Mức tài sản quốc gia bình quân đầu người được xác định trên cơ sở giá trị tài sản được tạo ra và tích lũy lại theo thời gian của một quốc gia.. Trong mô hình hai khu vực thuộc trường phá
Trang 11 Mức tài sản quốc gia bình quân đầu người được xác định trên cơ sở giá trị tài sản được tạo ra và tích lũy lại theo thời gian của một quốc gia
2 Trong mô hình hai khu vực thuộc trường phái tân cổ điển, cung lao động nông nghiệp thay đổi thuận chiều với mức tiền công (Minh họa)
3 Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại làm cho GNP các nước đang phát triển thấp hơn GDP
4 Hệ số gia tăng vốn tư bản - đầu ra cho biết hiệu suất của vốn đầu tư
Hệ số này càng cao thì năng suất biên của vốn đầu tư càng cao
5 Các nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển cho rằng đất đai là yếu tố quy định điểm dừng trong sản xuất nông nghiệp (minh họa)
6 Các quốc gia có hệ số Gini thấp hơn 0,2 thuộc nhóm nước có mức
độ công bằng trong phân phối thu nhập cao nhất
7 A Lewis cho rằng tăng tỷ trọng thu nhập cho người loa động sẽ dẫn tới tăng xu hướng tiết kiệm cận biên và đầu tư, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
8 Chính sách đầu tư trong mô hình của H Oshima là cơ sở để giải quyết vấn đề công bằng xã hội "Sau khi có việc làm đầy đủ."
9 Hiệu quả bảo hộ thuế quen thực tế được đo bằng khoản chênh lệch giữa giá trong nước và giá thế giới
10.Chỉ đầu tư chiều sâu cho nông nghiệp để tăng năng suất lao động ở khu vực nông nghiệp tăng lên là quan điểm của trường phái Tân cổ điển
Lần đọc: 243
1 S
2 Đ
3 S (thu nhập ròng từ TS nc ngoài chứ ko fai là cán cân thương mại)
4 S ( icor và mpk là ngịch đảo của nhau)
5 Đ
6 S ( 0.2 <= gini <= 0.7 )
7 S
8 S (ngay từ đầu)
9 S (giá trị gia tăng ko phải giá )
10 S
1 Mức tài sản quốc gia = giá trị tài nguyên có thể khai thác + giá trị tài sản được sản xuất ra + giá trị vốn con người Hehe
Với cả cái mức tài sản quốc gia này nó phản ánh tiềm lực của một nước, ko tính theo thời gian đâu thì phải