tính toán và tiến hành thực hiện các thí nghiện như cô đặc, lọc, thanh trùng, chưng cất,.... đề khảo sát các quá trình trong kỹ thuật thực phẩm, hỗ trợ quá trình chế biến, lắp đặc và sử dụng các thiết bị, trang bị kiến thức chung trong quá trình vận hành thiết bị thực phẩm
Trang 1 Mục đích của quá trình cô đặc
Làm tăng nồng độ của chất hoà tan trong dung dịch
Tách chất rắn hoà tan ở dạng rắn (kết tinh)
Tách dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước)
2 Cân bằng vật liệu trong hệ thống cô đặc 1 nồi
Bảo toàn khối lượng
Trang 2Gc : khối lượng sản phẩm, [kg]; [kg/s]
W : lượng hơi thứ, [kg]; [kg/s]
xđ : nồng độ % chất khô trong nguyên liệu, [ phần khối lượng]
xc : nồng độ % chất khô trong sản phẩm, [phần khối lượng]
Theo định luật bảo toàn vật chất
3 Cân bằng nhiệt lượng
Theo định luật bảo toàn nhiệt
∑Q v =∑Q r
∑Q v =Q1+Q2
∑Q r =Q3+Q4+Q5+Q6+Q7
Trong đó:
Q1 = Gđ.cđ.tđ : nhiệt do dung dịch mang vào
Q2 = D.i: nhiệt do hơi đốt mang vào
Q3 = Gc.cc.tc: nhiệt do dung dịch sau cô đặc mang ra
Q4 = W.i’: nhiệt do hơi thứ mang ra
Q5 = D.cn.tn: nhiệt do nước ngưng mang ra
Q6 = Qcđ: nhiệt do quá trình cô đặc
Q7 = Qmt : nhiệt tổn thất ra môi trường
Gđ.cđ.tđ + D.i = Gc.cc.tc + W.i’ + D.cn.tn + Qcđ + Qmt
Trang 3Với:
tđ nhiệt độ nguyên liệu, [độ]
tc nhiệt độ sản phẩm, [độ]
tn nhiệt độ nước ngưng, [độ]
cđ nhiệt dung riêng nguyên liệu, [J/kg.độ]
cc nhiệt dung riêng sản phẩm, [J/kg.độ]
cn nhiệt dung riêng nước ngưng, [J/kg.độ]
i hàm nhiệt trong hơi đốt, [J/kg]
i’ hàm nhiệt trong hơi thứ, [J/kg]
Qcđ tổn thất nhiệt cô đặc, [J]; Qcđ=0.01.∆q.Gc
∆q tổn thất nhiệt cô đặc riêng, [J/kg]
Qmt tổn thất nhiệt ra môi trường, [J]
Lượng hơi đốt tiêu tốn
F: diện tích bề mặt truyền nhiệt, [m2]
: thời gian cô đặc, [s]
∆thi: hiệu số nhiệt hữu ích, [độ]
Bề mặt truyền nhiệt
F= D.(i−c n t n)
K ∆ t hi
Trang 44 Thiết bị thí nghiệm:
Dung dịch được cô đặc theo từng mẻ, nhập liệu một lần từ thùng chứadung dịch đầu dung dịch sôi trong buồng bốc hơi do nhiệt truyền từ nướcnóng bên vỏ ngòi Hơi thứ bốc hơi do nhiệt truyền từ nước nóng bên vỏngoài Hơi thứ bốc lên từ dung dịch sôi được dẫn qua thiết bị ngưng tụ ốngxoắn để ngưng tụ thu hồi và định lượng Một bơm chân không loại vòngnước được sử dụng để tạo chân không cho hệ thống
Hệ thống đặc hai vỏ có thiết bị chính sau:
Nồi cô dặc hai vỏ có cánh khuấy
Máy khuấy trộn
Thiết bị ngưng tụ ống xoắn
Bình chứa nước ngưng
Bơm chân không loại vòng nước
Áp kế đo độ chân không
Nhiệt kế điện tử
Hệ thống điện
Xô nhựa chứa dung dịch đầu
Nồi cô đặc hai vỏ
Nồi chứa dung dịch dường có dường kính D = 250mm
Cao H = 500mm, bề dày = 5mm
Nồi được chế tạo bằng thép không gỉ AISI304
Thiết bị ngưng tụ ống xoắn
Ống xoắn có đường kính 16 được quấn thành các vòng xoắn cóđường kính D = 150mm Ống xoắn được gia công bằng thép không gỉAISIS304
Bơm chân không
Hệ thống sử dụng bơm chân không loại vòng nước 1HP
Trang 55 Sơ đồ thiết bị
Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Rửa nguội thiết bị
Kiểm tra các van: van 6 mở, các van còn lại đóng
Mở công tắc tổng
Chuẩn bị 20 lít nước sạch trong xô nhựa
Hút chân không khi kim áp kế chỉ 0,8at thì tắt bơm
Mở van 1 hút hết nước sạch vào trong nồi
Mở cồn tắc khuấy trọn trong thời gian 5 phút
Mở van 4 xả nước trong nồi ra ngoài
Tắt máy khuấy trộn
Trang 6Bước 2: Rửa nóng thiết bị
Kiểm tra các van: van mở, các van còn lại đóng
Mở công tắc tổng
Chuẩn bị 20 lít nước sạch trong xô nhựa
Hút chân không khi kim áp kế chỉ 0,8at thì tắt cơm
Mở van 1 hút hết nước sạch vào trong nồi
Kiểm tra mực nước trong vỏ áo bằng cách mở van 5 xem nước tràn ốngkiểm tra chưa, nếu chưa tràn thì châm nước them vào phễu
Mở công tắc điện trở (chú ý phải kiểm tra mực nước trong vỏ áo an toànmới được mở điện trở)
Mở công tắc khuấy trộn
Khi nhiệt độ nước trong nồi đạt 60C thì mở van 4 xả nước trong nồi rangoài
Tắt máy khuấy trộn
Bước 3: Pha dung dịch cô đặc
Pha 5 lít dung dịch cô đặc (15%)
Bước 4: Cô đặc dung dịch
Kiểm tra các van: van 6 mở, các van còn lại đóng
Mở công tắc tổng
Hút chân không bằng cách mở bơm chân không và mở van 10 khi kim áp
kế chỉ 0,6 – 0,8at thì tắt bơm chú ý không được để bơm chân không chạyliên tục Khi máy rú lớn thì phải tắt bơm chân không bằng cách khoá van
10 và tắt bơm
Mở van 1 hút hết 5 lít dung dịch vào trong nồi
Mở van 9 cấp nước qua ống xoắn
Mở công tắc khuấy trộn (5 phút khuấy 1 lần, mỗi lần khuấy 30s)
Kể từ dung dịch trong nồi sôi (62C) thì cứ 10 phút lấy mẫu dung dịchtrong nồi đo Bx, lấy nước ngưng tụ ra đo thể tích Cách lấy mẫu là: mở van
Trang 72 trong thời gian 1s sau đó đóng van 2 lại, và mở van 3 lấy mẫu Cách lấynước ngưng tụ: đóng van 6, mở van 7, van 8, lấy nước ngưng xong thao táccác van ngược lại trở về trạng thái ban đầu Chú ý trong lúc lấy nướcngưng tụ không được hút chân không.
Khi dung dịch trong nồi đạt 65Bx trở lên thì dừng quá trình cô đặc
Mở van 1 để thông áp khí trời
Mở van 4 xả dung dịch sau khi cô đặc trong nồi ra ngoài để cân khối lượng
Tắt máy khuấy trộn
Bước 5: Vệ sinh thiết bị
Kiểm tra các van: van 6 mở, các van còn lại đóng
Mở công tắc tổng
Chuẩn bị 20 lít nước sạch trong xô nhựa
Hút chân không khi kim áp ké chỉ 0,8at thì tắt bơm
Mở van 1 hút hết nước sạch vào trong nồi
Mở công tắc khuấy trộn trong thời gian 5 phút
Mở van 4 xả nước trong nồi ra
Lượng nước ngưng tụthu được V(m)
0
10
20
Trang 8 Tính nồng độ phần khối lượng của dung dịch đường nhập liệu
Sau khi pha dung dịch đường nhập liệu ta tiến hành đo nồng độ dung dịch đườngbằng chiết quang kế cầm tay, ta được chỉ số Bx của dung dịch đườngnhập liệu là Bxđầu từ đó suy ra nồng độ phần khối lượng của dung dịch đường nhập liệu là xđ
Ví dụ dung dịch đường 15Bx thì xđ = 0,15 (phần khối lượng)
Tính khối lượng dung dịch đường nhập liệu
Ta tiến hành đo thể tích dung dịch đường nhập liệu: Vđ=
Tra khối lượng riêng của dung dịch đường nhập liệu ở nhiệt độ T0 =28C, ta được = (kg/m3) Vậy khối lượng nhập liệu là:
ngưng: khối lượng riêng của nước ngưng (kg/m3)
(nước ngưng tra bảng ở nhiệt độ t = 30C)
Trang 10Lượngnướcngưng V(mL)
Nhiệtđộnướcvào
Nhiệtđộnướcra
Nhiệt
độ vỏngoài
Nhiệt độdd
Nhiệt
độ hơithứ
Thể tích dung dịch đường nhập liệu = 5 (lít)
Thể tích dung dịch đường thu được sau quá trình thí nghiệm = 700 (ml)
=0.7(lít) với nồng độ 59Bx
Xử lí số liệu
Nồng độ phần khối lượng của dung dịch đường nhập liệu :
Tại t=0, nồng độ là 21Bx vậy x=0,21 (phần khối lượng)
Nồng độ phần khối lượng của dung dịch đường thu được:
Nồng độ dịch đường thu được sau quá trình thí nghiệm 59Bx=> xc= 0,59 (phần khối lượng)
1 Khối lượng dung dịch đường nhập liệu:
G đ =V đ ρ đ(kg) =5.10 −3.1087,8=5,439(kg)
Trong đó:
- V đ Thể tích dung dịch đường nhập liệu (m3)
Trang 11- ρ đ =1087.8 ( kg
m3) Khối lượng riêng của dung dịch đường nhập liệu ở 21Bx(kg/m3)
(được tra theo Sổ tay quá trình và thiết bị tập 1-bảng I.87-trang65)
2 Khối lượng dung dịch đường thu được:
Trang 12+ Bảo toàn khối lượng: G đ = G c + W
W= Gđ - Gc=5,439-0,8988= 4,5402 (kg)
+ Bảo toàn chất khô: G đ x đ = G c x c
xc= Gđ.xđ / Gc=5,439 0,21/0,8988=1,27 (phần khối lượng)
5 Tính năng lượng và các đại lượng chưa biết:
Tính cân bằng nhiệt cho thiết bị ngưng tụ và xác định lưu lượng nước sửdụng trong giải nhiệt ngưng tụ
Nhiệt ngưng tụ (j/kg)
r = C n t n= 4200.30=126000 (j/kg)
Với:
- Cn là nhiệt dung riêng của nước ngưng ở 30°C = 4200 j/kg.độ
- tn là nhiệt độ nước ngưng tụ ở 30°C
Lượng nhiệt ngưng tụ Q nt = W.r
Trong đó :
- W lương hơi nước ngưng tụ (kg)
- r Nhiệt ngưng tụ (j/kg)
Lưu lượng nước Gn
Xác định lưu lượng nước sử dụng trong giải nhiệt ngưng tụ Theo định luậtbảo toàn nhiệt :
Trang 13- tv=630C Là nhiệt độ tại vách thiết bị (cho gần bằng nhiệt độ sôi dung dịchđang cô đặc)
- tn=800C Là nhiệt độ nước nóng ở vỏ áo ( nhiệt độ cài đặt)
- Cc, Cđ= 4189 j/kg.độ Là nhiệt dung riêng của sản phẩm và nguyên liệu ở63°C
Lượng nhiệtngưng tụ Qnt
Nhiệt độnước vàotv(oC)
Nhiệt
độ nước
ra tr(0C)
Lưu lượngnước Gn
• Q1 = Gđ.Cđ.tđ: nhiệt do dung dịch mang vào
• Q2 = Gn.Cn.tn : nhiệt do nước nóng cung cấp
Trang 14• Q3 = Gc.Cc.tc: nhiệt lượng do dung dịch đường mang ra.
• Q4 = W.i’: nhiệt do hơi thứ mang ra
• Q5 = Gn.Cn.tv: nhiệt còn lại sau khi làm nóng dung dịch đường
• Q6 +Q7 = Qcđ + Qmt = 10 % (Q1+Q2): nhiệt do quá trình cô đặc + nhiệt tổnthất ra môi trường
Bảng 1.3 kết quả tính cân bằng nhiệt thiết bị cô đặc
Trang 15thời gian cô đặc (phút)
lượng nước ngưng
thời gian cô đặc (phút)
lượng nước ngưng
(ml)
TỔNG KẾT
Tính sai số giữa lý thuyết và thực nghiệm
Trang 161 Sai số nồng độ cuối của quá trình:
Giải thích kết quả sai số: Sai số là đáng kể
Vì thời gian có hạn nên cô đặc nước đường chưa tới mức giới hạn được
Trong quá trình cô đặc lấy mẫu để thử độ Bx hơi nhiều nên làm mất sảnphẩm
Trong quá trình rót ra ca để cân nên bị hao hụt một ít
Trang 171 Đồ thị:
Đồ thị biểu diễn Bx-τ là một đường thẳng
Chỉ số Bx tăng dần theo thời gian
2 Kết quả thí nghiệm : có sai số.
Nguyên nhân:
Thiết bị cô đặc gián đoạn một nồi sử dụng trong thí nghiệm cô đặc, giúpchúng ta thực hành và hiểu về quy trình cũng như các cách vận hành củathiết bị cô đặc Quá trình làm tăng nồng độ của dung dịch bằng cách táchmột phần dung môi ở nhiệt độ sôi trong môi trường chân không nên nhiệt
độ sôi của dung dịch đường giảm, làm giảm sự hao phí nhiệt năng và giúpcho sản phẩm không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao Trong quá trình thựchành thí nghiệm sẽ không tránh khỏi sự sai xót về thông số, nhiệt độ, thờigian
Các thao tác kỹ thuật trong quá trình thí nghiệm còn vụng về
Dụng cụ thiết bị thí nghiệm còn nhiều hạn chế
Sai số làm tròn lớn
Cân đong dung dịch đường chưa chính xác
Thông số thiết bị không ổn định
Thời gian không đồng đều
Cách khắc phục:
Kiểm tra thiết bị trước và sau khi làm thí nghiệm Báo ngay cho bộ phậnsửa chữa nếu có phát hiện hư hỏng
Cần nắm vững kiến thức trước khi thực hành thí nghiệm
Vệ sinh và khởi động thiết bị để nhiệt độ và áp suất ổn định
Thao tác vận hành nhanh, pha dung dịch phải chuẩn
Tính toán cẩn thận và chính xác
Trả lời câu hỏi chuẩn bị:
1 Mục tiêu bài thí nghiệm là gì?
Trang 18Trả lời: Là quá trình làm tăng nồng độ của dung dịch bằng cách tách một
phần dung môi ở nhiệt độ sôi, dung môi tách ra khỏi dung dịch bay lên gọi
là hơi thứ
3 Mục đích của quá trình cô đặc là gì?
Trả lời:
Làm tăng nồng độ của chất hòa tan trong dung dịch
Tách chất rắn hòa tan ở dạng rắn (kết tinh)
Tách dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước)
4 Các bước chuẩn bị tiến hành thí nghiệm?
Trả lời:
Tìm hiểu hệ thống thiết bị, các van và tác dụng của nó
Tìm hiểu thiết bị đo nhiệt độ, các vị trí đo và cách điều chỉnh công tắc để đonhiệt độ
Tìm hiểu các thiết bị đo nồng độ chất khô (Brix kế)
Xác định các đại lượng cần đo
Chuẩn bị dung dịch đường đem đi cô đặc
Chuẩn bị bảng số liệu thí nghiệm
5 Các phương pháp đo nồng độ của dung dịch đường?
Trả lời: Có 2 phương pháp:
Trang 19 Phương pháp 1: sử dụng Brix kế theo nguyên tắc khúc xạ quang học (nồng
7 Mô tả cấu tạo hệ thống thiết bị cô đặc dùng trong thí nghiệm?
Trả lời: hệ thống cô đặc gồm các thiết bị chính sau:
Máy khuấy trộn
Thiết bị ngưng tụ ống xoắn
Trang 20 Bình chứa nước ngưng.
Bơm chân không loại vòng nước
Áp kế đo độ chân không
Nhiệt kế điện tử
Hệ thống điện
Xô nhựa chứa dung dịch đầu
8 Nêu các dạng thiết bị cô đặc khác nhau?
Trả lời:
Dạng thiết bị cô đặc một nồi
Dạng thiết bị cô đặc nhiều nồi
Dạng thiết bị cô đặc liên tục
Dạng thiết bị cô đặc gián đoạn
Dạng thiết bị cô đặc ở áp suất chân không, áp suất thường hay áp suất khác
9 Các thông số cần đo trong bài?
10.Viết cân bằng nhiệt lượng cho quá trình cô đặc?
Trả lời: phương trình cân bằng nhiệt lượng trong quá trình cô đặc:
Trang 21cđ: nhiệt dung riêng nguyên liệu, [J/kg.độ].
cc: nhiệt dung riêng sản phẩm, [J/kg.độ]
cn: nhiệt dung riêng nước ngưng, [J/kg.độ]
i: hàm nhiệt trong hơi đốt, [J/kg]
i’: hàm nhiệt trong hơi thứ, [J/kg]
Qcđ: tổn thất nhiệt cô đặc, [J]
Qmt: tổn thất nhiệt ra môi trường, [J]
D: lượng hơi đốt tiêu tốn
11.Viết cân bằng vật chất cho quá trình cô đặc?
x đnồng độ % chất khô trong nguyên liệu [ phần khối lượng]
x cnồng độ % chất khô trong sản phẩm [phần khối lượng]
Trang 22BÀI 2: SẤY ĐỐI LƯU
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Khái niệm chung
Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt, nhiệt đượccung cấp cho vật liệu nhờ dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt, bức xạ nhiệt…
Sấy đối lưu là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cấp nhiệt cho
ẩm bay hơi Trong đó, cả hai quá trình truyền nhiệt và truyền ẩm đều được thựchiện bằng phương pháp đối lưu
Đặc trưng của quá trình sấy
Quá trình sấy diễn ra rất phức tạp, đặc trưng cho tính không thuận nghịch
và không ổn định Nó diễn ra đồng thời 4 quá trình: truyền nhiệt cho vật liệu,dẫn ẩm trong long vật liệu, chuyển pha và tách ẩm vào môi trường xung quanh
Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượng vật liệu, tăng độ bền
và bảo quản được tốt
1.1 Tĩnh lực học quá trình sấy
1.1.1 Các thông số hỗn hợp không khí ẩm
1.1.2 Độ ẩm
1.1.3 Hòa trộn hai hỗn hợp không khí ẩm
Trong quá trình sấy vì nhiều lí do mà ta cần phải hòa trộn haihay nhiều hỗn hợp không khí ẩm, mục đích là làm giảm nhiệt
độ tác nhân, trộn thêm hơi nóng, tăng lưu lượng…
Phương pháp hòa trộn dựa trên đồ thị
Giả sử trộn hỗn hợp 2 loại không khí+ Không khí 1 có trạng thái A trên giản đồ Ramdzim+ Không khí 2 có trạng thái B trên giản đồ Ramdzim
Trang 23Khi trộn A với B được hỗn hợp mới có trạng thái M
Biểu diễn theo sơ đồ thiết bị
Biểu diễn trên giảm đồ Ramdzim
Không khí ở trạng thái B
Không khí ở trạng thái A
Không khí ở trạng thái M Buồng hòa trộn
Trang 241.1.4 Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy
1.1.4.1 Tính độ ẩm của vật liệu
Trong kỹ thuật sấy có 2 khái niệm về độ ẩm vật liệu:x: Độ ẩm vật liệu trên căn bản vật liệu ướt (kgẩm/kgvlư).X: Độ ẩm vật liệu trên căn bản vật liệu khô (kgẩm/kgvlk)
Trang 25d0 = d1: độ ẩm tác nhân ban đầu và sau khi đun nóng (không
có tách ẩm cũng như tăng ẩm trong quá trình đun nóng)
d2: độ ẩm tác nhân ra (sau khi mang hơi ẩm từ vật liệu sấy rakhỏi buồng sấy)
1.1.5 Cân bằng năng lượng
Nhiệt lượng cần thiết làm bay hơi 1 kg ẩm trong quá trình sấy theo lýthuyết:
q c=H d2−H0
2−d0 =g(H2−H0)
Trang 26HB = HC
1.1.6 Các phương thức sấy
1.1.6.1 Sấy có bổ sung nhiệt trong buồng sấy
Để đơn giản bỏ qua phần nhiệt C.t vld - ∑q
A 0
1 B
Trang 27Trường hợp 1: Đường cong A-B1-C: Sấy không có bổ sung nhiệttrong phòng sấy, chỉ có bộ phận đốt nóng Nhiệt độ không khí vàobuồng sấy rất cao tB1.
Trường hợp 2: Đường cong A-B2-C: Sấy có bộ phận đốt nóng và
có bổ sung nhiệt trong phòng sấy
- Bộ phận đốt nóng thì đưa nhiệt độ từ A đến B2, và entanpi từHAđến HB2
- Bộ phận nhiệt bổ sung trong buồng sấy thì không làm nhiệt độcủa không khí nóng hơn nhiệt độ do bộ phận đốt nóng đưa vàonhưng làm cho entanpi tăng từ HB2 đến HC
Trường hợp 3: Đường cong A-B3-C: Sấy có bộ phận đốt nóng và
có bổ sung nhiệt trong phòng sấy nhưng nhiệt độ sấy giữ không đổi
= tC
- Bộ phận đốt nóng thì đưa nhiệt độ từ A đến B3, và entanpi từ HAđến HB3
- Bộ phận nhiệt bổ sung trong buồng sấy thì duy trì nhiệt độ do
bộ phận đốt nóng đưa vào = tC và làm cho entanpi tăng từ HB3đến HC
Trường hợp 4: Đường cong A-C: Sấy không có bộ phận đốt nóng,chỉ có bổ sung nhiệt trong buồng sấy entanpi tăng từ HA đến HC,nhiệt độ sấy nhỏ nhất trong quá trình sấy nhiệt độ ra lớn nhất cũngchỉ bằng tC
Nhận xét: trong các trường hợp sấy nếu tốc độ bay hơi và lượng
ẩm bay ra vẫn như nhau thì chọn nhiệt độ sấy nhỏ tốt cho quá trìnhsấy nông sản
Quá trình sấy tốt cho nông sản thực phẩm theo thứ tự ưu tiêntrường hợp 4-3-2-1 Tuy nhiên điều khiển quá trình thì khó theo
Trang 28thứ tự khó nhất là trường hợp 4-3-2-1.1.1.6.2 Sấy có đốt nóng giữa chừng
1.1.6.3 Sấy hồi lưu một phần khí thải
Không khí tại A được đun nóng lên B1 và được sấy xuống C xả
ra một phần còn một phần hồi lưu trở lại trộn với A được trạngthái M và qua caloriphe lên đến nhiệt độ sấy tB1 rồi lại về C.Nhận xét:
- Phương pháp này có thể điều chỉnh được độ ẩm của không khí
và tiết kiệm được năng lượng, giữ được nhiệt độ tháp
Trang 29- Một số máy sấy có hồi lưu khí thải một phầnn hưng có bộ điềuchỉnh nhiệt độ theo nhiệt độ cài đặt trước và không cài lại nhiệt
độ thì nhiệt độ sấy không đổi cho dù có hay không có hồi lưu Ởđây ta muốn nói rằng khi sấy, ta nâng nhiệt độ lên tB sấy xuống
C hồi lưu lần 1 trộn với không khí ở A được trạng thái M Từ Mlúc đó ta không cần nâng lên nhiệt độ cao như ban đầu (tB) nữa
mà hạ nhiệt độ cài đặt xuống tB1 thì độ ẩm tuyệt đối cũng tăng
từ d1 đến d2 và vẫn thực hiện được quá trình sấy Đường congsấy bây giờ là A-M-B1-C
- Các quá trình sấy hồi lưu đều tiết kiệm được năng lượng trongcùng một khoảng thời gian Tuy nhiên thời gian sấy dài hơn khikhông hồi lưu vì độ ẩm tương đối tăng
1.2.2 Các giai đoạn sấy
Người ta chia các quá trình sấy ra làm các giai đoạn:
Giai đoạn tăng tốc: Giai đoạn đun nóng vật liệu nhiệt độ vật liệu tănglượng ẩm bay hơi chậm
Giai đoạn sấy đẳng tốc: Là giai đoạn vật liệu sấy bay hơi đều (tốc độkhông đổi) theo thời gian nhiệt độ vật liệu sấy không tăng và bằngnhiệt độ vật liệu ướt
Trang 30Giai đoạn giảm tốc: Nhiệt độ vật liệu sấy tăng lượng ẩm bay hơi chậmdần.
W1, W2: Là lượng lượng ẩm bay ra ở thời điểm 1 và 2
t1, t2: Là thời gian sấy từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 2
Thời điểm mới bắt đầu sấy lượng ẩm bay ra là 0 (kg)
Giai đoạn tăng tốc:
1.2.4 Tính thời gian sấy
Thời gian sấy tính toán lý thuyết của từng giai đoạn được tính bằngcông thức
Trang 31Dựa vào tác nhân sấy:
- Thiết bị sấy bằng không khí hoặc thiết bị sấy bằng khói lò,ngoài ra còn các thiết bị sấy bằng phương pháp đặc biệt như sấythăng hoa, sấy bằng tia hồng ngoại hay bằng dòng diện cao tần.Dựa vào áp suất làm việc:
- Thiết bị sấy chân không, thiết bị sấy ở áp suất thường
Dựa vào phương thức làm việc:
- Sấy liên tục hay sấy gián đoạn
Dựa vào phương pháp cung cấp nhiệt cho quá trình sấy
- Thiết bị sấy tiếp xúc, thiết bị sấy đối lưu, thiết bị sấy bức xạ
X (kgẩm/kg vật liệu khô)
Giảm tốc Đẳng tốc
Tăng tốc
X
N
Tăng tốc
Đẳng tốc Giảm
tốc
Trang 32Dựa vào cấu tạo thiết bị
- Phòng sấy, hầm sấy, sấy bang tải, sấy trục, sấy thùng quay, sấyphun, sấy tầng sôi
Dựa vào chiều tác động của tác nhân sấy và vật liệu sấy
- Cùng chiều, nghịch chiều và giao chiều
3 Sơ đồ nguyên lý thiết bị
II TÍNH TOÁN
Số liệu thực nghiệm
(Bài này chỉ thực hiện ở chế độ 500C)
Bảng 4.1 Số liệu thí nghiệm
Trang 33(các số liệu G trên bao gồm cả khối lượng khay sấy)
Khối lượng cái khay sấy =755(g)
Khối lượng vật liệu khô ban đầu =300(g)
Trang 37Ph(mmHg) : Áp suất hơi ẩm trong tác nhân sấy.
(được tra trên giản đồ không khí ẩm)
Trang 38 Thời gian sấy :
Thời gian sấy đẳng tốc:
= 75−44.674.7357 =6.405 (h)
Thời gian sấy giảm tốc:
=44.67−34.7357 ln 44.67−318.67−3= ¿8.606 (h)
Wcuoi : Độ ẩm cuối quá trình sấy
Thời gian sấy tổng cộng gần đúng của quá trình sấy.
Tsấy = T+T2 = 6.405+8.606=15.011 (h)
Bảng 4.3 số liệu theo lí thuyết
Trang 39Jm(kg/m 2.h)
Nth(%/h)
Wth(%)
T(h)
T2(h)
Tsấy(h)
5
8.606
15.011
80 đường cong sấy
đường cong sấy
T (phút) W(%)
Trang 402 Đồ thị thực nghiệm đường cong tốc độ sấy (N-W)
đường cong tốc độ sấy
đường cong tốc độ sấy
W (%) N(%/h)