Giáo trình thực hành kỹ thuật truyền hình Giáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhGiáo trình thực hành kỹ thuật truyền hìnhv
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ thuật truyền hình (KTTH) là một trong những chuyên ngành kỹ thuật đã, đang
và chắc chắn sẽ còn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực từ quân sự đến dândụng Nó bao gồm các quá trình phát và thu tín hiệu: từ thu hình, dựng hình,…xử lýtín hiệu hình đến phát hình và cuối cùng là quá trình tái tạo lại hình ảnh diễn ra trongTV
KTTH là một môn học gắn liền với những kiến thức căn bản của các môn họcchuyên ngành như: Lý thuyết mạch, Lý thuyết tín hiệu, Trường điện tử, Điện tử cơbản, Máy điện, Kỹ thuật xung, Đo lường điện, Đo lường vô tuyến điện tử, Kỹ thuậtcao tần, Vi mạch số, Vi mạch tương tự, Kỹ thuật truyền thanh, Vi xử lý,…
Trong điều kiện cơ sở vật chất như hiện nay của Xưởng Thực tập KTTH KhoaĐiện tử Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM cộngv với yếu tố thời gian thực tập,việc thực tập KTTH tại đây chưa có điều kiện thực hiện được cả quá trình thực tậpphát và thu hình
Mặc dù chỉ là một thiết bị trong truyền hình, nhưng TV là thành tựu, là một trongnhững đỉnh cao của ngành điện tử và hầu như nó là kết quả của sự tổng hợp nhữngkiến thức cơ bản của các môn học cơ sở, chuyên ngành mà SV đã được học, vì vậyviệc dung TV để giảng dạy thực tập là rất thích hợp
Bài giảng được biên soạn nhằm mục đích:
1 Hướng dẫn SV các thao tác, phương pháp đo đạc
2 Thực hiện quy trình thực tập một cách hợp lý, khoa học
3 Kích thích sự vận động trí não SV trong lúc thực tập đồng thời hình thành kỹ năngchuyên môn, tiếp cận với thực tế
4 Giúp SV củng cố, đồng thời hiểu sâu hơn các kiến thức của các môn học cơ sở vàchuyên ngành
5 Giúp cho SV có thể tự kiểm tra các kiến thức còn thiếu sót trong quá trình học tập
và tìm cách khắc phục ( tham khảo them tài liệu, xem lại sách, trao đổi với GV…)
6 Rèn luyện SV tính kiên nhẫn và cẩn thận trong công việc
SV Sư phạm Kỹ thuật được đào tạo để trở thành kỹ sư, giáo viên dạy nghề Do đó,trong quá trình giảng dạy thực tập, ngoài việc giúp SV rèn luyện thêm kỹ năng, taynghề, GV còn phải hướng dẫn SV tư duy, tạo sự hứng thú, bình tĩnh và tự tin trong lúcthực tập
Giúp SV hiểu quá trình thực tập nói chung và thực tập KTTH không như việc họcnghề để trở thành “ THỢ CHUYÊN NGHIỆP”sửa TV, mặc dù trong khi thực tập cácthao tác sẽ có thể “ giống như” đang sửa TV, nhưng trước khi thao tác cần phải được
lý luận, phân tích và các hỏng hóc phải được khắc phục một cách khoa học, có phươngpháp dựa trên những kiến thức khoa học đã được trang bị
Mặc dù Bài giảng được biên soạn từ Tài liệu hướng dẫn Thực tập KTTH, tham khảo từnhiều sách một cách thận trọng và tỉ mỉ nhưng chắc chắn không trành khỏi những thiếu
sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân tình của quý
Thầy, quý Cô cùng các bạn đồng nghiệp
GV Trần Văn Huy
Trang 2BÀI 1 KHẢO SÁT VỊ TRÍ CÁC KHỐI TRONG TV MÀU
I Mục đích yêu cầu :
1 Giúp SV quan sát, làm quen với các linh kiện chuyên dung trong TV
Luyện tập các thao tác đóng máy, mở máy,…cách ly Board chính ra khỏi CRT
2 Ôn tập lý thuyết KTTH có liên quan đến bài thực tập :
Sơ đồ khối căn bản TV màu nhằm giúp SV định vị các khối
Mô tả hoặc dùng hình ảnh minh hoạ các đặc điểm :
- Đầu vào, đầu ra của bộ nguồn ổn áp tuyến tính hoặc nguồn ổn áp ngắt dẫn
- Khối công suất quét ngang, FBT ( Biến thế phi hồi )
- Cuộn dây tạo từ trường làm lệch ngang ( H.Yoke ), làm lệch dọc (V Yoke )
- Khối dao động ngang ( H Osc.), dao động dọc ( V Osc )
- Khối âm thanh
- Khối cao tần, trung tần
- Khối vi xử lý ( VXL )
- Khối giải mã màu
- Khối khuếch đại sắc: IC hặc Transistor
- Hướng dẫn cách xác định TV hoạt động theo kiểu 3 màu sơ cấp ( R, G, B ) hayhiệu số màu ( R-Y, G-Y, B-Y )
II Thiết bị cần thiết
- TV màu hệ NTSC sử dụng nguồn tuyến tính
- TV màu hệ PAL và hệ NTSC sử dụng nguồn Autovolt
- Dây xả cao thế HV
- VOM
III Quy trình thực tập
GV thực hiện các thao tác mẫu, sau đó SV thực hiện
Giai đoạn 1: Việc mở nắp máy được tiến hành theo các bước sau đây:
Bước 1: Hướng dẫn dò tìm nắp máy bắt Vis hay các ngàm khoá
Bước 2: Dùng Tourne Vis để mở các Vis bắt vào vỏ máy
Giai đoạn 2: Rút Board chính ra khỏi vỏ máy theo trình tự các bước sau:
Bước 1: Hướng dẫn dung dây cách điện để xả điện cao thế, tải giả để xả điện tụ lọcnguồn của mạch ổn áp và tụ lọc nguồn cung cấp điện áp cho mạch khuếch đại sắc Bước 2: Tháo các Jack cắm từ Board chính với các phần gắn liền với vỏ máy nhưcuộn khử từ, loa, Board Socket CRT ( bo đuôi đèn hình )
Bước 3: Kiểm tra xem còn vướng ngàm của vỏ máy với Board chính hay không, sau
đó rút Board chính ra khỏi vỏ máy một cách cẩn thận
Giai đoạn 3: Để tiến hành định vị các khối, GV gợi ý và liên hệ với các kiến thức ôntập của phần I.2 vào bài thực tập theo từng gia đoạn, từng bước thực hiện
Giai đoạn 4: Cho SV tự dò mạch và vẽ sơ đồ khối từ sơ đồ mạch in thực tế
Giai đoạn 5: GV hướng dẫn SV phương pháp dò mạch và vẽ xác định vị trí cáckhối trong TV đang thực tập
IV.Các điểm cần lưu ý
Trang 3- Xả điện tụ lọc 180VDC trên Board CRT.
V Hướng dẫn SV báo cáo thực tập
1 Vận dụng lý thuyết
Nhằm củng cố và vận dụng kiến thức môn học KTTH lien quan đến bài thực tập
GV hướng dẫn SV thực hiện các câu hỏi sau:
Câu 1: Vẽ sơ đồ khối căn bản TV màu vào khung đã được kẻ carô.
Câu 2: SV cho biết dựa vào cơ sở nào người ta biết được mức điện áp xoay chiều
tối đa cung cấp cho máy hoạt động khi đọc giá trị điện áp ghi trên tụ lọc nguồn?
GV gợi ý SV áp dụng công thức tính toán của điện tử căn bản
Câu 3: Việc xả điện tụ lọc nguồn và tụ lọc nguồn cung cấp điện áp cho mạch
khuếch đại sắc, SV hãy giải thích có nên xả điện trực tiếp bằng dây dẫn điện hoặcbằng Tournevis như một số người vẫn thường làm hay không?
ngang (H.Yoke) lớn hơn khoảng cách giữa 2 Jack cắm đưa tín hiệu lên Yoke dọc(V.Yoke )?
GV hướng dẫn SV nhận biết được từ các đặc điểm như: biên độ điện áp đỉnh đỉnh,cường độ dòng điện, tần số tín hiệu trong hai cuộn Yoke ngang và Yoke dọc
Câu 5: Hãy cho biết tại sao ngưwif ta gọi trung tần hình, tách song hình mặc dù có
tín hiệu trung tần tiếng đi cùng tín hiệu hình (đối với máy có 1 bộ lọc SAW chung )?
GV gợi ý SV các vấn đề như: phương pháp đổi tần trong KTTH quảng bá, đáp tuyếntần số của mạch cao tần và trung tần, đặc điểm và cấu trúc của bộ lọc SAW…
Câu 6: Ngoài phương pháp xác định các khối dựa vào lý thuyết Kỹ thuật truyền
hình, GV gợi ý SV đưa ra một phương pháp khác để xác định khối trên thực tế?
2 Thực hành
GV hướng dẫn SV thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Vẽ sơ đồ khốí thực tế trong TV đang thực tập
Bước 2: SV so sánh giữa sơ đồ khối thực tế với sơ đồ khối lý thuyết đã học
3 Nhận xét: SV ghi nhận xét từ việc khảo sát và định dạng các khối sau khi kết thúc
bài thực tập
GV hướng dẫn gợi ý SV: Dựa vào sơ đồ khối căn bản TV màu và đặc điểm củatừng khối để xác định được vị trí các khối
Bước 1: Dò tìm khối nguồn ổn áp.
Căn cứ vào các đặc điểm của Board nguồn ổn áp như: dây cắm điện nguồn, cầuchì, tụ lọc nguồn diode chỉnh lưu, Transisror công suất nguồn, biến thế xung…
Đọc giá trị điện áp làm việc ghi trên tụ lọc nguồn đầu vào để xác định mức điện ápxoay chiều tối đa cung cấp cho máy hoạt động
Trang 4 Bước 2: Dò tìm khối FBT, công suất quét ngang, cuộn lệch ngang ( H Yoke).
Xác định Yoke ngang từ cổ đèn hình
Đo Ohm Yoke ngang và Yoke dọc
Xác định cuộn FBT từ dây cao thế (HV)
Xác định Transistor H Out từ Yoke ngang
Xác định biến thế H Drive và Transistor H.Drive từ cực B của Transistor H Out( còn được gọi là sò ngang)
Bước 3: Dò tìm khối H Osc, và V.Osc.
Xác định khối H.Osc : Từ cực B của H.Drive dò ngược trở lại tới ngõ ra của khốiH.Osc
Xác định khối V.Osc.: Từ Yoke dọc tìm ra khối khuếch đại dọc, dò ngược lạitìm ra khối V.Osc
Đối với các TV màu không có nút V Hold thì xác định các khối H.Osc, vàV.Osc từ XTAL 503KHz ( hoặc 500KHz)
Bước 4: Dò tìm khối công suất âm thanh và trung tần âm thanh.
Xác định khối công suất âm thanh từ loa hoặc từ biến trở điều chỉnh âmlượng (nếu có )
Xác định khối trung tần âm thanh từ các Trap ( bẩy ) tiếng
Bước5: Dò timg khối trung tần hình và khối tách song hình.
Xác định khối trung tần hình và khối tách song hình từ lọc SAW, Trap hình
và các cuộn dây có lõi chỉnh
Đối với một số TV màu Korea trung tần hình và trung tần tiếng được táchriêng hai đường qua hai bộ lọc SAW từ ngõ ra của khối cao tần
Bước 6: Dò tìm khối cao tần.
Xác định khối cao tần từ Jack cắm Anten và hộp Tuner
Bước 7: Dò tìm khối điều khiển.
Nếu máy có IC vi xử lý thì hãy căn cứ vào vị trí: Led thu hồng ngoại, XTALtạo dao động cho vi xử lý, các nút nhấn chuyển kênh và tăng giảm âm lượng
Bước 8: Dò tìm khối giãi mã màu và màu ma trận màu.
Tìm và căn cứ vào vị trí XTAL 3,58MHz/ 4,43MHz ( hoặc 3,58MHz và4,43MHz đối với các TV màu nhiều hệ )
Bước 9: Dò tìm khối khuếch đại Y ( kênh chói ).
Tìm Delay 0,7µs (nếu có ): hình dạng thay đổi tuỳ theo thiết kế của các nhàsản xuất ( Nhiều máy hiện nay có thể không tìm thấy Delay 0,7 µs)
Bước 10: Dò tìm khối khuếch đại sắc.
Dò tìm 3 Transistor khuếch đại sắc từ Board CRT
Tìm IC khuếch đại sắc từ Board CRT
Trang 5BÀI 2 KHẢO SÁT VÀ TÌM HIỂU BỘ NGUỒN
THỰC TẾ CỦA TV MÀU
I.Mục đích yêu cầu
1 Giúp SV hiểu và phân tích được nguyên lý hoạt động căn bản của nguồn
ổn áp thực tế
- Giúp SV hiểu và phân biệt được cấu trúc thực tế của nguồn ổn áp tuyến tính
và nguồn ổn áp xung ( Nguồn ổn áp ngắt dẫn )
- Áp dụng được những kiến thức căn bản của các môn học Điện tử căn bản,
Kỹ thuật xung, Vi mạch, Đo lường điện-điện tử, Máy điện vào thực tế chuyênngành
- Giúp SV rèn luyện các thao tác, chuyên môn về nguồn ổn áp Qua đó hìnhthành khả năng tự phân tích và có khả năng khắc phúc được những hư hỏng thongthường do khối nguồn gây ra ( Không riêng TV màu hầu như các hỏng hóc trongcác thiết bị thường có nguyên nhân từ khối nguồn )
2.a GV ôn tập lý thuyết có lien quan đến bài thực tập:
- Nguyên lý, đặc tính, đặc tuyến và ứng dụng của Diode Zener
- Nguyên tắc hoạt động và sơ đồ khối căn bản của nguồn ổn áp tuyến tính
- Nguyên lý hoạt động của nguồn ổn áp xung ( Nguồn ổn áp ngắt dẫn )
- Sơ đồ khối căn bản của nguồn ổn áp xung
- Sơ lược về các bộ biến đổi trong nguồn ổn áp xung
- Nguyên lý hoạt động nguồn ổn áp xung dung mạch biến đổi kiểu Flyback
b SV có khả năng tự phân tích, khắc phục được những pan căn bản thong
thường do khối này gây ra
II Thiết bị cần thiết
- 02 TV màu:
Một loại sử dụng nguồn ổn áp tuyến tính ( Điện áp ngõ vào 100VAC)
Một loại sử dụng nguồn ổn áp xung ( Điện áp ngõ vào từ 90VAC đến240VAC)
- 01 dao động kí ( DĐK ) hai tia 25MHz
- 01 VOM
- 01 biến áp tự ngẫu điều chỉnh từ 0VACđến 250VAC
III Quy trình thực tập
Giai đoạn 1: Cho SV tự dò mạch và vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện khối
nguồn từ sơ đồ mạch in của TV đang thực tập
Sau đó GV hướng dẫn SV phương pháp dò mạch và vẽ sơ đồ nguyên lý mạchđiện khối nguồn từ sơ đồ mạch in của TV đang thực tập
Giai đoạn 2: GV thực hiện các thao tác mẫu về cách đo VOM, dao động kí
và hướng dẫn đo đạc các thong số kỹ thuật của TV sử dụng nguồn ổn áp tuyến tính (dung điện 100VAC) theo các bước sau:
Bước 1: Điều chỉnh biến áp tự ngẫu cho điện áp ra đúng bằng 100VAC, bật côngtắc nguồn TV Dùng VOM đo điện áp tại các vị trí sau với tải trọng trong máy:
Trang 6- Điện áp tại ngõ ra cầu chỉnh lưu
- Điện áp tại ngõ ra mạch ổn áp
Bước 2: Dùng DĐK đo đạc và vẽ lại dạng sóng tại các vị trí như trong Bước 1.
Bước 3: Cách ly tải trong máy và thay bằng tải giả.
Giai đoạn 3: Đo đạc các thong số kỹ thuật với loại máy sử dụng nguồn ổn áp
xung
GV hướng dẫn lưu ý SV nên xem đặc tính kỹ thuật trên vỏ máy trước khithực tập và chú ý phân biệt Mass của phần sơ cấp với Mass thứ cấp cách lý
( Thực tập trên TV có thể hoạt động được với điện áp vào từ 90VAC
Bước 1: Điều chỉnh điện áp ra của biến áp tự ngẫu 220VAC
Bước 2: Cho TV hoạt động ở chế độ Stand-by, để nguyên tải trong máy và
dung VOM đo đạc tại các vị trí sau:
Yêu cầu SV kẹp đầu âm của dây đo VOM vào Mass sơ cấp ( Mass nóng hayHOT GND)
- Tại ngõ ra của cầu chỉnh lưu
- Tại các cực B,C,E của Transistor Drive ( hoặc IC )
- Tại các chân B, C, E của Transistor dao động ( hoặc IC)
Yêu cầu SV đổi đầu dây đo VOM kẹp sang Mass thứ cấp ( Mass nguội hayCOLD GND )
- Đầu Cathode của Diode xung cấp điện áp 110 VDC (VB+)
- Đầu Anode của Diode xung cung cấp nguồn 16 VDC(VB1)
- Đầu Anode của Diode xung cuang cấp nguồn cho mạch khuếch đại sắc VKDS
- Đầu Cathode của Diode xung cung cấp nguồn cho IC Memory ( nếu có )
Bước 3: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal và thực hiện như Bước 2.
Bước 4: Dùng DĐK khảo sát và vẽ lại dạng sóng theo trình tự như Bước 2 và
Bước 3
Bước 5: Để nguyên tải trong máy và cho TV hoạt động ở chế độ Normal, thay
đổi điện áp ngõ ra của biến áp tự ngẫu từ 90VAC đến 240VAC đồng thời dùngVOM đo điện áp tại các vị trí như trong Bước 2
Bước 1: Gv hướng dẫn SV dùng DĐK đo đạc và vẽ dạng song tín hiệu taịi
các chân (Pin) của IC ổn áp xung ( Không đo tại các chân của biến áp xung nếukhông cần thiết)
Nếu TV không có IC ổn áp xung thì đo tại các chân của Transistor
.Bước 2: Vẽ dạng song tín hiệu tại các cực B,C của Transistor dao động,
Transistor Drive trong mạch ổn áp xung
.Bước 3: Vẽ biên độ, dạng song tín hiệu tại các vị trí :
- Đầu Cathode của Diode xung cung cấp nguồn B+(VB+)
- Đầu Anode của Diode xung cung cấp nguồn 16 VDC(VB1)
- Đầu Anode của Diode xung cung cấp nguồn cho mạch khuếch đại sắc VKĐS
- Trước đầu ra của Diode xung cung cấp nguồn cho IC Memory(VBMemory)hoặc Diode xung cung cấp nguồn cho các phần khác ( nếu có )
IV Các điểm cần lưu ý
GV lưu ý SV xem đặc tính kỹ thuật được ghi trên nắp vỏ TV trước khi thựctập
Trang 7- Trước khi thực hiện các phép đo cần phải dự đoán mức điện áp cần đo( Một chiều hoặc xoay chiều) đồng thời hiệu chỉnh VOM và DĐK cho phù hợp.
- Nếu cần đo điện áp hoặc dạng song các tín hiệu của các chân IC dao động,công suất nguồn thì không đo trực tiếp tại chân IC ( vì dễ gây chạm, chập ) mà phải
dò đường dẫn từ chân IC ra linh kiện và đo đạc tại chân linh kiện
- Phải lấy Mass đúng, phù hợp với điện áp cần đo
- Phải hết sức thận trọng trong các thao tác khi dung DĐK khảo sát dạngsong
Không cho SV dung VOM hoặc DĐK đo biên độ hoặc tần số tại cực C củaTransistor ( hoặc cực D của MOSFET ) công suất ngắt dẫn ( khóa K ) nguồn xung vìbiên độ điỉnh đỉnh của tín hiệu tại cực C Transistor công suất ngắt dẫn của cuộn sơcấp biến thế xung rất cao có thể làm hỏng đầu vào ( hoặc mạch bảo vệ ) của daođộng kí
2 Thực hành
Giai đoạn 1: Dò mạch và vẽ sơ đồ nguyên lý từ sơ đồ mạch in thực tế.
Căn cứ vào mạch điện thực tế của TV đang thực tập, SV thực hiện các bướcsau:
* Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện thực tế lien quan đến ngõ vào của
nguồn ổn áp xung
Từ ngõ vào nguồn AC của TV như: công tắc, cầu chì, điện trở cầu chì, mạchkhử từ, mạch lọc đầu vào, cầu Diode chỉnh lưu đến tụ hoá lọc nguồn
* Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý, ghi giá trị các linh kiện lien quan đến mạch
điện của cuộn sơ cấp biến áp nguồn ổn áp xung:
Từ sau tụ hoá lọc nguồn của mạch chỉnh lưu đến Transistor (MOSFET hoặc
IC ) công suất chuyển mạch, các chân ra của cuộn sơ cấp biến áp nguồn ổn áp xung,Transistor ( hoặc IC ) dao động, Transistor Drive, phần tử cảm biến ( Opto)…
* Bước 3 : Vẽ sơ đồ nguyên lý, ghi giá trị các linh kiện lien quan đến mạch
điện của cuộn thứ cấp biến áp nguồn ổn áp xung:
- Từ các chân ra của cuộn thứ cấp biến áp nguồn ổn áp xung :
Mạch chỉnh lưu ( Diode xung và tụ lọc ), mạch dò sai, chuẩn, lấy mẫu( Transistoe hoặc OP-AMP), mạch bảo vệ, chuyển mạch điện tử dung Transistorhoặc IC tích hợp
- Xác định đường dẫn từ ngõ ra cung cấp điện áp đi tới đâu? Chân số mấy của
IC, mã số cuộn dây ( ví dụ: → tới chân số 2 của FBT), chân và mã số Transistor ( vídụ: → tới cực C Q12- Transistor C2383)
Giai đoạn 2: Đo đạc thong số kỹ thuật.
Ghi các giá trị đo đạc được và vẽ hìnhdạng song tín hiệu theo các bước sau:
* Bước 1: Điều chỉnh điện áp ra của biến áp tự ngẫu đúng bằng 220VAC
* Bước 2: Cho TV hoạt động ở chế độ Stand-by:
Trang 8- Điện áp tại ngõ ra của cầu chỉnh lưu :……… VDC
- Điện áp tại các chân ( Pin) của phần dao động, phần dò sai trong IC ( hoặcTransistor) ổn áp xung
- Điện áp tại các chân ( Pin ) của IC hoặc các cực của Transistor chuyểnmạch điện tử
* Bước 3: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal:
- Điện áp tại ngõ ra của cầu chỉnh lưu =…… VDC
- Điện áp tại các chân của IC ( hoặc Transistor Drive ) ổn áp xung
- Điện áp tại các chân ( Pin ) của IC ( hoặc Transistor ) chuyển mạch điện tử
- Điện áp cung cấp B+ (VB+), 16VDC(VB1), IC Memory(Vmemory)
* Bước 4 : Dùng DĐK đo đạc và vẽ lại dạng song tín hiệu tại các chân Pin
của IC ổn áp xung ( không đo tại các chân của biến thế xung nếu không cần thiết )
Nếu TV không có IC ổn áp xung thì đo tại các chân Transistor
* Bước 5: Vẽ biên độ, dạng song tín hiệu đo được tại các cực của Transistor
Drive trong mạch ổn áp xung
3 Nhận xét
SV ghi nhận xét từ kết quả đo đạc và khảo sát dạng song của các bước tạimỗi giai đoạn sau khi kết thúc bài thực tập
BÀI 3 KHẢO SÁT VÀ TÌM HIỂU KHỐI CÔNG SUẤT
QUÉT NGANG VÀ FBTI/ Mục đích yêu cầu
Trang 91 Giúp SV hiểu và phân tích được:
- Nguyên lý hoạt động của khối công suất quét ngang và FBT.
- Nguyên lý tạo từ trường làm lệch ngang chum tia điện tử
- Hiện tượng và nguyên nhân hỏng hóc do khối này gây ra
- Củng cố và vận dụng được kiến thức của các môn học: Kỹ thuật xung, Máyđiện, Đo lường điện, Trường điện tử
2.a Ôn tập lý thuyết KTTH có lien quan đến bài thực tập:
- Nguyên tắc tạo từ trường cuộn Yoke ngang làm lệch chum tia điện tử
- Mạch nhân áp
- Mức DC với tín hiệu xung
- Nguyên tắc hoạt động khối công suất quét ngang
- Sơ đồ khối và mạch công suất quét ngang
- Dạng song tín hiệu trong mạch công suất quét ngang
- Nguyên tắc hoạt động và sơ đồ nguyên lý của FBT
- Mạch bảo vệ quá dòng và quá áp
b SV phân tích, khắc phục được những pan căn bản do khối này gây ra.
II Thiết bị cần thiết
- 01 VOM
- 01 dao động kí (DĐK) hai tia 25MHz
- 01 biến áp tự ngẫu điều chỉnh được từ 0VAC đến 250VAC
- 01 Probe đo cao thế
III.Quy trình thực tập
GV thực hiện thao tác mẫu cách xả điện cao thế đèn hình
Giai đoạn 1:
* Bước 1: Dò và vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện thực tế của khối công suất
quét ngang ( Transistor H Drive, Transistor H Out ), Ghi giá trị của các linh kiện
* Bước 2: Dò và vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện thực tế của khối FBT, ghi giá
trị của các linh kiện
Giai đoạn 2:
Bước 1: Cho TV hoạt động ở chế độ Stanly-by, dung VOM đo điện áp phâncực các Transistor sau:
- Cực B, C của Transistor H Drive
- Cực B,C của Transistor H Out
* Bước 2: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal dung VOM đo điện áp tại các
vị trí sau:
- Cực B, C của Transistor H Drive
- Cực B,C của Transis H.Out
- Ngõ ra sau diode chỉnh lưu của các chân của FBT cung cấp nguồn cho:Transistor khuếch đại sắc, IC hoặc Transistor công suất dọc, tim đèn hình ( Heater ).AFC, IC Memory ( nếu có )
Giai đoạn 3:
* Bước 1: Cho TV hoạt động ở chế độ Stand-by, dung dao động kí đo đạc và
vẽ lại dạng song tín hiệu tại các vị trí sau:
- Cực B,C của Transistor H.Drive
- Cực B của Transistor H Out
Trang 10* Bước 2: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal, dung dao động kí khảo sát và
vẽ lại dạng song tại các vị trí sau:
- Cực B, C của Transistor H Drive
- Cực B của Transistor H Out
- Các chân của FBT cung cấp nguồn cho: Transistor khuếch đại sắc, IC ( hoặcTransistor) công suất dọc, tim đèn hình ( Heater ), AFC,IC Memory ( nếu có )
* Bước 3: GV hướng dẫn SV phương pháp đo đạc dạng song tín hiệu dòng
điện trong cuộn H.Yoke
Giai đoạn 4:
* Bước 1: Tắt máy, rút dây điện ra khỏi ổ điện.
*Bước 2: Xả điện cao thế CRT, rút núm cao thế ra khỏi CRT và cách điện
thật tốt
* Bước 3: Rút board CRT ra khỏi CRT.
*Bước 4: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal.
* Bước 5: Dùng Probe đo HV đo điện áp tại các vị trí sau:
- Núm cao thế
- Đầu dây Focus, đồng thời điều chỉnh nút Focus trên FBT
IV Các điểm cần lưu ý
GV lưu ý SV :
- Cẩn than đối với điện áp HV
- Kẹp masse dây đo DĐK vào masse thứ cấp ( Đối với TV sử dụng nguồn ổn
áp xung có Masse cách ly)
- Không được dùng DĐK để khảo sát dạng sóng tại cực C Transistor H Out.( Transistor công suất quét ngang )
V Hướng dẫn SV báo cáo thực tập
a SV vẽ sơ đồ các khối căn bản trong khối công suất quét ngang vào khung có kẻ ôcarô
b Giải thích nguyên tắc hoạt động căn bản của khối công suất quét ngang?
Câu 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý và giải thích nguyên tắc hoạt động căn bản của
mạch công suất quét ngang: tầng thúc (Drive), tầng công suất (H.Out), biến thế phihồi (FBT)?
a SV vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện vào khung có kẻ ô carô
b Giải thích nguyên tắc hoạt động căn bản của mạch điện công suất quét ngang?
Câu 3: Phân tích và vẽ dạng song tín hiệu mạch công suất quét ngang?
a Vẽ dạng song tín hiệu mạch công suất quét ngang?
- Điện áp cực B,C và dòng điện qua cực C của Transistor H Out
- Dòng điện qua cuộn dây tạo từ trường làm lệch ngang (H.Yoke)
- Dòng điện qua Diode Damper
Trang 11b Phân tích dạng song tín hiệu mạch công suất quét ngang tương ứng với sựdịch chuyển của chum tia điện tử trên màn hình tại các thời điểm.
Câu 4: Hãy trình bày nguyên tắc hoạt động căn bản và các thong số ký thuật
của khối FBT như:
- Cung cấp điện áp HV cho dương cực đèn hình (CRT)
- Cung cấp điện áp cho tim đèn hình
- Cung cấp điện áp cho lưới hội tụ (G3) của đèn hình
- Cung cấp điện áp cho lưới màn (G2) của đèn hình
- Cung cấp điện áp cho tầng công suất quét dọc
- Cung cấp xung fH cho mạch AFC, mạch vi xử lý
Câu 5: Giả sử đổi chiều Diode xung ở ngõ ra của FBT ( Ví dụ: ngõ ra cấp
điện áp cho Transistor khuếch đại sắc) thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vẽ hình vàgiải thích?
Câu 6: Yoke ngang đứt có hiện tượng gì xảy ra? Vẽ hình và giải thích?
Câu 7: Giải sử đảo chiều cuộn sơ cấp FBT thì hiện tượng gì xảy ra? vẽ hình
và giải thích?
1.Thực hành
Giai đoạn 1: Dò mạch và vẽ sơ đồ nguyên lý từ sơ đồ mạch in thực tế.
Căn cứ vào mạch điện thực tế của TV đang thực tập, GV hướng dẫn SV thựchiện các bước sau:
Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện thực tế mạch công suất quét ngang? Bước 2: Đo đạc và cho biết giá trị điện trở thuận và nghịch của các mối nối
của Transistor H.Out trong máy và vẽ sơ đồ nguyên lý cấu trúc của nó sau khi đo?
Bước 3: Vẽ hình và giải thích hiện tượng khi tăng trị số tụ ra Yoke (CY) và
tụ đệm (Cd)?
Giai đoạn 2: Đo đạc thong số kỹ thuật.
Hướng dẫn sinh viên dùng VOM để đo đạc các thong số kỹ thuật sau:
Bước 1: TV hoạt động ở chế độ Standby, điện áp đo được tạ các vị trí:+ Transistor H Drive:
Trang 12* Transistor khuếch đại sắc……… VDC
* IC (Transistor) công suất dọc……VDC
* IC Memory (nếu có)……… VDC
* Lưới G2 của CRT Min:……….VDC
Max:………… VDC
Giai đoạn 3:
Bước 1: Cho TV hoạt động ở chế độ Standby, GV hướng dẫn Sv Dùng
DĐK đo đạc dạng song tín hiệu tại các vị trí:
+ Cực B Transistor H Drive
+ Cực C Transistor H Drive
+Cực B Transistor H Out
Bước 2: TV hoạt động ở chế độ Normal GV hướng dẫn SV dung DĐK đo
đạc dạng song tín hiệu tại các vị trí:
- Xung fH cho mạch AFC (nếu có )
- Điện áp 24 VDC cho mạch khuếch đại công suất dọc
- Điện áp 180 VDC cho mạch khuếch đại sắc
Bước 3: Khảo sát dạng sóng tín hiệu dòng điện trong cuộn H Yoke.
GV hướng dẫn SV dung DĐK thực hiện phép đo gián tiếp
Giai đoạn 4:
Bước 1: Tắt máy, rút dây điện nguồn ra khỏi ổ điện.
Bước2 : Xả điện cao thế CRT, rút núm cao thế ra khỏi CRT và cách điện thật tốt.
Bước 3: Rút Board CRT ra khỏi CRT.
Bước 4: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal.
Bước 5: Dùng Probe đo HV để đo đạc, giá trị điện áp đo được:
Trang 13BÀI 4 KHẢO SÁT VÀ TÌM HIỂU CÁC KHỐI
H.OSC, V.OSC, V.AMP
I Mục đích yêu cầu
1 Củng cố và vận dụng kiến thức các môn học: Lý thuyết mạch, Điện tử cơ
bản, Kỹ thuật xung, Trường điện từ, Đo lương điện
Rèn luyện kỹ năng chuyên ngành, tiếp cận thực tế
Giúp SV hiểu và phân tích được:
- Nguyên tắc hoạt động căn bản của mạch giao động tạo tín hiệu quét ngang(H Osc ), quét dọc ( V Osc) Công suất quét dọc ( V Amp)
- Dạng sóng tín hiệu mạch H Osc, V.Osc, V Amp
2 a Ôn tập lý thuyết KTTH có liên quan đến bài thực tập:
- Nguyên tắc cơ bản của mạch dao động
- Đặc điểm mạch khuếch đại lớp A, B, AB
- Sơ đồ khối và nguyên tắc cơ bản của mạch dao động tạo tín hiệu quét ngang
và quét dọc
- Sơ đồ khối và nguyên tắc cơ bản của mạch công suất quét dọc
b Hiểu, phân tích và khắc phục được những pan căn bản thông thường do
khối này gây ra
II Thiết bị cần thiết
- Hai Tv
- 01 máy phát tín hiệu chuẩn hoặc VCR, VCD
- 01 dao động kí ( DĐK) hai tia 25 MHz
- 01 VOM
- o1 bộ nguồn ổn áp điều chỉnh được từ OVDC – 30VDC
- 01 mã hàng chì hàng
III Quy trình thực tập
Giai đoạn 1: GV hướng dẫn SV phương pháp dò và vẽ mạch in
Bước 1: dò và vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện khối dao động ngang: Mạch
AFC, mạch Sync, mạch H Osc từ sơ đồ mạch in
Bước 2: Dò và vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện khối dao động dọc ( V Osc),
công suất dọc từ ( V Amp.) từ sơ đồ mạch in
Giai đoạn 2: Đo đạc các thông số kỹ thuật
Đối với loại TV có nút V Hold, V Hold
Bước 2: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal, dùng VOM đo điện áp tại các
vị trí như bước1
Bước 3: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal, dùng DĐK đo đạc và vẽ dạng
sóng tín hiệu tại các vị trí sau:
- Chân IC nhận tín hiệu Video vào khối Sync.Sep
- Chân Ic nhận tín hiệu xung Flyback vào khối AFC
- Chân IC xuất tín hiệu H Osc, V Osc
- Chân IC nhận tín hiệu nối tiếp AC vào
Trang 14- Chân IC V Amp xuất tín hiệu.
- Hai đầu của cuộn dây tạo từ trường làm lệch dọc ( V Yoke)
Giai đoạn 3: đo đạc thông số kỹ thuật
Đối với loại TV không có nút V Hold
Bước 1: Cho TV hoạt động ở chế độ Stand-by, dùng VOM đo điện áp tại
các vị trí như bước 1 giai đoạn 2
Bước 2: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal, dùng VOM đo đạc tại các vị
trí như bước 1
Bước 3: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal, dùng DĐK đo đạc và vẽ lại
dạng sóng tín hiệu tại các vị trí như trong bước 3-giai đoạn 2
Giai đoạn 4: Khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi tần số dao động ngang đến:
các điện áp ngõ ra của FBT, khung sáng trên màn hình
Phần này do GV thực hiện cho SV xem
Bước 1: Tắt máy, xả điện HV, cách ly núm cao thế, board CRT ra khỏi đèn
hình
Bước 2: Cho TV ở chế độ Normal, điều chỉnh cho tần số dao động ngangthay đổi, dùng dao động kí khảo sát sự tăng và giảm tần số đồng thời dùng Probe đo
HV để đo ngay tại núm HV ( hoặc điện áp tại đầu ra của chân FBT )
IV Các điểm cần lưu ý
Gv thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn SV:
- Kẹp masse dây đo của DĐK vào masse thứ cấp ( đối với TV sử dụng nguồn
ổn áp xung có masse cách ly )
- Lưu ý đến các giai đo tần số, biên độ của DĐK khi đo đạc dạng sóng giữahai khối quét ngang và quét dọc
- Không được tự ý tăng, giảm fH vì sẽ ảnh hưởng đến điện áp ngõ ra FBT
- Lưu ý đến mạch bảo vệ thường rất nhạy trong một số TV
V Hướng dẫn SV báo cáo thực tập
1 Vận dụng lý thuyết
Nhằm củng cố vận dụng kiến thức môn học KTTH liên quan đến bài thực tập
GV kiểm tra SV thực hiên các câu hỏi sau:
Câu 1: Vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên tắc hoạt động căn bản của khối cắt
ngang: tách đồng bộ, AFC, dao động tạo tín hiệu quét ngang và khối quét dọc: daođộng dọc, công suất quét dọc?
a Vẽ sơ đồ các khối căn bản liên quan đến khối quét ngang?
b Giải thích nguyên tắc hoạt động căn bản của khối quét ngang?
c Vẽ sơ đồ các khối căn bản liên quan đến khối quét dọc?
d Giải thích nguyên tắc hoạt động căn bản của khối quét dọc?
Câu 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý và giải thích nguyên rắc hoạt động căn bản củamạch vòng khoá pha ( PLL)
a Vẽ sơ đồ nguyên lý?
b Giải thích nguyên tắc hoạt động căn bản của mạch PLL?
Câu 3: Vẽ hình và trình bày nguyên tắc hoạt động của mạch 32fH VCXO?
a Hình vẽ của mạch 32fH VCXO?
b Nguyên tắc hoạt động của mạch 32fH VCXO?
Câu 4: Giải thích hiện tượng mắt đồng bộ ngang?
Trang 152 Thực hành:
Giai đoạn 1: GV hướng dẫn SV phương pháp dò và vẽ sơ đồ nguyên lý từ sơ
đồ mạch in thực tế
Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch dao động ngang, dao động dọc?
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch công suất dọc ( V Amp.)?
Giai đoạn 2: Đo đạc thông số kỹ thuật.
Đối với loại TV có nút V Hold.,H Hold
Bước 1: Cho TV hoạt động ở chế độ Stand-by
Pin:……IC…….được cấp nguồn B1 = ……… VDC cho mạch H.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B2 = ……… VDC cho mạch H.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B3 = …… VDC cho mạch Sync.Sep
Pin:……IC…….được cấp nguồn B4= ……… VDC cho mạch V.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B5 = ……… VDC cho mạch V.Amp
Bước 2: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal.
Pin:……IC…….được cấp nguồn B1 = ……… VDC cho mạch H.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B2 = ……… VDC cho mạch H.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B3 = …… VDC cho mạch Sync.Sep
Pin:……IC…….được cấp nguồn B4= ……… VDC cho mạch V.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B5 = ……… VDC cho mạch V.Amp
Bước 3: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal
Đo đạc và vẽ dạng sóng tín hiệu của IC tổng hợp có nhiều chức năng ( Gvlưu ý SV phải ghi mã số IC) tại các vị trí sau:
+ Ngõ vào và ngõ ra khối Sync Sep
+ Ngõ ra khối H Osc và V Osc
+ Ngõ vào khối AFC
+ Ngõ vào DC Vertical Feedback ( hồi tiếp dọc )
+ Ngõ vào AC Vertical Feedback ( hồi tiếp dọc )
+ Ngõ vào và ngõ ra khối V Amp
Giai đoạn 3: Đo đạc các thông số kỹ thuật
Đối với loại TV không có nút V Hold., H Hold ( Sử dụng mạch……VCXO)
* Bước 1: Cho TV hoạt động ở chế độ Stand- by.
Pin:……IC…….được cấp nguồn B1 = ……… VDC cho mạch H.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B2 = ……… VDC cho mạch H.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B3 = …… VDC cho mạch Sync.Sep
Pin:……IC…….được cấp nguồn B4= ……… VDC cho mạch V.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B5 = ……… VDC cho mạch V.Amp
* Bước 2: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal
Pin:……IC…….được cấp nguồn B1 = ……… VDC cho mạch H.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B2 = ……… VDC cho mạch H.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B3 = …… VDC cho mạch Sync.Sep
Pin:……IC…….được cấp nguồn B4= ……… VDC cho mạch V.OSC
Pin:……IC…….được cấp nguồn B5 = ……… VDC cho mạch V.Amp
* Bước 3: Cho TV hoạt động ở chế độ Normal.
GV lưu ý SV phải ghi mã số IC
Trang 16SV đo đạc và vẽ dạng sóng tín hiệu của IC tổng hợp có nhiều chức năng tạicác vị trí:
+ Ngõ vào và ngõ ra khối Sync Sep
+ Ngõ ra khối H Osc và V Osc
+ Ngõ vào khối AFC
+ Ngõ vào DC Vertical Feedback ( Hồi tiếp dọc)
+ Ngõ vào AC Vertical Feedback ( Hồi tiếp dọc)
+Ngõ vào và ngõ ra khối V Amp
Giai đoạn 4: Khảo sát ảnh hưởngcủa sự thay đổi tần số dao động ngang
đến : các điện áp ngõ ra của FBT khung sáng trên màn hình
Phần này do GV thực hiện cho SV xem
Bước 1: Tắc máy, xả điện HV, cách ly núm cao thế, board CRT ra khỏi đèn
hình
Bước 2: Cho TV ở chế độ Normal, điều chỉnh cho tần số dao động ngang
thay đổi, dùng dao động kí khảo sát sự tăng và giảm tần số đồng thời dùng Probe đo
HV để đo ngay tại núm HV (hoặc tại đầu ra của chân FBT cung cấp điện áp đốt timCRT)
Nhận xét: SV ghi nhận xét từ kết quả thực hiện ở bước 2
3 Nhận xét.
SV ghi nhận xét từ kết quả đo đạc và khảo sát dạng sóng của các bước tạimỗi giai đoạn sau khi kết thúc bài thực tập
Trang 17BÀI 5 KHẢO SÁT VÀ TÌM HIỂU KHỐI ÂM THANH, CHUYỂN
MẠCH
I Mục đích yêu cầu
1 Củng cố và vận dụng kiến thức các môn học: Điện tử cơ bản, Đo lườngđiện, Kỹ thuật truyền thanh
Rèn luyện kỹ năng chuyên ngành, tiếp cận thực tế
Giúp SV hiểu và phân tích được:
- Nguyên tắc và dạng sóng của quá trình giải điều chế FM
- Nguyến tắc hoạt động của khối trung tần, khuếch đại âm tần
- Hiểu được cấu trúc căn bản của bộ điều chỉnh âm lượng ( Volume) tương tự
và số
2 a GV ôn tập lý thuyết có liên quan đến bài thực tập:
- Các đặc điểm căn bản của mạch khuếch đại lớp A, B,AB dùng Transistor
- Nguyên tắc căn bản của quá trình giải điều chế FM
- Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động căn bản của khối âm tần, trung tần TV
- Nguyên tắc căn bản của việc điều chỉnh âm lượng kiểu tương tự và kiểu số
- Nguyên tắc đo đạc và các thông số kỹ thuật liên quan đến công suất âmthanh
b Phân tích, khắc phục được những pan căn bản thông thường do khối nàygây ra
II Thiết bị cần thiết
Giai đoạn 1: Dò và vẽ sơ đồ nguyên lý mạch trung tần âm thanh, tách sóng
âm thanh, công suất âm thanh theo sơ đồ mạch in
Giai đoạn 2: Khảo sát dạng sóng tín hiệu mạch trung tần âm thanh
Bước 1: Dùng máy phát âm tần, điều chỉnh tần số và đưa đến ngõ vào âm
thanh máy phát hình
Bước 2: Dùng DĐK khảo sát dạng sóng tín hiệu ngõ vào khối ATT ( hoặc
trước biến trở điều chỉnh âm lượng ) và dầu ra của mạch khuếch đại âm thanh TV
Giai đoạn 3: Khảo sát dạng sóng tín hiệu mạch tách sóng và công suất âm
thanh
Bước 1: Dùng tải giải có tổng trở tương ứng thay thế loa
Bước 2: Chọn 1 tần số và biên độ tín hiệu cố định của máy phát âm tần.
Đưa tín hiệu này ( thông qua tụ ) dến ngõ ra của mạch tách sóng âm thanhhoặc ngõ vào khối ATT ( trước biến trở điều chỉnh âm lượng ) Dùng kênh 1 củaDĐK khảo sát dạng sóng tín hiệu
Bước 3: Điều chỉnh biến trở Volume đồng thời dùng kênh 2 của DĐK khảo
sát dạng sóng tín hiệu trên tải giả