thế của từng vùng Việc bố trí sản xuất ở mỗi vùng không khép kín mà có sự liên kết với các vùng khác có liên quan để gắn với cơ cấu kinh tế của cả nước: ở nước ta có thê chia ra các vùng kinh tế như sau:

Trung du và miền núi bắc bộ Tây Nguyên Đồng bằng sông cửu long Vùng KTTĐ Bắc bộ Vùng KTTĐ Miền trung Vùng KT TĐ Phía Nam Cơ cấu thành phần kinh tế

Kinh tế nhà nước: Phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trong và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh té

Kinh tế tập thể: Phát triền với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt

Kinh tế cá thể, tiêu chu: Cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài Kinh tế tư nhân

Kinh tế hỗn hợp: Dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân trong và ngoài nước

Kinh tế có vốn đâu tư nước ngoài: Là một bộ phận của nên kinh tế Việt Nam được khuyến khích phát triển, hướng mạch vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cầu hạ tầng

e« Cơ cấu kinh tế ngành là quan trọng nhất vì nó phản ánh sự phát triển của phân công lao

động xã hội và sự phát triển của lực lượng SX Đối với VN, công cuộc đổi mới nền kinh

tế chính thức bắt đầu tư năm 1986 Kề từ đó, VN đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế chuyền đổi từ cơ cấu kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện CNH-HĐH đất nước đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa hội nhập quốc tế, Con đường đổi mới đó đã giúp VN giảm nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng

nền kinh tế CNH-HĐH đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng

Trang 8

Câu 8: Phân ngành kinh tế Việt Nam theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) So sánh bản phân ngành với bản phân ngành theo hệ thống sản phẩm vật chất (MPS) trước kia

Câu 9: Sự khác biệt Trong quan điểm về khu vực công nghiệp của trường phái tân cố điển so với Levis Tân cô điển đã giải phóng quan hệ giữa nông nghiệp ' và ne nghiép ntn? Mo hinh hai khu vie cia Arthus Lewis

Sự phát triển của khu vực công nghiệp quyết định quá trình tăng trướng của nên kinh tê, phụ thuộc vào khả năng thu hút lao động dư thừa do khu vực nông nghiệp tạo nên, và khả năng đó lại phụ thuộc vào tôc độ tích lũy vôn của khu vực công nghiệp

Trước hết đề tiến hành hoạt động của mình, khu vực công nghiệp phải lôi kéo được lao động từ nông nghiệp sang Điều kiện để chuyên được lao động từ nông thôn ra thành thị là khu vực công

nghiệp phải trả cho họ một mức tiền công lao động cao hơn mức tiền công tối thiêu ở khu vực

nông nghiệp hinệ họ đang được hưởng Theo Lewis, thì mức tiền công phải trả cao hơn là khoảng 30% so với mức tiền công tối thiểu

Khu vực công nghiệp khi thu hút lực lượng từ nông nghiệp sang chỉ phải trả cho họ một mức tiền công ngang bằng nhau Cho đến khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động Nếu khu vực công nghiệp vẫn tiếp tục có nhu cầu thu hút thêm lực lượng lao động thì phải trả một mức tiền công ngày càng lớn hơn Khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động, quá trình trao đổi giữa hai khu vực ngày càng trở nên bat loi về phía công nghiệp Trong tông thu nhập tạo nên, tý lệ dé trả lương có xu hướng tăng lên trong khi tỷ lệ lợi nhuận đề lại có xu hướng giảm dần Kết quả là hiện tượng bắt bình dang về kinh tế có xu hướng giảm đi Trong trường hợp đó để giảm sự bắt lợi cho công nghiệp, cần phải đầu tư lại cho cả nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao dong, giam cầu lao động ở khu vực này Việc rút lao động từ nông nghiệp ra không làm giảm tông sản phẩm nông nghiệp giá nông sản không tăng và sức ép của việc tăng tiền công lao động ở khu vực công nghiệp giảm đi Trong điều kiện đó thì cả nông nghiệp và công nghiệp đều cần tập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng công nghệ hiện đại

Mô hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển Khu vự công nghiệp

Trang 9

càng nhiều lao động Mức tiền công khu vực công nghiệp có xu hướng tăng lên do: Thứ nhất, sản phẩm biên của lao động khu vực nông nghiệp luôn lớn hơn 0, khi chuyên dịch lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp sẽ làm tăng liên tục sản phẩm cận biên của lao động cồn lại trong nông nghiệp cho nên khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công ngày càng tăng Thứ hai, khi lao động chuyên khỏ nông nghiệp làm cho đầu ra của nông nghiệp giảm xuống và kết quả là giá cả nông sản ngày càng cao, tạo ra áp lực phải tăng lương cho người lao động

Câu 10: Tại sao lao động có vai trò đặc biệt hơn các yếu tô sản xuất khác (vốn, TNTN, )

Câu 11: Những nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu lao dong < ở các c nước dane phát triển Các nhân tố đó giải thích ntn cho tinh trang gia ting ti lệ thất nghiệp 0 ở các nước này? Câu 12: Khu vực không chính thức ở thành thi a i? Thi trường lao hạng ở khu vực không chính thức ở thành thị và thị trường lao Sing 6 0 khu vực chính thức 6 ở nông thôn?

Thị trường lao động khu vực thành thị không chính thức

ụng gắn với các cụm từ như “kinh tế ngầm”

Khu vực không chính thức thường được str “kinh tế không chính thức”

Khu vực không chính thức là khu vực kinh tế bao gồm các tô chức (đơn vị) có quy mô nhỏ hoặc rất nhỏ hoạt dong | rat da a dang Hoạt: động kinh tế của khu vực không chính thức có một số đặc điểm sau:

— Là khu vực kinh tế có tính dễ thâm nhập

~ Hưạt động khơng theo luật và phần lớn không có đăng ký

- Không chịt sự quan lý, điều tiết trực tiếp của Nhà nước, chăng hạn không chịu sự điều tiết của các chính sách thị trường lao động

So với các doanh nghiệp trong khu vực thành thị chính thức các doanh nghiệp trong khu

vực không chính thức có đặc điêm:

+ Quy mô hoạt động nhỏ bé có thê chỉ bao gồm một người chủ và vài công nhân hoặc các

Trang 10

+ Ha tang co so cho sản cuât yêu kém, đặc biệt là địa điêm kinh doanh (chat hep, hay di

chuyên): nguôn lực tài chính hạn hẹp; khó tiêp cận với công nghệ mới Việc làm ở khu vực phi chính thức không nhât thiệt đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn, kỹ năng, tay nghê cao mà chú yêu là cân có kinh nghiệm trong công việc

Khu vực này có thể tạo được việc làm cho những người di eư từ nông thôn ra Tuy nhiên đa số những neue làm việc trong khu vực thành thị không chính thức là người dân ở thành thị không có vốn đề sản xuất kinh doanh và trình độ chuyên môn của họ thấp hoặc không có Thâm nhập vào khu vực thành thị không chính thức là điều dễ dàng chí với một số vốn nhỏ người ta có thể bán hàng rong goat phó, đạp xích lô hoặc làm một loạt các công việc khác Đối với những người không có vốn cần thiết dé tu tạo việc làm, thì vẫn có cơ hội làm việc cho những người khác Do đó khu vực thành thị không chính thức có khả năng cung cấp một khôi lượng lớn việc

làm nhưng với mức tiền công thấp và có khuynh Beong ở trạng ‘thai can bang Tuy tién cong 6

khu vực này là thấp nhưng thực tế cho thấy đá số dan thanh thị, cả những người dí cư từ nông thôn ra đều có mức thu nhập trung trình cao hơn khu vực nông (hôn

Câu 13: Đặc điểm và phân loại TNTN? Thế nào là sở hữu TNTN? Những vấn đề trên có ý nghĩa gì trong quản lí khai thác và sử dụng các nguồn TNTN?

1 Đặc điêm tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là tất cả các nguồn lực của tự nhiên bao gồm đất đai, không khí,

nước, các loại năng lượng và những khoáng sản trong lòng đất Con người có thể khai thác và sử dụng những lợi ích do tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thảo mãn những nhu

cầu đa đạng của mình

Đặc điềm thứ nhất của các nguồn tài nguyên thiên nhiên là sự phân: bố không đồng đều giữa các vùng trên trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu của từng vùng Ví dụ như Nga, Mỹ và các nước Trung Đông do những hiện tượng dị thường về địa lý đã tạo nên những mỏ dầu lớn nhất thé giới, hoặc ở lưu vực sông Amazon là những khu rừng nguyên sinh lớn, hiện được coi là lá phối của thế giới

Đặc điểm thứ hai là đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều

đã được hình thành qua quá trình phát triên lâu dài của lịch Sử Những khu rừng nhiệt đới cần khoảng thời gian từ 50 năm đến 100 năm cho cây cối có thê sinh sôi và trưởng thành Đề tạo ra các bể dầu và khí đốt cần có chuỗi thời gian liên tục kéo đài từ 10 triệu đến 100

Trang 11

Từ những đặc điểm trên có thê nói rằng, đặc tính cơ bản của TNTN là tính chất quý hiếm nên đòi hỏi con người trong quá trình khai thác, sử dụng phải luôn có ý thức bảo ton, tiét kiệm và hiệu quả

2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên e 2.1 Phân loại theo công dụng

Mục đích phân loại TNTN theo công dụng là xác định vai trò của nhuông TNTN trong quá trình hoạt động kinh tê cũng như đời sông con người Theo công dụng có thê chia

nguôn tài nguyên thiên nhiên thành 7 loại sau: 2.1.1 Nguồn năng lượng

Nguồn năng lượng lại có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau Theo tính chất thương mại là nguôn năng lượng được sử dụng phô biến ở các nước (đặc biệt là các nước

công nghiệp phát triển) bao gồm các nguồn năng lượng mới: dầu hỏa, khí đốt, than đá,

thủy điện, uraniom, địa nhiệt, mặt trời sức nước, sức gió Năng lượng phi thương mại là năng lượng được sử dụng để tạo ra nhiệt năng và chỉ còn được sử dụng ở các nước đang sty triển bao gồm củi đốt và năng lượng sinh khói (rơm rạ, thân cây các loại, phân súc ) Ở Việt Nam, hiện nay bình quân mỗi năm ở các vùng nông thôn, miền núi sử te khoang 22 triéu tan cui cho việc đun nấu Tuy nhiên, tỷ trọng năng lượng phi thương mại ở các nước đang phát triển sẽ giảm dần cùng với sự phát triển của nền kinh tế

Toàn bộ nguồn năng lượng được sử dụng trong hoạt động giao thông sản xuất điên năng, phục vụ các ngành sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, từ điện năng, nguồn năng lượng

lại tiếp tụ đi vào phục vụ cho tất cả các lĩnh vực hoạt động khác nhau của nên kinh tế cuãng như đời sống con người Có thể nói năng lượng có vai trò rất quan trọng trong sự

nghiệp phát triển đất nước Năng lượng là cơ sở cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện

đại hóa đất nước Việt Nam hiện nay

Dé phan ánh quy mo nguồn năng lượng và khả năng đóng góp của nguồn năng lượng vào hoạt động kinh tế, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu như: Trữ lượng tài nguyên năng

lượng (than, dầu, khí ), trong khi đó bao gồm trữ lượng tham đò và trữ lượng có khả

năng khai thác; khả năng khai thác/ năm

Mức độ đánh giá chính xác quy mô nguồn năng lượng là sự phản ánh khác nhau giữa trữ lượng thăm dò và trữ lượng có khả năng khai thác Khả năng khai thác/năm là chít tiêu

phản ánh sự đóng góp trực tiếp của nguồn năng lượng vào kết quả hoạt động của nên

kinh tế

Trong các nguồn năng lượng thủy năng là nguồn năng lượng có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triên Trên 45% điện năng tiêu thụ ở các nước đang phát triển được sản xuất ở các nhà máy thủy điện Ở VN, tỷ lệ này hiện nay là 63% với Nhà máy

Trang 12

thủy điện Hòa BÌnh có công suất là 1920 MW và hiện đang triển khia xây dựng nhà máy

thủy điện Sơn La với công suất 3600MW

Dầu hỏa là nguồn năng lượng có giá trị lớn nhất trên thế gời hiện nay Ưu điểm của nguồn năng lượng này là sử dụng thuận lợi, dễ vận chuyển (bằng đường ông, tau bién) va ít gây ô nhiễm hơn than Tổ chức OPEC bao gồm 13 nước sản xuất và xuất khâu dầu mỏ

trên thế giới, hiện đang kiểm soát khoảng 80% lượng dầu thô trên thị trường thế giới Các

nhà khoa học dự đoán dầu mỏ có thê khai thác được trong vòng 60 năm nữa Dầu khí của VN theo đánh giá của WB, trữ lượng có khả năng khia thác là I tỷ tấn đúng thứ tư khu

vực châu Á - TBD

Sau hàng trăm năm được coi là thứ nhiên liệu độc hại, vừa khó khai thác lại vừa gây ô

nhiễm khi sử dụng, bây h than đá lại bắt đầu được sử dụng ưa chuộng trở lại nhờ giá rẻ và nhờ kỹ thuật sử dụng hoàn toàn mới Lợi thế đầu tiên của than đá là trữ lượng dồi dào,

bao dam giá cả ôn định Theo ước tính của các chuyên gia nếu ko tìm thấy mỏ mới thì nhân loại cũng đủ lượng than để dùng trong hai thế kỷ nữa, trong khi các mỏ dầu hỏa và

khí đốt đang cạn dần, Lợi thế thứ hai là các mỏ than phân bố tương đối đều giữa các vùng lãnh thô trên trái đất Chỉ trừ ở Chây Âu là đã bị khai thác gần cạn, còn than có mặt ở khắp mọi nơi: châu Á, châu Úc, châu Mỹ chây Phi Nhược điểm chính của than đá là gây ô nhiễm do khói than có nhiều chất đột hại như CO2 Nhưng những nhược điểm này dang dan bién mat do những kỹ thuật lọc khí đang được thí nghiệm và đặc biệt là có hai quy trình kỹ thuật có nhiều triển vọng là biến than đá từ thẻ rắn sang thể khí đang được tính đến trong những dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Do những ưu thé trên, than đá

có khả năng trở thành nguồn năng lượng chính của thế kỷ 21

Việt Nam có trữ lượng than lớn, chủ yếu năm ở khu vực Quảng Ninh chạy từ đảo Cái Bầu trên vịnh Hạ Long cho tới Phả Lại với chiều dài 150km Theo đánh giá, trữ lượng thăm dò khoảng 3,5 tý tắn

2.1.2 Các loại khoáng sản

Các loại khoáng sản là cơ sở dé phat triển các ngành công nghiệp khai thác và công

nghiệp sản xuất các loại vật liệu như công nghiệp luyện kim, công nghiệp sản xuất vật

liệu xây dựng, thủy tỉnh, sành sứ Trong sơ 16 loại khống sản chủ yêu được sản xuất trên thế giới hiện nay các nước đang phát trién dan dau thé giới về sản xuất bô-xít, phốt phát và chiếm tỷ trọng lớn về sản xuất coban, cromit, thiếc, đồng trong khi đó các nước công nghiệp phát triển cung cấp các loại khoáng sản chủ yếu: kiềm, lưu huỳnh quặng sắt, niken và kẽm

Việt Nam được đánh giá là có nguồn khoáng sản đa dạng như bô- XI, thiéc, đồng cromit,

quặng sắt, đá vôi Trong đó có thể nói tr lên vọng nhất là nguồn bô- xit, trai doc theo

biên giới phía bắc với trữ lượng 5 tỷ tấn và ở vùng Tây Nguyên là 7 ty tấn Một số cơ sở khai thác quặng sắt ở Thái Nguyên, apatit ở Lào Cai và thiếc ở Cao Bằng đều có quy mô còn nhỏ

2.1.3 Nguôn tài nguyên rừng

Trang 13

Rừng vừa có giá trị kinh tế vừa phải có giá trị bảo vệ môi trường Về mặt kinh tế, rừng

cho san pham gỗ ngoài ra rừng còn cho chúng ta các sản phâm động thực vật: thịt thú rừng những cây được liệu quý, những loại cỏ có hương thơm dầu thực vật, vỏ cây quý

hoa quả có giá trị thương mại Những sản phẩm này của rừng là một nguồn thu nhập quan trọng của những người dân nông thôn ở vùng rừng núi của các nước đang phát triển Rừng còn có giá trị bảo vệ môi trường: chống xói mòn, lụt lội, điều hòa khí hậu chống sự

thiêu đốt của mặt trời, tạo môi trường rất quan trọng nhưng khó định lượng hơn giá trị

kinh tế Hai mặt này thường có mâu thuẫn với nhau Từ xưa đến náy con người thường có nhu cầu sử dụng gỗ và đất đai Do khai phá rừng đề trồng trọt, điện tích đất rừng tự nhiên

đang bị giảm dân, những dải rừng đang bị đe dọa Nguồn tài nguyên thường được đánh giá qua các chỉ tiêu: Diện tích có rừng chê phủ (triệu ha); Tông trữ lượng gỗ rừng (triệu

m3); trữ lượng gỗ/ha có rừng che phủ

Ở Việt Nam diện tích đất đai có rừng che phủ đã giảm từ 15-16 triệu ha (năm 1945) xuống chỉ còn 8-9 triệu ha tức là giảm từ 45% tổng diện tích xuống còn 28% diện tích

đất có rừng chê phủ Trong khi tỷ kệ này ở Thái Lan là 52%, ở Philippin là 58% và ở

Indonesia là 67%

2.1.4 Nguôn đất đai

Đất đai có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu cho các công trình xây dựng nhà ở và các tuyết giao thông trên bộ Ở VN, đất có khả năng canh

tác là 9,5 triệu ha, trong đó đã sử dụng 7 triệu ha, thực tế đất có thê huy động thêm từ 2

đến 2,5 triệu ha, nhưng phản lớn là đất dốc bị xói mòn và thoái hóa Hệ số sử dụng đất

trồng cây còn thấp, mới chỉ đạt chỉ số trung bình trong cả nước là 1.3 Bên cạnh đó, thời

gian qua do nhiều khu công nghiệp và đô thị mới đang hình thành nên đất canh tác bị xâm lắn diện tích đất nông nghiệp có xu hướng bị co hẹp nhanh chóng

2.1.5 Nguôn nước

Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu trong sản xuất và đời sống là cơ sở đề xây

dựng hệ thống thủy điện vận tải thủy, tạo bê chứa, đập tràn phục vụ tưới tiêu, là nguôn cung cấp nước sinh hoạt cho đời sông con người Việt Nam có nguồn nước phong phú có

9 hệ thống sông ngòi với lưu lượng dòng chảy 840 tỷ m3/ăm, ngày mưa bình quân 100 ngày/năm Bên cạnh đó còn có nhiều hồ, đầm lầy và các mạch nước ngâm Tuy vay, mat

hạn chế là mưa theo mua và tài nguyên nước phân bố không đồng đều giữa các vùng Ở

các vùng núi nước rất hiểm ở các vùng ven biển lại thiếu nước ngọt vào mùa khô Mặt khác nhiều nguồn nước đã bị ô nhiễm, việc cung cấp nước sạch ở nhiều vùng nông thôn và đô thị đang gặp rất nhiều khó khăn

2.1.6 Biển và thủy sản

Với hơn 3200 km bờ biển chạy suốt chiều dài đất nước đã tạo điều kiện thuận lời cho

Việt Nam trong vận tải biển Hoạt động nuôi và đánh bắt hải sản cũng có ý nghĩa to lớn, vừa tạo ra nguôn thu nhập, vừa là nguôn dinh dưỡng của đa số nhân dân Một số sinh vật biển như cá, tôm, cua, sò, hến Có giá trị cao trên thị trường thế giới N goai ra ca vung ven biển còn có điều kiện phát triển nghề làm muối trồng và sản xuất các sản phẩm từ cói

Trang 14

Trữ lượng hải sản cho phép đánh bắt mỗi năm ở VN là 1,5 triệu tấn cá và 5-6 vạn tấn tôm

2.1.7 Khí hậu

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và âm, độ âm bình quân hàng năm 1a 87%, rất thuận lời cho trồng cây nông nghiệp và hoa quá nhiệt đới Điều kiện khí hậu kết hợp

với nguồn nước và đất đai đã cung cấp các loại nông sản có giá trị xuất khẩu: lúa gạo, cao su; -.cä ::phê,¡chồi thuốc lá, tơ tằm, thit va các sản phẩm chăn nuôi

Tuy vậy, một vấn đề đang đặt ra với Việt Nam hiện nay là phải hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí từ các chất thải công nghiệp, khí thải từ các phương tiện giao thông, ô

nhiễm do tàn phá rừng

e 2.2 Phan loại theo khả năng tai sinh

Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, song một cách tổng quát có thê phân thành

hai loại là tài nguyên hữu hạn và tài nguyên vô hạn

Tài nguyên hữu hạn là các loại tài nguyên có giới hạn nhât định vê trữ lượng giảm dân cùng với quá trình khai thác, sử dụng của con người Tài nguyên không thê tái tạo và

nhóm tài nguyên có thê tái tạo

-Nhóm tài nguyên không thê tái tạo là những tài nguyên có quy mô không thay đổi như đất đai và những tài nguyên khi sử dụng sẽ mắt dẫn hoặc biến đổi tính chất hóa, lý như các loại khoáng sản kim loại, phi kim loại than đá, đầu mỏ Khi chúng ta khai thác lên một thùng dầu thì cũng có nghĩa là trữ lượng dầu thế giới bị giảm đi một thùng Còn nếu

như có thể tái tạo thì cũng phải trải qua một quá trình hàng triệu năm

-Nhóm tài nguyên có thê tái tạo, bao gôm nguôn rừng, thô nhưỡng, các loại động, thực

vật trên cạn và dưới nước Nguôn tài nguyên này, sau khi khai thác có thê được tái sinh,

phục hôi tiệp tục sinh sôi, nảy nở dưới những tác động tích cực của cong người

Tài nguyên vô hạn là các loại tài nguyên có thể tự tái tạo liên tục, không cần đến sự tác

động của con người, ví dụ như sự tuần hoàn tự nhiên của nước, không khí, hay tài nguyên này được khai thác, thì cuối cùng quá trình tự nhiên sẽ tự tái tạo lại một cách vô tận Con người có thê lợi dụng sức đây của gió làm cối xay, sức nước làm thủy điện Tuy nhiên, nêu chúng ta khai thác một cách bừa bãi thì cuối cùng nguồn tài nguyên này cũng sẽ bị

cạn kiệt nhanh chóng, không thẻ tái tạo kịp ngay trong thời đại của chúng ta đang sông và có thể một số loại tài nguyên bị cạn kiệt hay một số loài sinh, thực vật bị tuyệt chủng

trước khu chưa kịp tái tạo

Từ cách phân loại trên, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng được các chiến lược khai thác, sử

dụng, bảo tồn và phát triên các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, hiệu quả, đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế trước mắt, lâu dài với bảo vệ môi trường

Câu 14: Vai trò của TNTN với phát triển kinh tế? Việc thiếu TNTN trầm trọng sẽ hạn chế sự tăng trưởng kinh tế ở các nước kém phát triển ntn?

Trang 15

Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triên

Ở nhiều quốc gia, việc gán một giá trị kinh tế cho các lợi ích và thiệt hại về môi trường có thê được coi là có hiệu quả nhất tác động đến chính sách, nếu như không nói là cách hiệu quả nhất đề xây dựng chính sách Tăng trường là hết sức cần thiết néu các quốc gia nghèo nhất chỉ hướng tới việc hưởng thy thu nhập Tuy nhiên, tăng trong sé tro nên hão huyền và xa vời nếu nó được tạo ra chú yếu bởi sự tiêu thụ nguồn lực cơ sở của nền kinh tế, trong đó có tài nguyên thiên nhiên

Các nguồn tài nguyên không thê phục hồi, một khi đã bị khai thác chỉ có thê trở nên suy thoái cạn kiệt Tài nguyên thiên nhiên là hàng hóa kinh tế đặc biệt vì chúng ta không thể sản xuất ra được Do đó, tài nguyên thiên

nhiên sẽ mang lại lợi nhuận kinh tế - thuế tài nguyên — nếu quản lý tốt Các nguồn thu này có thê là là một nguồn tài

chính phát triên quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào Các nước Botswana và Malaysia đã sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu qua theo cách này Không có mỏ kim cương nào là vĩnh viễn, nhưng có những quốc gia có mỏ kim cương có thẻ khai thác bền vững Ân sau khẳng định này là giả thuyết cho rằng có thé chuyền dạng tư bản này sang dạng tư bản khác — ví dụ từ kìm cương trong lòng đất sang các tòa nhà cao ốc, máy móc Đề đạt được sự chuyên đôi này cần phải có các thê chế đồng bộ có khả năng quán lý được tài nguyên thiên nhiên Quản lý bền vững những ngon lực này sẽ là chính sách tối ưu nhưng vấn đề mức độ dự trữ tối ưu lại rất phức tạp Ví dụ phá rừng dé lay dat canh tác có phải là tối ưu nếu thuế dat ở diện tích rừng bị phá cũng tương đương với tông giá trị kinh tế thu được từ khu rừng đó?

Tài nguyên thiên nhiên có hai vai trò cơ bản trong phát trién:

- Thứ nhất, áp dụng cho hầu hết các nước và các cộng đồng nghèo nhát trên thế giới: tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò là nguồn tài nguyên nên tảng đảm bảo cho sự sinh ton

- Thứ hai tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực cho tài chính phat trién Nguén tai nguyén thién nhién

thương mại có thê là một nguồn lực quan trọng cho lợi nhuận và giao thương quốc tế Thuế khai thác tải nguyên không phục hồi, tài nguyên có thé tái tạo và các nguồn tài nguyên có thể khai thác bên vững có thê được dùng đề dau tư tài chính dưới một hình thức khác của nguồn lực

Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên rõ ràng là vấn đề nòng cốt của phát triên Nếu không tạo ra khoản dư đê đầu tư, thì các quốc gia không có cách nào thoát khỏi tình trạng mức sống thấp Sự phụ thuộc vảo tài nguyên làm cho việc đo lường các nỗ lực tiết kiệm trở nên phức tạp vì sự suy thoái của tài nguyên thiên nhiên không phai là tài

sản hữu hình trong tài khoản ngân sách tiêu chuẩn của quốc gia Bởi vì, sự tiết kiệm tải nguyên thiên nhiên phai tính

đến sự khấu hao vốn sản xuất, các khoản đầu tư vào nguồn lực con người (được tính theo kinh phí giáo dục), sự suy

thoái của khoáng sản, năng lượng, rừng; các thiệt hại từ ô nhiễm không khí ở địa phương và trên toàn thế giới Đê khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững, các quốc gia nên đầu tư vào các nguồn thuế từ tài nguyên thiên nhiên Rất nhiều luận cứ đã kiểm chứng rằng các loại thuế tài nguyên có thể làm tăng đáng kê vốn của những nền kinh tế phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Vào những năm 2000 Nigeria, một nước xuất khâu dầu lớn lẽ ra đã có thẻ dự trữ vốn sản xuất tính theo đầu người gấp năm lần mức đạt được trong năm đó Hơn nữa, nếu các khoản đầu tư này được sử dụng, dau mỏ có thê đóng vai trò nhỏ hơn trong nên kinh tế Nigeria ngày nay, với những tác động có thể có lợi đến các chính sách có ảnh hưởng đến các ngành khác trong nèn kinh tế Tương tự như

Trang 16

thé, tinh theo dau người, những nên kinh tê mạnh vê dâu mỏ như Cộng hoa Bolivia, Venezuala, Trinidad & Tobago,

Gabon đã có thé có vốn sản xuất dự trữ xáp xí 30.000 đô la Mỹ / người, tương đương với Hàn Quốc

Ở các nước đang phát triên, có nhiều bằng chứng chỉ ra rằng đầu tư vào vốn sản xuất, nguồn lực con người và việc quán lý, kết hợp với nỗ lực tiết kiệm nhằm bù đắp cho sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, có thể giúp nền kinh tế phát triển hơn trong tương lai Một nèn kinh tế, để chuyển được từ tăng trưởng phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên đến tăng trưởng bèn vững và cân bằng cần có một loạt thẻ chế có khả năng quản lý được tài nguyên thiên nhiên, thu thuế tài nguyên và sử dụng các khoản thuế này thành đầu tư có hiệu quả Chính vì vậy, các nhà hoạch định chính sách cần nhận thức rõ rằng rằng các chính sách nguồn lực, chính sách tài chính và chính sách kinh tế chính trị mà họ xây dựng và hoạch định đều có vai trò to lớn trong bước chuyển này

Cau 15: Hay phan tich nguyen nhân của “Căn bệnh Hà Lan”, mô ti a mhirng “triệu chứng”, “kê đơn thuốc” hạn chế căn bệnh này

NGUYÊN NHÂN - NGUÒN GÓC CĂN BỆNH

Căn bênh Hà Lan là tên gọi một loại nguy cơ kinh tế xảy ra khi đây mạnh xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên dẫn tới làn suy giảm ngành công nghiệp chế tạo — một hiện tượng giảm công nghiệp hóa Thuật ngữ căn bệnh Hà Lan đôi khi được dùng đề chỉ nguy cơ xảy ra khi phụ thuộc nguồn lực vào bên ngoài dẫn tới suy giảm các nguồn lực trong nước “Căn bệnh Hà Lan” là một thuật

ngữ trong kính tế học ra đời năm 1977 đẻ mô tả sự suy giảm của khu vực sản xuất Hà Lan sau

khí nước này tìm ra mỏ khí gas lớn Từ đó về sau thuật ngữ này dùng để nói về mối quan hệ giữa việc phát hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên mới với sự tụt hậu của sản xuất trong nước của một quốc gia Trong quá trình thăm dò, các nhà địa chat phát hiện một nguồn khí đốt với trữ lượng rất lớn Nhờ việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, Hà Lan có thêm một khoản trời cho rất lớn Chính phú Hà Lan đã tăng chỉ tiêu ngân sách, đầu tư vào nhiều lĩnh vực kém hiệu quá, san xuất hàng hóa phi ngoại thương không có sức cạnh tranh Căn bệnh Hà Lan phát tác một khi nguồn tài nguyên trong nước đã cạn kiệt hoặc có sự biến động giảm giá tài nguyên trên thị trường thế giới Khi đó việc khai thác tài nguyên dé bán gặp khó khăn Các ngành sản xuất khác trong nước hầu như đã tê liệt vì tụt hậu kỹ thuật khi không được đầu tư trong thời gian dài Nền kinh tế lâm vào khủng hoảng

Chân bệnh

Nếu tỉ giá hơi đối được cơ định giao dịch chuyên từ ngoại tệ sang nội tệ sẽ tăng nguôn tiên của quốc gia và áp lực từ nhu câu trong nước sẽ đây giá cả lên cao Thực tế này dẫn đến việc nâng

cao giá trị thực của tỉ giá hơi đối - tức là một đơn vị ngoại tệ mua được ít hàng hoá dịch vụ

trong nước hơn trước đây

Nếu tỉ giá hơi đối được thả nôi, nguôn cung ngoại tệ tăng sẽ đây giá trị đông tiên trong nước lên, và tỉ giá thực tê cũng được nâng cao mặc dù trong trường hợp này tăng là do tỉ giá danh nghĩa hơn là do giá cả trong nước Trong cả hai trường hợp, việc giá trị của tỉ giá hơi đối được

Trang 17

là A

nâng cao hơn so với thực tê làm sức cạnh tranh của các ngành xuât khâu yêu di va khién nganh xuất khâu truyền thống bị đình trệ Toàn bộ quá trình này được gọi là “hiệu ứng tiêu dùng”

Cùng lúc đó, những nguồn tài nguyên (nguồn vốn và nhân công) sẽ chuyền sang sản xuất những

hàng hoá phục vụ tiêu dùng trong nước đề đáp ứng nhu cầu trong nước đang tăng cao đồng thời chuyền sang ngành dầu đang phát đạt Cả hai sự dịch chuyền này sẽ nhắn chìm sản xuất của xuất khẩu truyền thống vốn đang bị chững lại Hiện tượng này được biết đến với tên gọi “hiệu ứng dịch chuyền nguồn tài nguyên”

Những ảnh hưởng này đã diễn ra ở các nước xuất khẩu dầu mỏ vào những năm 1970, khí giá dầu và trữ lượng dâu xuât khâu tăng trong khi các ngành sản xuât và nông nghiệp bị tôn thât

Tương tự như vậy giá cà phê tăng cao vào cuối những năm 1970 (do cà phê Brazil mắt mùa sau những đợt sương giá) đã gây ra một sự bùng nô trong ngành cà phê đối với những quốc gia như Colombia, đồng thời những ngành xuất khâu truyền thống bi ảnh hưởng khi chi phí và các nguồn tài nguyên dành cho các ngành hàng hoá phục vụ trong nước được phân bô lại

Sự đình trệ trong ngành hàng hóa truyền thống có phải là một vấn đề lớn? Một số nhà kinh tế học khăng định là “không” nêu nguồn thu tăng một cách đều đặn và lâu dài Trong trường hợp như

vậy, theo họ, căn bệnh Hà Lan chỉ đơn thuần biểu hiện sự thích nghi của nên kinh tế đối với

nguồn của cải mới, và việc dùng cụm từ “căn bệnh” là không chính xác Sự chuyền dịch từ bộ phận sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu sang bộ phận hàng hóa phi xuất khâu đơn giản là cơ chế tự điều chỉnh giúp cho nền kinh tế đáp ứng tốt hơn nhu cầu trong nước đang tăng lên

Nhưng một số nhà kinh tế khác phản bác lại khi cho rằng thậm chí khi sự thay đổi là lâu dài thì cũng rất đáng lo ngại Khi vốn và nguồn nhân lực dịch chuyển từ ngành này sang ngành khác, nền công nghiệp buộc phải cắt giảm và công nhân phải tìm những công việc mới Sự dịch chuyền này — bất kế diễn ra nhanh thế nào cũng gây thiệt hại cả về mặt kinh tế và chính trị Các

nhà kinh tế học cũng lo ngại rằng sự dịch chuyên về nguồn nhân lực phục vụ bộ phận chế tạo sản

xuất — nơi mà các kĩ năng chỉ có được trong quá trình làm việc- sẽ gây nguy hại cho tiềm năng phát triển lâu dài của một đất nước bởi nó cản trở sự phát triển về mặt con người

Và điểm mấu chốt là bất kế sự thay đổi này có được nhìn nhận như một vẫn đề hay không các

nhà hoạch định chính sách phải giúp nền kinh tế đối phó với những bước ngoặt của nó Đơn thuốc

Những nhà hoạch định chính sách có thé lam gi? Câu trả lời phụ thuộc vào việc nguồn của cải mới tìm thấy kia được duy trì lâu dài hay chỉ trong một thời gian ngắn

Trang 18

Ở các quốc gia mà nguồn tài nguyên mới phát hiện bị khai thác nhanh chóng nguồn dự trữ hạn

ché và nguôn lợi thương mại không ôn định, các nhà hoạch định chính sách cần bảo vệ những

ngành dễ bị ảnh hưởng băng cách can thiệp vào ti giá hối đoái

Việc đối tiền trong nước lấy ngoại tệ - tức là tích trữ ngoại tệ - có xu hướng giữ cho giá trị trao

đổi của đồng tiên trong nước thấp hơn là làm ngược lại — giúp cho nền kinh tế tránh được những

biên động ngăn hạn, sẽ nhanh chóng bị đây lùi của căn bệnh Hà Lan

Nhưng vẫn tôn tại những thách thức trong việc đảm bảo rằng xây dựng nguồn dự trữ như vậy không dẫn đến lạm phát và rằng nguồn của cải mới được bố sung đó được sử dụng một cách không ngoan và được quản lý một cách minh bạch thông qua, chăng hạn, tài khoản ngân hàng trung ương hay một quỹ đáng tin cậy

Ở những đất nước mà nguồn của cải được tìm thấy có thể được duy trì lâu dài, các nhà họach định chính sách cân quản lý những thay đôi về mặt câu trúc mang tính tất yêu để đảm bảo sự ôn định của nên kinh tê

Họ có lẽ cần tiễn hành những biện pháp nhằm thúc đây năng xuất của bộ phận sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu trong nước (thông qua việc tư nhân hóa và tái cấu trúc) và tập trung đầu tư cho việc đào tạo nhân lực Họ cũng cần tiếp tục đa dạng hóa mặt hàng xuất khâu đẻ giảm sự phụ thuộc vào một lĩnh vực nào đó đang bùng nỗ và giúp chúng ít tổn thương hơn trước những biến động lớn từ bên ngoài như việc hàng hóa rớt giá đột ngột

Thận trọng trong việc quản lý nguôn của cải mới hay thay đôi đường hướng của nên kinh tê nhăm thích nghi với những hoàn cảnh mới, như sử dụng nguồn của cải một cách khôn ngoan chăc chăn sẽ giành được sự ủng hộ của Cervantes

Câu 16: Giá thị trường của tài nguyên khác với địa lí? Cơ sở nào để xác định giá trị thị

trường của tài nguyên

CƠ SỞ ĐỀ XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG

Giá trị thị trường được xác định thông qua các căn cứ về những thông tin, dữ liệu về mặt kỹ thuật và về mặt pháp lý của tài sản, giá chuyên nhượng về tài sản thực tế có thê so sánh được trên thị trường; Mức độ sử dụng tốt nhất có khá năng mang lại giá trị cao nhất, có hiệu quá nhất cho tài sản Việc đánh giá mức độ sử dụng tốt nhất phải căn cứ vào những dữ liệu liên quan đén tài sản trên thị trường

Trang 19

Trong do g gia trị thị trường của tài sản là mức giá ude tính sẽ được mua bán trên thị trường

vào thời điểm thâm định giá giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và một bên là người bán

sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường

GIÁ THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ ĐỊA TÔ

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành cùng

sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu

thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch

Biện pháp cạnh tranh: các nhà tư bản thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuât ra thâp hơn giá trị xã hội của hàng

hoá đó đê thu được lợi nhuận siêu ngạch

Kết quả của cạnh tranh nội bộ ngành là hình thành nên giá trị xã hội (giá trị thị trường) của từng loại hàng hoá Điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành thay đổi do kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên, giá trị xã hội (giá trị thị Đất của hàng hố giảm xuống Địa tơ tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của tư ban dau tu trong nông nghiệp (tư bản nông nghiệp) do công nhân nông nghiệp tao ra ma nha tu

bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp địa tô cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữuruông đât

Trong quá trình sản xuất, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải thuê, mướn ruộng đất của địa chủ và thuê công nhân đề tiến hành sản xuất Do đó nhà tư bản phải trích một phan giá trị thăng dư do công nhân tạo ra để trả cho chủ đất dưới hình thức địa tô Nhưng giai cấp tư sản vẫn bóc lột người công nhân để tạo ra giá trị thặng dư, một phần sẽ nộp cho địa chủ và phần còn lại nhà tư bản chiếm không

Giá cả ruộng đất là hình thức địa tô tư bản hoá Bởi ruộng đất đem lại địa tô, tức là đem lại một

thu nhập ôn định bằng tiền nên nó được xem như một loại tư bản đặc biệt Còn địa tô chính là lợi

tức của tư bản đó Do vậy giá cả ruộng đất chỉ là giá mua địa tô do ruộng dat mang lai theo ty suất lợi tức hiện hành Nó tỷ lệ thuận với địa tô và tỷ lệ nghịch với tỷ suất lợi tức tư bản gửi vào ngân hàng

Địa tô tư bản chủ nghĩa có các hình thức là địa tô chênh lệch địa tô tuyệt đối và địa tô độc

quyên

Địa tô tư bản chủ nghĩa có điểm giống với địa tô phong kiến thông thường đó đều là kết quả của bóc lột đối với người lao động và quyên sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế (bóc lột trên cơ sở ruộng đất, gắn với ruộng đất)

Tuy vậy có nó khác ở chỗ địa tô phong kiến phản ánh mối quan hệ đơn thuần giữa hai giai cấp địa chủ và nông dân trong khi địa tô tư bản chủ nghĩa biểu hiện quan hệ tay ba giữa ba giai cấp trong xã hội là địa chủ, tư bản kinh doanh nông nghiệp và công nhân nông nghiệp Bên cạnh đó

Trang 20

địa tô phong kiến gồm toàn bộ sản phâm thặng dư do nông dân tạo ra đôi khi cả một phần sản phẩm tất yếu Trong khi địa tô tư bản chủ nghĩa là một phan giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tao ra (mot phan giá trị thặng dư chuyên thành lợi nhuận cho tư bản công nghiệp) Câu 17: Phân tích quan hệ cung cầu trên thị trường đất đai và thị trường năng lượng? Ở các nước đang phát triển hiện nay có những đặc điểm øì cần chú ý trên các thị trường khác nhau này?

Bất động sản theo nghĩa đơn giản nhất là đất đai cùng tất cả mọi thứ gắn liền

vững chắc và lâu dài với nú Thị trường bat động sản là địa điểmdiễn ra các quan hệ

giao dịch về bất động sản tại đó những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau đề xác định giá cá, số lượng hàng húa và dịch vụ bat động sản được giao dịch, được thể hiện bằng những con số cung, cầu

1 Cung về bất động sản và những yếu tố ảnh hướng tới cung

Cung bất động sản trên thị trường là toàn bộ khối lượng hàng húa bất động sản sẵn sàng đưa ra thị trường đề trao đổi tại một thời điểm nào đó với một mức giá

nhất định

Nguồn cung bất động sản bao gồm nguồn cung từ khu vực Nhà nước và nguồn cung từ khu vực tư nhân Nguồn cung từ Nhà nước do các cơ quan doanh nghiệp nhà nước đầu tư xây dựng nhà ở bằng nguồn vốn ngân sách và do các quỹ nhà ở khác thuộc sở hữu nhà nước Nguồn cung tư nhân hình thành từ các tổ chức, công ty hoặc cá nhân thực hiện theo các quy tắc chính thức của Nhà nước về quản lý xây dựng và phát triển nhà ở mục đích nhằm thu lợi nhuận tối đa

Có rất nhiều yếu tố ánh hướng tới cung bất động sản trên thị trường, chủ yếu là tính hạn chế về mặt cung cấp bắt động sản, trong đó yếu tố quan trọng nhất là yếu tố về mặt quy hoạch Các yếu tố phải kế đến bao gồm:

- Tham quyên phân bồ đất đai cho những mục đích sử dung cu thé

Thông thường không thê xấy dựng công trình công nghiệp trên khu đất đã được phân bổ dùng vào mực đích cư trú hay sử dụng cho nông nghiệp Sự phân bố này thường được thê hiện trong kế hoạch phát triển của địa phương cho diện tích đất được phân bô

- Hạn chê về quyên sứ dụng dat

Trang 21

Người chủ sở hữu khu đất trong một vùng được phân bố cho mục đích cư trú không được tự do lựa chọn giữa việc xây dựng khối nhà theo ý thích Mọi sự cho phép đều thuộc vào những hạn chế trong điều lệ xây dựng của nhà quản lý quy hoạch xây dựng

- Hạn chế vẻ những thay đổi trong việc sử dụng

Muốn thay đổi mục đích sử dụng của một ngôi nhà thành một văn phòng thì phải xin giấy phép Sự thay đổi này thường là không được giải quyết, cũng chính do thảm quyền phân bổ đất đai cho những mục đích sử dụng cụ thê của địa phương

- Sự phái triển của hệ thống két cấu hạ tang cũng là một nhân tổ quan trọng

làm thay đổi lượng cung nhà đát

Việc đầu tư phát triển hệ thông kết câu hạ tầng phải đi trước và theo đó các hoạt động xây dựng và cung cấp nhà ở công sở văn phòng và các khu thương mại mới có thể phát triển tiếp theo Nếu việc đầu tư xây dựng kết cầu hạ tầng của Nhà nước không được triên khai thì dù các tiềm lực xây dựng có to lớn đến đâu các chủ trương chính sách khác có hấp dẫn biết bao nhiêu, những vùng đất không có cơ sở hạ tầng vẫn chỉ là đất dơn thuần chứ không thể trở thành nguồn cung bất động sản Vì

vậy sự phát triển và hoàn thiện của kết cấu hạ tầng là một tác nhân quan trọng đối

với sự thay đôi về lượng cung bất động sản

- Anh hưởng của yếu tô nguôn nguyên vật liệu cho xáy dựng

Nếu nguồn nguyên liệu xây dựng nhà là sẵn có, phong phú thì làm cho tốc độ xây dựng nhà ở mạnh sẽ mạnh hơn và ngược lại Giá cả nguyên vật liệu xây dựng thấp thì giá thành xây dựng thấp, sẽ làm tăng khả năng cung ứng nhà ở Các yếu tô này còn cho phép tạo ra nguồn cung về nhà ở với các cấp độ khác nhau tạo thêm tính phong phú về cơ cấu nguồn cung

- Chính sách và pháp luật của Nhà nước

lưu thông làm thay đôi nguồn cung trên thị trường Khác với các hàng hố thơng thường cung về bát động sản phụ thuộc rất lớn vào chính sách của Chính phủ và các chế độ quản lý đất đai và nhảở, về chính sách sử dụng đất Trước hết là các chế độ quy định về quyền sở hữu và quyền sử dụng về nhà đất Việc quy định rõ ràng và xác lập rộng rãi các quyền này đối với các nguồn dat dai và nhà ở hiện có là điều kiện để các nguồn đất đai và nhà ở này sẵn sàng và có đầy đủ

điều kiện tham gia vào thị trường bất động sản hợp pháp Chính sách đầu tư phát triển kết cau ha tầng và mở rộng phạm vi phát triển đô thị là những tác động trực tiếp đến cung vèbất động sản

Trang 22

Dù bắt luận là đa dạng hoá vẻ hình thức và các nguồn tham gia xây dựng phát triển nhà ở song Nhà nước luôn luôn là người duy nhất có chức năng vai trò và khá năng trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng

Đối với các hàng húa thông thường cung hàng húa thường co giãn thuận chiều với nhân tố giá Tuy nhiên đối với hàng húa bất động sản cung thường ít co giãn hơn so với giá Giá nhà đất tăng lên nhưng nguồn cung nhà không phản ứng mau lẹ theo sự gia tăng của giá, bởi vỡ việc xây dựng nhà ở đòi hỏi vốn lớn và thời gian xây dựng dài hơn bình thường Bên canh đó, sự giảm xuống cúa cung đối với nhà cửa là điều khó xảy ra, các nguồn cung cấp hiện tại về nhà cửa chỉ có thê bị giảm xuống do bị phá hủy hay thay đổi việc sử dụng

1 Cầu về bất động sản và những yếu tố ánh hưởng tới cầu:

Cầu vẻ bất động sản là khối lượng bất động sản mà người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận và có khả năng thanh toán với một mức giá nhất định để nhận được khối lượng bất động sản đó trên thị trường

AL ce EE a cn TU TU eae Mee Aa ấy TA TT HƯU MC Tế th Hư cE

Câu về đât đai bao gôm đât đai cho sản xuât, đât đai cho công nghiệp, giao

thông, các công trình công cộng, dịch vụ du lịch, cầu về đất xây dựng và các loại

nhà, công trình khác Trên thị trường bất động sản, trong quan hệ thương mại, ngoài cầu nhà đất thông thường còn xuất hiện cầu giả tạo của những người buôn

bán bất động sản Điều đó làm tăng giả tạo nhu cầu về nhà ở, có thể gây ra căng thăng thêm quan hệ cung cầu nhà ở và làm giá nhà đất tăng lên tại thời điểm nhất định

Những yếu tố ảnh hưởng tới sự biến động của cầu bất động sản bao gồm: - Ap lực gia tăng dân số

Dân số tăng nhanh làm số lượng gia đình tăng lên dẫn đến nhu cầu về diện tích nhà ở của các hộ gia đình tăng lên Sự gia tăng dân số không chỉ làm gia tăng nhu cầu về nhà ở mà còn làm tăng nhu cầu về hoạt động dịch vụ thương mại, du lịch, văn húa, giáo dục dẫn đến tăng nhu cầu vẻ đất đai, nhất là tại các vùng trung tâm

- Quá trình tăng lên của chất lượng đời sống, xuất phái từ việc tăng lên của các nguôn thu nhập

Chất lượng đời sóng được nâng cao là điệu kiện giúp cho phần lớn các nhu cầu trở thành các nhu cầu có khả năng thanh toán Khi thu nhập tăng thì nhu cầu về nhà ở và đất ở sẽ tăng lên rõ rệt

- Quá trình đô thị húa

Trang 23

Quá trình đô thị húa làm tập trung dân cư vào các đô thị và mở rộng không

gian của đô thị Quá trình đó tác động làm thay đổi căn bản về cầu và kết cau cau nha ở đô thị cũng như các công trình với chức năng làm văn phòng, trung tâm thương

mại

- Mot va thị hiếu nhà ở

Thị hiếu tiêu dùng đối với hàng húa bất động sản cũng giống như các loại hàng húa khác có ảnh hưởng lớn tới nhu cầu tiêu dùng Ví dụ khi có mốt sở hữu nhà

khu vực ngoại ô, cầu vẻ nhà ở và đất ở tại các khu vực được cho là hợp mốt sẽ tăng

lên nhanh chóng Hoặc là thị hiếu hay mong muốn chuyên từ nhà chung cư xuống nhà đất sau khi xảy ra các yếu tô thiên tai bất lợi ví dụ như hỏa hoạn động đất sẽ đây nhu cầu đất ở tăng lên cao hơn so với bình thường Điều đó thể hiện thị hiếu tiêu dùng rõ rệt trong thị trường bất động sản

- Chính sách của chính phủ

Việc phát triển mạnh các khu công nghiệp và tăng mức độ thu hút đầu tư bên ngoài vào các đô thị cũng sẽ làm tăng mức cầu về bất động sản nói chung Ngoài ra, các dự án giải toả các khu nhà ô chuột dọc theo các kênh rạch cũng sẽ làm tăng mức

cầu về bất động sản.Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ vẻ tín dụng, hoặc trợ giá

cho những người có thu nhập thấp trong việc giải quyết vấn đề nhà ở cũng sẽ làm tăng mức cầu về bất động sản Bên cạnh đó các quy định về quyền và nghĩa vụ của người quản lý BĐS cũng có thê tác động trực tiếp làm cho thị trường BĐS “đúng băng” hay vận hành một cách sơi động

Ngồi ra, còn phải kế đến một số yếu tố khác ảnh hưởng không nhỏ tới quy

mô và tính chất của cầu về bất động sản đó là trình độ phát triển sản xuất, sự chuyền đổi cơ cấu nền kinh tế.sự phát triển và hoàn thiện của hệ thông kết cầu hạ tầng tác

động của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc lễ 1 Quan hệ cung cầu trên thị trường bất động sản

Thông qua giá cả thị trường có thể nhận biết được quan hệ cung cầu và tác

động trở lại cung cầu dé hình thành cung cầu mới phù hợp với sản xuất và tiêu dùng xã hội Quan hệ cung cầu đối với mọi hàng húa và dịch vụ, bao gồm cả hàng húa bất động sản, là mối quan hệ mang tính chất quy luật

Trang 24

Trong ngắn hạn, cung của một loại nhà đất cụ thê có thế hồn tồn khơng co giãn, tức là không thể phản ứng nhanh chóng đối với sự thay đôi của cầu vỡ việc xây nhà thường mất nhiều thời gian Trong khi đó do nhu cầu tăng lên sẽ làm cho giá bất động sản được đây lên cao

Trong dài hạn, tiền thu được từ bất động sản cao (ví dụ bất động sản nhà cho thuê) khuyến khích việc xây dựng thêm nhà cho thuê nên lượng cung tăng lên dẫn tới giá thuê giảm xuống

Mặc dù cung nhà đất có xu hướng tăng lên nhưng trong bối cảnh cầu cũng luôn tăng lên và thậm chí còn tăng nhanh hơn, thường xuyên hơn làm cho sự giảm giá nhà chỉ là tạm thời, thị trường nhanh chóng lấy lại sự cân bằng cung cầu và giá nhà đất tăng lên là một xu hướng bền vững

Câu 18: Tại sao ngày nay trong khai thie’ và sử dụng TNIN1 người ta phải chú ý đến yêu cầu của các phát triển bền vững

Thứ nhật, môi trường không những chỉ cung câp “đầu vào” mà còn chứa đựng “đâu ra” cho các quá trình sản xuât và đời sông

Hoạt động sản xuât là một quá trình băt đâu từ việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật tư, thiệt bị may moc, dat đai, cơ sở vật chât kỹ thuật khác, sức lao động của con người đê tạo ra sản phẩm

hàng hóa Những dạng vật chât trên không phải øì khác mà chính là các yêu tô môi trường Các hoạt động sông cũng vậy con người ta cũng cần có không khí đề thở, cần có nhà đê ở, cân

có phương tiện đê đi lại, cần có chỗ vui chơi giải trí, học tập nâng cao hiệu biệt, Những cái đó

không gì khác là các yêu tô môi trường

Trang 25

Ngược lại môi trường tự nhiên cũng lại là nơi chứa đựng, đồng hóa “đầu ra” các chất thải của các quá trình hoạt động sản xuất và đời sống Quá trình sản xuất thải ra môi trường rất nhiều chất thải (cả khí thải, nước thai, chat thải rắn) Trong các chất thải này có thể có rất nhiều loại độc hại

làm ơ nhiễm, suy thối, hoặc gây ra các sự có về môi trường Quá trinh sinh hoạt tiêu dùng của

xã hội loài người cũng thải ra môi trường rất nhiều chát thải Những chất thải này nếu không được xử lý tôt cũng sẽ gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng

Vân đề ở đây là phải làm thê nào đề hạn chê được nhiêu nhât các chât thải, đặc biệt là chât thải gây ô nhiễm, tác động tiêu cực đôi với môi trường

Thứ hai, môi trường liên quan đên tính ôn định và bên vững của sự phát triên KT-XH Phát triển KT-XH là quá trình nâng cao điều kiện sông vẻ vật chất và tinh thần của con người

qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiền quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Phát

triển là xu thê chung của từng cá nhân cũng như của cả loài người trong quá trình sông Giữa môi

trường và sự phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát

triển, còn phát triên là nguyên nhân tạo nên các biên đôi của môi trường

Trong hệ thông KT-XH hàng hóa được di chuyên từ sản xuât đên lưu thông, phân phôi và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyên của nguyên liệu, năng lượng, sản phâm chât thải Các thành phân đó luôn luôn tương tác với các thành phân tự nhiên và xã hội của hệ thông môi trường đang tôn tại trong địa bàn đó

Thứ ba, môi trường có liên quan tới tương lai của đât nước dân tộc

Như trên đã nói, BVMT chính là đề giúp cho sự phat trién kinh tế cũng như xã hội được bên vững KT-XH phát triển giúp chúng ta có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng giữ vững

độc lập chủ quyên của dân tộc Điều đó lại tạo điều kiện ôn định chính trị xã hội để KT-XH phát triển BVMT là việc làm không chỉ có ý nghĩa hiện tại mà quan trọng hơn, cao cả hơn là nó có ý

nghĩa cho tương lai Nếu một sự phát triển có mang lại những lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường, làm cho các thé hệ sau không còn điều kiện dé phát triển mọi mặt (cả về kinh tế, xã hội thé chất, trí tuệ con người ), thì sự phát triển đó phỏng có ích gì! Nếu hôm nay thế hệ chúng ta không quan tâm tới, không làm tốt công tác BVMT, lam cho môi trường bị hủy hoại thì trong tương lai, con cháu chúng ta chắc chắn sẽ phải gánh chịu những hậu quả tôi tệ

Trang 26

Câu 19: sự khác biệt cơ bắn giữa nguồn vốn DDA va FDL

Viện trợ phát triển chính thưc ODA ( Official Development Assistant)

ODA là nguồn vốn hồ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoảng viện trợ và cho Vay với điều kiện ưu đãi ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang và kém phát triển được các các cơ quan chính thức của chính phủ trung ương và điaạ phương hay các cơ quan thừa hành của chính phủ, các tô chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phi tai tro Von ODA phat sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, được tô chức quốc tế hay nước bạn xem/xét và eam kết tài trợ thông qua một hiệp định quốc tế được thay mặt có thắm quyền hai bên nhận và hồ trợ vốn ký két.Hiép định ký kết hỗ trợ này được chí phối bởi công pháp quốc tế “<7

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức dau tu do nha dau tub von dau tu va tham gia quản lý hoạt động đầu tư (Luật đầu tư của Việt Nam — 2005) FDI là bât Kỳ việc câp vôn nào hay việc mua tài sản thuộc cơ sở nước ngoài mà cơ sở đó ở mức độ dan ø kế thuộc quyền sở hữu của công dân nước đầu tư Khác nhau:

Chỉ tiêu FDI “oe \ OD

oe + Loi nhuan +_ Hỗ trợ các nước đang và kém phát

Mục tiêu triền ktxh lở

+ Tưnhân + Nha nude

Chủ thê + Tổ chức tài chính quốc tế

+ Tổ chức phi chính phủ

+ Quyền SỞ hữu và sử price gan + Quyền sử dụng và sở hữu tách rời lién với chủ đầu: tử chủ đầu tư nhau quyền sử dụng gắn liền với chịu trách nhiệm về quyết định bên nhận thầu Hiệu quả sử dụng đầu tư; JãIC 16) và hiệu quả sử vốn phụ thuộc trình độ nước nhận

vẽ 2y dụng vôn đầu tư

Đặc điệm + Hiệu quả sử dụng thường cao VÀ Ae fe + Hiệu quả sử dụng vôn thường thâp sh i FMS: FA

_+ Không tạo gánh nặng nợ + Có khả năng tạo gánh nặng nợ

+ Không có sự an thiệp chính trị + Có can thiệp chính trị

+ Gắn với công nghệ chuyền giao + Không có chuyển giao công nghệ kĩ thuật quản lí

+ FDI thie day tang truong kinh + Lãi suất thấp (dưới 3% trung bình tế, bồ sung nguồn vôn cho phát tur 1-2%/nam)

triển kinh tế - xã hội trong nuse + Thoi gian cho vay ciing nhu thoi the die + Tiếp thu công nghệ và bí quyết gian ân hạn dài (25-40 nam mới

quản lý phải hoàn trả và thời gian ân hạn

+ Tham gia mạng lưới sản xuất 8-10 nam)

toan cau + Trong nguồn vốn ODA luôn có

+_ Tăng lượng việc làm và đào tạo một phần viện trợ khơng hồn lại,

Trang 27

nhân công Nguôn thu ngân sách lớn thấp nhât là 25% của tông sô vôn ODA Nhược điểm Khi đầu tư trực tiếp, chủ đầu tư không những góp vốn mà còn đứng ra quản lí dự án đó Tuy nhiên việc quản lí này đôi khi

không hiệu quả do sự khác biệt

giữa các quốc gia

Nhà đầu tư nước ngồi có thé

kiểm sốt thị trường địa phương, làm mắt tính độc lập tự chủ về kinh tế, phụ thuộc ngày càng nhiều vào nước ngoài FDI chính là công cụ phá vỡ hàng rào thuế quan làm mắt tác dụng của công cụ nay trong bao hộ thị trường trong nước “

Tạo ra sự cạnh tranh giữa

doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nước, cóc” thể dẫn đến suy giảm san của các doanh nghiệp trong nước Gây ra tình trạng chảy máu chất xám, phân hoá es ngũ cán bộ, tham những Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khâu hàng hoá của nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nước tài trợ: yêu câu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước

ngoài như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn ché có khả “năng sinh lời cao

Nguồn, von ODA tir cae nước giàu

cung cap cho các nước nghèo cũng

thường gắn với việc mua các sản

phẩm từ các nước này mà khơng ;hồn tồn phù hợp, thậm chí là

-_ không cân thiệt đôi với các nước nghèo Ví như eae du an ODA trong lĩnh vực đào tạo lập dự án và tư vấn kỹ thuật phần trả cho các chuyên gia nước ngoài thường chiếm đến hơn 90% (bên nước tài trg ODA thường yêu câu trả lương cho các chuyên gia cố vấn dự án

của họ quá cao so với chi phí thực

tế cần thuê chuyên gia như vậy trên thị trường lao động thé giới) Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các

sản phâm của họ Cụ thê là nước cấp OIDA buộc nước tiếp nhận

ODA phải chấp nhận một khoản

ODA là hàng hoá dịch vụ do họ

sản xuất

Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nước viện tro, dù không trực tiếp điều hành

Trang 28

dự án nhưng họ có thê tham g gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia

+ Tác động của yếu tố tý giá hồi đoái có thể làm cho giá trị vốn OlDA phải hoàn lại tăng lên dựng chiên lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các

lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ

quản lý thấp, thiếu kính nghiệm

xử lý, điều hành dự án: khiên

cho hiệu quả và chất lượng các công trình ‹ dau tu bang nguồn von nay con thấp có thê đây nước

tiếp nhận ODA vao tinh trang ng lân.” 2

+ Tinh trang that thoát, lãng phí; xây

trong quá trình tiếp nhận cũng như Câu 20: Bản chất của khoa học công nghệ? Thân tích 'h mỗi quan hệ giữa khoa học- công nghệ? :

Bản chất của khoa học — công nghệ

KH tập hợp những hiểu biết những tư duy nhằm khám phá những thuộc tính tồn tại khách quan của hiện tượng tự nhiên và xã hội nó được thê hiện dưới dạng I hệ thông kiên thức đã đc nghien cứu trên lĩnh vực cụ thê của đời sông xã hội

CN là tập hợp những phương pháp quy trình kĩ năng bí quyết công cụ và phương tiện đề biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm dịc vụ phục vụ cho đời sông xh

CN được biêu heiinj giữa sự kết hợp giwuax phần cứng và phần mềm

+ phần cứng thể hiện kĩ thuật giữa pp sx đó là toàn bộ các yếu tó vật chất: máy mọc thiết bị nhà xưởng phục vụ cho quá trình sản xuât nham tang NSLD

+ Phần mềm gồm: con người( trình độ chuyên môn kĩ năng kĩ xảo), thông tin( cơ sở dữ liệu quy trình phương pháp bí quyêt), tô chức( thê hiện ở sự xắp xếp phôi hợp quản lí)

- _ Mối quan hệ giữa KH- CN

+ KH là hoạt động tìm kiếm phát minh thì CN là hđ ứng dụng những phát minh đó vào đời sống + Nêu KH đc đánh giá theo mức độ về khám phá nhận thức về tự nhiên xh thì CN đc đánh giá băng sự đóng góp của việc ững dụng các kiên thức đó vò việc giải quyết các mục tiêu kte xh + KH đc phô biên rộng rãi và trở thành tài sản chung lại phân hóa có củ sử hữu cụ thê

Trang 29

+Tuy nhiên giữa KH CN luôn có mqh chặt chẽ và tác động lần nhau KH là sự mơ đường cho phát triển công nghệ nó tạo ra các cơ sở về lí thuyết và phương pháp ứng dụng phát triển CN vào sx làm tăng hiệu quả sx Ngược lại CN là cơ sở để kiểm chứng các ngÌí của KH vào trog đời sống

Câu 21: Phân tích ảnh hướng của tiễn bộ công nghệ đến kết quả tăng trưởng kinh tế trong mô hình Solow

TIỀN BỘ CÔNG NGHỆ VÀ TRẠNG THÁI DỪNG

Hàm sản xuất: Y = F(K.L x E) với K là tổng tư bản và L là lao động và E là hiệu quả lao động

Dau tu (6 + n + g) k sf(k) K K* Lực lượng lao động tăng với tỉ lệ n và hiệu quả của môi đơn vị lao động E tăng với tỉ lệ g thì số đơn vị hiệu quả L x E tăng ng Ky hiéu k = K/(LxE), y = Y/(LxE) ta có thê viết y = f(k) Phương trình chỉ ra tự tiền triển của tư bản theo thời gian : Ak = sf(k) — (6 + n+ g)k Nếu g cao, số lượng đơn vị hiệu quả tăng nhanh và khối lượng tư bản cho mỗi đơn vị bị giảm xuống |

Mô Hình Solow Việc bồ sung tiến bộ công nghệ vào mô hình không làm thay đối dang ké phan tích của chúng ta về trạng thái dừng Có một mức k* mà tại đó khói lượng tư bản và sản lượng tính trên môi đơn vị hiệu quả không thay đôi Đây là trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh té Khi nền kinh tế đã ở trạng thái dừng, tỉ lệ tăng trưởng của sản lượng môi công nhân chỉ phụ thuộc vào tiền bộ công nghệ Mô hình solow chỉ ra răng chỉ có tiên bộ công nghệ mới giải thích sự gia tăng không ngừng của mức sống c* = f(k*) - ( + n + ø) k* Đạt mức tôi đa khi MPK = ồ

meade

Khi có tiên bộ công nghệ, mô hình có thẻ giả thích đc sự gia tăng vững chắc của mức sông Nghĩa là tiên bộ của CN có thê dân dén su tăng trưởng vững chắc của sản lượng môi lao động Mặt khác tỉ lệ tiêt kiệm cao chỉ dân đến tỷ lệ tăng trưởng cao khi chưa đạt đc trạng thá dừng Khi nên kte ở trạng thái dừng, tỷ lệ tang trưởng của sản lượng mỗi công nhân chỉ phụ thuộc vào tiên bộ CN

Theo mô hình Solow chỉ có tiến bộ công nghệ mới giải thích đc sự gia tăng ko ngừng và vững chắc của mức sông vì tiên bộ CN có thê dân đên sự táng trưởng vững chặc sản lượng của môi công nhân

Ngoài ra việc đưa tiến bộ CN vào mô hình cũng làm thay đối điều kiện đạt đến trạng thái cân

vàng (trạng thái dừng tôi đa hóa mức tiêu dùng trên môi đơi vị hiệu quả lao động)

Câu 22: Tác dụng của các loại hình đối mới công nghệ? Muốn thực hiện đổi mới công nghệ cần phải tiến hành những hoạt động gì? Những wu thé và bat lợi của các nước đang phát triển khi thực hiện hoạt động này?

Phân loại ĐMCN:

Trang 30

Theo tính sáng tạo: Đôi mới gián đoạn(đôi mới căn bản, thê hiện sự đột phá về sản phâm và quá

trình, tạo ra ngành mới, quá trinh mới), Đôi mới liên tục( đôi mới tăng dân, nhăm cái tiên san phâm và quá trình đẻ duy trì vị thê cạnh tranh hiện có)

Theo su ap dung: DMCN san pham( dua ra thi trường | loai sp mdi), DDMCN qua trình (đưa vào doanh nghiệp hoặc thị trường | qua trình sản xuất mới)

Tác động của đôi mới công nghệ:

+ Đôi với năng suât: giả chỉ phí sx, tính lĩnh hoạt cao đáp ứng nhanh nhu câu thị trường + đôi với chât lượng sp: rút ngăn chu kì sông sp

+ Đôi vớ chiên lược kinh doanh: thay đôi năng lực sản xuât/ công nghệ thay dỗi năng lực vẻ thị trường/khách hàng

+Đối với việc làm: phải nâng cao kĩ năng ng lao động mát việc phải chuyên sang việc làm mới CÁC GIAI ĐOẠN TRONG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI

Giai đoạn 1: hoạch định chiến lược

Mục tiêu: nhận dạng những lĩnh vực kinh doanh mà CNM tác động mạnh

Hành động: xem xét thực trạng marketing và tình hình cạnh tranh, đánh giá cac hoạt động chức

năng( thiệt kê, kĩ thuật sản xuât), xem xét hệ thông và pp sx nhận dạng các yêu câu kĩ thuật

Giai đoạn 2: Nghiên cứu khả thí

Mục tiêu: xem xét các dđ của CN

Hành động: đánh giá tình hình tài chính, xem xét về sự thy đổi tổ chức đào tạo, lựa chọn nhóm dự án, đơn giản hóa sp và quy trình

Giai đoạn 3: Lựa chọn

MT: lựa chon CN và nhà cung cấp

HD: lập danh sách các nhà cung cấp CN, lựa chọn nhà cung cấp và báo giá, lựa chọn nhà cung cap

Giai đoạn 4: thực hiện

MT: tao môi trường thuận lợi dé ap dung CN

HD: chuan bị kê hoạch chỉ tiệt, phân công trách nhiệm cá nhân, chú ý sự liên kêt CN mới và

phân còn lại của hệ thông, chuân bị tài liệu hướng dân công nghệ mới, ktra tất cả bộ phận CN

mới, đảm bảo việc đào tạo đã hoàn tât

Trang 31

Đồng thời, nguồn lực phát triển của xã hội trước hết và quan trọng hơn cả cũng chính là con người- nguồn tiềm năng sức lao động Con người đã làm nên lịch sử của chính mình bằng lao động được định hướng bởi trí tuệ đó Ta đã biết rang, “tat ca cái gì thúc đây con người hoạt động đều tất nhiên phải thông qua đầu óc của họ”(1), tức là phải thông qua trí tuệ của họ Trước tiên những nhu cầu về sinh tồn đã thúc đây con người hoạt động theo bản năng như bát kỳ một động vật nào khác Nhưng rồi “bản thân con người bắt đầu tự phân biệt với súc vật ngay khi con người

bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình- đó là một bước tiền do tổ chức cơ thề của

con người quy định” (2) Sự khác biệt căn bản về mặt “tô chức cơ thế” giữa con người và con vật chính là bộ óc và đôi bàn tay Bộ óc điều khiển đôi bàn tay, nghĩa là bằng trí tuệ (bộ óc) và lao

động (đôi bàn tay) con người đã tiến hành hoạt động biến đổi tự nhiên làm nên lịch sử xã hội

đồng thời trong quá trình đó đã biến đôi cả bản thân mình

Cho đến khi lực lượng sản xuất phat triển đánh dấu bởi những phát mifth khỏa học, những công nghệ hiện đại thì trí tuệ con người vẫn có sức mạnh áp đảo Những tư duy máy móc trí tuệ nhân tạo dù rộng lớn đến đâu, dù dưới hình thức hoàn hảo nhất cũng chỉ là một : mảng cực nhỏ, một sự phản anh rat tinh tế thế giới nội tại của con ngưè i, chi la két qua của quá trình phát triển khoa học kinh tế, của hoạt động trí tuệ của con người Moi may móc dù hoàn thiện, dù thông minh đến đâu cũng chỉ là kẻ trung gian cho hoạt động của con người

Do đó con người luôn luôn đã và vẫn là cht thé duy nhất của mọi "hoạt động trong xã hội

Boi vì nguồn lực con người được coi là nguồn 1 vo tan, những phú vô giá, quý báu nhất, duy nhất sáng tạo và có khả năng sinh ra giá trị lớn hơn nhiều lần bản thân nó, trong quá trình sản xuất xã hội Khả năng sáng tạo, tích cực, chủ động củ: nhân tố con người cho phép khai thác tính vô tận của đối tượng sản xuất và quy trình công nghệ Ý thức tinh thần đạo đức của nhân tô con người quy định tính nhân đạo, nhân văn cho một sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đảng ta xác định nhân tố con người lá lá *chủ thê của mọi sáng tạo mọi nguôn lực của cải vật chất và văn hóa mọi nền văn mỉnh cña các quốc gia”

Như vậy, nhân tô con người là cái côt lõi, đặc trưng xã hội, là thuộc tính xã hội, giữ vị trí trung tâm trong tiêm năng của mọi nguôn lực con người

Câu 24: A.Leus đã dựa trên lập Íuận nào để cho rằng “bất bình đẳng vừa là kết quả, vừa là

điều kiện cần thiết của tăng trưởng nền kinh tế”

Câu 24: Tại sao nói hệ số ICOR có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn đầu tư? ICOR càng phát triển hiệu quả sử dụng vén đầu tư càng thấp vì hệ số ICOR là một chỉ số cho biết muốn có thêm một đơn vị sản phẩm trong một thời kì nhất định cần phải bỏ ra thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư trong thời kì đó

ca K=

AY,

Trang 32

Câu 25: Phân biệt đặc điểm mô hình lúnh tế cỗ điển với tân cố điển

Mô hình cô điền

Được hình thành cách đây 200 năm bới Adam Smith và Ricardo, mô hình này có những nội dung căn bản sau:

Yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn Trong ba yếu tó trên thì đất đai là yêu tô quan trọng nhật, là giới hạn của sự tăng trướng

Phân chia xã hội thành 3 nhóm người: địa chủ, tư bán và công nhân Sự pahn phói thu nhập của ba nhóm này phụ thuộc vào quyền sở hữu của họ đối với các yêu tô sản xuất Địa chủ có đất thì nhận địa tô tu bán có vốn thì nhận lợi nhuận, công nhân có sức lao0 động thì nhận tiền: công Cách phân phôis này đuọc họ cho là hợp lý Vậy, thu nhập xã hội= die ô+lợi nhuanttien công

Trong 3 nhóm người này, thì nhà tư bản giữ vai trò quan trọng trong ca s xuất, tích luỹ và phân phối Họ đứng ra tô chức sản xuất, giành lại một phần lợi nhuận để tích lý và chủ động trong

quá trình phân phối

Các nhà kinh tế học cô điển còn cho rằng, hoạt động của các chủ thé kính tế bị chí phối bởi bàn tay vô hình-cơ chế thị trường, phủ nhận vai trồc của a nhà nước, chó răng đây là cản trở cho phát triển kinh tế

Mô hình tân cỗ điển về tăng trưởng kinh tế

Vào cuối thê kí 19, cùng với sự tiến bộc ta kho học và công nghệ , trường phái kinh tế tân cỏ điển ra đời Bên cạnh một số quan diem về lăng trưởng kính tế tương đồng cùng trường phái cô điển nhưu sự tự điều tiết của bàn tay vô hình, mô hình này có các quan điểm mới sau:

Trang 33

G: tốc độ tăng trưởng GDP

K.Ir: tốc độ tăng của các yếu tố đầu vào: vốn lao động tài nguyên T phần dư còn lại, phản ánh tác động khoa học kĩ thuật

A b, c: các hệ số, phan ánh tỉ trọng của các yếu tố đầu vào trong tơng sản phẩm: a+b+c=Í

Đúng/sai

Câu 1: các nước đang phát triển là nước có thu nhập bình quân đầu người < Í 000USD? Sai vì dựa vào chỉ tiêu của WB đưa ra: các nước đang phát triển là các nước có mức thu nhập bình quân đầu người dưới 2000USD Hiện nay trên thế giới có Toàn 100 nước có mức thu nhập dưới 2000US]/người

Câu 2: Đối với các nước có thu nhập thấp khi hoách toán GDP theo phương pháp ngang giá sức mua thì thu nhập có xu hướng tăng lên tương đối so với eác nước phát triển

Đúng vì:

- Phương pháp ngang giá sức mua tương dương được xác định theo giá quốc tế và hiện nay thường tính theo giá của Mỹ

- Ởcác nước có thu nhập thấp giá cả hiện hành điêu có xu hướng thấp hơn tương đối so với giá quốc tế do đó khi quy đổi ra giá sức mua tương đương thì có xu hướng tăng Khi hoạch toán GDP theo PP phân phối tlíu nhập thi thu nhập có xu hướng tăng lên tương đối so với các nước phát triên (ở các nước này ban đầu giá đã xấp xỉ với giá chung)

Câu 3: Các AiG phat trién thi GDP thường nhỏ hơn GNP

Sai vì GNP= GDP + (thu nhập người trong nước ở nước ngoài- thu nhập người nước ngoài ở

trong nước) - ;

Ở các nước đang phát triển thì thu nhập của người trong nước ở nước ngoài thường nhỏ hơn thu nhập của người nước ngoài ở trong nước

Câu 4: GDP bình quân đầu người cao nói rằng đất nước có mức độ phát trién kinh tê cao Sai vì PTKT đòi hỏi sự tăng lên của cả về mặt lượng và mặt chất của nền kinh tế GDP/người là một chỉ tiêu để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia đó phát triển chứ chưa chắc mặt chất của quốc gia đó đã tăng

Cau 5: Tăng quy mô của vốn sản xuất làm tăng GDP và mức giá của cả nền kinh té Sai vì sản lượng của nên kinh tê được xác định bởi

Trang 34

GDP=Y=i(Y.K.R, FAS

Khi vốn sản xuất làm tăng quy mô nhà xưởng, nguyên liệu=> tăng GDP và làm tăng AS (làm

AS dịch chuyển sang phải trong mô hình AD,AS vẽ hình) => giảm giá

Câu 6: Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại làm cho GNP của các nước đang phát triển thấp hon GDP Sai vi GNP= GDP+ thu nhập lợi tức từ các yếu tô SX từ nước ngoài- chỉ trả lợi tức các yếu tố SX ra nước ngoài Thâm hụt cán cân thương mại tức là M>X nên không ảnh hưởng gì đến GD Câu 7: Các chí tiêu phản ánh sự thay đôi vê các vân đề xã hội phản ánh Bản chất của sự phát triển kinh tế

Sai vì chỉ tiêu phản ánh các vấn đề xã hội phản anh mục tiêu cuối cùng của phát triển, một trong những bản chất chứ chưa phải toàn bộ vấn đề thuộc bản chất của sự phát triển (còn chuyền dịch cơ cầu kinh tế-xã hội theo hướng tiến bộ) TA

Câu 8: nguồn lực các nước đang pt luôn được sử dụng hết

Sai vì các nước đang pt thường thiêu vôn và công nghệ nên nhiêu nguôn lực, nhât là tài nguyên

và lao động chưa được sử dụng hệt

Câu 9: theo mô hình cô điên cho răng đât đại là yêu tô quan trọng của tăng trưởng và đông thời là yêu tô giới hạn của tăng trưởng

Đúng vì

- Theo Ricardo néng nghiép la nganh kinh tế quan trọng nhất Các yếu tô cơ bản của TTKT là R;K4 Trong 3 yeu t6 nay thì R là quan trọng nhất, đất đai là giới hạn cho tăng trưởng Vì khi SX NN gia tăng => sẽ phải SX trên những mảnh đất ít màu mỡ => sản lượng giảm mà phải thuê nhiều nhân công => tiền công danh nghĩa tăng => lợi nhuận giảm

- Tang truong la kết quả của tích lũy, tích lũy là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc

vào chi phí SX lương thực chỉ phí này phụ thuộc vào đất dai => đất đai là giới hạn của tăng trưởng

Trang 35

Sai vì theo Keneys có thê đạt tới và duy trì một sản lượng Y<Y*, tại nơi mà những khoản chỉ

tiêu mới cho đâu tư được hình thành từ các khoản tiệt kiệm dang được đưa vào hệ thống cân băng của nên kinh tê đạt được tại mức Yo<Y*

Câu I1: Các nhà kinh tế của trường phái cô điển cho rằng trong điều kiện của các nước đang phát triển thì lao động là nguồn lực quan trọng nhất đề phát triển kinh tế

Sai vì theo các nhà kinh tê của trường phái cô điên thì đât đai là yêu tô quan trọng nhât cũng là giới hạn của TTKT

Câu 12: Theo D.Ricardo thì tăng trưởng là nguyên nhân của tăng dân số mà tăng dân số là sự bất lợi cho TTKT

r A

Đúng vì tăng trưởng sẽ làm tăng thu nhập thu nhập tăng dẫn đến khuy én khíchi hôn nhân và sinh đẻ để thỏa mãn nhu cầu lao động thiếu hụt Khí mà lượng lao động | thié 1 hụt đã được thoa mãn thì tiền công bắt đầu giảm Lương lao động tăng dẫn đến nhu Au Ve lương thực tăng làm cho ngành nông nghiệp phải canh tác trên các manht đất cầu hơn dân đến giá lương thực tăng và địa tô tăng => chủ tư bản giảm lợi nhuận=> đầu tu giảm=> bat loi

Cau 13: trong CD, A.Lewis cho rang tiền đồng, của 1 vực: EN Nphù hợp với sản phẩm biên của

lao động công nghiệp á

Sai vì theo mô hình hai khu vực của A.Lewis cho rang, KVCN là nơi giải quyết lao động dư thừa

từ nông nghiệp Ặ

+ Trong giai đoạn đầu khi nông nghiệp vẫn còn lđ dư thừa đề thu hút Wm=1.,3Wa (mức lương

tối thiểu)

=> Cung lao động là hoàn toàH bo gi giãn

=> Khơng thể thực hiện tiết? đgun cr tối da hoa lương phù hợp với SP biên

+ đến khi KVNN da hết lao động dư thừa, sức SX của KVCN đã được mở rộng E để tăng quy mô của CN thì cần phải tăng lương W3>Wm và cung lao động ở khu vực này là đường dốc lên lương CN không giảm

+ Mặt khác theo nguyên tắc lương= SP biên thì SP biên của KVCN có xu hướng giảm khi quy mô tăng đến I giới hạn nhất định ở 1 T bộ KH-KT nhất định=> lương giảm

Câu 14: theo quan điểm Ricardo trong đk có lao động dư thừa không tuân theo quy tắc tối đa hóa lợi nhuận

Đúng vì do điều kiện giới hạn của đất đai, dân số tăng=> trong NN luôn có lao động dư thừa và cần phải giải quyết

Trang 36

Giam dan dén 0=> luong Wa=APL>MPL + Trong CN: Nơi thu hút lao động tir NN

- Giai đoạn đầu khi còn lao động dư thừa Wm=l,3Wa |

- Giai đoạn sau khi đã giải quyết hết lao động dư thừa tiền công ngày càng tăng

Câu 15: Trong mô hình 2 khu vực của Lewis khi lao động dư thừa thì NN được tận dụng hết, đường cung lao động NN dịch sang phải

Sai vì trong mô hình 2 khu vực của Lewis thì đường cung lao động không dịch chuyên, gi có

đường cầu lao động dịch chuyền khi thay đổi K oe

Cau 15: Theo Lewis khu vue NN co lao déng du thtra con KV VN the toan dụng nhân công?

Đúng vì theo giả định của mơ hình là tồn dụng nhân công Khu vực NN do R han ché=> du thừa lao động và khu vực CN thì thu hút những lao động dư thừa nà _ 7

I5b Theo mô hình 2 khu vực Lewis tiền lương fang lên c cùng với quá trình mở rộng quy mô của khu vực CN

Sai vì khi nào khu vực NN còn dư thừa lđ thì việc mở rộng quy mô SXCN mà không vần tăng lương cho lao động (đường cung lao động hoàn tồn co giãn)

L5c Mơ hình Lewis phù hợp với thực tế các nước đang pt ở chỗ, cho rằng việc di chuyền lao động từ nông thôn ra thành phô là tất af dang

Đúng vì do các nước đang pt dư tu Id trong @ NN nén viée di chuyén Id tir néng thén ra thành thị mà không ảnh hưởng đến: sản lượng NN (dé dang hiéu theo nghia nay)

Câu 16: Mô hình Ce thi giữa x khu vực CN và NN pha có tác động qua lại ngay từ đầu

Đúng vì mô hình chỉ ra NN là khu vực lu thừa lđ và là khu vực tuyệt đối trì trệ không cần đầu tư vào giải quyết lá ‹ dựt ừa KHCN là nơi để giải quyết lượng lđ dư thừa này Việc rút lđ dư thừa ra khỏi KVNN sẽ làm tăng SP biên của NN=> ngay từ đầu phải ưu tiên phát triển CN trước NN

sau

Câu 17: Theo Lewis thì tốc độ thu hút lao động từ khu vực NN và tạo việc làm ở KVCN tý lệ thuận với tý lệ tích lũy vốn

Đúng vì theo giả định của mơ hình tồn bộ lợi nhuận của khu vực CN được sứ dung dé dau tu

mở rộng sản xuât=> khi tích lũy vôn cao thì SX được mở rộng theo giải quyêt được nhiêu lđ hơn Câu 18: Mô hình TCĐ chỉ ra rằng tiền lương trong khu vực CN phải lớn hơn tiền công trong khu vực NN và tăng lên khi lđ chuyên từ nông thôn ra thành thị (tức là rút bớt lđ ở NN chuyển sang CN)

Trang 37

Đúng vì MPL(a)>0 => không có lđ dư thừa => muốn thu hút Wm>Wa Xu hướng tăng do 2 nguyên nhân

- Rút dần: MPL(a) tang => Wa tang => Wm tang

- MPL(a) tang=> PLT,TP tang=>Wm tang

Câu 19: trong mé hinh TCD khi quy mô SXCN tăng lên thì tiền lương lúc đầu không đổi sau đó cũng tăng lên

Sai vì tiền lương trong khu vực CN buộc phải tăng lên ngay từ đầu

Câu 20: Trong mô hình TCĐ độ dốc của đường sản lượng NN giảm dân do có sự tác động của quy luật lợi suất cận biên giám dần theo quy mô ae

Đúng vì hàm SX Q=f(L) K không đổi do tác động của KHKT = dat dai không có điểm dừng => dường SX dốc lên tuy nhiên độ dốc giảm dần Chơ dù có sự tác động của KHCN nhưng đất đai vẫn luôn có dấu hiệu giảm dần về mặt chất lượng và sỐ lượng nên ASP bién của lđ MPL(a) vẫn >0 tuy nhiên cũng có chiều hướng giảm dan

= Khi tang những lượng lđ đều nhau thì TPA \ van tang những tốc độ tăng giảm dần => độ

dốc giảm dần a

Cau 21: cdc nha kinh tế hoc TCD cho Bo ae Id trong NN k tồn tại lđ dư thừa do đó tiền công được căn cứ vào năng suất biên của lđ

Đúng vì k tồn tại lđ dư thừa KHCN =R

21.b Trong mô hình 2 Khu v vực của tân cổ điên, cung lđ NN thay đổi thuận chiều với mức tiền

công

Đứng vì mô hình tân cô điền cho r rằng không có lđ dư thừa như mô hình cô điển

Câu 22: : Chỉ đầu ( tur ¡ ChiẾU Sau chế NN đề tăng NSLĐ ở khu vực NN là quan điểm đầu tư của trường phái tân có điển

Sai vì trong trường phái tân cổ điền phải đầu tư theo chiều sâu cho cả 2 khu vực ngay từ đầu Câu 23: Mô hình 2 khu vực của trường phái CÐ và TCĐ đều chủ trương đầu tư pt cho CN ngay

từ đầu

Đúng vì ở mô hình 2 khu vực của trường phái cô điển phải đầu tư theo chiều sâu cho cả 2 khu vực CN va NN ngay tir dau

Câu 24: H.osima cho rằng ngay từ đầu phải quan tâm đến đầu tu pt cả 2 khu vực CN và NN

Trang 38

Sai vi theo H.Osima thì ngay từ đầu ở giai đoạn 1 phải tập trung đầu tư pt cho NN

Câu 25: Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi nhà đầu tư từ 1 nước (nước chủ đầu tư) có được tài sản ở I nước (nước thu hút đầu tu) cùng với quyền quản lí tài sản đó

Đúng vì đầu tư FDI là đầu tư trực tiếp tham gia quản lí, khai thác kết quả đầu tự từ nước khác

"q8

Ngày đăng: 30/11/2016, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w