Chương I TÍNH TOÁN ĐƠN PHỐI LIỆU XƯƠNG 1.1 Lựa chọn công nghệ 1.2 Tính toán đơn phối liệu cho gạch lát nền 1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ 1.4Tính cân bằng vật chất 1.5 Xác định nhiệt độ nung và hệ số dãn nở nhiệt của xương Chương II TÍNH TOÁN ĐƠN PHỐI LIỆU CHO MEN 2.1 Chọn nguyên liệu cho men lót (Engobe) 2.1.1 Nguyên liệu sử dụng cho men lót 2.1.2 Tính đơn phối liệu cho men lót 2.1.3 Hệ số dãn nở nhiệt của men lót 2.1.4 Nhiệt độ nóng chảy của men lót 2.1.5 Tính cân bằng vật chất cho men lót 2.2 Chọn nguyên liệu cho men áo 2.2.1 Nguyên liệu sử dụng làm men áo 2.2.2 Tính toàn thành phần phối liệu men áo 2.2.3 Hệ số dãn nở nhiệt của men áo 2.2.4 Nhiệt độ nóng chảy của men áo 2.2.5 Tính cân bằng vật chất cho men áo Chương III LỰA CHỌN THIẾT BỊ 3.1 Tổng quan 3.2 Máy nghiền bi 3.2.1 Cơ sở lựa chọn 3.2.2 Chọn máy nghiền bi 3.3 Thiết bị định lượng 3.4 Thiết bị sấy phun 3.4.1 Cấu tạo chính 3.4.2 Nguyên lý hoạt động 3.4.3 Lựa chọn thiết bị 3.5 Máy ép 3.6 Thiết bị sấy đứng 3.7 Thiết bị tráng men 3.8 Thiết bị in
Trang 1Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
LỜI MỞ ĐẦU
Đồ án môn học QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ là một môn học giúp cho sinh viên bước đầu
làm quen với việc tính toán đơn phối liệu, lựa chọn thiết bị phụ trợ cũng như tính toán sơ bộ kíchthước lò, tính nhiệt của quá trình cháy Và đây cũng là một trong những công việc mà kỹ sưsilicat có thể đảm nhiệm khi ra trường
Nhiệm vụ đề tài của em là “Quy trình sản xuất gạch ốp lát năng suất 2 triệu m 2 / năm”.
Để hoàn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô Nguyễn VũUyên Nhi, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong bộ môn silicat Vì bảnthân em chưa có nhiều kinh nghiệm trong thực tế nên trong quá trình thực hiện không thể tránhkhỏi sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hà Quốc Thịnh
Trang 2Mục lục
1.1 Lựa chọn công nghệ 4
1.2 Tính toán đơn phối liệu cho gạch lát nền 4
1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ 6
1.4 Tính cân bằng vật chất 7
1.5 Xác định nhiệt độ nung và hệ số dãn nở nhiệt của xương 9
Chương II TÍNH TOÁN ĐƠN PHỐI LIỆU CHO MEN 10
2.1 Chọn nguyên liệu cho men lót (Engobe) 10
2.1.1 Nguyên liệu sử dụng cho men lót 10
2.1.2 Tính đơn phối liệu cho men lót 11
2.1.3 Hệ số dãn nở nhiệt của men lót 12
2.1.4 Nhiệt độ nóng chảy của men lót 12
2.1.5 Tính cân bằng vật chất cho men lót 13
2.2 Chọn nguyên liệu cho men áo 14
2.2.1 Nguyên liệu sử dụng làm men áo 14
2.2.2 Tính toàn thành phần phối liệu men áo 15
2.2.3 Hệ số dãn nở nhiệt của men áo 16
2.2.4 Nhiệt độ nóng chảy của men áo 16
2.2.5 Tính cân bằng vật chất cho men áo 17
Chương III LỰA CHỌN THIẾT BỊ 19
3.1 Tổng quan 19
Trang 3Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
Trang 4Chương I
TÍNH TOÁN ĐƠN PHỐI LIỆU XƯƠNG1.3 Lựa chọn công nghệ
Hiện nay dây chuyền công nghệ sản xuất gạch ốp lát ở nước ta rất hiện đại, thuộc loại tiên
tiến nhất thế giới Công nghệ sản xuất gạch ốp lát chủ yếu theo 3 công nghệ: nung nhanh 1 lần,
nung nhanh 2 lần và nung nhanh 3 lần, tùy theo yêu cầu của từng loại sản phẩm Trong đó
phương pháp nung nhanh 3 lần chỉ sử dụng cho các sản phẩm gạch trang trí đòi hỏi tính thẩm mỹcao Do vấn đề môi trường và tài nguyên hiện nay thì việc tiết kiệm nhiêu liệu và nguyên liệu làmục tiêu hàng đầu Vì thế em chọn sản xuất gạch ốp tường với công nghệ nung nhanh một lần
1.4 Tính toán đơn phối liệu cho gạch lát nền
Tên Al 2 O 3 SiO 2 K 2 O TiO 2 Fe 2 O 3 Na 2 O CaO MgO MKN
Phối liệu xương 14.26 65.9
6
Bảng 1.1 Thành phần hóa nguyên liệu trước khi nung.
Tên Al 2 O 3 SiO 2 K 2 O TiO 2 Fe 2 O 3 Na 2 O CaO MgO Đất sét 10.84 73.84 1.57 2.04 5.74 1.62 1.73 2.62
Cao lanh 41.27 55.33 0.28 0.62 0.79 0.06 1.39 0.27
PL xương 15.16 70.11 4.57 1.38 3.84 2 1.23 1.71
Bảng 1.2 Thành phần hóa nguyên liệu sau khi nung.
Gọi a, b, c, lần lượt là lượng đất sét, cao lanh, tràng thạch được sử dụng Theo thành phần
hóa của xương sau nung ta có hệ phương trình như sau:
Trang 5Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
Ta có được bảng như sau:
Nguyên liệu MKN % không kể MKN % kể cả MKN % phối liệu khô cả MKN
của mỗi oxit đều lớn hơn giá trị nhỏ nhất trong những giá trị của chính oxit đó và nhỏ hơn giá trị lớn nhất.
Trang 6khử từ
Nguyên liệu men
Định lượng
Nghiền bi
Bơm màng Bột màu Nước ,resin,glycol…
Trang 7chuyển vào kho chứa
Phối liệu 0,2 3,62 100 Vận chuyển bằng máy xúc, hồi lưu
vào kho,cân định lượng để phối liệu
Nghiền trộn, khử
từ, bơm, đồng nhất 2 35 90
Nghiền trong máy nghiền bi, bơm
hồ huyền phù từ bể chứa lên sàng rung, loại bỏ tạp chất sắt, khoáng mica, cỡ hạt lớn hồi lưu lại máy nghiền
Thu hồi được 90% cỡ hạt mịn nhưng chưa đạt kích thước tiêu chuẩn nhờ xyclon phân ly
Vận chuyển bột,
lưu trữ, ép và sấy 1 6 100
Vận chuyển nguyên liệu bột bằng gầu nâng và băng tải vào silo chứa, ép bằng máy ép thủy tĩnh, sấy bằng
lò sấy đứng Các khâu vận 0,5 1 100 Vận chuyển, cạo bavia, quét, hút
Tráng men In trang trí Lò con lăn
Đóng gói
Bơm màng
Bể chứa(khuấy)
Kiểm tra Tang quay
Phối trộn
Trang 8chuyển bằng con
lăn, chuẩn bị cho
Xe chứa 0 1.5 Xếp gạch sau tráng men lên xe trước
khi vào lò nung
Vận chuyển bằng con lăn, phế phẩm được bán cho người có nhu cầu, hoặc nghiền trộn phối liệu lại.
Phân loại, đóng gói 0.2 0 100
Phân loại thành phẩm cuối cùng, phân loại chất lượng sản phẩm, phế phẩm nghiền lại hoặc bán cho người
có nhu cầu
Thành phẩm 0 0 Sản phẩm lưu chứa trong kho và
xuất bán trên thị trường
Bảng 1.5 Tỷ lệ tổn hao và hồi lưu trong các giai đoạn sản xuất.
Năng suất nhà máy: 2 triệu m2/năm, kích thước viên gạch là 400x400 (mm), khối lượng mỗi
viên gạch sau nung là 3 kg/viên Vậy năng suất 2000000/(0.4*0.4)=12.500.000 viên/năm haytính theo khối lượng là 12500000*3=37500000 kg/năm
Ta có:
Giai đoạn
Độ ẩm (%)
Hao hụt (%)
Khối lượng (kg/năm)
Số viên gạch
Tỷ lệ hồi lưu (%)
Khối lượng khô hồi lưu (kg)
Trang 9Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
Bảng 1.6 Tính toán cân bằng vật chất cho từng công đoạn.
Tổng nguyên liệu khô hồi lưu: 4169621.28 (kg/năm)
Suy ra lượng nguyên liệu khô cần nhập là : 41954457 - 4169621.28 = 37784836(kg/năm) =
1.8 Xác định nhiệt độ nung và hệ số dãn nở nhiệt của xương
Bảng 1.7 Cân bằng vật chất cho phối liệu.
Trang 10 Xác định nhiệt độ nóng chảy của xương (Tnc)
Hệ số dãn nở nhiệt của xương (αxương)
1
n
Ta có bảng giá trị của x i như sau:
Oxit SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 Na 2 O K 2 O CaO MgO B 2 O 3 ZrO 2 Pb
O
Ba O
Trang 11Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
Bảng 2.1 Thành phần hóa phối liệu của men lót chưa nung.
Tên SiO 2 Al 2 O 3 CaO MgO K 2 O Na 2 O Fe 2 O 3 ZrO 2 ZnO B 2 O 3 TiO 2
Bảng 2.2 Thành phần hóa phối liệu của men lót đã nung.
Oxit SiO 2 Al 2 O 3 CaO MgO K 2 O Na 2 O Fe 2 O 3 ZrO 2 ZnO B 2 O 3 TiO 2
% 53.79 11.75 7.11 4.13 3.5 3.64 0.3 6.45 6.84 2.63 0.2
Bảng 2.3 Thành phần hóa của men lót.
Trang 122.1.3 Tính đơn phối liệu cho men lót
Gọi a, b, c, d, e, f lần lượt là lượng Frit, cao lanh, đất sét, tràng thạch, ZrSiO 4 , dolomit cần
dùng cho men lót
Ta có hệ phương trình sau:
{ 52a+57,47b+64,65c+67,11d+32,78e+0f=53.79 ¿ { 6a+36,28b+28,73c+18,79d+0e+0f=11.75 ¿ { 11a+2,05b+0,64c+0,33d+0e+100f=11.24 ¿ { 5a+3,89b+3,78c+13,69d+0e+0f=7.14 ¿ { 8a+0b+0c+0d+67,22e+0f=6,45 ¿¿¿¿
Giải (và quy về 100%) hệ trên ta được
{
a=0,5262 ¿ { b=0.0665 ¿ { c=0.0147 ¿ { d=0,3064 ¿ { e=0,0333 ¿¿¿¿
hay
{ frit:52,66% ¿ { CaoLanh:6.66% ¿ { ĐâtSet:1.47% ¿ { TrangThach:30.66% ¿ { ZrSiO 4 :3.33% ¿¿¿¿
Tính lại thành phần hóa cho men lót:
Oxit SiO 2 Al 2 O 3 CaO MgO K 2 O Na 2 O Fe 2 O 3 ZrO 2 ZnO B 2 O 3 TiO 2
Men 53.79 11.75 7.11 4.13 3.5 3.64 0.3 6.45 6.84 2.63 0.2 Men
Kể cả MKN (quy về 100%)
Trang 13Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
Bảng 2.5 Thành phần phối liệu men lót.
2.1.3 Hệ số dãn nở nhiệt của men lót
1
n
Tra bảng hệ số x i của các oxit ta tính được αmen lót như sau:
α men lót = (54,02*0,027 +11,71*0,167 +7,086*0,167 +4,11*0,003 + 3,49*0,283 + 3.63*0,333 + 0,3*0,13 +6,43*0,15 +6,82*0,06 + 2,62*0,003+0,2*0,14)*10-6 = 8,25*10 -6
Ta có: |α xương – α men lót| = |7,1*10-6 - 8,25*10-6| = 1,15*10-6 thỏa mãn điều kiện ≤ 1,3*10 -6
Sự chênh lệch hệ số dãn nở nhiệt của men và xương trong phạm vi hẹp sẽ không gây khuyếttật do men có khả năng đàn hồi
2.1.4 Nhiệt độ nóng chảy của men lót
Xác định thông qua hệ số K trong công thức: K=
K dc
K kc
Trong đó: Ki = ∑α i k i ,
Và: a i là % khối lượng oxit trong hỗn hợp.
Oxit dễ chảy Hệ số k i Oxit khó chảy Hệ số k i
Trang 14Nhiệt độ nóng chảy o C
Trang 15Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
Kích thước viên gạch thành phẩm là 400x400 (mm), chọn độ co nung 2 %, ta tính được kích thước viên gạch mộc là 408x408 (mm).
Theo bảng cân bằng vật chất cho mộc, ta có số lượng viên gạch cần phải tráng men lót là
Mặt khác ta có lượng men lót tiêu thụ cho 1m 2 gạch: 0,3 kg/m 2
Tổng lượng men lót cần dùng trong 1 năm: 2220380*0,3 = 666113,92 (kg/năm) =
666,114 (tấn/năm)
STT Công đoạn Hao
hụt % Độ ẩm %
Ng.liệu khô (tấn/năm)
Ng.liệu ẩm (tấn/năm) Hồi lưu %
Ng.liệu khô hồi lưu (tấn/năm)
Bảng 2.8 Cân bằng vật chất của men lót.
Tổng nguyên liệu khô hồi lưu 25.96 (tấn/năm).
Lượng men lót cần dùng trong một năm là: 693.46– 25.96 = 667.5 (tấn/năm).
STT Nguyên liệu Thành phần
(%)
Độ ẩm ng.liệu (%)
Lượng ng.liệu khô cần nhập (tấn/năm)
Lượng ng.liệu ẩm cần nhập (tấn/năm)
Trang 162.2 Chọn nguyên liệu cho men áo
2.2.1 Nguyên liệu sử dụng làm men áo
h
66,77 18,69 0,25 0,08 11,13 2,49 0,08 0 0 0 0 0,51
Bảng 2.10 Thành phần hóa của nguyên liệu men áo chưa nung.
Tên SiO 2 Al 2 O 3 CaO MgO K 2 O Na 2 O Fe 2 O 3 ZrO 2 ZnO B 2 O 3 TiO 2
Bảng 2.9 Lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất men lót.
Trang 17Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
Bảng 2.11 Thành phần hóa của nguyên liệu men áo đã nung.
Oxit SiO 2 Al 2 O 3 CaO MgO K 2 O Na 2 O Fe 2 O 3 ZrO 2 ZnO B 2 O 3 TiO 2
Men 52,2 12,47 9,2 4,33 3,14 2,43 0,24 6,45 6,85 2,63 0,16
Bảng 2.12 Thành phần hóa của men áo.
2.2.3 Tính toàn thành phần phối liệu men áo
Gọi a, b, c, d, e, f lần lượt là lượng Frit, cao lanh, đất sét, tràng thạch, ZrSiO 4 , dolomit cần
dùng cho men áo
Ta có hệ phương trình sau:
{ 52a+57,47b+64,65c+67,11d+32,78e+0f=52,2 ¿ { 6a+36,28b+28,73c+18,79d+0e+0f=12,47 ¿ { 11a+2,05b+0,64c+0,33d+0e+100f=13,54 ¿ { 5a+3,89b+3,78c+13,69d+0e+0f=5,57 ¿ { 8a+0b+0c+0d+67,22e+0f=6,45 ¿¿¿¿
Giải (và quy về 100%) hệ trên ta được:
{
a=0,5269 ¿ { b=0,046 ¿ { c=0,1638 ¿ { d=0,1561 ¿ { e=0,0332 ¿¿¿¿
hay
{ frit:52,69% ¿ { CaoLanh:4,6% ¿ { ĐâtSet:16,38% ¿ { TrangThach:15,61% ¿ { ZrSiO 4 :3,32% ¿¿¿¿
Tính lại thành phần hóa cho men áo:
Oxit SiO 2 Al 2 O 3 CaO MgO K 2 O Na 2 O Fe 2 O 3 ZrO 2 ZnO B 2 O 3 TiO 2
Trang 18Men 52,2 12,47 9,2 4,33 3,14 2,43 0,24 6,45 6,85 2,63 0,16 Men
Kể cả MKN (quy về 100%)
Bảng 2.14 Thành phần phối liệu men áo.
2.2.3 Hệ số dãn nở nhiệt của men áo
α=∑
1
n
α i x i
α men áo = (52,2*0,027 +12,47*0,167 +9,2*0,167 +4,33*0,003 +3,14*0,283 + 2,43*0,333 +
0,24*0,13 +6,45*0,15 + 6,85*0,06 + 2,63*0,003+0,16*0,14)*10-6 = 8,18*10 -6
Ta có: |α xương – α men áo| = |7,1*10-6 - 8,18*10-6| = 1,08*10 -6 thỏa mãn điều kiện ≤ 1,3*10 -6
Ta có:|αmen lót – αmen áo| = |8,26*10-6- 8,18*10-6| = 0,08*10 -6 (thỏa mãn ≤ 1,3*10 -6 ).
Độ chênh lệch hệ số α giữa xương và men áo cũng như giữa men áo với men lót nhỏ, nên không gây khuyết tật về men trong quá trình nung.
Trang 19Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
2.2.4 Nhiệt độ nóng chảy của men áo
Ta có công thức: K=
K dc
K kc
Trong đó: Ki = ∑α i k i ,
Và: a i là % khối lượng oxit trong hỗn hợp.
Oxit dễ chảy Hệ số k i Oxit khó chảy Hệ số k i
Nhiệt độ nóng chảy o C
Trang 201,4 758 0,7 860
Bảng 2.16 Bảng tra nhiệt độ nóng chảy của men theo giá trị K.
Dùng phương pháp nội suy ta có:
T nc=1 200+(0 ,3439−0,3 )∗(1.100−1 200)
0C
, phù hợp với nhiệt độ nung
2.2.5 Tính cân bằng vật chất cho men áo
Kích thước viên gạch thành phẩm là400x400 (mm), chọn độ co 2%, ta tính được kích thước viên gạch mộc là 408x408 (mm).
Theo bảng cân bằng vật chất cho mộc, ta có số lượng viên gạch cần phải tráng men áo là
Mặt khác ta có lượng men lót tiêu thụ cho 1m 2 gạch: 0,4 kg/m 2
Tổng lượng men áo cần dùng trong 1 năm: 2220380*0,4 = 888152 (kg/năm) =
888,15(tấn/năm).
STT Công đoạn Hao
hụt % Độ ẩm %
Ng.liệu khô (tấn/năm)
Ng.liệu ẩm (tấn/năm) Hồi lưu %
Ng.liệu khô hồi lưu (tấn/năm)
Bảng 2.26 Cân bằng vật chất của men áo.
Tổng nguyên liệu khô hồi lưu 34,61(tấn/năm).
Lượng nguyên liệu men áo (khô) cần dùng trong một năm là: 924,6 - 34,61 = 890(tấn/năm).
Trang 21Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
Nguyên liệu Thành phần
(%)
Độ ẩm ng.liệu (%)
Ng.liệu khô cần nhập (tấn/năm)
Ng.liệu ẩm cần nhập (tấn/năm)
Kích thước hạt yêu cầu
Độ cứng, độ ẩm, tính chất bề mặt của vật liệu nghiền
Trang 22liệu Tính chất nguyên liệu
Khả năng đập nghiền
Kích thước vào
Kích thước yêu cầu
Mức độ nghiền Thiết bị
Đất sét
Dẻo, độ ẩm thấp, dễ vón cục, có tính dính, không
¿ 3 mm
¿ 3 mm
Đập thứ
cấp Máy đập búa.
Cát
Độ cứng cao, độ ẩm thấp, hạt tương đối mịn, thường lẫn sét.
mm Sàng rung khử từ.
Bảng 3.1 Các thiết bị đập nghiền nguyên liệu.
3.2 Máy nghiền bi
3.2.1 Cơ sở lựa chọn
- Cần kích thước hạt mịn, yêu cầu độ sót sàng (10.000 lỗ/cm2) của hạt vật liệu là từ 3 ÷ 5%
- Độ đồng nhất phối liệu phải cao
Với năng suất nhà máy là 2 triệu m2/năm và kết hợp những yêu cầu trên, chọn máy nghiền biướt làm việc gián đoạn là hợp lí nhất
Ưu điểm của máy nghiền bi ướt
- Cung cấp hạt có độ mịn cao, đồng đều
- Sử dụng khi hỗn hợp nguyên liệu gồm nhiều thành phần với kích thước hạt, tíchchất khác nhau
- Điều chỉnh thành phần phối liệu dễ dàng
- Phân tán đồng đều phụ gia và tạp chất
Ưu điểm của máy nghiền bi làm việc gián đoạn
- Cấu tạo đơn giản
- Thích hợp cho những nhà máy vừa và nhỏ (< 3 triệu m2/năm)
3.2.2 Chọn máy nghiền bi
Ta lựa chọn 2 loại máy nghiền bi ướt, gián đoạn với các thông số như sau:
Nghiền xương :4 máy nghiền hiêu suất 75 %
- Bi nghiền: bi cao nhôm có khối lượng riêng ρ = 3570 (kg/m3)
- Lớp lót cao su chịu mài mòn
Trang 23Đồ án quy trình công nghệ GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Uyên Nhi
- Thời gian nghiền: 8 -10 h/mẻ
- Thời gian nạp và tháo liệu: 2 h/mẻ
- Số mẻ nghiền: 2 mẻ/ngày
- Tổng khối lượng nguyên liệu khô cần nghiền cho xương trong năm là 37784836(tấn/năm)
- Khối lượng nguyên liệu khô cần nghiền trong một mẻ là:
37784836/(4*2*300) = 15.745(tấn/mẻ) Chọn máy có năng suất nghiền15.745/0.75=21 (tấn/mẻ)
- Độ ẩm hồ ra khỏi máy: 35%
- Tỷ lệ phối liệu : bi : nước: 1 – 1 – 0.55 Suy ra
Khối lượng nguyên liệu nghiền: 21 (tấn/mẻ)
Khối lượng bi nghiền: 21 (tấn)
Khối lượng nước: 11.55 (tấn/mẻ)
- Thể tích bi nghiền chiếm chỗ: 21 *103/3570 = 5,8823 (m3) Chọn hệ số rỗng của bi là
0,4 Thể tích thực của khối bi (tính luôn thể tích khe hở):
Nghiền men: chọn 2 máy cùng công suất hiệu suất 80%
- Bi nghiền: bi cao nhôm có khối lượng riêng ρ = 3570 (kg/m3)
- Lớp lót cao su chịu mài mòn
- Thời gian nghiền: 8-10 h/mẻ
- Thời gian nạp và tháo liệu: 2 h/mẻ
- Số mẻ nghiền: 1 mẻ/ngày
- Tổng khối lượng nguyên liệu khô cần nghiền cho men trong năm là 1557,5(tấn/năm)
- Khối lượng nguyên liệu khô cần nghiền trong một mẻ là:
Trang 241557,5/(2*300) = 2,596(tấn/mẻ) Chọn máy có năng suất nghiền 2,596/0.8= 3,245 (tấn/mẻ).Vậy chọn máy năng suất 3,245 (tấn/mẻ)
- Độ ẩm hồ ra khỏi máy: 40%
- Tỷ lệ phối liệu : bi : nước: 1 – 1 – 0.67 Suy ra
Khối lượng nguyên liệu nghiền: 3,245 (tấn/mẻ)
Khối lượng bi nghiền: 3,245(tấn)
Khối lượng nước: 2,174 (tấn/mẻ)
- Thể tích bi nghiền chiếm chỗ: 3,245 *103/3570 = 0,909(m3) Chọn hệ số rỗng của bi là
0,4 Thể tích thực của khối bi (tính luôn thể tích khe hở):
0.9091−0.4=1,515 (m3)
- Với thể tích bi như trên ta coi như ứng với hệ số đổ đầy 0,5 và huyền phù sẽ lấp đầy lỗtrống giữa các bi khi đó thể tích máy nghiền sẽ là:
(Với men tỷ trọng ra khỏi máy yêu cầu 1,6-1,8 g/cm3, chon 1,7g/cm3)
- Vậy chọn máy nghiền có tổng thể tích làm việc là 5000 lit, khối lượng bi nghiền là3,245 tấn
- Vậy chọn máy nghiền bi có: