MẠCH KIẾN THỨC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ 1/ Chuyển động cơ học Câu 20.5đ B/ THIẾT LẬP CÂU HỎI I/ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT CHO CÁC CÂU SAU ĐÂY: 4đ Câu 1: Khi chịu tác dụng của hai lực
Trang 1PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS AN CƠ MÔN: VÂT LÍ 8
A/ THIẾT LẬP MA TRẬN.
MẠCH KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
1/ Chuyển động cơ
học
Câu 2(0.5đ)
B/ THIẾT LẬP CÂU HỎI
I/ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT CHO CÁC CÂU SAU ĐÂY: (4đ)
Câu 1: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
a/ Vật đang chuyển đôïng sẽ chuyển động chậm lại
b/ Vật đang chuyển đôïng sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
c/ Vật đang đứng yên sẽ chuyển động
d/ Vật đang chuyển đôïng sẽ chuyển động nhanh lên
Câu 2: Một hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động trên đường Khi nói hành khách đứng yên nghĩa là ta đã chọn vật làm mốc là:
Câu 3: Móng nhà thường xây rộng hơn sàn nhà để:
a/ Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất b/ Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất
c/ Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất d/ Để tăng áp suất tác dụng lên mặt đất
Câu 4: Khi ngâm mình trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn trong không khí vì:
a/ Do cảm giác tâm lí b/ Do lực đẩy Acsimét
c/ Do lực hút của Trái đất lên người giảm d/ Các câu trên đều sai
Câu 5: Móc vật vào lực kế, trong không khí lực kế chỉ 100N Nhúng ngập trong nước lực kế chỉ 80N Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật là:
Câu 6: Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
a/ Độ lớn của lực b/ Độ dài quãng đường dịch chuyển
c/ Độ chuyển dời dưới tác dụng của lực d/ Cả 3 yếu tố trên đều sai
Câu 7: Động cơ ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 3600N Trong 30giây ô tô đi được 540m , coi chuyển động của ô tô là đều Công lực kéo là:
a/ 1944KJ b/ 1944 J
c/ 6.67J d/ Một giá trị khác
Trang 2Câu 8 : Nếu gọi P là trọng lượng của vật , F A là lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng lên vật được nhúng chìm hoàn toàn trong chất lỏng Điều kiện để vật nổi trên bề mặt chất lỏng là:
a/ FA > P b/ FA = P
c/ F A < P d/ FA P
II/ TỰ LUẬN (3đ)
Câu 1: Viết công thức tính áp suất, áp suất chất lỏng, lực đẩy Acsimét và công Giải thích các đại lượng có
trong công thức (2đ)
Câu 1: Vì sao một lá thiếc mỏng khi vo tròn thả xuống nước thì chìm, còn gấp lại thành thuyền thả xuống
nước lại nổi? (2đ)
Câu 2: Một con tàu nổi trên mặt biển Biết thể tích phần đáy tàu chìm xuống nước là 2000dm3
a/ Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên đáy tàu Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3
b/ Động cơ tàu thực hiện 1 lực 5000 N để tàu chạy được 1 đoạn 10 m Tính công mà động cơ tàu đã thực hiện được (2đ)
ĐÁP ÁN
I/ CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG.
Mỗi lựa chọn đúng đạt 0.5đ
II/ TỰ LUẬN.
Câu 1: (Mỗi công thức đúng đạt 0.5đ)
Công thức tính áp suất: p = F S
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = h d
Công thức tính lực đẩy Acsimét: FA = d V
Công thức tính công: A = F S
Câu 2: Lá thiếc mỏng khi vo tròn thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của lá thiếc lúc đó lớn hơn
trọng lượng riêng của nước (1đ)
Lá thiếc mỏng đó gấp lại thành thuyền thả xuống nước lại nổi vì trọng lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (1đ)
V = 2000dm3 = 2 m3 a/ Lực đẩy Acsimét tác dụng lên đáy tàu là:
d = 10300 N/m3 FA = d V = 10300 2 = 20600 (N) (0.75đ)
F = 5000 N b/ Công mà động cơ tàu đã thực hiện là:
S = 10 m A = F S = 5000 10 = 50000 (J) (0.75đ)
Đáp số: a/ FA = 20600 (N); b/ A = 50000 (J) ( Tóm tắt và đáp số 0.5đ)
GVBM DƯƠNG THỊ NGỌC NƯƠNG