1- Những vấn đề chung của tình huống trong quản lý1.1- Khái niệm: 1.1.1- Tình huống: Là những sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề bức xúc có chứa mâu thuẫn nẩy sinh trong hoạt động và
Trang 22
Trang 3Đúng mực trong ứng xử, giao tiếp với các đối t ợng trong nhà tr ờng
và ngoài xã hội, đảm bảo cho sự phát triển của tr ờng
Trang 4- Thảo luận theo nhóm
- Khái quát các tình huống trong trách nhiệm quản lý
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Khai thác kinh nghiệm của học viên
- Nghiên cứu tài liệu
Trang 51- Những vấn đề chung của tình huống trong quản lý
1.1- Khái niệm:
1.1.1- Tình huống:
Là những sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề bức xúc có chứa mâu thuẫn) nẩy sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con ng ời với tự nhiên, với xã hội và giữa con ng ời với con ng ời buộc ng ời ta phải giải quyết, ứng phó, xử lý kịp thời nhằm đ a các hoạt động và quan hệ có chứa đựng trạng thái
có vấn đề bức xúc đó trở lại ổn định và tiếp tục phát triển.
1.1.2- Tình huống trong quản lý:
Là những tình huống nẩy sinh trong quá trình điều khiển hoạt động và quan hệ quản lý buộc ng ời quản lý phải giải quyết để đ a các hoạt động và các quan hệ đó trở về trạng thái ổn định, phát triển khớp nhịp, nhằm h ớng tới mục đích, yêu cầu, kế hoạch đã đ ợc xác định của một tổ chức.
Có nhiều loại tình huống: nghịch lý, lựa chọn, xung đột
Trang 6ớc đ ợc hoặc nắm bắt quy luật để điều khiển các hoạt động theo quy luật Nh ng trong diễn biến của từng tình hình cũng có những sự kiện, vụ việc xuất hiện đột nhiên, bất ngờ ngoài dự
đoán hoặc ngoài mục đích hành động của con ng ời,lúc đó đ ợc gọi là tình huống Sự biến đổi của tự nhiên ngày càng trở nên phức tạp, hoạt động của con ng ời và sự phát triển của xã hội ngày càng phát triển phong phú, đa dạng thì tình huống xuất hiện ngày càng nhiều, đan xen trong diễn biến của tình hình
Nh vậy trong tình hình có hàm chứa tình huống.
-Tình trạng có thể hiểu một cách đơn giản là trạng thái phát triển của tự nhiên, xã hội và con ng ời ở một thời điểm nhất định
Trang 7có thể nhận biết đ ợc hạng trạng ở mức độ xác định khác nhau (bình th ờng, tốt, hoặc xấu, thuận lợi, khó khăn, đột biến hay tuần tự nh tiến ) hoặc có thể ch a biết, hay biết ch a rõ ràng Nh vậy trong tình trạng có thể có những trạng thái thời
điểm xuất hiện tình huống.
- Tình thế là sự phát triển của tình hình và dẫn tới đỉnh
điểm, thời điểm nào đó tạo ra một mối t ơng quan, một vị thế nhất định thế mạnh hay yếu, thế thắng hay bại, thế chủ động hay bị động thế thủ hay công, có khi lâm vào thế tiến thoái l ỡng nan buộc phải có cách giải quyết kịp thời độc đáo để v
ợt ra khỏi mối t ơng quan về thế theo đó h ơng tích cực và
có lợi nhất cho mình ở đây có điểm gặp giữa tình hình và tình huống ở khía cạnh sự phát triển của mâu thuẫn dẫn đến tình trạng cần phải giải quyết kịp thời nh ng có sự khác biệt về phạm vi, giới hạn và tính chất của các mâu thuẫn của chúng.
Trang 81.1.4- Đặc điểm tình huống quản lý
- Tính cụ thể, thực tế, chứa đựng những mâu thuẫn bức xúc xuất hiện trong một phạm vi thời gian và không gian khó biết tr ớc đòi hỏi phải ứng phó xử lý kịp thời.
-Sự xuất hiện cả tình huống th ờng chứa đựng yếu tố ngẫu nhiên, bột phát, nh ng cũng có tính quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội nói chung, sự phát triển của một tổ chức trong quản lý nói riêng Việc xây dựng một tổ chức vững mạnh, có kỷ c ơng nề nếp, đoàn kết thống nhất đều tay xoay việc, củng cố một môi tr ờng cộng
đồng xã hội tích cực, lành mạnh sẽ làm nền tảng cốt yếu để hạn chế đ ợc những xung đột, những mâu thuẫn những tình huống gay cấn, phức tạp xuất hiện trong quản lý Nh vậy sự xuất hiện và phát triển của tình huống diễn ra theo quy luật “nghịch biến” với sự phát triển của một tập thể, một tổ chức
-Tính đa dạng phức tạp thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau:
+ Phản ánh nhiều loại mâu thuẫn gay cấn, phức tạp trong hoạt
động và quan hệ của tổ chức và ngoài tổ chức.
+ Chứa đựng nhiều nguyên nhân, nhiều duyên cớ và kể cả những
ẩn số tiềm tàng dấu kín phải hết sức minh mẫn , tỉnh táo nhạy cảm
và tinh tế mới phát hiện đ ợc.
Trang 9+ Có độ bất định cao: một tình huống xã hội hay quản lý thì
sự diễn biến của nó lại tuỳ thuộc vào cách xử lý của ng ời all và
đặc điểm của đối t ợng Chính do sự t ơng tác cụ thể mà diễn biến của tình huống có thể phát triển, biến đổi theo những
định h ớng tiến bộ rất khác nhau.
Tính pha trộn của các tình huống, đặc biệt là tình huống quản lý th ờng thể hiện ở chỗ: các sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh
có vấn đề trong tình huống th ờng có lẫn lộn, pha tạp giữa cái
có lý và cái phi lý, giữa cái thiện và cái ác, giữa cái tốt và cái xấu, giữa cái riêng, giữa cái cá biệt và cái phổ biến, giữa cái tích cực và cái tiêu cực đặt ng ời quản lý tr ớc một tình thế trắng đen lẫn lộn phải trái ch a t ờng minh, đúng sai ch a tỏ t ờng.
- Tính lan toả là một tình huống phát sinh trong đời sống hay trong quản lý ngay cả trong những tr ờng hợp “riêng lẻ”, “cá biệt” nó vẫn ảnh h ởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động và quan hệ cộng đồng tập thể, hoặc lan truyền qua con đ ờng d luận xã hội làm cho các nguồn thông tin thu thập đ ợc tạo ra tình huống bị phản ánh thiên lệch, sai sót theo kiểu “tam sao thất bản”
Trang 101.2- Phân loại các tình huống trong quản lý
1.2.1- Phân loại theo tính chất
-Tình huống đơn giản
-Tình huống phức tạp
1.2.2- Phân loại theo đối t ợng tạo ra tình huống:
-Tình huống đơn ph ơng: chỉ có một bên tạo ra mâu thuẫn
-Tình huống song ph ơng: xuất hiện những mâu thuẫn từ 2 phía
-Tình huống đa ph ơng: tạo nên bởi nhiều mối quan hệ và hoạt động trong quản lý.
1.2.3- Phân loại theo các chức năng quản lý:
-Tình huống trong công tác kế hoạch
-Tình huống trong công tác tổ chức nhân sự, xây dựng tập thể
-Tình huống trong chỉ đạo hoạt động quản lý
-Tình huống trong kiểm tra ã đánh giá
Trang 111.2.4- Phân loại theo nội dung quản lý
1 Xây dựng và thực hiện chiến l ợc, quy hoạch chính sách phát triển giáo dục
2 Ban hành và tổ chức thực hiện các quy phạm pháp luật
về giáo dục Điều lệ nhà tr ờng, ban hành các quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục khác
3 Quy định mục tiêu, ch ơng trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị tr ờng học, việc biên soạn, nhiều và xuất bản phát hành sách giáo khoa, giáo trình, quy chế thi cử và cấp văn bằng chứng chỉ.
4 Tổ chức, quản lý việc đảm bảo chất l ợng giáo dục và kiểm định chất l ợng giáo dục.
5 Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục
6 Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục
Trang 127 Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo, bồi d ỡng, quản lý nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục
8 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển
sự nghiệp giáo dục
9 Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục
10 Tổ chức, quản lý công tác quan hệ quốc tế về giáo dục
11 Quy định việc tặng các danh hiệu vinh dự cho những
ng ời có công lao đối với sự nghiệp giáo dục
12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm về pháp luật giáo dục.
1.2.5- Trong công tác huấn luyện, đào tạo, ng ời ta còn phân loại tình huống theo các loại:
- Tình huống đóng và tình huống mở
- Tình huống có thật và tình huống giả định
Trang 132- Ph ơng pháp ứng xử tình huống trong quản lý 2.1- Khái niệm:
Ph ơng pháp ứng xử tình huống (UXTH) trong quản lý là tổng hợp những biện pháp, cách thức đối nhân xử thế mà ng ời quản
lý dùng để ứng phó, xử lý với các tình huống nẩy sinh trong quá trình điều khiển các hoạt động và quan hệ trở lại trạng thái
ổn định, tiếp tục phát triển h ớng tới thực hiện mục tiêu mong muốn
- Ph ơng pháp UXTH không phải là một ph ơng pháp hoàn toàn độc lập, tách biệt với các ph ơng thức quản lý khác (ph ơng pháp tổ chức ã hành chính, ph ơng pháp tâm lý ã xã hội, ph
ơng pháp kinh tế) mà nó là một bộ phận cấu thành đặc biệt của hệ thống ph ơng pháp đó.
- Tính chất đặc biệt của ph ơng pháp UXTH thể hiện ở chỗ nó không phải là sử dụng nguyên vẹn những biện pháp thông th ờng của các ph ơng pháp quản lý trong điều kiện phát triển bình th ờng của một tổ chức Để ứng xử với các tình huống, hoàn cảnh có vấn đề, chứa nhiều mẫu thuẫn, bức xúc “khác th ờng trong cái bình th ờng” ng ời quản lý phải biết lựa chọn
Trang 14sử dụng có sáng tạo những tinh hoa tiêu biểu nhất của ph
ơng pháp đó, tích hợp một cách độc đáo đ ợc xem nh là “đặc công” (công việc đặc biệt) của các ph ơng pháp đó để tạo ra những thủ pháp ứng xử, nâng lên thành nghệ thuật ứng xử để giải quyết các tình huống quản lý mới đem lại kết quả mong muốn Trong nhiều tr ờng hợp, ng ời quản lý lại phải khai thác,
sử dụng cả những ph ơng pháp v ợt ra ngoài phạm vi giới hạn của khoa học quản lý mới có thể đem lại hiệu quả.
2.2- Một số bí quyết thành công trong ứng xử tình huống:
2.2.1- Sáu điều cần biết:
1 Tri kỷ Biết mình
2 Tri bỉ Biết ng ời
3 Tri chỉ Biết giới hạn, biết điểm dừng
4 Tri túc Biết đến đâu là đủ
5 Tri thời Biết thời thế, hoàn cảnh
6 Tri ứng Biết cách ứng xử
Trang 152.2.2- Tạo ra sự cần bằng động, sự t ơng đồng trong nhiều mối quan hệ t ơng khắc ẩn chứa trong tình huống
Giữa lý và tình, giữa cái chung và cái riêng, giữa cái phổ biến
và cái cá biệt, giữa tr ớc và sau, giữa trên và d ới, giữa ngoài và trong, ng ời quản lý ứng xử để tạo ra một sự cân bằng động cho trên d ới thuận hoà, trong ấm ngoài êm, chung riêng vẹn toàn
2.2.3- Dĩ bất biến, ứng vạn biến
Bí quyết này đòi hỏi ng ời quản lý phải lấy cái bất biến, cái nguyên tắc để ứng phó với các sự kiện,vụ việc, tình huống xẩy
ra muôn hình vạn trạng Do đó phải xem xét, đắn đo, cân nhắc nhiều ph ơng án khác nhau và tìm ra những giải pháp tối u trong hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của mình.
2.2.4- Phép đối cực trong ứng xử
Theo quan điểm “đức trị”: “Lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấychí nhân thay c ờng bạo”; “cái thiện thắng cái ác”; “cao th ợng thắng thấp hèn”; “lấy nhu thắng c ơng”
Trang 162.2.5- Thuật t ơng phản:
Trong UXTH, nhiều khi cũng phải “t ơng kế tựu kế”, lấy “độc trị độc” để thay đổi tình thế, biến bị động thành chủ động, để ứng xử tr ớc những tình huống gay cấn
2.2.6- Nghệ thuật chuyển h ớng:
Trong UXTH, ng ời quản lý không nhất thiế phải giải quyết chính bản thân mâu thuẫn đó mà tìm cách giải toả mâu thuẫn bằng cách tạo ra điều kiện, cơ hội để lấp hố ngăn cách làm cho họ “đến với nhau”, hoặc đến với tổ chức để dần dần chuyển từ đối đầu sang hội nhập, chuyển từ xung đột sang hợp tác Bằng cách đó, việc giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong tập thể sẽ trở nên nhẹ nhàng và có hiệu quả bền vững.
2.2.7- Sử dụng nhân vật trung gian
Nhà quản lý cần sử dụng thêm nhân vật trung gian mà nhân vật đó có những u thế đặc biệt, có những mối quan hệ tác
động qua lại có sức thuyết phục đặc biệt đối với các đối t ợng tạo ra tình huống Biện pháp này sẽ tạo ra sự tác động song song rất có hiệu quả, tạo thêm sức mạnh và uy tin cho nhà quản lý.
Trang 172.2.8- Biện pháp bùng nổ:
Có những tình huống xẩy ra mang sắc thái đối xử cá biệt trong tập thể ở đây đối t ợng tạo ra tình huống đã trở nên chai sạn, trơ lỳ tr ớc mọi tác động thông th ờng áp dụng trong quản
lý Trong tr ờng hợp này ng ời quản lý cần tỏ ra táo bạo tìm ra những thủ pháp “đột phá” vào nội tâm của đối t ợng ở những nguồn sức mạnh của tình cảm, của lòng tự trọng, danh dự, của
l ơng tâm để làm thức tỉnh, bùng bổ những sức mạnh tiềm ẩn sâu kín bên trong con ng ời Sự bùng nổ đó sẽ tạo ra nội lực phá vỡ cái vỏ bề ngoài chai sạn, trơ lỳ thâm căn cố đế để t ởng chứng nh bất khả kháng Cũng có khi chỉ là một sự khêu gợi, một sự đụng chạm nho nhỏ nh ng lại đánh đúng những điểm sáng của tâm hồn, của một dấu hiệu động cơ tích cực cùng tạo ra một sự “bùng nổ” tích cực, tự giải thoát đ ợc mâu thuẫn cho chính mình, tạo ra kết quả bất ngờ, bền vững.
Trang 182.2.9- Thuật sử dụng ngôn ngữ ứng xử
Ngôn ngữ là một ph ơng tiện cực kỳ sắc bén trong giao tiếp ứng xử Nó vừa là tiếng nói của trí tuệ, vừa là tiếng nói của trái tim Nó còn thể hiện độc đáo dáng vẻ thần sức của con
ng ời Nó là ph ơng tiện đặc sắc trong mối quan hệ giao l u liên nhân cách Trong quản lý, ngoài sự giao tiếp thông th ờng, nó còn là một ph ơng tiện để chuyển tải thông tin, ra các quyết
Trang 19-Mặt khác cũng cần phải biết im lặng, biết nghe ng ời khác nói
“Nói là gieo, nghe là gặt” Tago); “Im lặng là một ph ơng châm xử thế hay nhất” (Kant); “Im lặng là vàng, nói ra là ngọc” (Pascal)
-Nụ c ời, cách nhìn, điệu bộ cử chỉ, nét hài h ớc của ng ời quản
lý cũng chính là một dạng ngôn ngữ đặc biệt trong giao tiếp ứng xử Chúng có khả năng giải toả mâu thuẫn, tạo ra trạng thái tinh thần, bầu không khí thuận lợi, tạo ra những kết quả bất ngờ trong những tình huống nhất định.
2.2.10- Biết khen và biết chê
- Khen, chê chính là một nghệ thuật để đánh giá,xác định nhân cách của con ng ời Nó tác động đúng vào bản chất của con ng ời là muốn đ ợc khẳng định mình giữa mọi ng ời trong tập thể Trong đó, sự đánh giá của ng ời quản lý có tầm quan trọng
đặc biệt, có tính đại diện cao nhất Nó có tác dụng động viên, khuyến khích các nhân tố tích cực, dù là nhỏ hay lớn, đồng thời khẳng định giá trị của cái u việt, nổi bật Mặt khác nó tạo cơ hội chomọi ng ời, cho tổ chức nhận biết mặt hạn chế để khắc phục
Trang 20Điều cần quan tâm trong cách khen, chê là:
-Phát huy u điểm để khắc phục khuyết điểm
-Chỉ nên chê trách, trừng phạt khi ng ời ta hiểu rõ lỗi lầm, khuyết điểm của mình
-Khen cái u việt, tiêu biểu, nh ng cũng đặc biệt khuyến khích khen ngợi cái mới tiến bộ, có triển vọng.
-Khách quan, công bằng công khai đúng mực gtrong đánh giá, khen ngợi Rõ ràng, minh bạch nh ng lại độ l ợng, tế nhị và thận trọng trong sự phê bình, chê trách, kỷ luật Ngạn ngữ có câu “cái đẹp phô ra, xấu xa đậy lại”; “đóng cửa bảo nhau” Nh
ng cũng có câu “Thuốc đắng giã tật, nói thật mất lòng”’”Mất lòng tr ớc, đ ợc lòng sau” Những sự quanh co, dấu diếm đều gây hậu quả có hại cho cả đôi bên Vì thế phải tuỳ cơ ứng biến mới là nghệ thuật khen chê để h ớng con ng ời đi vào cái chân, thiện, mỹ.
2.2.11- Cần quyết đoán và thận trọng, táo bạo
Tuỳ theo đối t ợng ứng xử, biết tiến, lùi để thắng
Trang 212.2.12- Thuật ứng xử tình huống thành công còn thể hiện ở
- ứng xử theo nguyên tắc 3 lý
+ Hành xử / sống làm việc theo pháp lý
+ Tu d ỡng, lập luận theo đạo lý
+ ứng xử theo tâm lý
- ứng xử theo nhu cầu:
+ Làm thoả mãn nhu cầu sinh học, xã hội, nhận thức/phát triển
2.3- Các b ớc tiến hành ứng xử tình huống:
- Tiếp cận tình huống:
+ Tìm hiểu đối t ợng có quan hệ đến tình huống
+ Khai thác các nguyên nhân trực tiếp, các nguyên
nhân sâu xa, tiềm ẩn trong tình huống
+ Phân tích sơ bộ đặc điểm, tính chất của tình huống