Page 1 Page 2 Page 3 Page 4 Page 5 Page 6 Page 7 Page 8 Page 9 Page 10 Page 11 Page 12 Page 13 Page 14 Page 15 Page 16 Page 17 Page 18 Page 19 Page 20 Page 21 Page 22 Page 23 Page 24 Page 25 Page 26 P[.]
Trang 1mm + Bài 1 Giả sử Hoa Kỳ và nước A chỉ có 2 hoạt động tạo ra hàng hoá và dịch vụ như được mô tả ở bảng sau: Hoa Ky Nước Á
Số lượng Git (USD) Giá trị | Sê lượng | Giá (A dollar- AD) | Giá trị
Dâu (niệu 200 500 USD/tấn ? 20 10000 AD/tân | ? tân) Bán - 5 12000 ? 10 100000 ? (triệu người) USD/ngườ/năm ADjmgườinăm Tổng GDP 3 2 (theo tiền trong nước) Hãy tính:
a Tỷ giá hối đoái danh nghĩa chính thức của nước A theo USD là bao nhiêu? b Tính GDP nước A theo USD căn cứ vào tỷ giá hối đoái tính được bên trên?
c Tính GDP nước A theo lượng hàng nước A và giá đơn vị hàng của Hoa Kỳ? (tức GDP theo PPP)
d Tính tỷ lệ PPP theo tỷ giá danh nghĩa chính thức? Cho nhận xét của bạn? bài làm Mỹ Nudc A Số Giá Giá trị Siượng Giá (AD) | Giá trị lượng (AD.trtắn) Dâu (tr tần) 200 800 100000 20 10000 200000 Bán lẻ § | 12000 60000 40 100000 1000000 Tong GDP : 46Q000 4200000
ˆ a, Tỷ giá hối đoái danh nghĩa chính thức của nước A theo USD là bao nhiêu?
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa xác định dựa vào dầu = Giá của Dầu tính theo đồng tiền nước A/Giá của dâu tính theo
USD = 10.000 AD/500USD = 20 AD hay 20AD= 1USD
b Tính GDP nước A theo USD căn cứ vào tỷ giá hối đoái tính được bên trên? GDP nước A quy ra USD văn cứ vào tỷ giá hối đoái như trên là 1200000 AD/ 20 AD = 60000 USD c Tính GDP nuóc A theo lugng hang nwée A và gla don vị hàng của Hoa Kỳ? (tức GDP theo PPP) GDP = 20x500 + 10x12000 = 130000USD d Tính tỷ lệ PPP theo tỷ giá danh nghĩa chính thức? Cho nhận xót của bạn? tỷ lệ 130000 : 60000= 2.17 :
kết quả hàm ý rang, giá trung bình của rỗ hàng hóa nước A rẽ hơn tương đối so với rỗ hàng hóa ở MỸ 1 Đô la USD ở
nước A sẽ có sức mua tương đương 2.17Đô la Ở Mỹ con số này không cao lám
Bài 2_ Có số liệu tỷ lệ tích luỹ và tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam từ 1986 tới 2005 như dưới đây: % tích luỹ %GDP nh nh
ee sẽ a Hé s6 ICOR qua các năm?
13.9 3.6 b Anh chị có đồng ý với quan điểm cho rằng ICOR giảm chứng tỏ hiệu quả đầu
Trang 231.2 6.9 33.2 f1 | Bài làm:
35.4 73 | bien & nuéc ta có 3 phương pháp tính hệ số ICOR
5 = Phương pháp thứ nhất được tính bằng công thức:
: : ICOR = _W(% Ig (%)
(ln)
Trong đó:
- lv: Tỷ lệ giữa vốn đầu tư phát triển so với GDP (cùng tính theo giá thực tế) - lạ: Tốc độ tăng GDP (tính theo giá so sánh)
Hệ số ICOR tính theo phương pháp này thể hiện: Đễ GDP tăng 1% đòi hỏi tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP phai
dat bao nhiêu %?Theo cách tính này, hệ số ICOR của nước ta qua các năm như sau: I
Phương pháp thứ hai được tỉnh bằng công thức:
ICOR = Vụ
Gu - Gto
(lần)
Trong đó:
- Vị¡: Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của năm báo cáo; - Gụ: GDP tính theo giá thực tế của năm báo cáo;
- Gị: GDP tính theo giá thực tế của năm trước
Hệ số ICOR tính theo phương pháp này thể hiện: Để tính GDP tính theo giá thực tế tăng 1 đồng đòi hỏi phải có bao nhiêu đồng vốn đầu tự phát triển toàn xã hội? Theo cách tinh này, hệ số ICOR của nước ta qua các năm như sau:
Phương pháp thứ ba được tính theo công thức sau:
ICOR = Vs1
Gs1 - Gso
(lần)
Trong đó:
~ Vs¡: Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tính theo giá so sánh;
- Ga: GDP tỉnh theo giá so sánh của năm báo cáo; - so: GDP tính theo giá so sánh của năm trước
Hệ số ICOR tính theo phương pháp này thễ hiện; Để GDP tính theo giá so sánh tăng 1 đồng đòi hỏi phải có bao nhiêu đồng vốn đầu tư phát triển toàn xã hdi tinh theo giá so sánh? Theo cách tính này, hệ số ICOR của nước ta qua các năm
như sau :
Nhự vậy, ba phương pháp tính đã đưa đến kết mã khác nhau: Hệ số ICOR tính theo phương pháp hai có mức thấp
nhát, tính theo phương pháp ba có mức cao nhất và phương pháp một có mức trung bình, Tuy nhiên, phượng pháp ba
phản ánh tương đối đúng thực trạng nhát, bởi vị hệ số ICOR đã tăng nhanh, thể hiện hiệu quả đầu tư đã giảm nhanh a/ Hệ số ICOR qua các năm?
Như vậy ta áp dụng công thức thứ nhát: ị Phương pháp thứ nhất được tính bằng công thức;
ICOR = Wr)
Ig (%) (lần)
Trong đó:
- ly: Tỷ lệ giữa vốn đầu tư phát triển so với GDP (cùng tính theo giá thực tế)
- lạ: Tốc độ tăng GDP (tính theo giá so sánh)
Hệ số ICOR tính theo phương pháp này thể hiện; Để GDP tăng 1% đòi hỏi tỷ lệ vốn đầu tự phát triển so với GDP phải
Trang 314.3 6 | 2.383333 14.6 4.7 | 3.106383 14.3 5.1 | 2.803922 15 5.8 | 2.586207 17.6 8.7 | 2.022989 24.3 8.1 3 255 8.8 | 2.897727 27.1 9.5 | 2.852632 28.1 9.3 | 3.021505 28.3 8.2 | 3.45122 29.1 6.8 | 5.017241 27.6 4.8 5.75 29.6 6.8 | 4.352941 31.2 6.9 | 4.521739 33.2 7.1 | 4.676056 35.4 7.3 | 4.849315 35.5 7.8 | 4.551282 35.4 8.4 | 4.214286
b Anh chị có đồng ý với quan điểm cho rằng IGOR giảm chứng tỏ hiệu quả đầu tự tăng lên và ngược lại?
Trong kinh tê học, hệ số ICOR được tính toán làm cơ sở tham chiếu, xây dựng ké hoạch phát triên kinh tế trong ngắn hạn (theo quý, nủa năm hoặc a năm) ICOR giúp các nha lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế xác định để kinh tế kỳ nảy cứ tăng 1% so với kỷ trước thì cần tăng vốn dau tu trong ky này lên bao nhiêu phần trăm so với kỳ trước
Chỉ số ICOR đo lường hiệu quả đầu tư, tính trên lượng vốn cần tăng thêm để đạt mức gia tăng một đơn vị sản lượng, chính là thông số biểu hiện cụ thể nhất của thể trạng sức khỏe nền kinh tế, Chỉ so ICOR cao đồng nghĩa với hiệu suất
kinh tế thấp, nói lên tính cách "tinh và gọn" của hệ thống
Hệ số ICOR còn được sử dụng để so sánh vai trò của vốn với các yếu tố tăng trưởng khác như: công nghệ, hoặc so
sánh hiệu quả sử dụng vốn (hay hiệu quả đầu tư) giữa các thời kỳ hoặc giữa các nền kinh tế Hệ ICOR cao hơn chứng tỏ thời kỳ đó hoặc nền kinh tế đó sử dụng vốn kém hơn
Với nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, theo khuyến cáo của các định chế tài chính có uy tín như Ngân hàng Thế giới, COR ở mức 3 là đầu tư có hiệu quả và nền kinh tê phát triển theo hướng bền vững
Hệ số ICOR cao chứng tỏ tăng trưởng kinh tế không dựa nhiều vào yêu tố công nghệ So sánh với các nước trong khu vực, ICOR của Việt Nam gần gắp đôi, có nghĩa là hiệu suất đầu tư của nước ta chỉ bằng một nửa
Một khía cạnh khác của việc tăng đầu tư, theo quy luật, khi đầu tư của một quốc gia tăng trưởng mạnh, sẽ đưa nhiều tiền vào lưu thông Tuy nhiên khi đầu tư không hiệu quả, giá trị gia tăng của sản phẩm, hiệu quả kinh tế của các dự án thấp cũng đồng nghĩa với việc sinh lợi thấp, giá trị của đồng tiền giảm, nguy cơ lạm phát cao tiềm ẳn khi hệ số ICOR
tăng mạnh
Có thể coi hệ số ICOR cao chính là tiếng chuông cảnh báo để Chính phủ có sự điều hành kinh tế vĩ mô phù hợp và điều chỉnh kịp thời Gói kích cầu thứ 2 đã được thông qua cũng đặt ra yêu cầu phải đảm bảo hiệu quả dau tư cao nhất, tránh nguy cơ lạm phát cao trở lại Tái cầu trúc nền kính tế, mà trước hết là tái cầu trúc doanh nghiệp, đặc biệt là khối doanh nghiệp Nhà nước để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp và cả nền kinh tế, chính là ưu tiên vừa mang tính trước mắt,
vừa mang tinh lau dai
Có thể coi hệ số ICOR cao là tiếng chuông cảnh báo để Chính phủ có sự điều hành kinh tế vĩ mô phù hợp và điều chỉnh
kịp thời
Trang 4-3-Bài 3 Có số liệu của một quốc gia như sau: Năm 2004 2005 2006 2007 2008 GDP( USD) 18.9 20.24 22.13 23.93 25.30 Tỷ lệ tiết kiệm (% GDP) 22.0 21.5 22.0 25.0 27.0
Cho biết GDP năm 2003 là 18 tỷ USD Anh (chị) hãy tinh:
a Tính tốc độ tăng trưởng GDP hang năm và bình quân của cả thời kỳ 2004-2008 b Dự đốn quy mơ GDP năm 2009 với tốc độ tăng trưởng binh quân ở trên c.Tính giá trị tiết kiệm hàng năm và của cả thời kỳ 2004-2008
d Tính hệ số ICOR hàng năm và cho nhận xét
Bài làm:
a.Tính téc độ tăng trưởng GDP hàng năm và bình quân của cả thời kỳ 2004-2008 |
Tốc độ tăng GDP năm t (%) = (GDP giá so sánh của năm t - GDP giá so sánh của năm t-1) x 100/ ị t 2003 2004 2005 2006 2007 2008 GDP 18 18.9 20,24 22.13 23.93 25.3 fÏ le tiêt kiệm (s) 22 21.5 22 25 27 g của GDP § 70989947 9.337945 8.133755 5.725031 7.045793 S hay giá trí tiêt kiệm 415.8 435.16 486.86 598.25 6831 2619.17 ICOR 4.4 3.032463 2.355979 3.073611 4.716131 Tốc độ tăng GDP bình quân năm, từ năm (t-n+1) đến năm t (%) = (GDP giá so sánh của năm WGDP giá so sánh của năm t-n+1)^(1⁄n) x 100 — 100
Tốc độ tăng trưởng bình quân cả thời kỳ 2004-2008:= (GDPpos/GDPzuoa)^(1/5)*100-100 = 5.83793
b Dự đốn quy mơ GDP năm 2009 với tốc độ tăng trưởng bình quân ở trên, Yi =ao tart
Giải hệ phương trình
N*ao + a;*tổng của t = tổng Y(
ao" tổng + a;*tổng của t bình phương = tổng Y*1 giải ra được ao = 16 a1 = 1,528 vậy GDP năm 2009 ứng với t = 7 là GDP; = 16 + 1.528*7 = 26,69
c.Tính giá trị tiết kiệm hàng năm và của cả thời kỳ 2004-2008
Giá trị tiết kiệm S = s.Y
Trong đó :
- s f lệ tiết kiệm
- ¥ echinhs la GDP
- 8 giá trị tiết kiệm
Vậy giá trị tiết kiệm cả thời kỳ là
d Tỉnh hệ số ICOR hàng năm và cho nhận xét
Ta có công thức :
Gy = s/ICOR
Vay ICOR = s/Gy
Hệ số ICOR được stv dung dé so sánh vai trò của vốn với các yếu tố tăng trưởng khác như: công nghệ, hoặc so sánh
hiệu quả sử dụng vốn (hay hiệu quả đầu tư) giữa các thời kỳ hoặc giữa các nền kinh tê NHÌn vào bảng ta thấy năm
2004 hệ ICOR cao hơn chứng tỏ năm này nên kinh tế đó sử dụng vốn kém, Nhưng đến năm 2005, 2006 hệ số lCOR
liên tte giảm, có thể nói giai đoạn này thi việc đầu tư mới phát huy tác dyng( thong thl trong nén kinh tế luôn có độ trễ
của đâu tư)
Hơn nữa, khi thực hiện kích cau thi đang đầu tự nhiều cho van đề an sinh xã hội, đầu tự nhiều cho các cơ sở hạ tang đều là những lĩnh vực chưa thé sinh ngay lợi nhuận, nhất là đầu tư cho an sinh xã hội thì không thé sinh ra lợi nhuận
Năm 2008 hệ số ICOR tăng trở lại chứng tỏ tốc độ tăng trưởng giảm Đầu tư quá mức gần 60% GDP và hệ số ICOR 4,7
có nghĩa là hiện tại nước này cần 4,7 đơn vị đầu tư đề tạo ra một đơn vị tăng trưởng như vậy là rất cao Hệ số ICOR cao có thễ dẫn đến những hệ quả không mong muốn như bội chí ngân sách, nợ chính phủ tăng mạnh, gia tăng sức ép lên lãi suất, nguy cơ lạm phát cao
BÀI 4 : Có số liệu của một quốc gia nhự sau: Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 72 6.3 7.6 7.0 7.8 Tỷ lệ tiết kiệm/GDP 22.0 25.3 27.1 28.6 30.0
Cho biết GDP năm 2003 là 37 tỷ USD Yêu cầu;
Trang 5-4-a) _ Tính tốc độ tăng trưởng hàng năm và bình quân cả thời kỳ 2004 — 2008 b)_ Dự đốn quy mơ GDP của năm 2009 với tốc độ tăng trưởng bình quân ở trên e) _ Tính giá trị tiết kiệm hàng năm và bình quân của cả thời kỷ 2004- 2008
a.Tính tốc độ tăng trưởng hàng năm và bình quân cả thời kỳ 2004 - 2008, Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng 7.2 6.3 7.B 7 7.8 trưởng GDP (%) 7.158792 Tỷ lệ tiết 22 25.3 27.1 28.6 30 kiệm/GDPhay @) GDP 37 39.664 4216283 45.32504 48.4978 52.28063 S 158.4 169.39 203.25 200.2 234 =: 955.24
Tốc độ tăng trưởng bình quân cả giai đoạn = 7.16
B,Dự đốn quy mơ GDP của năm 2009 với tốc độ tăng trưởng bình quân ở trên C,Tinh giá trị tiết kiệm hàng năm và bình quân của cả thời kỳ 2004- 2008
Giá trị tiết kiệm S = s.Y Trong do :
~$ tl lé tidt kiém
- Y cchinhs là GDP
- 8 giả trị tiết kiệm
Vậy giá trị tiết kiệm cả thời kỳ là 955
Bài 5
a Tại lInđônesia, trong những năm 1970, hệ số ICOR trung bình là 2,5
(i) Dùng phương trình tăng trưởng Harrod- Domar, Indônsia sẽ cần tỉ lệ tiết kiệm là bao nhiêu để
đạt được tốc độ tăng trưởng là 8% / năm?
(li) Với tỉ lệ tiết kiệm là 27%, Inđônesia có thê đạt được mục tiêu tăng trưởng là bao nhiêu?
(iii) Nếu tỉ lệ tiết kiệm tăng lên nhanh, và do đó lượng vốn đầu tư mới tăng lên nhanh, thì hệ sé
ICOR sẽ tăng, giảm, hay không đổi?
b Chính phủ một nước đang phát triển nghèo sợ rằng nếu tốc độ tăng trưởng thấp hơn 4% năm thì sẽ xuất hiện tinh trang bat dn trong xã hội Hộ số ICOR và tỉ lệ tiết kiệm ước tính lần lượt là k= 5,0 và s = 14%
(i) Hãy cho biết tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế có thể đat 4% không?
(li) Mộ : lệ tiết kiệm như vậy, cần phải có hệ số ICQR bao nhiêu để đạt mục tiêu tăng trưởng
4%
(ili) Để thay đỗi hệ số ICOR nhăm đạt được tốc độ tăng trưởng 4%, cần phải co những thay đổi gl trong nền kinh tế? Cho vài ví dụ.Tính hệ số IGOR hàng năm và cho nhận xét Bài làm j) Dùng phương trình tăng trưởng Harrod- Domar, Indônsia sẽ cần tỉ lệ tiết kiệm là bao nhiêu để đạt được tốc độ tang | trưởng là 8% / năm? Với hệ số ICOR = 2.5, để đạt tốc độ tăng trưởng là 8% thì Indosia cần tỉ lệ tiết kiệm là Gy = s/ICOR ~s= Gy ICOR = 2.5*8 = 20 ii) Với tỉ lệ tiết kiệm là 27%, Inđônesia có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng là bao nhiêu? Gy = s/ICOR Gy = 27/2.5 = 10.8% iii) Néu ie tiết kiệm tăng lên nhanh, và do đó lượng vốn đầu tư mới tăng lên nhanh, thì hé sé ICOR sé tang, giam, hay không đôi? Lm ac rằng tốc độ tăng trưởng không đồi thì khi tỷ lệ tiết kiệm tăng thì hệ số ICOR sẽ tăng cùng với mức tăng của tỷ lệ tiệt kiệm
b.Chính phủ một nước đang phát triễn nghèo sợ rằng nếu tốc độ tăng trưởng thắp hơn 4% năm thì sẽ xuắt hiện tình trạng bắt ồn trong xã hội Hệ số ICOR và tỉ lệ tiết kiệm ước tính lần lượt là k= 5,0 và s = 14%
j)Hãy cho biết tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế có thể đat 4% không?
Với hệ số ICOR = 5, tỷ lệ tiết kiệm = 14% vậy tốc độ tăng trưởng sẽ là
Gy = s/ICOR Gy = 14/5 = 2,8%
Như vậy, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế không đạt 4% mà thấp hơn chỉ đạt 2,8%
Trang 6-5-ii)Với tỉ lệ tiết kiệm như vậy, cần phải có hệ số ICOR bao nhiêu để đạt mục tiêu tăng trưởng 4%?
Đễ đạt mục tiêu tăng trưởng là 4% , và với tỷ lệ tiết kiệm không đổi 14% thì hệ số ICOR lúc này là :
Gy = s/ICOR
Vậy ICOR = s/Gy = 14/4 = 3.5
ii)Để thay đổi hệ số ICOR nhăm đạt được tốc độ tăng trưởng 4%, cần phải co những thay đổi gì trong nền kinh tế? Cho vài ví dụ d để thay đổi hệ số ICOR nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng 4% cần phải có những thay dồi trong nên kinh tế là tỷ lệ tiết kiệm Bài 6
a, Giả sử chúng ta có bảng số liệu sau:
Thu nhập đầu người (đô la) Tốc độ tăng trưởng (%)
Nước A 500 8
Nước B 2000 6
Sau bao nhiêu năm thu nhập bình quân đầu người của hai quốc gia này sẽ bằng nhau?
tinh thu nhập sau n năm bằng công thức ya = yo(1+gPCl)”
b Tình huống tăng trưởng của một quốc gia nhự sau:
Tình huỗng Thu nhập đầu Tốc độ tăng Thu nhập đâu Thu nhập đâu người (đô la) trưởngbq năm người (đô la) người (đô la)
khởi điểm (%) Sau 10 năm Sau 30 năm 1 500 4 740.1221425 1621.699 2 500 6 895.4238483 2871.746 3 500 8 1079.462499 5031.328 4 500 10 1296.87123 8724.701 So sánh các kết quả tính được và rút ra các kết luận từ kết quả tính toán này Bài làm
Ta có xem như tốc độ tăng trưởng dân số không đỏi
Thì tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người sẽ bằng tốc độ tăng trưởng gPCl = gGDP : tinh thu nhap sau n ndm bang céng thtrc yn = yo(1+gPCl)” 10 năm 30 năm 10 30 0.04 740.1221425 1621.699 0.06 895.4288483 2871.746 0.08 1079.462499 5031.328 Bài 7 Mô hình Rostow a Bạn có đồng ý với lập 0.1 129687123 8724.701
phát triển qua 5 giai đoạn được mô tả trong mô hình không?
b đặc điểm chủ yêu của giai đo trong mô hình 5 giai đoạn của VWalt Whitman Rostow là gì? Vì sao giai
đoạn này được Rostow xem là chìa khóa của mô hình tăng trưởng? - Mô hình 5 giai đoạn ctia Walt Whitman Rostow là:
+ Giai đoạn "xã hội truyền thống"
+ Giai đoạn "chuẩn bị cắt cánh”
+ Giai đoạn “cắt cánh” + Giai đoạn "trưởng thành"
+ Giai đoạn “tiêu dùng cao”
- Đồng ý với lập luận, vì sao? - Đặc điểm giai đoạn “cắt cánh”
Xuất hiện các ngành kinh té mũi nhọn Tầng lớp chủ doanh age
Co sở hạ tầng phát triển nhanh Tỷ lệ đầu tư chiếm hơn 10% GDP Cơ cấu CN~ NN và dịch vụ
Thời gian khoảng 20-30 năm `
VỊ khoa học kĩ thuật đã phát triển mạnh, được tăng cường đầu tư nghiên cứu, tiến bộ khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng thúc đẩy cho sự phát triển của các ngành kinh tế
Thứ hai bộ mặt của nền kinh tế đã đỗi khác, công nghiệp trở thành đầu tàu của nền kinh tế quốc dân, nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, tiền bộ khoa hoc kĩ thuật được áp dụng vảo sản xuất nông nghiệp làm cho năng suất lao động, chất lượng sản phẩm tăng, quy mô sản phẩm, cũng như tốc độ tăng trưởng tăng,
Bộ mặt xã hội cũng có nhiều đổi khác, hình thành vả phát triển các khu đô thị mới, dân trí cũng có phân tăng
luận cho rằng các quốc gia, theo thời gian, đều
cao
Trang 7-6 Các ngảnh kinh tế mũi nhọn có khả năng tác động dây chuyền (thay đổi công nghệ, phương thức sx) lam các ngành ktế khác phát triển, thúc day tăng trưởng kinh tế, Việc chọn các ngành kté mũi nhọn phù hợp với đặc điểm, lợi thê của đất nước là cực kỳ quan trọng Giai đoạn cất cánh là mẫu chốt, qđ qgia đó có đi lên hay không Vd; Hàn Quốc, Trung
Quốc
Bài 8
Giả sử trong một nền kinh tế, trong năm 1, trữ lượng vốn bằng 6, nhập lượng lao động bằng 3, và sản lượng bằng 12
Trong năm 2, trữ lượng vốn bằng 7, nhập lượng lao động bằng 4, và sản lượng bằng 16
a Theo anh chị, tổng năng suất yếu tố là gì?
b Điều gi đã xảy ra đói với tổng năng suất yêu tố giữa hai năm?
(Giả định rằng trong nền kinh tế này, chủ sở hữu vốn nhận 1/3 GDP và công nhân nhận được 2/3)
Năng suất các yếu tố tổng hợp - Total Factor Productivity (TFP) phản ánh sự đóng góp của các yếu tố vô hình như kiến thức- kinh nghiệm- kỹ năng lao động, cơ cấu lại nền kinh tế hay hàng hoá - dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu
là chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ năng quản lý Tác động của nó không trực tiếp như năng suất bộ phận mà phải
thông qua sự biến đổi của các yếu tế hữu hình, đặc biệt là lao động và vốn (Cách gọi khác của TFP là MFP -
Multifactor productivity)
Theo các lý thuyết tăng trưởng kinh tế, mói quan hệ giữa yếu tố công nghệ và các đầu vào (vốn và lao động) được nghiên cứu ở 3 dạng: 1) yếu tô công nghệ không bao hàm trong đầu vào; 2) yêu tố công nghệ được bao hàm trong lao động; 3) yếu tố công nghệ được bao hàm trong vốn
Trong nhiều bài đọc, yếu tố công nghệ được giả định là độc lập với vốn và lao động Do đó, TFP (tổng năng suất các nhân tố) có thễ được xem như là hệ sé A trong hàm sản xuất Cobb Douglas:
VaA Ka
Hiểu rộng hơn, tổng năng suất nhận tố là toàn bộ các yếu tố tạo ra tặng trưởng kinh tế mà không giải thích được bằng sự gia tăng của lao động (L) hay vốn tư bản (K); đó có thể là tiền bộ công nghệ, hiệu quả quản lý
Từ đó, tăng trưởng TFP (hay TFPG) chính là số dự a trong mô hình:
gy = Wk 9k * Wi Gu + a
@ = gy ~ Wk Ok ~ We OL
b,Điều gì đã xảy ra đối với tổng năng suất yếu tố giữa hai năm?
(Giả định rằng trong nên kinh tế này, chủ sở hữu vốn nhận 1/3 GDP và công nhân nhận được 2/3)
Bài 9 Từ hai dạng phương trình của hàm sản xuất sau đây:
YsAK*L'* Y =K7(AL)*?
a Viét ra phương trình hạch toán tăng trưởng thể hiện sự đóng góp của từng yếu tó vốn, lao động và TFP? b Sự khác biệt về ý nghĩa kinh tế của hai dạng phương trình này là gì?
c Về mặt lý thuyết, những yếu tô nào góp phản vào sự đóng góp của a (hay TFPG)?
d Theo anh chị, chất lượng tăng trưởng nên được hiểu như thế nào cho đúng? Vì sao trong giai đoạn hiện nay Việt
Nam cần chú trọng vào chất lượng tăng trưởng?
Bài làm
a,Viết ra phương trình hạch toán tăng trưởng thể hiện sự đóng góp của từng yếu tố vốn, lao động và TFP? Mô hình Solow cho ta một khung hạch toán nguồn góc tăng trưởng Lầy vi phân hàm sản xuất và biến đổi ta được:
Gy= agx + (1-4)gi + ga (1) Gy = ag + (1-4)(g + ga) (2)
B, sự khác biệt về ý nghĩa kinh tế ở hai phương trình là
(1) : nói lên sự tiến bộ của công nghej có liên quan đến cả vốn và lao động (2) : nói lên sự tiền bộ của công nghệ làm tăng hiệu quả lao động
C, về mặt li thuyết, những yếu tố góp phần vào sự đóng góp của TFP là :
- chính sách của chính phủ
Trang 8-7 vai trò n định chính trị
- sự thay đổi cơ cầu ngành của nền kinh tế - nguồn lực tự nhiên
D,Theo anh chị, chất lượng tăng trưởng nên được hiễu như thế nào cho đúng? Vì sao trong giai đoạn hiện nay
Việt Nam cân chú trọng vào chất lượng tăng trưởng?
MỘT SÓ QUAN NIỆM VÈ CHÁT LƯỢNG TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 đến nay, nền kinh tế thế giới đã tăng trưởng cao và thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu, đặc biệt là các nền kinh tế Đông Á Tuy vậy, cùng với sự phát triển nhanh, vẫn còn nhiều nơi và nhiều thời kỳ xảy ra suy thoái, thậm chí là khủng hoảng, kể cả Đông Á với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997
Những lúc như vậy, các nhà kinh tế mới nhận ra rằng, điều cốt lõi của quá trình phat trién không chỉ là tăng trưởng kinh tế mà chất lượng tăng trưởng kinh tế mới là vẫn đề có ý nghĩa quyết định Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có những quan niệm khác nhau về khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh té
Thứ nhất :Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là phát triển bền vững
Tăng trưởng kinh tế có chất lượng là đặc trưng biểu hiện thành phát triển bền vững Không đảm bảo duy trì phát triển bền vững khi đó tăng trưởng không có chất lượng Từ ngữ “bền vững” ở đây không phải là duy trì tốc độ tăng trưởng cao và lâu dài về thời gian như một số người nghĩ Theo Ngân hàng thế giới phát triển bèn vững là phát triễn theo
nguyên tắc "sự thoả mãn nhu cầu của thê hệ hôm nay không làm ảnh hưởng tới sự thoả mãn nhụ câu của các thế hệ
mai sau” Cụ thể hơn, phát triển bền vững là bảo toàn và phát triển 3 nguồn vốn: tài nguyên môi trường, nhân lực và cơ
sở vật chát Trong đó, tài nguyên môi trường hiện nay được quan tâm đặc biệt, vi công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các quốc gia thời gian qua thường dẫn tới huỷ hoại về môi trường
Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng kinh tế được quan niệm là phát triển bèn vững không chỉ là chát lượng mồi trường tự nhiên, mà còn là môi trường xã hội (tình trạng tội phạm, tham nhũng), chất lượng của người lao động (vốn nhân lực) và chất lượng cơ sở vật chat kỹ thuật của nền kinh tễ (vốn vật chát, trong đó quan trọng nhất là hệ thống giao thông vận tải, viễn thông liên lạc, điện, nước
Thứ: hai:Chất lượng tăng trưởng theo quan niệm hiệu quả
Nguồn gốc của tăng trưởng được chia thành 2 loại Tăng trưởng theo chiều rộng, tức là tăng trưởng vồn, tăng lao động và tăng cường khai thác tài nguyên Tăng trưởng theo chiều sâu, thể hiện ở tăng năng suắt lao động, hiệu quả sử dụng
vốn sản xuất nâng cao với thước đo tổng hợp năng suất các nhân tế tổng hợp (TFP) tăng lên, Như vậy, chất lượng tăng
trưởng được quan niệm theo nguồn pec tăng trưởng Quan niệm nảy thích hợp khi nghiên cứu tăng trưởng của các
nước công nghiệp, nơi mà các yêu tổ chiều rộng đã được khai thác ở mức cao, nền kinh tế cần phải phát triển theo
chiều sâu Đỗi với các nước đang phát triển, chiều rộng vẫn là chủ đạo trong yêu tố tăng trưởng Các công trình nghiên
cứu về tăng trưởng của LeeVine (2000), Romer (1993) đều cho rằng, trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế trí thức, yếu tố chất lượng nhân lực và khoa học công nghệ có vai trò vượt trội so với các yếu td truyền thống như tài nguyên thiên nhiên, vốn vật chất, lao động nhiều và rẻ.Đề tăng trưởng có hiệu quả kinh tế cao, cần đầu tư nâng cao chất lượng ngành giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, nghiên cứu và triển khai
Ghát lượng tăng trưởng kinh tế theo quan niệm về nguồn gốc và phương thức tăng trưởng tạo thuận lợi cho mục tiêu tÌm kiếm giải pháp thức đây tăng trưởng
Thứ ba:Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là nâng cao phúc lợi của công dân và gắn liền tăng trưởng với công bằng xã hội
Theo quan điểm nảy tăng trưởng kinh tế đáp ứng như thế nào phúc lợi cho nhân dân là thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là nguồn gốc tạo thêm của cải cho xã hội Theo quan điểm nảy tăng trưởng gắn liền với việc sử dụng của cải cho phúc lợi xã hội như thê nào
Phúc lợi không chỉ thể hiện ở thu nhập bình quân đầu người mà còn là chất lượng cuộc sống, môi trường xã hội, môi
trường tự nhiên, cơ hội học tập và chăm fo strc khoé,v.v
Công bằng xã hội thể hiện ở nhiều chỉ tiêu như hệ số Gini về thu nhập, hệ số Gini về giáo dục và tỷ lệ người nghèo trong xã
hội
Trang 9
Thứ tư: Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu của tăng trưởng kinh tế, Đây là quan điểm của các giáo sự kinh tế thuộc nhiều trường đại học ở Hoa Kỷ
Cơ cấu tăng trưởng thể hiện ở chỉ tiêu điểm phần trăm đóng góp của các ngành vào tăng trưởng và chỉ tiêu tỷ trọng đóng góp của mỗi bộ phận trong 100% mức tăng trưởng chẳng hạn, trong 7,7 điểm phần trăm tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2004, nông nghiệp đóng góp 1 điểm %, công nghiệp 4 điểm % và dịch vụ 2,7 điểm % Cơ cấu tăng trưởng sẽ
là nông nghiệp chiếm tỷ trọng 13%, công nghiệp chiếm tỷ trọng 52%, còn lại, dịch vụ đóng góp 35% Cơ cấu tăng trưởng
có thể xét theo khu vực thế ché, thành phần kinh tế, vùng, miền và theo yếu tố sản xuất: vôn, lao động, TFP
Tính hợp lý của quan niệm này là coi chất lượng sự vật là sự biến đỗi cơ cậu bên trong của sự vật, không gắn chất lượng
ef với mục địch tồn tại, bối cảnh, môi trường, điều kiện mà sự vật tồn tại hoặc các sự vật có mối liên hệ tác động mật thiệt với nhau
Thứ năm: Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, ngành hoặc doanh
nghiệp được xem xét
Tăng trưởng đi liền với việc nâng cao năng lực cạnh tranh là tăng trưởng có chất lượng cao và ngược lại
Thực ra, tăng trưởng kinh tế là chỉ tiêu chủ yếu của năng lực cạnh tranh và ngược lại VỊ vậy, sự gắn bó chặt chẽ hầu
như hoà nhập làm một như vậy, cho tháy tính phi logíc của quan niệm này
Còn theo Vinod et al (2000) đã đưa ra 2 khía cạnh của chất lượng tăng trưởng kinh tế là - tốc độ tăng trưởng cao cần được duy trì trong dài hạn
- tăng trưởng cần phải đóng góp trực tiếp vào cải thiện một cách bền vững phúc lợi xã hội, cụ thể là phân phối thành quả của phát triển và xóa đói giảm nghèo
Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam cần chú ý tới tăng trưởng bền vững vì những lý do sau:
aa Theo khái niệm của Vinod thì tốc độ tăng trưởng của Việt Nam thực sự chưa cao và chưa đảm bảo trong thời gian dài
Xét về khía cạnh vốn vật chắt :
-Cơ cầu vốn đầu tư vào các ngành, các khu vực chưa thực sự mang lại hiệu quả
-việc cho phép thu hút FDI vào Việt Nam bát chắp tình trạng môi trường, đã đưa ra nhiều chính sách không hợp lý, và vô hình chung đã làm giảm giá của vốn tài nguyên để đạt mục tiêu thu hút FDP
- thu nhập của bộ phận dân cư chênh lệch quá cao giữa khu vực thành thị - nông thôn, giữa nhóm giàu nhất với nhóm
nghèo nhất ngày càng xa :
- các hinh thức tái phân phối chưa hiệu quả, chủ yếu là người giàu được hưởng nhiều hơn từ các chính sách này cụ thé
như : việc hỗ trợ xăng dâu như vậy thÌ người nghèo đi xe đạp có cần gì để xăng?
-chất lượng tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước
,Do đó trong giai đoạn hiện nay Việt Nam cần chú trọng đến chất lượng tăng trưởng
Trang 10
Trong đó: 20% 2 ? ? 40%/năm và không có
nghèo nhất phân phối lại
nhận được
GDP 100 0 9 Giả sử tăng trưởng là
Trong đó: 20% 8 ? ? 4% năm và không có
nghẻo nhất phân phối lại nhận được Theo kết tính tốn ở các ơ có dấu chấm hỏi, theo anh chị, tăng trưởng có giúp cải thiện thu nhập và đói nghèo không? Ta có GDP, = GDPo(1+g)" - 75 90 5 15 30 400 100 417.7248 1744.94 0.1 ngheo 2 8.354496 34.8988 0,1 gdp 400 180.0944 324.3398 0.04 ngheo 8 1440755 25.94718
Tuy trường hợp 1 mức thu nhập dành cho người nghèo rất tháp chỉ có 2% nhưng do tốc độ tăng trưởng cao 10% > 4% (
mặc dù ở đây có mức thu nhập dành cho người nghèo cao 8%>2%) nên thu nhập của người nghèo được cải thiện hơn Nhưng nếu kết hợp cả tăng trưởng cao và thu nhập bình quân dành cho người nghèo cũng cao thì người nghèo được cải thiện đáng kể, đây là hướng gợi mở cho cáo nhà làm chính sách
BÀI 11 Từ các số liệu vả giả định đã cho ở bảng sau;
Biết rằng phương trình hạch toán tăng trưởng của Solow: gY = wK gK + wL gL + a hay gY = (.(/Y) + wL gL + a Giả định: wL = 0,6 Lãi suất 5,3% 1980-90 1990-99 Khuvụe Y- gÌ - ũgY- 3 UY gL gY 'a EAP 35% 23% 8,0% ? 33% 1,5% 74% 7 SA 23% 1,8% 5,7% ? 22% 2,5% 5,7% ? SSA 15% 2,7% 1,7% ? 17% 2,0% 2,4% T LAC 19% 3,00% 1,7% ? 21% 2,5% 3,4% Ỹ Hãy tính: a, TFPG hay a? b Phần trăm đóng góp của vốn, lao động và TP vào tặng trưởng UY gl gy a w*gl I"UY gy a EAP 35 2.3 Ba? 1.38 1.855 8 4.765 SA 23 1,8 Sree? 1.08 0.01219 57 4.60781 SSA 15 ae 1y nà? 1.62 0.00795 4.7 007205
LAC 19 3 Tian 2 1.8 0.01007 Lid 0.11007
Trang 1116 4413 3.4 0.787 12.16216 23.63514 64.2027 26.31579 20.45614 53.22807 65 37,.54167 -2.54167 44.11765 32.73529 23.14706 Bai 13
Tính chỉ số phát triển con người (HDI) cho Việt Nam và Trung Quốc;
Nước Tuổi thọ kỳ vọng | Tỷ lệ người trưởng | Tỷ lệ ghi danh học GDP thục đầu
(năm) thánh biết chữ (%) các cấp (%) người ($ PPP) _
Việt Nam 67,8 93.1 67 1860
Trung Quéc 70.2 83,5 73 3617
Ngn: NDP-2001
Hãy tính tốn HDI lần lượt theo các chỉ tiêu của bảng sau và so sánh HDI của hai quốc gia:
Nước Chỉ số tuôi the | Chỉ số học Chỉ sô GDP | Tông 3 chỉ số HDI kỳ vọng vấn thực đã điêu chỉnh Việt Nam Trung Quốc
Tuỏi thọ thắp nhát 42, cao nhất 82 Thu nhập cao nhất 40000U8D, tháp nhất 100 USD
Ghi chú: Biết log(40000) = 4,6021; log(100) = 2; log(1860) = 3,2695; log(3617) = 3,5583
chỉ số phát triển con ngudi (Human development index - HDI)
Là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện thu nhập (thể hiện qua tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người), tri thức (thể hiện qua chỉ số học vấn) và sức khoẻ (thể hiện qua tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh), Chỉ số phát triển con người được tính theo công thức: HDI = (HDI, + HDI, + HDI,) Trong đó: HDI, - chỉ số GDP bình quân đầu người (GDP tính theo phương pháp sức mua tương đương “PPP” có đơn vị tính là đô la Mỹ);
HDI, - chỉ số học vấn được tính bằng cách bình quân hóa giữa chỉ số tỷ lệ biết chữ (dân cư biết đọc, biết viết) với quyền số là 2/3 và chỉ số tỷ lệ người lớn (24 tuổi trở lên) đi học với quyên số
là 1/3;
HDI,- chi số tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh (kỳ vọng sống tính từ lúc sinh)
HDI nhận giá trị từ 0 đến 1 HDI càng gần 1 có nghĩa là trình độ phát triển con người càng cao, trái lại càng gần 0 nghĩa là trình độ phát triển con người càng thấp
_ lg(GDP thực tế) - Iz(GDP min) Ig(GDP max) - Ig(GDP min)
Từng chỉ số về tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ người lớn đi học được tính toán riêng biệt nhưng đều theo công thức khái quát sau đây:
Trang 12ở day: L - tỷ lệ người lớn đi học hoặc tỷ lệ biết chữ của dân cư
HDI, = T thực tế - T ma
Tmax - T min ở đây: T- tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh
đối với việt nam Ig(1860)—Ig(100) _ =0,4878 Ig(40000) — Ig(100) Chỉ số GDP bình quân đầu người: HDI, = Chỉ số học vấn (HDI,): HDI = 93,1-0 100 — 67-0 100-0 HDI, = 5 (0.67 +2x 0,931) = 0,844 =0,931 (chỉ số tỷ lệ biết chữ) HDI = =0,67 (chỉ số tỷ lệ đi học) Chỉ số tuổi thọ: ` 67,8~42 HDI, = 82-42 = 0,645 Chỉ số phát triển con người của Việt Nam vào năm 1997: HDI = os + s¬ +0,645 =0,6880 Tính tương tự cho trung quốc ta có bảng tổng kết sau Chỉ số Chỉ số Chỉ số Tổng cộng Tudi tho học vấn |_GDP 3 chỉ số HDI Việt Nam 0.645 0.844 |_0.487875 1.976875178 | 0.658958 Trung Quéc 0.705 0.8 | 0.598862 2.103862457 | 0.701287 _ Nhận xét:
HDI của Trung Quốc cao hơn Việt Nam Cả hai nước đều ở mức trung bình vì
0,8 <HDI< 0,8 -
Trang 13Thứ sáu, tăng cường công tác quản lý thị trường, chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiểm soát việc chap
hành pháp luật nhà nước về giá, Các hành vi vi phạm pháp luật Nhà nude vé gid sé bj xr ly nghiém khdc
Thứ bảy, tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng việc thực hiện các chính
sách về an sinh xã hội Điển hình là từ nay cho đến hết tháng 6/2008, chưa tăng giá điện, than, xăng, dầu, giữ dn định giá xi măng, -
phân bón, nước sạch, thuốc chữa bệnh, vé máy bay, tàu hỏa, vé xe buýt, mức thu học phí, viện phi `
Thứ tám, các phương tiện thông tin đại chúng cần đẩy mạnh thông tin và tuyên truyền một cách chính xác, ủng hộ các chủ
trương, chính sách của Nhà nước trên lĩnh vực nhạy cảm này, tránh thông tin sai sự thật có tính kích động, gây tâm lý bắt an trong xã
hội
Với việc thực hiện đồng bộ 8 nhóm giải pháp trên, tình hình thị trường và giá cả đã đi dần vào thế ổn định Tốc độ tăng giá
tiêu dùng bắt đầu tăng chậm lại từ tháng 6 và liên tục giảm trong các tháng quý IV, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2008 so với tháng
12/2007 tăng 19,89%
PHAN Ii: BAI TAP
Câu 4 (3 điểm)
Dựa theo số liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam lần thứ 2 (1997 -1998), có số liệu về tỷ lệ chỉ tiêu hộ gia đình tính bình quân đầu người ở Việt Nam như sau:
Mỗi nhóm chiếm 20% dan sé Nghèo nhát: 8,2 Nghèo kế: 12,1 Trụng bình: 15,7 Giàu: 21,5 Giầu nhất: 42,6
êu câu: 4.1) Vẽ đường cong Lorenz cho Viét Nam
4.2) So sánh với các quốc gia đang phát triển khác thì chỉ tiêu hộ gia đình tính bình quân đầu người ở Việt Nam là tương
đối công bằng hay mắt công bằng?
1 Vẽ đường cong Lorenz
Khi vẽ trong bài thi bạn đổi chữ % thu nhập cộng dồn thành % chỉ tiêu cộng dồn và hiển thị số liệu lên nha Các số nằm ở vị
trí các dấu chắm đó là 0%, 8.2%, 20.3%, 36%, 57.5% và 100% Bạn chỉ cần ghi số liệu của 8.2%, 20.3%, 36%, 57.5% lên đường
cong L.orenz thôi tái Xe, = = = Ta SG ; Đường cong LORENZ ị i ‹ -g@œ ¿0ó lêi NG, eis ae » : s ; = es ÿ i s = e : : e 20 40 60 : BO 100 % can sé céng dén — ` «+ 2 Hệ số GINI Reig, =f aes GINI —” S, +8, =e ei oe bang tinh excel minh dinh kém cach tinh Sb nha (tinh mét dién tich tam giac va 4 dién tich hinh thang rồi cộng lại) _0.5~0.344 GINI 0.5
Do hệ số GINI của Việt Nam là 0.312 mà theo tiêu chuẩn của WB đối với những nước đang phát triển hệ số GINI nằm trong khoản
từ 0.3 đến 0.6 Căn cứ vào đây ta thầy mức độ bát bình đẳng ở Việt Nam ở mức tương đổi công bằng : :
Trang 14Đề thí môn: KINH TẾ PHÁT TRIÊN
Thời gian làm bài: 90 phút
Anh /chị có 90 phút để trả lời 5 (năm) câu hỏi Đây là bải thi được sử dụng tài liệu và không trao đổi giữa các sinh viên trong quá trình
làm bài Hãy đọc kỹ yêu cầu câu hỏi và thời gian hợp lý nhắt Chúc may mắn! PHÀN ! : LÝ THUYÉT VÀ THỰC TIEN
Câu 1: (2 điểm)
Trình bảy các khái niệm căn bản về tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển bền vững Cho một ví dụ về phát triển bền vững và một ví dụ về phát triển không bền vững ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (có thổ lấy ví dụ vô kinh tế, xã hội, văn
hoá)
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô, sản lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đầu ra trong một thời gian tương đối
dài
Phát triển kinh tế là một quá trình thay đổi theo hướng hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh té, xã hội, môi trường và thể chế trong một thời gin nhất định.Thay đổi theo hưởng hoàn thiện là can nhắm tới á mục tiêu cơ bản sau: duy trì tăng trưởng kinh tế ổn định trong thời gian dài, thay đồi cơ bản cơ cấu kinh tế, cải thiện cuộc sống của đại bộ phận dân cư, đảm bảo gìn
giữ và bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau Nội dung của phát triển kinh tế bền vững phải bao hàm sự phối hợp của 3 mặt: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã
hội và bảo vệ môi trường
Ví dụ phát triển kinh tế bền vững là cùng với sự tăng trưởng kinh tế chính phủ Việt Nam đã chỉ một phần lớn ngân sách Nhà
nước để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục Bên cạnh đó Chính phủ cũng có những chính sách hỗ trợ sinh viên nghèo để
họ có điều kiện đến lớp Song song với nó chính phủ đang dần từng bước cải thiện môi trường giáo dục nhằm hạn chế tiêu cực,
bệnh thành tích, hướng tới một nền giáo dục đáp ứng được nhu cầu xã hội
Ví dụ phát triển kinh tế không bền vững là cùng với sự tăng trưởng kinh tế thì Việt Nam đang gặp phải nhiều khó khăn liên quan đến môi trường Để có được tăng trưởng kính tế Việt Nam thường phải dựa vào nguồn vốn đầu tư của nước ngồi và phải
đánh đổi mơi trường với kinh tế Vụ ô nhiễm môi trường của VeDan trên sông Thị Vải đả gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh cho vấn
đềmôi trường sống hiện nay ở Việt Nam
Cậu 2: (2,5 điểm)
Vén dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng góp không nhỏ vào tiến trình phát triển kinh tế của các nước đang phát triển Anh (chi) hãy cho biết vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế của Việt Nam
> Đóng góp đáng kể vào giá trị sản lượng công nghiệp, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng công nghiệp của cả
nước
Khu vực đầu tư nước ngoài hiện chiếm tới 38,4% giá trị sản lượng công nghiệp Hiện nay khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 100% về khai thác dầu thô, sản xuất ô tô, máy giặt, tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ, thiết bị văn phòng, máy tính Khoảng 60% sản lượng sợi các loại, 49% về da giày, 265% về chế biến thực phẩm và đồ uống
Từ những năm đầu của thập niên 90 đến nay, khu vực FDI có tốc độ tăng giá trị sản lượng công nghiệp nhanh hơn các khu vực khác của nền kinh tế bình quân giai đoạn 1991-1995 là 23,3 %, giai đoạn 2001-2003 là 15,6% cao hơn so với mức tăng giá trị
sản lượng công nghiệp của khụ vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh trong thời kỳ 1991-2000 và giai đoạn 2004 - 2008 là 16,3%
> Thúc đẩy sản xuất hàng hóa: Kim ngạch xuất khẩu từ khu vực kinh tế nảy trung bình chiếm khoảng 57% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nước
> Mở rộng thị trường, phát triển các ngành dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, chuyển dịch kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa
> Hiện đại hóa, tạo ra năng suất lao động cao, từng bước đưa nền kinh tế nước ta chuyển biến theo hướng kinh tế thị
trường hiện đại
> Đóng góp vào ngân sách của khu vực FD| ngày càng tăng Bình quân khu vực FDI đóng góp khoảng 7% tổng thu ngân
sách hàng năm
> Thúc đẩy xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh toán, góp phần đưa nước ta tham gia hiệu quả vào quá trình phân công
lao động quốc tế, thúc đầy mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế; tạo điều kiện cho việc thực hiện đường
lối đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa của Đảng và Nhà Nước ta
- Bổ sung nguồn vốn trong nước: các thành phần kinh tế FDI đóng góp tới 20% trong tổng số nguồn vốn đầu tư phát
triên
> Nâng cao đời sống, tạo công ăn việc làm cho người lao động;
Khu vực vốn đầu tư FDI hiện thu hút được khoảng 1,2 triệu lao động Việt Nam với mức lương ngày càng được cải thiện, góp
phần nâng cao đời sống cho người lao động
Câu 3: (2,5 điểm)
: Sáu tháng đầu năm 2008 Việt Nam lạm phát cao, anh(chị) hãy cho biết các giải pháp của chính phủ Việt Nam nhằm kiềm
chê lạm phát
Nhóm giải pháp đầu tiên, mang tính mắu chốt mà Chính phủ đưa ra là thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ Một trong
những mục tiêu của nhóm giải pháp này, theo Nghị quyết, để giảm dàn lãi suất huy động theo hướng thực hiện chính sách lãi suất thực dương Các hoạt động của ngân hàng thương mại về huy động, cho vay, tín dụng cần được giám sát chặt chế, đảm bảo đúng
quy định
Thứ hai, Chính phủ sẽ điều chỉnh chính sách tài khóa theo hướng kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chỉ tiêu công
gồm tăng thu ngân sách vượt dự toán, giảm chí phí hành chính.Các hạng mục đầu tư số được rà soát chặt chẽ Cắt bỏ công trình
đầu tư kém hiệu quả, tập trung vốn cho những công trình sắp hoàn thành
Thứ ba, tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ,
bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa Từ đó, giá cả lương thực, thực phẩm sẽ sớm được én định Đồng thời cần khắc phục tình trạng thiệu điện, bảo đảm điện cho sản xuắt :
Thứ tư, Chinh phủ chỉ đạo đầy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu
Thứ năm, Chính phủ kêu gọi mọi người, mọi nhà triệt đề tiết kiệm tiêu dùng, nhất là nhiên liệu và năng lượng Các doanh nghiệp phải rà soát tắt cả các khoản chỉ nhằm hạ giá thành và phí lưu thông
Trang 15Bai 1 Giả sử Hoa Kỳ và nước A chỉ có 2 hoạt động tạo ra hàng hoá và dịch vụ nhự được mô tả ở bảng sau: Hoa kỳ Nước Á
Số lượng Giá (USD) Giá trị | Số lượng | Giá (A dollar- AD) | Giá trị
Dâu (triệu 200 500 USD/tấn ? 20 10000 AD/tân | 2 tân) Binle _ 5 12000 ? 10 100000 ? (triệu người) USD/ngườ/năm AD/ngườ/năm Tổng GDP ? y (theo tién trong nước) Bảng 1.1 Phương pháp tỷ giá hối đoái so với phương pháp ngang bằng sức mua để qui đổi GDP về một đồng tiền duy nhất A Giá (A Giá ỷ dollar- Giá {4 "2/ 1000 : 3=1 * 2/ 1000 100 10 200 Bán lẻ 60 1 1 Tông GDP (theo 160 Giải:
a/ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa chính thức của nước A theo USD là bao nhiêu?
Hai quốc gia là Mỹ và nước A, mỗi nước sản xuất ra một hàng hoá ngoại thương (Dầu ) và một dịch vụ bản lẻ, Mỗi
nền kinh tế sản xuất ra một lượng hàng hóa khác nhau GDP
; Từ số liệu trong bang 1.1 ta xác định rằng GDP ở Mỹ tổng cộng là 160 tỷ USD và GDP ở nước A là 1.200 tỷ AD
Tỷ giá hối đoái chính thức dựa vào Dàu = 10.000 AD/600 USD hay 20 AD = 1 USD
b/ Tinh GDP nước A theo USD căn cứ vào tỷ giá hồi đoái tính được bên trên?
GDP nước A quy ra USD theo tỷ giá hối đoái chính thức: 1.200 tỷ AD /20 AD = 60 tỷ USD
c Tính GDP nước A theo lượng hàng nước A và giá đơn vị hàng của Hoa Kỷ? (tức GDP theo PPP)
GDP nước A quy ra USD theo giá USD cho từng hàng hóa hay dịch vụ riêng lẻ và áp dụng cho sản lượng của nước A
(nghĩa là sử dụng phương pháp ngang băng sức mua- PPP) : _@la(U80)|_ _ pal er 500 | — Dầu (triệu tắn) Bán lẻ (triệu người) Tổng GDP (theo tiền USD) —_12000
d Tính tỷ lệ PPP theo tỷ giá danh nghĩa chính thức? Cho nhận xét của bạn?
(130 ty USD * 20 AD/ USD) / 1.200 tỳ AD (giá trị GDP theo tiền trong nước) = 2,17 lần
Nhận xét: Cách tính ngang bằng sức mua (PPP) này dẫn đến sản lượng Dầu của nước A có giá trị bằng 10 tỷ USD và
dịch vụ bán lẻ có giá trị bằng 120 tỷ USD, từ đó GDP của nước A là 130 tỷ USD Do vậy GDP của nước A tính theo phương
pháp PPP cao hơn gắp 2,17 lần so với khi tính theo tỷ giá hối đoái
Bài 2_Có só liệu tỷ lệ tích luỹ và tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam từ 1986 tới 2005 như dưới đây:
Ân wee Hay tinh: ; TH si Hệ số ICOR qua các năm?
: : b Anh chị có đồng ý với quan điểm cho rằng ICOR giảm chứng tỏ hiệu
Trang 16Ni
a ae b/ ICOR giảm chứng tỏ hiệu quả đầu tư tăng lên và ngược lại (COR tang thi hiệu quả đầu tư giảm
27.1 95 Đàn vì 1 đồng sản lượng của nền kinh tế được tạo ra fhI phải cần ICOR đồng vốn đầu tư tăng thêm 28.1 9.3 : 28.3 ga | Bài 3 Có số liệu của một quốc gia như sau; za = ICOR = a 6.8 2 oy 2a 312 6.9 % tich luy %GDP 33.2 7.1 16.7 2.8 8.96 35.4 te : 13.9 3.6 3.86 iy THỊ 14.6 4.7 a 3.14 14.3 5.1 2.80 16 5.8 2.59 17.6 8.7 2.02 24.3 8.1 3.00 25.5 8.8 2.90 27.1 9.5 2.85 28.1 9.3 3.02 28.3 8.2 3.45 29.1 5.8 5.02 27.6 4.8 5.75 29.6 6.8 4.35 31.2 6,9 4.52 33.2 7.1 4.68 35.4 1.3 4.85 35.5 7.8 4.55 35.4 8.4 4.21 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 GDP(ty USD) 18.9 20.24 22.13 23.93 25.30 Tỷ lệ tiết kiệm (% GDP) 22.0 21,5 22.0 25.0 27.0 Cho biết GDP năm 2003 là 18 tỷ USD Anh (chi) hay tinh: a Tính bình của Năm 2004 2006 2007 USD 18,9 13 23,93 Tỷ lệ tiết 22 21 22 25 % GDP 5,0 ZA 9,3 8 100* (GDP / GDP (t-1))-100 % 7,05 7,05 7,05 100*(GDP cuỗi/GDP đầu)^(1/5)-100 : b Dự đoán quy mô GDP năm 2009 với tốc độ tăng trưởng bình quân ở trên =18*(1+7,05/100)*6 = 27,08 hay 25,3 + 25,3*7,05% = 27,08 e _ Tính giá tị tiết kiệm hàng năm và của cả thời kỳ 2004-2008 Năm 2003 2004 2005 2006| 2007 2008 GDP(ty USD) 18 18,9 20,24 22,13 | 23,93 25,3 Tỷ lệ tiết kiệm (% GDP) 22% | 21,50% 22% 25% 27% Giá trị tiết kiệm hàng năm: S= s* Y | 4,16 4,35 4,87 5,98 6,83 Giá trị tiết kiệm bình quân cả thời kỳ (tổng 5,24 5,24 5,24 5,24 5,24
Trang 17[ $76nam) | | | d Tinh hé sé ICOR hàng năm và cho nhận xét Năm 2004 2005 18 18,9 20,24 Tỷ GDP (s 21,5 % GDP 5,0 7,1 100* / GDP (-1))-1 | = 4 03 4,72
Nhận xét: Giai đoạn 2003 — | năm 2006 là 2,36 tư cao, tốc độ tăng trưởng tăng
đạt 9,3% Những năm có ICOR cao đồng nghĩa với hiệu quả đầu tự trong nền kinh tế càng thấp Chất lượng tăng trưởng thấp đang đe dọa đến tính ổn định và sự bền vững phát triển kinh té
BÀI 4 : Có số liệu của một quốc gia như sau: : Nam 2004 2005 2006 2007 2008 Tếc độ tăng trưởng GDP (%) Tỷ lệ tiết kiệm/GDP 22.0 7.2 25.3 6.3 27.1 78 28.6 7.0 30.0 78 Cho biết GDP năm 2003 là 37 tỷ USD Yêu câu; cả thời 2004 Tốc 7 tiết 22 năm 42,16 45 GDPt = (gt + 100)* GDP t-1/ 100 Mức năm 66 50 3,16 % cả thời kỳ 7,16 7,16 7,1 100*(GDP DP đầu)^(1/5)-1 a) _ Tính tốc năm và 2004 - b) Dy đoán quy mô GDP của năm 2009 với tốc độ tăng trưởng bình quân ở trên = GDP 2003 x (1+ gtb/100)^6 = 37 * (1+7,16/100)^6 = 56,02 tiết năm và bình của cả thời Năm 2004 GDP Ễ 8 Tinh 2004- a quan ky Bài 5
a _ Tại Inđônesia, trong những năm 1970, hộ số ICOR trung bình là 2,ð
(i) Dùng phương trinh tăng trưởng Harrod- Domar, lndônsia sẽ cần tỉ lệ tiết kiệm là bao nhiêu để đạt được tốc độ tăng trưởng lả 8% / năm?
g =s/ ICOR => s = g *lCOR= 8*2,5= 20%
(ii) Với tỉ lệ tiết kiệm là 27%, Inđônesia có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng là bao nhiêu?
g = s/ ICOR = 27/2.8 = 10,8%
(iii) Nếu tỉ lệ tiết kiệm tăng lên nhanh, và do đó lượng vốn đầu tư mới tăng lên nhanh, thì hệ số ICOR sẽ tăng, giảm, hay không đổi?
s tăng , | tăng, ICOR tăng (VI dụ: : số ICOR năm 1991 của Việt Nam là 0,39, tức là để có 1 đồng tăng trưởng cản phải đầu tư 0,39 đông vốn
b Chính phủ một nước đang phát triển nghèo sợ rằng nếu tốc độ tăng trưởng thắp hơn 4% năm thì sẽ xuất hiện tình trạng bắt ổn trong xã hội _ số ICOR và tÏ lệ tiết kiệm ước tính lần lượt là ICOR= B,0 và s = 14%
(i) Hãy cho biết tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế có thể đat 4% không?
Không, vì g = s/ICOR = 14/5 = 2,8%
Trang 18(il) (il)
Với tỉ lệ tiết kiệm như vậy, cần phải có hệ số ICOR bao nhiêu để đạt mục tiêu tăng trưởng 4%? g=s/ICOR => ICOR = sfg = 14/4 = 3,5
Để thay đổi hệ số ICOR nhăm đạt được tốc độ tăng trưởng 4%, cần phải eo những thay đổi gì trong nền kinh tế? Cho vài ví dụ Tính hệ số ICOR hàng năm và cho nhận xét
Bài 6
a, Giả sử chúng ta có bảng số liệu sau;
Thu nhập đâu người (đô la) Tỗc độ tầng trưởng (%) Nước A 600 8 Nước B 2000 6 Sau bao nhiêu năm thu nhập bình quân đâu người của hai quốc gia này sẽ bằng nhau? 600 x (1+0.08)^n = 2.000 x (1+0.06)^n (1+0.08)^n = 4x (1+0.06)^n (1.08/1.09)^n =4 In ((1.08/1.06) ^n) = In 4 n In (1,08/1.06) = In 4 n = (in 4)/ In (1,08/1 06) = 74 năm b Tỉnh huống tặng trưởng của một quốc gia như sau:
Tình huỗng Thu nhập đầu Tốc độ tăng Thu nhập đầu Thu nhập đầu
người (đô la) trưởngbq năm người (đô la) người (đô ta)
khởi điểm (%) Sau 10 năm Sau 30 năm
1 500 4 ? TP
2 500 6 ? ?
3 500 8 ? xẻ
4 500 10 ? 2
So sánh các kết quả tính được và rút ra các kết luận từ kết quả tính toán này
đầu TT đầu Thụ đầu
đô la đô la đô la Sau 10 năm = tnkđ * khởi điểm 4+ g)^ 10 500 7 1 Sau 30 tnkđ * (1+ g)^ 30 1 : 2 600 896 2.872 3 500 1.0 5.031 4 10 1
Bài 7 Mô hình Rostow
a Bạn có đồng ý với lập luận cho rằng các quốc gia, theo thời gian, đều phát triển qua 5 giai đoạn được mô tả trong mô hình không?
Tôi đồng ý: vì mô hình này chỉ ra xu hướng của vận động và phát triển Để trở thành một nước phát triển, các nước
CNTB trước đây điều đã trải kè 5 giai đoạn, trong đó giai đoạn cắt cánh là then chốt nhất, đánh dấu bước ngoặc chuyển mình
sang nền kinh tế vượt bậc Để cát cánh phải hội đủ điều kiện: tỷ lệ đầu tư >10%, có ngành dẫn đầu, có lực lượng xã hội và thé chê phát triên
b Các đặc điểm chủ yếu của giai đoạn cất cánh trong mô hình 5 giai đoạn cia Walt Whitman Rostow là gì? Vì sao giai đoạn này
được Rostow xem là chìa khóa của mô hình tăng trưởng? (trang 33-34)
a/ Phan tich nội dung lý thuyết của W Rostow Đưa ra nhận xét từ sự nghiên cứu của lý thuyết này
b/ Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu lý thuyết này,
a/ Phân tích nội dung lý thuyết của W Rostow Nhận xét:
W Rostow cho rằng sự tăng trưởng kinh tế của các nước phải trải qua các giai đoạn khác nhau, khác với lý thuyết phân tích sự
phát triển thông qua các yếu sản xuất Lý thuyết của ông đi từ gốc độ kinh tê lịch sử, nó nghiên cứu tiền độ, quá trình phát triển của nền kinh tế từ thấp mà đi đến đỉnh cao nhất, W, Rostow cho rằng sự phát triển của mỗi nước nhất thiết phải trải qua 5 giai
đoạn đi từ thấp đến cao:
1 XH truyền thống: Với những đặc trưng cơ bản là không có khoa học hiện đại, phân bé tài nguyên quá nhiều và không có hiệu quả nông nghiệp, phân bố ít trong nông nghiệp chế tạo, cơ cấu XH cân nhắc, năng xuất lao động thắp, thu nhập đủ sống Ứng với giai đoạn nảy là các nước Châu Âu thời Trung Cổ
2 Chuân bị cất cánh; Với đặc trung cơ bản là: Áp dụng những biện pháp mới trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế tạo, xuất hiện những cơ chế tài chính như: ngân hàng, cải thiện các phương tiện giao thông vận tải để mở rộng thương mại, đã có tầng lớp chủ xí nghiệp đủ khả năng thực hiện đổi mới cơ cấu hạ tầng sản xuất Bắt đầu xuất hiện những khu vực có tác động
lôi kéo nền kinh tế, Ứng với giai đoạn này là thời kỳ công nghiệp hóa
3 Cát cánh: Với các đặc trưng: Tốc độ tăng trưởng nhanh và tỷ lệ đầu tự cho nên kinh tế khoảng 8-10% tổng sản phẩm quốc dân, áp dụng những biện pháp kỹ thuật và tổ chức hiện đại vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, có các ngành công nghiệp mới, lớn ra đời Mặt khác cơ câu kinh tế chính tê trong giai đoạn nảy phải cho phép khai thác các xung lực kinh tế trong tắt cả các lĩnh vực kinh tế Ở giai đoạn này quá trình cắt cánh được bắt đầu từ khu vực đầu đàn rồi tới khu vực địa lý, ngành kỹ thuật kinh
tế, từ đó kéo theo sự phát triển một số ngành khác (giai đoạn này khoảng 30 năm)
4 _ Chuyến tới sự chín mùi về kinh tế: Với những đặc trưng: Tỷ lệ đầu tự lên tới 10-20% tổng sản phẩm quốc dân, xuất hiện nhiều cực tăng HÀNG, mới, tốc độ tăng GNP nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng dân số, nền kinh tế đóng vai trò quan trọng
trong ngoại thương thê giới (giai đoạn này khoảng 40 năm)
Trang 195 _ Trưởng thành — xã hội tiêu dùng cao, hàng loạt; với những đặc trưng tÏ lệ cạo các nguồn tài nguyên được dùng cho sản xuất hàng tiêu dùng và dịch vụ, công nhân lành nghe, lao động trí tuệ tăng nhanh, một bộ phận lớn tài nguyên được dùng cho phúc lợi
và an ninh, Quốc gia thịnh vượng, xã hội hóa sản xuất cao nhưng dần dần có dáu hiệu giảm sút tăng trưởng
Nhận xét:
Lý thuyết của Rostow có căn cứ thực tế không thé chói cãi nhưng có những hạn chế sau:
- Tăng trưởng là một quá trình liên tục chứ không phải đứt đoạn nên khôn thé phân chia thành những giai đoạn chính xác
nhự vậy Mặt khác, sự tăng trưởng và phát triển ở một số nước không nhát thiết phải giống phân chia 5 giai đoạn như trên, câu hỏi đặt ra là “Tại sao cắt cánh lại xảy ra ở nước này mà không xảy ra ở nước khác?" Lý thuyết chưa giải thích được điêu đó - Cách tiếp cận không lấy tính đặc thù của mỗi nước làm điểm xuất phát
- Lý thuyết Rostow chỉ nghiên cứu sự tăng trưởng chứ chưa đi sâu nghiên cứu và phân tích phát triển kinh tế b/ Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu lý thuyết của Rostow: :
- Cô ý nghĩa trong việc xác định trình độ phát triển của mỗi quóc = trong mỗi giai đoạn
-_ Lý thuyết này gợi ý về sự thúc đẩy hoàn thành những tiền đề cân thiết nào đó cho sự phat trién của mỗi nước trong từng giai TY AC MỊU EU WARE 4114 (2 y2 suiihb
Bảng 8;Đặc điểm chính của các giai đoạn tăng trướng kinh tế
Cổ truyền | Tiền CẤt cánh Tiến tới trướng | Tiêu dùng
cất cánh thành yề công nghệ cao Ngảnh then|NN NN-CN | Mũi nhọn Ngành đâu chốt tàu Mức độ áp | Hạn chế | Thấp Tương đôi Qui mô lớn Thỏa mãn dụng KHKT nhu cầu ở Dân số, lao |La=75%L |La->Li; | Li>La; Li>>La; nite cao động Dr->Du a Du>>Dr NNP Thấp 310% |»> 10% 10%->20%
Xã hội Kém linh |Nhân tổ | Chiến thắng của | Chủ doanh nghiệp hoạt mới những — người | tham gia lãnh đạo
chịu đỗi mới đất nước RRL ick Tne Ruta: Ruta ead URC 0M Bal 8
Giả sử trong một nên kinh tế, trong năm 1, trữ lượng vốn bằng 6, nhập lượng lao động bằng 3, và sản lượng bằng 12 Trong năm 2, trữ lượng vốn bằng 7, nhập lượng tao động bằng 4, và sản lượng bằng 16
a Theo anh chị, tổng năng suất yêu tố là gì? :
Năng suất các nhân tô tổng hợp (TFP) là kết quả sản suát mang lại do nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn và lao động - các nhân tố hữu hình nhờ tác động của nhân tố vô hình như đổi mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao trình độ lao động của công nhân.v.v (gọi chung là các nhân tố tổng hợp)
Căn bản về năng suất yếu tố tổng hợp
Chúng ta đều đã quen thuộc với khái niệm năng suất lao động Ta đem sản lượng của một nhà máy chia cho số côn
nhân và có kết quả sản lượng bao nhiêu tắn (vi dụ xi măng) trên mỗi công nhân mỗi năm Đôi khi năng suất được tính trên mỗi giờ làm việc, hoặc tử số được tinh ở mức giá không đổi cho nhiều loại sản lượng khác nhau
Chúng ta đều đã quen thuộc với khái niệm năng suát lao động Ta đem sản lượng của một nhà máy chia cho số công nhân và có kết quả sản lượng bao nhiêu tan (ví dụ xi măng) trên mỗi công nhân mỗi năm Đôi khi năng suất được tính trên mỗi giờ làm việc, hoặc tử số được tính ở mức giá không đổi cho nhiều loại sản lượng khác nhau Ví dụ, một nhà máy sản xuất nhiều
loại hình dạng thép khác nhau không nên dùng sản lượng bao nhiêu tắn trên mỗi công nhân, mà nên dùng một giá trị không đổi,
hay giá trị gia tăng, trên mỗi công nhân để có thể ước tính chính xác vềsản lượng trên mỗi công nhân
Năng suất lao động là một khái niệm hữu ich nhưng chưa đầy đủ Thông thường,chúng ta muốn biết tất cả các nhập lượng tính gộp chung có hiệu quả nhưthếnào, chứ không chỉ riêng một nhập lượng Ví dụ, nếu công nhân có rất ít vốn hay có công nghệ rất thấp, họ có thể rat lành nghềvà làm việc rất siêng năng nhưng vẫn có năng suất lao động thấp Để giải quyết vấn đềnày, người ta đã đưa ra một khái niệm mở rộng năng suất lao động sang vốn (Đôi khi có thể thêm vào những nhập lượng khác, nhưng đây là hai nhập lượng quan trọng nhất.) Về căn bản, khái niệm tổng năng suất yếu tố (TFP) là một cách đo lường
năng suất của cả vốn lẫn lao động cùng lúc trong một hoạt động cụ thể hay cho cả nền kinh tế
Để có được số đo chung cho cả hai nhập lượng, ta cần phải tính trọng số cho chúng Trọng số là tÌ lệ đóng góp tương
đối của mỗi nhập lượng vào sản xuất Một ham sé sdn xuắt thễ hiện múi liên hộ giữa những mức gia tăng của các nhập lượng khác nhau với một mức gia tăng và duy nhất của sản lượng Ví dụ, hàm số sản xuat Cobb-Douglas là một hàm cho thầy nếu tăng gắp đôi tắt cả các nhập lượng thì sẽ tăng sản lượng gắp đôi, và tăng gấp đôi một nhập lượng thì sẽ tăng sản lượng, nhưng với một tỉ lệ giảm dần Tức là nó có lợi tức giảm dần, Phương trình của hảm số đó là: Sản lượng = A Ka L(1-a) Ở day, “A” la yeu tố thay đổi công nghệ - A cảng cao thì đạt sản lượng càng cao với cùng nhập lượng K là dỏng chảy của các dịch vụ vốn từ lượng vốn, và L là số ngày làm việc của lao động Số mũi "a" là tỉ fog của vốn trong sản lượng, còn "†-a” là tỉ phần của lao động tron: sản lượng Trong hàm số sản xuất này, “A" là một số đo tốt vềtổng năng suất nhân tố sản xuất (TFP) Đó là sản lượng trên mỗi đơn vị vốn vả lao động được tính trọng số hy | eral :
Trang 20Những loại hàm số sản xuất khác có các hệ số tương tự, Nếu ta quan tâm đến tỉ lệ tăng trưởng sản lượng, chứ không
phải mức sản lượng, giả sử ta có tình huống trong đó K và L đều tăng trưởng 3% / năm, nhưng sản lượng tăng trưởng 6% / năm
Trong trường hợp đó, TFP được xem là tăng trưởng 2% / năm Nếu vốn tăng 10% và lao động tăng 2%, thì ta cần phải biết trọng
số của mỗi nhập lượng Nếu trọng só là 0,5 cho mỗi nhập lượng, ta sẽ kỷ vọng tỈ lệ tăng trưởng 5,9% / năm với năng suất không
thay đổi Nếu tỉ lệ tăng trưởng thực tếlà 7% / năm, thì TFP tăng trưởng 1,1% /năm (Đây có thể gần giống với tình hình ở Việt
Nam!) : :
TFP có thể tăng vì nhiều lý do Chát lượng của lao động có thể tăng lên, giúp cho một giờ làm việc đem lại nhiều sản lượng hơn, Có thể có thay đổi vẻthành phần hay chất lượng của vốn, khiến cho vốn có hiệu quả cao hơn (Những nhà máy thép mới hơn cần ít vốn, lao động và năng lượng hơn để sản xuất ra một tắn thép) Liên quan đến điều này, có thể có tiến bộ công nghệ Điều này có thễ xuất phát từ công tác nghiên cứu và phát triển (R&D) trong nước, vay mượn từ trí thức toàn cầu, hay chỉ đơn giản là rút kinh nghiệm từ thực tếlàm việc, Cũng có thể có tái phân bổ nguồn lực Một người lao động chuyển từ một công việc đồng áng có năng suất tháp sang một nye có năng suất cao trong nhà máy sẽ trở nên có hiệu quả hơn, dù trình độ học vấn không thay đổi Những thay đổi ngắn hạn vêcầu cũng có thể làm thay đổi TFP
Một số nhà phân tích chỉ ra rằng TFP thực ra là một số đo vệsự kém hiểu biết của chúng ta Tức là, nó xét đến sản
lượng trên mỗi công nhân được giải thích bằng tăng cường vốn — và bát cứ phần nào khác là TFP, Nhiều yếu tô, bao gồm nhưng không chỉ riêng công nghệ, có thể thúc đẩy nó, Mức độ cạnh tranh nhiều hơn, lợi ích kinh tếnhờ quy mô, việc tái phân bổ (nguồn lực), chính sách kinh tếtốt hơn v.v đều giúp TFP tăng trưởng Sản lượng nông nghiệp tăng lên sau Đổi Mới là một ví dụ
TFP rat quan trọng đối với phát triển kinh tế Hầu hết các quốc gia nhận thấy rằng tỉ lệ tăng trưởng dân số và lực lượng lao động chậm lại sau một thời gian, và có giới hạn đối với lượng vốn có thể đầu tưmà không phải vay mượn nhiều khi có hại Việc tái phân bổ lao động cho những công việc có năng suất thập có thể tiếp diễn trong một thời gian, nhưng ngay cả điều ấy cũng kết thúc sau một vài thập niên Vì vậy, nêu một nền kinh tế biết cách khai thác được ngày càng nhiều hơn từ mỗi chiếc máy
hay mỗi công nhân tăng thêm thông qua công nghệ tốt hơn hay những phương tiện khác, thì sản lượng và thu nhập sẽ cao hơn
mà không cần phải đầu tưnhiều hơn vềvốn Có thể đã có nhận định rằng vốn con người cũng có lợi tức giảm dẫn, nhưng đối với một nước nhưViệt Nam, dường nhưcó một giai đoạn trong đó TFP có thể tăng 2-4% / năm với chính sách tốt và tiếp tục mở rộng và cải tiền giáo dục, cùng với việc tiếp tục nâng cắp vốn
Hậu hết các quốc gia châu Á tăng trưởng nhanh đều có tỉ lệ tăng trưởng TFP ít nhất 2% / năm, và một số ước tính cho
thấy con số của Trung Quốc thậm chí còn cao hơn 4%
Ngoài Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan và Thái Lan dường nhưcũng đạt kết quả khá tốt (ít nhất 2% / năm) trong khi Hàn Quốc
(1,5%), Indonesia (khoảng 1%), và Philippines (tăng trưởng âm!) có kết quả kém hơn Ở các nước giàu, TFP thường tăng trưởng
ở mức 1-2% / năm trong những giai đoạn dài Tại Mỹ, TFP tăng trưởng nhanh hơn mức đó (2,2%) trong thời gian từ 1948 đến 1973, tăng trưởng chậm (gan 0%) trong thời gian 1973-89, va lai tang trưởng nhanh hơn kể từ 1990 Các nước châu Mỹ La tinh
có tỉ lệ tăng trưởng TFP rất khác biệt nhau, đội khi âm nhưng ít khi cao hơn 1,5% / năm kể từ 1960
b Điều gì đã xảy ra đối với tông năng suất yếu tô giữa hai năm?
(Giả định rằng trong nền kinh tế này, chủ sở hữu vốn nhận 1/3 GDP và công nhân nhận được 2/3)
Giải: Ta có
Y=A.KÊL°)
Trong đó:
Y= đầu ra, K= vốn, L= lao động, A=TFP,
8= hệ sống đóng góp của vốn, (a= 1- B)= hệ số đóng góp của lao động
=>Ai = ¥q/.(KiP Ly?) = 12/6" 325) = 12/(6*9)^(1/3)=3,176 =>A¿ = Yz/.(KạP Lạ" ) = 16/(715 428) = 16/(7*16)^(1/3)=3,319 Tốc độ tăng TFP (A)= As/A: =3,319/3,175 = 104,55% khác Ta có: Y =a.KŠL”*= a.K!51L?5 ==> gy = gtep + 1/3.g⁄ + 2/3.gL (16-12)/12 = gTFP + 1/3.((7-6)/6)+2/3.((4-3)/3) 1/3 = gTFP + 1/18 + 2/9 gTFP = 1/6
Mức độ đóng góp vào tăng trưởng sản lượng của tổng các yếu tố năng suất của năm thứ hai so với năm thứ nhất tăng 1/6 lần so với năm thứ nhất
Năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP)
Năng suất các yếu tố tổng hợp — Total Factor Produetlvity (TFP) phản ánh sự đóng góp của các yếu tố vô hình như kiến thức- kinh nghiệm- kỹ năng lao động, cơ cầu lại nền kinh tế hay hàng hoá - dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu là chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ năng quản lý Tác “ của nó không trực tiếp-như năng suất bộ phận mà phải thông qua sự biến đổi của
các yếu tố hữu hình, đặc biệt là lao động và vôn (Cách gọi khác của TFP là MEP ~ Multifactor productivity)
Về mặt toán học, khi tính TFP thường sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Trang 21Y =A f(KÊ L°)
Trong đó:
Y= đầu ra, K= vốn, L= lao động, A=TFP,
B= hệ sống đóng góp của vốn, (a= 1- 8)= hệ số đóng góp của lao động
Tính tốc độ tăng TFP
Công thức tính tốc độ tăng TFP như sau:
lrrp = ly — d.ÍL — B.Ìk
Trong đó ;
ly: Tốc độ tăng đầu ra (ở đây là giá trị gia tăng hoặc GDP)
Ix: Tốc độ tăng của vốn cố định |: Tếc độ tăng của lao động
a va ñ là hệ số đóng góp của vốn cố định và lao động,
Hệ số B bằng tỷ số giữa thu nhập của người lao động và giá giá trị gia tăng, còn œ = 1-8
Các chỉ tiêu ly, lu, Ik được tính dựa vào số liệu đã được công bó, việc còn lại tính hệ số đóng góp của vốn (œ) và hệ số đóng góp
của lao động (ð) Để xác định các hệ số œ và j có thể dùng phương pháp hạch toán như sau:
Thu nhập đây đủ của người lao động
Tổng sản phẩm quốc nội
Và a=1~ÿ
Dơ liệu thu nhập đầy đủ của người lao động và số lượng lao động làm việc được lấy trong niên giám thống kê
Tính tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào tăng đầu ra:
Công thức tính tỷ trọng của tăng TFP vào tăng GDP như sau: % đóng góp của TFP = (lTFP /!Y) x 100%
Trong đó:
lrzp : tốc độ tăng TFP
ly: tốc độ tăng đầu ra (hoặc GDP)
Bài 9 Từ hai dạng phương trình cửa hàm sản xuất sau đây:
° mi Y = AKL'° ¥ = K"(AL)'?
a Viết ra phương trình hạch toán tăng trưởng thê hiện sự đóng góp của từng yếu tô vốn, lao động và TFP? - Ta cd: Y = AK*L"*
LNY = LNA + &LNK + (2)LNL 4.0
(dY/d0.(1/V) = (dTFP/dt).(1/TFP) + a.(dK/dt).(1/K) + (1-a).(dL/dÐ.(1/L) (rY/) = (rTFP/TFP) + a.(tK/K) + (1-0).(rL/L)
gy = grrp † a.0k + (1-c)-9L 9ïrp = gŸ - a.gk (t-g).ĐI
- Ta có ; Y = K" (AL)"*
LNY = (4-c) LNA + &LNK + (4-0)LNL
(dY/dt).(1/Y) = (-a).(dTFP/dt).(1/TFP) + a.(dK/dt).(1/K) + (1-a).(dL/d0).(1/L)
(rYMW) = (2).(TFP/TFP) + a.(rK/K) + (¡-3).(rL/L) Oy = (i.a).Qrrp † a-gkK † (Í~ø}.0L
trp = (GY - a.gk - (†~a)-fLy/(t-a)
b Sự khác biệt về ý nghĩa kính tế của hai dạng phương trinh nay là gì?
Sự khác biệt về ý nghĩa của hai dạng này là % tổng thụ nhập được hình thành từ lương
c Về mặt lý thuyết, những yếu tố nào góp phần vào sự đóng góp của a (hay TFPG)? Những yếu tố góp phần vào đóng góp của a như công nghệ, trình độ tỗ chức quản lý
d Theo anh chị, chất lượng tăng trưởng nên được hiểu như thế nào cho đúng? Vì sao trong giai đoạn hiện nay Việt Nam cần chú trọng vào chất lượng tăng trưởng?
Khi nói đến tăng trưởng không thể hiễu đơn thần là tăng thu nhập binh quân đầu người, mà phải gắn
đến phát triển bền vững; chú trọng tới 3 yếu tố: Kinh tó, xã hội và môi trường Đề duy trì tới tốc độ cao tăng trưởng cao trong dài hạn, tăng thu nhập phải gắn với tăng chất lượng cuộc sống hay tăng phúc
lạ xã hội và xóa đói nghèo Tăng trưởng không nhát thiết phải đạt tốc độ quá cao, mà chỉ ở mức hợp lý nhưng bền
vững :
Trang 223ài 10 Tăng trưởng và phân phối thu nhập
Siả sử ta có bảng số liệu sau 1975 4990 2005 Ghi chú
SDP 100 ? 2 Giả sử tăng trưởng là
Trong đó: 20% 2 2 ? 10%/năm và không có
nghèo nhất phân phối lại
nhận được
GDP 100 ? ? Giả sử tăng trưởng là
Trong đó: 20% 8 ie ? 4% năm và không có
nghèo nhất phân phối lại nhận được Theo kết tính tốn ở các ơ có dẫu chấm hỏi, theo anh chị, tăng trưởng có giúp cải thiện thụ nhập và đói nghèo không? 1975 1990 2005 Ghi chú GDP 100 417,72 1.744,94 Trong đó: 20% Bì P
iả sử tăng trưởng
nghèo nhất là 10%/năm và không nhận được 2 8,35 34,90 có phân phối lại
GDP 400 180,09 324,34
Trong đó: 20% › j ›
Giả sử tăng trưởng
nghèo nhất là 4% năm và không
nhận được 8 1441 25,95 có phân phối lại
Trong quá trình đổi mới, bắt đầu theo đuổi “kinh tế thị trường", nền kinh tế VN có hiệu suất sinh tời của đồng vốn đầu tư cao Những người giàu có nhiều điều kiện hơn người nghèo để sản xuất, kinh doanh và sự sinh lời nhanh đã tạo thêm thu nhập cho họ, góp phần làm tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng nhanh hơn Củng lúc, tại các địa phương có tỷ lệ vôn đầu tư cao so với GDP và chất lượng giáo dục tốt hơn thì nhóm người giàu càng có cơ hội tích tự tài sản, đây mạnh làm ăn thụ lời Sự tăng
trưởng của các địa phương này vừa tạo thêm của cải cho người giàu (tăng chênh lệch giàu - nghèo), lại góp phan thie day tang trưởng
BÀI 11 Từ các số liệu và giả định đã cho ở bảng sau:
Trang 230,79% | : | LAC | 1,70% 3,00% 2,52% | -1,11% 3,40% 2,50% 2,78% BAI 12 Nước UY gL gY a WY gl gY a TrungQuéc 35% 2,2% 101% ? 40% 13% 107% ? Singapore 37% 2,7% 6,7% ? 33% 17% 8,0% ví Nga 30% 01% 2,0% ? 14% 01% -6,1% ? Nhật Bản 32% 122% - 4,0% ý 29% 07% 1,4% 2 Với cùng giả định của wL và lãi suất ở bài 9 wl = 0,6 i=5,3% 4 is Y 10,70% 8,00% -6 1,40% uy 35 2 37,00% 30 70% 0,1 00% 1 1980-90 IN TEP 10 2 6,93% ie 3,1 8 2,00% 0,1 0,35% -6,1 4,00% 1 4,24% 1,58% 1,40% 10 5 4,37% 1,86% 3,84% 0,70% -0,56% Ban
Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Giải thích vÌ sao?
¡ Tăng trưởng GDP bình quân hằng năm của Nhật Bản giảm ở thập niên 90 so 80 do sự sụt giảm của tích lũy vốn
Tăng trưởng GDPcủa Nhật Bảngiảm ở thập niên 90 so với 80 do sụt giảm của tích lũy vốn là sai, sự sụt giảm của Nhật
Bản do tất cả các yếu tố vốn, lao động và cả TFP
ii Trong thập niên 90, thay đổi của TFP là đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng nhanh của Trung Quốc và cũng là yếu tố gây ra
tăng trưởng âm ở nước Nga
Trong thập niên 90, thay đỗi của TFP là đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng nhanh của TQ và cũng là ýêu tố gây ra tăng
i âm của Nga là đúng, vì mức tăng TFP thập niêm 90 so với 80 của TQ tăng 0,87% trong khi đó lao động giảm 0,9%, vốn chỉ tăng 0,66%
ili, Alwyn Young hoàn toàn chính xác khi ơng tính tốn đóng góp của vốn và lao động vào tăng trưởng của Singapore Thành tích tăng trưởng của các “con hỗ" ở Đông Á cũng tương tự như kinh nghiệm tăng trưởng của Liên Xô trước đây,
Sai, mức tăng trưởng do yêu tế TFP đóng góp, còn yếu tô vốn và lao động sụt giảm Bài 13
Tính chỉ số phát triển con người (HDI) cho Việt Nam và Trung Quốc:
Nước Tuôi thọ kỳ vọng | Ty lệ người trưởng | Tỷ lệ ghi danh học | GDP thực đầu (nam) thành biết chữ (%) các cấp (%) ngudi ($ PPP)
Việt Nam 67,8 93,1 67 1860
Trung Quốc 70,2 83,5 73 3617
Ngn: UNDP-2001
Hãy tính tốn HDI lần lượt theo các chỉ tiêu của bảng sau và so sánh HDI của hai quốc gia:
Tudi thọ thấp nhất 42, cao nhất 82 Thu nhập cao nhất 40000USD, thắp nhát 100 USD
Ghi chú: Biết log(40000) = 4,6021; log(100) = 2; log(1860) = 3,2695; log(3617) = 3,5583
Tuôi thọ kỳ Tỷ lệ người trưởng | ˆ ` Tỷ lệ ghi danh GDP thực đầu
Nước vọng (năm)-Lf thành biệt chữ(%)-Pc học các cấp (%)-Pa người ($PPP)-Y
Việt Nam 67,8 0,931 0,67 1860
Trung Quốc 70,2 0,835 0,73 3617
Lm = 42
Trang 241 LỊI = (Lí-Lm)/(LM-Lm) LI Việt Nam 0,645 Trung Quéc 0,705 2 EI = (2*Pc + Pa)/3 El Viét Nam 0,844 Trung Quéc 0,8 3 Yl = (Y' - Ymin)/(Ymax - Ymin) - Ymax = Ln(40000) - Ymin = Ln(1000) - Y' = Ln(Đầu người nước đánh giá) Việt Nam 1860 Trung Quốc 3617 - Ln(40000)=4,6021 - Ln(100)= 2 - Ln(1860)= 3,2695 - Ln(3617)= 3,5583 Yi Viét Nam 0,49 Trung Quéc 0,60 4 HDI = (LI+El+Yl)/3 ‘HDI Việt Nam 0,66_ Trung Quốc 0,70 Tiêu chuẩn đề đánh giá: - Nếu HDI < 0,5 là mức thấp
- Nếu 0.6 <HDI < 0,8 là mức trung bình
- Nếu HDI > 0,8 là mức cao
Trang 25Hệ số GINI về thu nhập tính chung cả nước có xu hướng tăng qua các năm (năm 1993 là 0,34; năm 1998 là 0,35; năm
2002 là 0,37) cho thấy sự bắt bình đẳng trong thu nhập đang gia tăng nhưng nhìn chung sự bát bình đẳng về thu nhập chấp nhận được Xu hướng gia tăng qua các năm của hệ số GiNI theo thành thị, nông thôn vả vùng Mức độ bắt bình đẳng về thu nhập lớn
nhất ở các khu vực đô thị lớn đặc biệt ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Vì ở các vùng này thường có các hộ giàu nhất cả nước và cả những hộ mới nhập cư thu nhập của họ không cao hơn thu nhập của hộ nông thôn
Hệ số GiNi nhận giá trị từ 0 đến 1 và tăng cùng với sự bắt bình đẳng Với giá trị DÀNG 0 biểu thị sự binh đẳng tuyệt đối và với giá trị bằng 1 biểu thị sự bắt bình đẳng tuyệt đối Kết quả số liệu điều tra Đời sống- Kinh tệ hộ gia đình năm 1999 ở nước ta cho thấy: Hệ số GiNL tính chung cả nước từ 0,367 năm 1996 tăng lên 0,390 năm 1999 Như vậy sự bát bình đẳng đã tăng nhưng
không nhiều Hộ số GiNi của thành thị là 0,381; 0,408 và nông thôn là 0,330; 0,385 tương ong với các năm nói trên, sự bắt bình
đẳng ở khu vực thành thị diễn ra nhanh hơn nông thôn Vùng Đông Nam Bộ có sự bắt bình đẳng nhiều hơn các vùng khác Câu 7 Giả sử chúng ta có một bảng số liệu về lao động và tiền lương ở một địa phương như sau: Trình độ biết chữ số lượng lao động (ngàn người) Mức lương (1000đ giá 2007) 1989 2007 1989 2007 Tự hoc, mù chữ 667 413 340 1056 Cấp I, II 2978 1602 450 2173
Cap Ill, day nghée 2411 6877 782 3164
Cao dang, dai hoc 480 2871 2521 8598
tông 6545 40763
a Tính tốc độ tắng trung bình hẳng năm của lực lượng lao động từ 1989 đến 2007?
b Tính tỷ lệ tiền lương giữa các nhóm lao động theo trình độ khác nhau cho năm 1989 và thực hiện tương tự cho năm 2007?
Nhận xét
c Theo anh chị, trong thực tế có liên hệ chặt chố giữa tiền lương và năng suát lao động không? Những giả định nào cần thiết nhằm bảo đảm mi liên hệ này diễn ra? Bài giải [y a._ Tính theo công thức bình quân Ø@ „ = („ ve ~1)x100 % 0 Tốc độ tăng (thô) trung bình hàng năm của lực lượng lao động trong giai đoạn 1989- 2007 là 2,8%/năm
b Nhận xét; theo thời gian thì khoảng cách chênh lệch trong tiền lương của lao động có
trình độ cao hơn so với lao động có trình độ tháp ngày càng doãn rộng theo bảng Tiên lương (theo giá năm 2007) Trình dộ lao động 1989 2007 Tự học, mủ chữ 100.0 100.0 Cấp I, II 132.4 205.8 Cấp III, dạy nghề 230.0 300.1 Cao đẳng, đại học 741.5 814.2
c Về mặt lý thuyết, sự khác biệt giữa các mức lương thể hiện sự khác biệt vệ năng suất lao động Mức lương cao hơn, gắn với
trình độ học vấn cao hơn sẽ tạo ra năng suất cao hơn Và một ý quan trọng nữa về lý thuyết đó là thị trường lao động có tính cạnh tranh hoàn hảo và tiền lương bằng với sản phản biên của lao động
Trang 26(hững giả định cần thiết nhằm đảm bảo mối liên hệ này diễn ra là: yếu tố lao động và vốn có thể thay thế hoàn toàn cho nhau, ;uất sinh lợi của lao động không thay đổi theo qui mô nên kinh tế; thị trường lao động phải là thị trường cạnh tranh hoàn hảo; thị
rường nội địa cũng phải là thị trường cạnh tranh hoàn hảo; khả nắng ứng dụng công nghệ hiện đại của các doanh nghiệp phải ở
nức cao nhất để có thễ phát huy hết khả năng của người lao động có kỹ năng, trình độ cao số liệu qdp của Việt Nam 2003 2004 2005 2006 2007 2008 GDP (giá có định 1994 - tỷ đồng) 273666 292535 313247 336242 362435 392989 GDP (giá hiện hành - tỷ đồng) 499278.8 §77351 667846,9 760953 841579.1 951924.8
reg TnY Ink TnL
Source $s df MS Number of obs = 24
FC 2, 21) = 3835.81
Model 5,5550159 2 2.77750795 Prob > F = 0.0000
Residual -015206105 21 „0007241 R-squared = 0.9973
Adj R-squared = 0.9970
Total 5.570222 23 242183565 Root MSE = 02691
Trang 27
: vn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
ee Kinh tế phát triển ở Đông và Đông Nam Á ~ I Học kỷ Thu, 2006 Gọi ý giải Bài tập 3
Câu 1: Chỉ số phát triển con người (HDI)
Nước | Tuôi thọ kỳ vọng (năm) | Tỷ lệ người trưởng Tỷ lệ ghi danh học các GDP thực đầu
thành biết chữ (%) cấp (%) người ($ PPP)
A 69,8 95,1 70 2700
B 71,2 86,5 78 5530
Chỉ số HDI của hai nước A và B lần lượt được tính như sau:
Nước Chỉ số tuôi thọ Chỉ số học vẫn Ghỉ số GDPthực | Tổng 3 chỉ số HDI kỳ vọng -_ đã điều chỉnh A 0,747 0,867 0,550 2,164 0,721 B _0,770 0,827 0,670 2,266 0,755
Chỉ số = (Thục tế - Min)/(Max — Min) tính chỉ số tuổi thọ và chỉ số giáo dục
` Chỉ số = (log y — log ymin)/(log ymax - log ymin) tinh chi s6 mvc song GDP
HDI = (chi số tuổi thọ + chỉ số học vấn + chỉ số GDP) / 3 rh thọ: đo bằng tuổi thọ ky veng (min: 25, max: 85)
Giáo dục: Tỷ lệ người trưởng thành biết chữ (min: 0%, max: 100%; trọng số 2/3) Tỷ lệ ghi danh học các cắp (min; 0%, max: 100%; trọng số 1/3) Mức sống: GDP thực đầu người ($PPP) (min: $100, max: $40000)
Kết quả tính ở bảng trên cho thấy nước B có chỉ số HDI cao hơn nước A, qua đó phản ánh chất lượng phát triển con người ở
nước B cao hơn nước A Có được thảnh quả này là do nước B đã có GDP thực bình quân và tuổi thọ cao hơn Tuy nhiên, A cũng có một
sự vượt trội về tỷ lệ người trưởng thành biết đọc biết viết
Câu 2: Đường cong Lorenz và Hệ số Gini
20% thấp nhất 20% kế tiếp 20% ké tiếp 20% kề tiếp 20% cao nhất Việt Nam 7,8 11,4 15,4 21,4 44,0 Kenya 3,4 6,7 10,7 17,0 62,2 a Mô tả và nêu ý nghĩa kinh tế của đường cong Lorenz và hệ số Gini? Vì sao hai chỉ tiêu này thường được sử dụng bổ sung cho nhau? b Bằng phương pháp đơn giản, hãy tính hệ số Gini cho Việt Nam và Kenya? Vẽ đường cong Lorenz của hai nước trên cùng toạ độ? Gọi ý; 8 Mô tả và nêu ý nghĩa kinh tế của đường cong Lorenz vả hệ số Gini; 100 ° 75 — Ệ g pe Ỹ “& 25 — h Ð ứưđởìag củng Lorent T 25 50 3 7§ 100
% cong do°n của ngươi nhún
Đường cong Lorenz (được sử dụng đầu tiên vào năm 1905 bởi một nhà thống kê người Mỹ là Max O Lorenz) là một trong
mg thước đo sự bat bình dang trong phân phối thu nhập Đường cong này được biểu diễn như hình vẽ trên với những mô tả cơ bản như sau:
Trục hoành biểu thị phần trăm cộng dồn của dan sé và oun sắp xếp theo thứ tự thu nhập tăng dẫn Trục tung là tỷ lệ trong tổng thu nhập mà mỗi phan trăm trong số dân nhận được (Trong một số trường hợp, độ phân chia khoảng cách trên các trục có thế theo
nhóm 10%, 20% hay 25% như trên hình vẽ)
Đường kẻ 46` trong hình cho thấy ở bắt kỷ điểm nào trên đường này đều phản ánh tỷ lệ phần trăm thu nhập nhận được đúng
Trang 28Đường Lorenz cho thầy mối quan hệ định lượng thực sự gạo tỷ lộ phần trăm của dân số có thu nhập và tỷ lệ phần trăm trong”
1g thu nhập nhận được trong một khoảng thời gian nhật định, ch: )
rong Lorenz la mot ddu hiệu cho biết mức độ bắt bình đẳng Đường Lorenz càng cách xa đường 45` có nghĩa là phần trăm thu nhập a nhóm người nghèo càng thấp Vì vậy, mức độ bát bình đẳng càng lớn
Hệ só Gini (được xây dựng bởi một nhà thống kê người Ý la Corrado Gini vao nam 191 2 cũng là một thước đo sự bắt bình
¡ng Hệ số này được tính bằng cách chia diện tích phần giới hạn bởi đường Lorenz và đường 48” (diện tích A theo hình vẽ) với diện th tam giác năm dưới đườn 45° (diện tích A+B)
Hệ số Gini bằng 0 thể hiện sự bình đẳng tuyệt đối và bằng 1 thể hiện sự bắt bình đẳng tuyệt đối Vệ lý thuyết thì hệ số Gini có
ở nhận các giá trị biến thiên từ 0 đến1 Thông thường khi Gini > 0,5 thi tinh trạng bắt bình đẳng được đánh giá là cao, từ 0,4 đến 0,5 là ra, và 0,3 đến 0,4 là tháp,
Hai chỉ tiêu này thường được sử dụng bỗ sung cho nhau vì:
Hệ số Gini tiện lợi hơn đường Lorenz trong việc so sánh bắt bình đẳng thu nhập giữa nhiều quốc gia Đó là nhờ vào việc lượng
sa được mức độ bắt bình đẳng thông qua bảng số đơn giản Trong khi đó, đường Lorenz giữa các quốc gia khó có thể so sánh néu
vúng cắt nhau (khi đó khơng một đường nào hồn toàn nằm bên phải của đường kia)
Tuy nhiên trong một số trường hợp khi mà hệ số Gini bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau thì rất khó kết luận nước nào có mức bắt nh dang cao hơn Khi đó, người ta cần sử dụng phối hợp đường Lorenz để xét dạng đường cong của chúng mới có thể két luận chính
Ac hơn cho từng nhóm thu nhập
b Tính hệ số Gini bằng phương pháp đơn giản: ¥ Y 7,8 19 34.6 56 100 8 4 lệ sô Gini Nam = ¥ 3.4 10.1 20.8 37 100 X 20 49 60 100 18 86 Gini Gua Keynia = 5116/5000/2 = 0,5116 oO 20 4O 60 80 100 %dans&
.—~—— \⁄|etrwan Đường bình đẳng e— Kenya
›âu 3: Lý thuyết chữ ”U ngược” SImon Kuznets
3imon Kuznets đã kết luận điều gl với chữ “U ngược” của mình? Đường Kuznets có giải thích được kinh nghiệm Đông Á không? Bài học
;hính sách có thẻ rút ra ở đây là gì? lý:
Simon Kuznets, nhà kinh tế học Mỹ năm 1955, đã đưa ra một mô hình nghiên cứu mang tính thực nghiệm i
_§ : ; nham
juan hé gita thu nhp va tinh trang bat binh dang trong phân phối thu nhập Ông đã dùng tỷ số giữa tỷ vui Ni nhập vee sneha —— he % a sẻ ee ty rong evokes của pee 60% nghéo 1” làm thước đo sự bát bình đẳng ở một nhóm nhỏ các phát triễn và một nhóm nhỏ các nước phát triển Kết quả là tỷ số nà s ru TƯ p q ÿ số này luôn cao hơn ở nhóm các nước đang phát triển và thấp
Một cách biểu diễn tọa độ của chữ "Ụ ngược" là hệ số Gini hoặc tỷ lệ thu nhập của nh % gi
Ján cho trục tung, và trục hoành đo lường thu nhập bình quân đầu người Ẫ T oe ee thu nap
VI vậy, Kuznets đã kết luận rằng bắt bịnh đẳng * tang & gia đoạn đầu của quá trình phát triển và giảm ở giai đoạn sau khi mà ơi Ích của sự phát triển được lan tỏa rộng rãi hợn Khi) ụ diễn mỗi quan hệ này trên đồ thị sẽ có dạng chữ U ngược Vì vậy còn được
2
Trang 29ˆ goi i “lý thuyết chữ U ngược” Do kết luận được rút ra từ nghiên cứu thực nghiệm nên lý thuyết này cho đến nay vấn còn gây rất nhiều
> » tranh luan 5 ¥ aes
Một trong những bằng chứng đi ngược với "lý thuyết chữ U ngược” là kinh nghiém phat trien ở Đông Á (xem bài đọc Sự thần kỳ
Đông Á, ch.1) Ở những nước này, sự tăng trưởng kinh tế luôn đi kèm với mức độ bát bình đẳng về thu nhập thấp Số liệu nghiên cứu ở Đông A cho thấy: “những tiến bộ trong phân phối thụ nhập thường trùng khớp với thời kỳ tăng trưởng nhanh” (World Bank)
Từ đây có thể thầy rằng tăng trưởng kinh tế nhanh trong giai đoạn đầu không hẳn sẽ đi kèm với bắt bình đẳng Việc áp dụng phối hợp những chính sách phát triển kinh tế và giảm nghèo ở ác nước Đông A có thê là bài học quý cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, nhằm đạt được tăng trưởng nhanh đồng thời đi kèm với những chính sách hạn chế bắt bình đằng và giảm nghèo,
như là;
Thứ nhát, cung cấp rộng rãi các dịch vụ xã hội như vị tín dụng cho người nghèo; cung cắp đủ nước sạch và mạng lưới y tế cộng đồng cho dân chúng; tăng cường việc giáo dục và phát triển nguồn nhân lực cũng như tăng năng suất nói chung trong nền kinh tế thông qua việc dịch chuyển lao động từ khu vực năng suắt thấp và lạc hậu sang khu vực hiện đại có năng suất cao hơn, tăng cường sự nhận thức về cuộc sống của người dân
Thứ hai, sự tăng trưởng ở khu vực nông thôn được chia sẻ cho người dân sống tại khu vực nảy thông qua việc phân bỗ đất đai bình đẳng và việc thực hiện những chính sách công hướng vào nông nghiệp: tập trung vào việc phát triên ha tầng, áp dụng
những công nghệ mới, tiên tiền nhằm đổi mới công nghệ sản xuất, canh tác qua đó giúp tăng năng suắt, tăng thu nhập và góp phan vao sự chuyển dịch cơ cầu lao động sang khu vực hiện đại, năng suất cao
Thứ ba, thực hiện chính sách mở cửa, tạo khả năng tiếp cận đến các công nghệ mới, hiện đại; có chính sách đào tạo kỹ năng
và tay nghề phù hợp qua đó giúp gia tăng sản lượng và thu nhập trong nền kính tế cũng như tạo ra ngày cảng nhiều việc làm cho người lao động
Gâu 4: Bất bình đẳng ở Việt Nam
Số liệu của Tổng cục thống kê cung cấp bảng hệ só Gini theo chỉ tiêu như sau: Hệ số từ 0 đên 1 1993 4998 2002 Việt Nam 0,34 0,35 0,37 Thành thị 0,35 0,34 0,36 Nông thôn 0,28 0,27 0,28 Vùng núi phía Bắc 0,25 0,26 0,34 Đồng bằng sông Hồng -0,32 0,32 0,36 Bắc Trung bộ 0,25 0,29 0,30 Duyên hải miền Trung 0,36 0,33 0,33 Tây Nguyên 0,31 0,31 0,36 Đông Nam Bộ 0,36 0,36 0,38 Đồng bằng sông Cửu long 0,33 0,30 0,30 Hãy nhận xét về tình trạng bắt bình đẳng giữa thành th|-nông thôn , và giữa các vùng ở Việt Nam lý:
-Phân phối thu nhập ở Việt Nam nói chung tương đối bình đẳng so với các nước đang phát triển khác Tuy nhiên hệ số Gini đang gia tăng (từ 0,34 năm 1993 lên 0,37 năm 2002) cho thấy bát bình đẳng đang có xu hướng gia tăng
Chênh lệch bắt bình đẳng giữa khu vực thành thị và nông thôn là khá lớn tuy mức độ bắt bình đẳng trong nội bộ từng khu vực
hẳu như'không thay đổi qua thời gian Rõ ràng người giàu và người nghèo trong cùng khu vực thành thị hoặc nông thôn sẽ được hưởng
lợi như nhau từ quá trình tăng trưởng kinh tế Từ đây có thể hiểu rằng sự gia tăng bát bình đẳng trong phân phối thu nhập của cả nước
chủ yếu là do sự khác biệt giữa khu vực thảnh thị và khu vực nông thôn
Bắt bình đẳng đang chựng lại ở vùng Duyên hải miền Trung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng gia tăng đáng kẻ Vùng
núi phía Bắc và Tây Nguyện hai vùng nghèo nhát nhì ở Việt Nam với nhiều dân tộc thiểu số Do điều tra của Tổng cục thống kê dựa vào mức chỉ tiêu nên có thê hiểu rằng chỉ tiêu của nhóm người giàu KHUNG hơn chỉ tiêu của nhóm người nghẻo trong trường hợp của hai
vùng sau Tăng trưởng vẫn là chưa đủ đối với các nhóm dân tộc thiểu số ở đây
Bat bình đẳng ở vùng Đông Nam Bộ luôn ở mức lớn nhất so với những vùng khác (hệ số Gini năm 2002 là 0,38, cao hơn vùng kế tiếp là Đồng bằng sông Hồng với Gini bằng 0,36 và thậm chỉ cao hơn mức trung bình của cả nước là 0,37) Điều này khá hợp lý vì
Đông Nam Bộ bao gồm các tỉnh có trình độ phát triển rất chênh lệch Bên cạnh những tỉnh đang có tốc độ tăng trưởng cao như TP.HCM,
Bình Dương, Vũng Tàu thì một số tỉnh thuộc vùng nậy đang ở mức tụt hậu rat xa như Bình Phước, Ninh Thuận Phần khác, trong nội bộ từng tỉnh, do thành quả của cơ chế kinh tế mới, thu nhập của nhóm người giàu đang tăng rất nhanh do tiếp cận được nhiều điều kiện thuận lợi hơn (cả công khai va bat chính) Đó là điều có thễ quan sát được ở các tỉnh thành lớn (như TP.HCM thuộc vùng Đông Nam Bộ và Hà Nội thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng)
Câu 5: Thị trường lao động
Dựa vào các mô hình Phân khúc Thị trường Lao động trong Khu vực Chính thức, bao gồm khu vực chính phủ và khu vực tư nhân, hãy:
a _ Nêu các trục trặc có thể xảy ra trong trường hợp lương thấp?
b Trong các trường hợp lương cao, trường nee nào có thể áp dụng ở Việt Nam, giải thích ngắn gọn lập luận của anh chị?
c Như vậy, tử việc cải cách tiền lương hiện nay ở Việt Nam, theo anh chị, cần có những giải pháp đi kèm cần thiết là gì? Chú ý: không yêu câu vỡ và mô tả lại mô hình Chỉ cân rút ra cáo ý nghĩa cần thiết đề trả lời cho câu hỏi
Gọi ý:
a Các trục trac có thé xảy ra trong trường hợp lương thấp:
: Nếu chính không muốn duy trì số lượng lao động hiện tại thì một phân lao động trong khu vực chính phủ sẽ mắt việc (chủ động hoặc bị động) và tìm kiếm việc làm ở khu vực tư Khi đó, khu vực tư có thẻ hưởng lợi qua việc có thể tuyển được lao động tốt hơn, thậm
Trang 30Nếu chính phủ muốn duy trì số lượng lao động như cũ (lý do là công việc quản lý hành.chính không thể giảm bớt và việc cất liảm lao động trong khu vực này cũng không dễ) Đồng thời khu vực tư nhân tiếp tục duy trì tiền lương thực như cũ (tức mức cao hơn nức hiện tại trong khu vực nhà nước) Khi đó, chênh lệch mức lương sẽ làm phân khúc thị trường lao động Kết quả là người lao động
‘ong khu vực nhà nước cảm tháy thiệt thỏi, từ đó ảnh hưởng đến tinh thần cũng như phong cách làm việc Ngoài ra, đây còn có thể là
Iguyên nhân của vấn đề tham nhũng, làm việc "chân trong, chân ngồi”
¥ Trường hợp lương cao và chính phủ quy định mức lương tối thiểu trong khu vực tư là trường hợp có thể áp dụng cho Việt Nam
(đây chỉ là một đề nghị, các anh chí có thể có lập luận riêng cho câu trả lời của mình)
Có thể thầy trường hợp Việt Nam hiện nay đang ở trường hợp lương cao vì các kết quả điều tra gần đây cho thấy 6 tháng đầu yăm 2005, vẫn còn 25,17% số doanh nghiệp tu nhân trả lương cho người lao động thắp hơn 350.000 đồng/ tháng, mức quy định nhỏ
hát được áp dụng trong các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước cho đến trước 1/10/2006"
Đồng thời, Việt Nam hiện nay đang áp dụng mức lương tối thiểu cho mọi loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, khác với các nước
xiện chỉ áp dụng mức lương tối thiểu chung cho cả nước hay mức lương tối thiêu cho từng ngành, từng vùng, hiện Việt Nam đang áp dụng mức lương tối thiểu theo loại hình doanh nghiệp Cụ thể là Việt Nam đang tồn tại 3 mức lương tối thiểu riêng cho 3 loại hình doanh
ghiệp: doanh nghiệp nhà nước áp dụng mức lương tói thiểu 450.000 đồng, Doanh nghiệp tư nhân không được trả thắp hơn mức lương
.ôi thiểu chung của nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tự nước ngoài (FDI) mức thắp nhất là 710.000 đồng, cao nhất là 870.000
ồng/tháng Đây là một khoảng cách lớn giữa các khu vực doanh nghiệp
Mức lương thực nhận tuy cao hơn nhiều nhưng cũng có sự chênh lệch glữa các loại hình doanh nghiệp Theo điều tra năm
2008, ở mức cao nhất là khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (1.950.000đ/tháng) và thắp nhất là khối doanh nghiệp ngoài quốc
doanh (1.480.000đ/người/tháng) Trong khi đó, khối doanh nghiệp nhà nước đạt mức trung bình 1.830.000đ/người/tháng
Việc lương tối thiểu cao hơn mức cân bằng và đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh thì các doanh nghiệp nhỏ trong nước
đã giảm thu dụng thêm lao động Thắt nghiệp vì vậy gia tăng và sức ép giải quyết việc làm đang là rất lớn Mặt khác, việc áp dụng chế độ
tinh lương khác nhau cũng gây nên sự bắt công trong khả năng tuyễn dụng được người tài giữa các loại hinh doanh nghiệp Trong khi
các doanh nghiệp nhà nước bị hạn chế bởi mức lương tối đa và hệ thống thang bảng lương phúc tạp thì các doanh nghiệp FDI và tư nhân chỉ phải tuân thủ quy định về tiền lương tối thiểu, muốn trả cao bao nhiêu là do thỏa thuận giữa lao động và chủ doanh nghiệp Điều này cũng dẫn đến việc trả lương không xứng với tốc độ tăng lợi nhuận và tăng năng suất lao động Chẳng hạn, các doanh nghiệp FDI có
lợi nhuận bình quân tăng 41,2% và năng giả) lao động tăng 18,3% nhưng tiền lương của người lao động chỉ tăng 1 2,6%2 Một phần
nguyên nhân của các cuộc đình công cũng xuất phát từ đây
€ Từ việc cải cách tiền lương hiện nay, cần có những giải pháp cần thiết nado đi kèm?
Theo nhận xét của Chang Hee-Lee, chuyên gia cao cấp của Tổ chức Lao động thế giới (IL.O), tại hội thảo “Chính sách tiền lương trong tiễn trình hội nhập quốc tế” được Bộ Lao động Thương binh Xã hội tổ chức vào năm 20095 thì "có lẽ Việt Nam là nước duy nhát trên thế giới còn xác định mức lương tối thiểu theo thành phần sở hữu" Lý do là bởi các doanh nghiệp nhà nước đang áp dụng mức lương tối thiểu thắp hơn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Cũng theo cáo chuyên gia của |LO thì đây chính là cách trợ cấp gián tiếp cho doanh nghiệp trong nước và có thê bị xem xét như một yếu tố phân biệt đối xử trong kinh doanh khi Việt Nam gia nhập WTO, Đồng thời, mức lương tối thiểu hiện được xem là thấp, chưa đủ điều kiện để cải thiện động lực làm việc Tiền lương vẫn mang nặng tính bình quân, chưa thực sự gắn với năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Vì vậy, chính sách cải cách tiền lương hiện nay đang cố gắng gia tăng thu nhập thực của người lao động và giảm dần sự chênh
lệch trong mức lương tối thiểu giữa các loại hình doanh nghiệp Việc cải cách phải bảo đảm tính cạnh tranh của thị trường lao động,
đồng thời bảo vệ được quyền lợi của người lao động trong hoàn cảnh mới Dự kiến đến năm 2010 sẽ có mức lương tối thiểu chung va
mức lương tối thiểu theo ngành thông qua thoả ước lao động
Tuy nhiên, việc cải cách tiền lương đang đi ngược với mong muốn gia tăng thêm việc làm cho người lao động Việc tăng mức
lương tối thiểu có thể dẫn đến chỗ các cơ sở sản xuất nhỏ phải đóng của, đẳng thời sẽ khó khăn hơn cho tạo ra việc làm mới Là quốc gia mà hàng năm có khoảng 1,5 triệu người gia nhập thị trường lao động, thì các chính sách cần cân nhắc kỹ lưỡng giữa ván đề việc làm và lương (nhiều việc làm với mức lương thấp hay lương cao hơn nhưng thắt nghiệp cũng nhiều hơn) Bên cạnh đó, tăng tiền lương tối thiểu trong khu vực nhà nước có thể làm tăng chỉ ngân sách rất lớn (do lương tối thiểu còn là cơ sở để điều chỉnh lương hưu, trợ cấp,
bảo: hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc)”
Ở nột khia cạnh khác, các doanh nghiệp nhà nước đang bị gò bó bởi hộ thống thang bảng lương phức tạp với mức trần không
cao Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài chỉ phải tuân thủ mức quy định về tiền lương tối thiểu nên họ có thể trả công linh hoạt hơn,
thu hút được nhiều lao động giỏi hơn
Do đó, đề cải cách tiền lương đạt hiệu quả, việc thiết kế trả lương cần tránh cách trả lương bình quân, cao bằng như hiện trạng tồn tại ở khu vực hành chính sự nghiệp nhà nước Việc trả lương bình quận sẽ không khuyến khích tăng năng suắt, không khuyến khich sáng tạo, hiệu quả làm việc thắp Các chuyên gia khuyến khích cải cách tiền lương nên được tiền hành theo hướng giảm dần các yếu tố
can thiệp của Nhà nước và tăng cường sự tự chủ của các doanh nghiệp trong việc trả lương Điều này có nghĩa là cơng đồn phải nâng cao vai trò cầu nói của mình trong việc đàm phán hợp đồng và bản thân người lao động phải tự nâng cao khả năng đàm phán của mình
! Dẫn theo Website của Bộ tài chính: http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=6 12&ItemID=36098
` Số liệu của Văn phòng Quốc hội “
“Theo tính toán, ngân sách nhà nước dành trả lương tăng thêm trong 3 tháng cuối năm 2006 khoảng 6.000 tỷ đồng, năm 2007 là 26.000
tỷ đồng”, trích thông tin từ http:/vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi⁄2006/09/3B9EE1D2/
Trang 31at
“is Khi đó, việc phổ biến thông tin nhanh chóng vả đầy đủ đến người lao động là điều mà các chính sách cần đặc biệt quan tâm
~ "Chính phủ cần tổ chức những cuộc điều tra thường xuyên để người dân được tiếp cận các con số liên quan đến thị trường lao động và nắm được thông tin về tiền lương của một số ngành nghề mà họ sẽ dùng như tư liệu tham khảo khi ký kết hợp đồng lao động
Đồng thời, để cải cách tiền lương ở Việt Nam đạt hiệu quả cao, cần kết hợp với việc xây dựng hệ thống bảo hiểm tốt nhằm đói phó với nạn thất nghiệp có thể sẽ xảy ra thường xuyên trong tương lai và có những cải cách phù hợp về thuế thu nhập
Gâu 6: Di cư từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam
(Dựa trên Tình huống thảo luận, LS-ECD-I, 05-06)
Theo sau những cải cách kinh tế vào cuối thập niên 1980, sự di cư từ nỡng thôn ra các khu vực thành thị đã diễn ra với tốc độ rát nhanh
ở Việt Nam Số liệu di cư cho thấy cả Hà Nội và Thành phố Hề Chí Minh đã tiếp nhận số lượng lớn người nhập cư trong thập niên 1990 Một cuộc khảo sát qui mô lớn đã được thực hiện trong năm 92-93 bao gồm những câu hỏi về sự di cư, Kết quả cho thấy vào thời điểm
này, 48% người dân dời nơi ở trong phạm vi đắt nước là dân nhập cư từ nông thôn ra thành thị, với những đặc trưng như sau:
s Có xu hướng trẻ, tuổi trung bình khoảng 18,3; Đa số là nữ (60%); % cho rằng họ -Xoy BÓN đi vì lý do gia đình; 26% vì lý do kinh tê; Do tình trạng kinh tế (thu nhập) của họ có khuynh hướng cao se se + s4
Mô hình thống kê nhận thấy xác suất di cư từ nông thôn ra thành thị tỉ lệ thuận với số năm đi học và sự thay đổi kỳ vọng về thu nhập
Việc di cư từ nông thôn ra thành thị tỉ lệ nghịch với việc nam giới làm chủ hộ gia đỉnh
Những số liệu gần đây hon cho thay sy di cư vào Hà Nội và Thành phó Hồ Chí Minh tiếp tục cao trong suốt thập niên 1990 Mặc dù mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho những thành phố này, người nhập cư từ vùng nông thôn vẫn bị xem là nguyên nhân của một số vấn đề,
đặc biệt là những người không có công ăn việc làm ổn định Một số cư dân đô thị cho rằng dân nhập cư từ nông thôn là nguyên nhân làm tăng tỉ lệ tội phạm, đường phố đông đúc và áp lực đối với cơ sở hạ tầng đô thị Những người khác cho rằng nhờ có sức lao động rẻ và chịu khó làm việc nên người dân nhập cư đang góp phần thúc đây sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong các ngành công nghiệp
và dịch vụ
_ Câu hỏi: (yêu câu trả lời thật ngắn gọn)
a _ Mô hình Harris-Todaro có giải thích được hiện tượng di dân vào các thành phố và đô thị lớn thời gian qua và hiện nay tại Việt Nam không (như Thành phó Hồ Chí Minh và Hà Nội chẳng hạn) ?
b._ Yếu tố "đẩy" nào mạnh nhất, theo anh chị, đang khuyến khích sự di dân từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam? Đâu là những yếu tế "kéo" quan trọng nhất?
c Những lợi ích chính khi di cư đối với người nhập cư là gì? Họ phải chịu những tổn thất gì? Chi phi và lợi ích chính từ việc di cư
của họ đối với xã hội là gì?
d, _ Anh chị sẽ khuyến nghị các biện pháp chính sách nào để kiểm soát một cách hiệu quả luồng di cư này? Anh chị dự kiến sẽ có
những khó khăn nào trong quả trình thực hiện những chính sách này?
e _ Di dân có phải là một giải pháp tối ưu nhằm góp phần giải quyết bắt công bằng trong phân phối thu nhập và xóa đói giảm nghèo
ở nước ta? Gọi ý:
a Mô hình Harris-Todaro là một mô hình về vai trò của các động cơ kinh tế tao ra quyết định di dân, Mô hình dựa trên giả định
rằng di dân phụ thuộc trước hết vào chênh lệch lương trên thị trường lao động giữa thành thị và nông thôn
Mô hình được biểu diễn như sau: My = f(w„~ W;) M, = fí Wey Wi) M = h{[(1 - uu).(Wu)] - We} Trong đó; wu-w;: chênh lệch lương thành thị và nông thôn wŸ: lương kỳ vọng ở thành thị w= Wye Pp Wu p= Euf(Eu*+ Uu)= 1-uu > xác suất tìm việc lam ở thành thị tụ tỷ lệ thất nghiệp thành thị
h: độ nhạy của di dân tiềm năng (giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp )
Tuy nhiên, xét trong trường hợp Việt Nam, mô hình Harris-Todaro có vẻ chưa giải thích hết hiện tượng di dân ở Việt Nam
Nguyên nhân đầu tiên là số liệu điều tra cho thấy 26% di cư vì lý do kinh tế (tức vì chênh lệch thu nhập như trong mô hình) Trong khi đó
có quà ` = cự v] lý do gia đình Như vậy, giả định của mô hình là không phù hợp mặc dù thu nhập sau đó của họ có khuynh hướng
cao non trước,
Nhược điểm của mô hình về “hiện tượng di cư ngược" cũng thẻ hiện trong trường hợp ở Việt Nam Một số người di cư ngược từ thành phó trở về nông thôn không phải vì mức lương thánh thị thắp hơn mức lương ở nông thôn
Một nghiên cứu khác” cho thấy, việc giảm kiểm soát di cư từ đầu năm 1988 và việc cho phép người ở nông thôn có thé lưu lại ở thành phô lâu hơn đễ tìm việc là nguyên nhân quan trọng nhất đối với các luồng di cư vào thành phố Hà Nội và TP.HCM
Trang 32
“es
Ws
: pat
Những yếu tố đẩy quan trọng nhát là: Thứ nhất, việc tăng năng suất nông nghiệp trong giai đoạn ngay sau đỗi mới đã giải * -: “„ ng lao động dư thừa và đầy những người này ra thanh thị Thứ hai, xu hướng chuyển dịch cơ cấu vả ảnh hưởng của “giá cánh kéo”
cho việc làm trong khu vực nông nghiệp ngày cảng ít đi Cùng lúc khu vực công nghiệp ở nông thôn chưa phát triển nên nhiều người
€ phải ra các thành phố lớn như TP.HCM để kiếm sống Các trường hợp này rất dễ xảy ra đối với những người trẻ chưa có gia đình ¡g như số liệu thống kê Việc làm ăn thất bại ở quê nhà cũng là một yếu tố đây khác :
Hai yếu tố kéo quan trọng nhất theo Điều tra mức sống dân cư 1992-1993 (đối với dì cư nông thôn-thành thị) là yếu tố gia đình ,6%) và yêu tố kinh tế (26,1%) Hiện tượng này là điều bình thường đối với hầu hét các nước Khu vực tư phát triển nhanh ở khu vực nh thị đã thu hút rất nhiều người di cư, mạnh hơn sức hút từ khu vực nhà nước, Chẳng hạn nhự trường hợp của TPHCM, 1/3 số rời đến từ các tỉnh thành khác là do yêu cầu công tác của cơ quan họ,
Những lợi ích chính khi di cư đối với người nhập cư: Người di cư vì lý do kinh tế có thể tìm được việc làm với mức thu nhập tốt
+ Trong trường hợp vì lý do gia đình thì nọ cũng có thể hài lòng hơn khi việc di cự thành công Việc di cư ra thành thị có thể giúp họ › cận với điều kiện học tập nâng cao trình độ tốt hơn Trong trường hợp thành công, người di cư có thể tiếp cận với mức sống nhiều
1 nghỉ hơn
Những tổn thất khi di cw: Khi di cư, trước hết những người di cư phải chấp nhận rời bỏ môi trường sống quen thuộc của mình,
o gồm trong đó là việc xa rời người thân và các mối quan hệ xã hội Khi đến môi trường mới, nhiều khả năng họ sẽ bị phân biệt đối xử,
n chế tiếp cận các loại hàng hóa công (chẳng hạn như thiếu chỗ ở, sử dụng điện nước phải trả tiền cao hơn, con em họ không được c trường công, không được vay vốn theo các chương trình xóa nghèo )
Nhìn chung, việc di cự có thể mang tại lợi Ich vd Be kinh tế và xã hội thé hiện trong việc phân phối nguồn lực một cách có hiệu
ả, cải thiện thu nhập, đóng góp vào sự tăng trưởng kỉnh té nói chung Tuy vậy, cần chú ý một số tác động kéo theo có thể tạo ra chỉ - | rong trong quá trình di cư hay còn gọi là các ngoại tác tiêu cực như ô nhiễm, tệ nạn xã hội, việc tồn tại các khu ỗ chuột
Các biện pháp chính sách để kiểm soát hiệu quả các luồng di cư? Những khó khăn dự kiến
Trung Quốc, Nga và Việt Nam trước đây ít nhiều đều sử dụng chính sách kiểm soát "hộ khẩu” để hạn chế di cư Tuy nhiên, khó thễ ngăn cản người lao động khi họ đang tìm kiếm cơ hội để tồn tại Đồng thời, việc này cũng tốn rất nhiều chỉ phí Việc kiểm soát di ¿ tốt nhất không phải bằng các biện pháp hành chính mà là các chính sách nhằm tác động vào các yếu tố đầy và kéo Trong đó, các tính sách nhằm xây dựng và cải thiện đời sống nông thôn là yếu tố quan trọng -
Di dân có phải là một giải pháp tối ưu nhằm góp phần giải quyết bắt công bằng trong phân phối thu nhập và xóa đói giảm nghèo
ở nước ta? :
Di cư nội địa trong nhiều trường hợp làm tăng thu nhập và giúp người lao động vượt qua đói nghèo Tuy nhiên, xét về mặt xã
3¡ thì đây không phải là giải pháp duy nhất tối ưu để giảm nghèo và giải quyết bất công bằng trong phân phối thu nhập Việc di cư từ ông thôn ra thành thị đến một lúc nào đó sẽ chững lại do khu vực thành thị không thể cung cấp đủ việc làm Thành thị lúc này chỉ cần nững lao động có tay nghề cao trong khi người di cư khó có khả năng đáp ứng điều kiện này Trường hợp của Trung Quốc hiện nay là lột bằng chứng điển hình Mặc dù tăng trưởng nhanh nhưng đất nuớc này vẫn rất lo lắng về việc tạo thêm việc làm cho người lao động
ông thôn khi mà các thành phố vùng duyên hải không thể cung cấp đủ việc làm cho những người di cứ mới Do đó, chính sách xóa đói
lảm nghèo và giảm bắt công bằng ở nước ta phải là chính sách hướng vào nông thôn Mọi chính sách phải nhằm phục vụ tốt hơn người