Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng có vị trí chiến lược về kinh tế, quốc phòng về an ninh. Sau khi giải quyết cơ bản vấn đề Fulro (năm 1992), tình hình an ninh chính trị vùng Gia Lai cơ bản ổn định, kinh tế tăng trưởng, đời sống đồng bào các DTTS được cải thiện một bước, Mỹ và các thế lực thù địch đã gia tăng hoạt động thực hiện âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ đối với ta nói chung và đối với Gia Lai nói riêng. Chúng nuôi dưỡng phục hồi Fulro, đẩy mạnh các hoạt động chống phá ta, kích động tư tưởng ly khai, tự trị trong đồng bào dân tộc, cho nên tình hình Gia Lai Gia Lai có những diễn biến phức tạp. Các cuộc bạo loạn đều nằm trong ý đồ của Mỹ, trong đó bọn Fulro là nòng cốt. Sau khi đã phát triển lực lượng, hình thành tổ chức, kích động lôi kéo được nhiều người tham gia, chúng tiến hành nhiều hành động manh động, táo tợn như: công khai tuyên truyền các luận điệu phản động, phát tán tài liệu “Nhà nước Đề ga”, kích động đồng bào dân tộc nổi dậy đấu tranh giành quyền độc lập cho Gia Lai; đe doạ khống chế cán bộ cơ sở, thách thức chính quyền và công an; tổ chức tập luyện ra mắt tổ chức “Đề ga”. Nghiêm trọng nhất là kích động quần chúng gây biểu tình, bạo loạn chính trị ngày 02022001 và ngày 10042004. Đáng chú ý là số đối tượng cầm đầu đã lừa dối được một bộ phận cán bộ cơ sở, che dấu cho chúng hoạt động. Đồng thời, chúng chủ trương cho một số đối tượng về đầu thú giả để nắm tình hình mọi mặt trong làng báo cáo ra bên ngoài. Bên cạnh đó, tình hình trộm cắp nông sản, tiêu, cà phê… của các nông trường, trong nhân dân diễn ra khá gay gắt; tình hình tranh chấp khiếu kiện trong nội bộ nhân dân diễn biến phức tạp; nhất là việc tranh chấp đất đai giữa nhân dân với nhân dân; giữa nhân dân với cơ quan, nông, lâm trường; giữa đồng bào dân tộc tại chỗ với dân kinh tế mới, dân di cư tự do... có nhiều vụ phức tạp, có thể là nguyên cớ trở thành điểm nóng. Từ thực tế trên, ta có thể nhận định các thế lực thù địch bên ngoài vẫn tiếp tục duy trì và quyết tâm thực hiện âm mưu gây mất ổn định chính trị ở Gia Lai. Trong bối cảnh mới, chúng sẽ đặc biệt lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, lợi dụng những sơ hở thiếu sót của ta trong việc thực hiện chủ trương, chính sách ở các vùng dân tộc nhằm tuyên truyền kích động tư tưởng ly khai tự trị, tạo dựng lực lượng đối lập có tổ chức theo kiểu “Nhà nước Đề ga”, “Tin lành Đề ga” để chống phá ta. ở từng thời điểm, hoạt động của số đối tượng bên trong mạnh hay yếu phụ thuộc vào sự tác động của số đối tượng Fulrô bên ngoài và công tác đấu tranh giải quyết Fulrô của ta. Để ngăn chặn điểm nóng chính trị, việc tìm ra nguyên nhân, xác định phân loại nguyên nhân là hết sức quan trọng. Trên cơ sở đó mới có đối sách thích hợp. Điểm nóng chính trị diễn ra ở Gia Lai bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: 1. Nguyên nhân khách quan Các thế lực thù địch bên ngoài đã hậu thuẫn cho bọn phản động người Việt lưu vong và các thế lực thù địch đẩy mạnh thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình” nhằm phá hoại thành quả cách mạng Việt Nam. Đây là nguyên nhân cơ bản, sâu xa phát sinh điểm nóng chính trị ở Gia Lai; Tác động của cơ chế thị trường gây ra phân hoá giàu nghèo giữa các vùng và giữa các tầng lớp dân cư. Trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất còn lạc hậu, đời sống gặp nhiều khó khăn; tình trạng di cư tự do và sự tranh chấp, mua bán đất đai trái pháp luật đã tạo kẽ hở cho bọn xấu kích động. Đó là những nguyên nhân bên trong, trực tiếp tác động đến tình hình kinh tế xã hội, là mảnh đất tốt cho kẻ địch lợi dụng.
Trang 1BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ QUY TRÌNH XỬ
LÝ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮC LẮC
Sau khi nghiên cứu tài liệu về điểm nóng chính trị xã hội ở tỉnh Đắc
Lắc chúng ta thấy có những nguyên nhân sau:
I Phân tích nguyên nhân và nhận dạng mâu thuẫn
1 Nguyên nhân khách quan
Do lực lượng phản đéng trong nước cấu kết với bên ngoài đòi
thành lập "Nhà nước Đêga độc lập"
Tây Nguyên nói chung và Đắc Lắc nói riêng có vị trí chiến lược về
kinh tế, quốc phòng về an ninh Sau khi giải quyết cơ bản vấn đề Fulro (năm 1992), tình hình an ninh chính trị vùng Tây Nguyên cơ bản ổn định,
kinh tế tăng trưởng, đời sống đồng bào các DTTS được cải thiện một bước,
Mỹ và các thế lực thù địch đã gia tăng hoạt động thực hiện âm mưu "diễn
biến hòa bình", bạo loạn lật đổ đối với ta nói chung và đối với Tây Nguyên
nói riêng Chúng nuôi dưỡng phục hồi Fulro, đẩy mạnh các hoạt động chống phá ta, kích động tư tưởng ly khai, tự trị trong đồng bào dân tộc, cho
nên tình hình Tây Nguyên - Đắc Lắc có những diễn biến phức tạp Các cuộc bạo loạn đều nằm trong ý đồ của Mỹ, trong đó bọn Fulro là nòng cốt
Trang 2Mặt khác Tây Nguyên có vị trí chiến lược về quân sự, có người còn
vì nó là mái nhà của Đông Dương, ai chiếm được Tây Nguyên là làm chủ
được Đông Dương Do đó Mỹ và lực lượng phản động chọn Tây Nguyên
để hoạt động, bước đầu chúng hoạt động tuyên truyền, kích động tư tưởng
ly khai, tự trị, tập hợp lực lượng, hình thành và phát triển tổ chức phản động Sau khi Fulro tan rã, số lực lượng sang Mỹ định cư cùng với số cầm đầu Fulro lưu vong được các nhóm cố vấn người Mỹ hỗ trợ cho ra đời một
số tổ chức người Thượng như: "Hội người Thượng Đêga" (MDA), "Hội những người miền núi" (MFI), "Hội bảo vệ nhân quyền người Thượng Đêga" (MHRO) Ngoài việc lập văn phòng cho các tổ chức này ở Bắc Calrolina và Nam Calrolina, Mỹ còn hỗ trợ cho lập văn phòng đại diện ở Đan Mạch, Pháp, hỗ trợ cho Ksorkơk tham gia "Đảng cấp tiến xuyên quốc gia" (TRP) có trụ sở tại Ý Ta cũng phát hiện tin lành Anh tài trợ kinh phí
liên lạc cho hội này hoạt động Mục đích hoạt động của các tổ chức này là tập hợp cộng đồng người Thượng trong và ngoài nước đấu tranh cho Tây
Nguyên - Đắc Lắc tự trị, tiến tới thành lập "Nhà nước Đêga" Mỹ chưa bao giờ từ bỏ âm mưu chống phá nước ta, khi thiết lập quan hệ ngoại quốc giữa hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ (năm 1995), Mỹ đặt vấn đề thành lập văn
phòng phát triển người Thượng trong Tổng lãnh sự quân Mỹ tại Thành phố
Hồ Chí Minh, dự kiến trưởng đại diện là Kayreibold (giám đốc điều hành),
"dự án trợ giúp người Thượng ở Mỹ" có quan hệ mật thiết với số cầm đầu các tổ chức Fulro và người Thượng lưu vong ở Mỹ Mỹ còn có ý định đặt
vấn đề với Chính phủ Việt Nam cho phép các tổ chức người Thượng ở Mỹ lập văn phòng đại diện ở Tây Nguyên và ban hành quy chế riêng cho người DTTS Mỹ đặt vấn đề cho phép các tổ chức NGO được hoạt động giúp để
Trang 3người Thượng trên Tây Nguyên và tự do phát triển đạo, nhất là Tin Lành
mà Mỹ coi là đạo của Mỹ Từ 1999, sau khi tổ chức "Nhà nước Đêga độc
lập" (Tổ chức Fulro) hình thành ở Mỹ, đặt ra mục tiêu "giải phóng Tây Nguyên" Ksorkơk và các đối tượng cầm đầu tổ chức tham gia hoạt động tuyên truyền cho cái gọi là "Nhà nước Đêga độc lập", vào Tây Nguyên với những nội dung và bằng nhiều hình thức, thủ đoạn thâm độc, nguy hiểm
Chúng tập trung tuyên truyền xuyên tạc hoặc lợi dụng những sơ hở thiếu
sót, tồn tại của ta trong quá trình thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và địa phương để kích động vấn đề dân tộc, hoạt động chống đối, tuyên truyền chia rẽ đoàn kÕt dân tộc, kích động tư tưởng ly khai, tự trị, kích động quần chúng khiếu kiện, đòi giải quyết yêu sách ngoài chủ trương, chính sách của Đảng và khả năng thực tế của chính quyền địa phương, từ đó làm mất niềm tin vào Đảng và chế độ phá hoại chủ trương
chính sách của Đảng về Nhà nước, vô hiệu hóa pháp luật và hệ thống chính quyền cơ sở, gây mất ổn định chính trị - xã hội Cao hơn nữa, chúng tuyên truyền, lôi kéo đồng bào dân tộc tham gia tổ chức Fulro đấu tranh đòi ly
khai tự trị, lập "nhà nước tự trị" của người dân tộc Tây Nguyên
Những luận điệu và phương thức, thủ đoạn tuyên truyền của chúng
đã làm cho đồng bào DTTS ngộ nhận về chính sách đại đoàn kết dân tộc,
tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, gây ra sù chia rẽ, phân biệt đối xử giữa các dân tộc, tôn giáo đang sinh sống bình thường trong khối đoàn kết dân
tộc, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; làm cho hệ
thống chính trị cơ sở một phần bị vô hiệu hóa, tê liệt, gây khó khăn cho
việc tổ chức thực hiện các chính sách của Đảng ở địa phương, gây mất ổn định về chính trị và xã hội Nguy hiểm nhất là, những luận điệu tuyên
Trang 4truyền đó đã khơi dậy tư tưởng ly khai, tự trị trong một bộ phận đồng bào dân tộc, làm cho một số quần chúng nghe và làm theo lời xúi giục, kích động quần chúng đi đấu tranh với chính quyền bằng hình thức gây rối, biểu tình Cùng với hoạt động tuyên truyền, kích động chia rẽ dân tộc, bọn Fulro lưu vong đã tích cực chỉ đạo móc nối, lôi kéo, phát triển tổ chức phản động
ở các tỉnh Tây Nguyên Đối tượng chúng lôi kéo chủ yếu là số đối tượng
Fulro, cơ sở Fulro cũ, số ngụy quân, ngụy quyền hoặc những đối tượng giữ chức vụ trong các tổ chức phản động cũ, số có tư tưởng bất mãn, số có ân huệ với Pháp, Mỹ trước đây chưa chịu cải tạo, số theo đạo Tin Lành, nhất
là cốt cán Tin Lành Thông qua số này để khống chế, lôi kéo quần chúng, thành lập Hội thánh "Tin Lành Đêga" như một công cụ để tập hợp lực lượng cho tổ chức Fulro Ngoài ra là số nhân sĩ trí thức cũ, số có uy tín trong dân tộc hoặc số người thường xuyên có quan hệ thư tín, tiền hàng với nước ngoài Tại Hội nghị sơ kết một năm thực hiện Nghị quyết 10 năm của
Bộ Chính trị và Quyết định 168 của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng (họp tại Buôn Ma Thuột ngày 2, 3-11- 2002) kết luận "vấn đề Đêga thực chất là Fulro phục hồi" do Mỹ chỉ đạo
với thủ đoạn "bình mới, rượu cũ"
Chúng thực hiện hoạt động tuyên truyền, lôi kéo, phát triển đạo
"Tin Lành Đêga"
Từ khi các nhóm phản động Người Thượng được thành lập, các tên
cầm đầu các tổ chức người Thượng lưu vong đã tích cực soạn thảo, tán phát tài liệu từ bên ngoài vào trong nước với nhiều phương thức khác nhau, nhất
là trong điều kiện viễn thông phát triển để tác động vào Tây Nguyên Cũng trong thời điểm này đã có hàng chục tổ chức NGO dưới danh nghĩa hoạt
Trang 5động của các quỹ xóa đói giảm nghèo, dự án cung cấp nước sạch, bảo vệ
môi trường, từ thiện, nhân đạo để xâm nhập vào vùng Tây Nguyên, tuyên truyền phát triển đạo Đáng chú ý, ta phát hiện những tổ chức này ở vùng
biên giới Campuchia móc nối với người Thượng để phát triển đạo Tin Lành Đầu năm 2000 Mục sư Bđasu Bông - nhân danh tổ chức "Tin Lành
Đêga" ở Mỹ - gửi quyết định về "bổ nhiệm" 2 ban lãnh đạo Hội thánh "Tin Lành Đêga" ở Tây Nguyên, số đối tượng "Đêga" bên trong bắt đầu hoạt động tuyên truyền, lôi kéo chức sắc, tín đồ Tin Lành tách ra lập "Tin Lành Đêga" Đến trước khi xảy ra biểu tình (tháng 02-2001) ở Tây Nguyên đã có trên 20.000 tín đồ Tin Lành bị tuyên truyền, ảnh hưởng của "Tin Lành Đêga" Trong đó ở Đắc Lắc có 38 truyền đạo tình nguyện và 95 chÊp sù
theo "Đêga" một số chức sắc cầm đầu Hội thánh Tin Lành có biểu hiện hai mặt, ngầm ủng hộ "Đêga" Được sự chỉ đạo của bên ngoài, số cầm đầu cốt cán "Tin Lành Đêga" ở Tây Nguyên tiếp tục móc nối, phát triển tổ chức,
ráo riết hoạt động Ở Đắc Lắc bọn phản động "Đêga" núp bóng tổ chức Tin Lành Việt Nam (miền Nam) để hoạt động, phát triển tổ chức Tổ chức Tin Lành "Đêga" và những tên cầm đầu tổ chức Fulro ở trong và ngoài nước
đều cổ động chống đối dựa trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa dân tộc biệt lập phản động, với chủ trương là ly khai dân tộc và tôn giáo, đòi người Thượng có nhà nước riêng và tổ chức tôn giáo riêng Hiện nay, tổ chức
"Tin Lành Đêga" không còn chặt chẽ và hoạt động công khai manh động
như trước Tuy vậy, về cơ bản các tổ chức cơ sở của "Tin Lành Đêga" vẫn tồn tại, có người đứng đầu, sinh hoạt ngấm ngầm, cá biệt có đối tượng vẫn công khai hoạt động thách thức chính quyền cơ sở "Tin Lành Đêga" vẫn là một nguy cơ tiềm tàng đối với sự ổn định chính trị ở Tây Nguyên
2 Nguyên nhân chủ quan
Trang 6Ba là, đánh giá trong quần chúng
Điểm nóng là do lực lượng phản động câu kết với bên ngoài để gây
bạo loạn Quần chúng đi theo không phải ai cũng phản động, một số tin theo chúng, một số bị Ðp buộc, một số bị ngộ nhận Do đó có cơ sở phải
làm tốt công tác tuyên truyền vận động, thuyết phục nhân dân, đồng thời có những giải pháp mềm dẻo để nhân dân tham gia tố giác tội phạm, không
che giấu tội phạm Vận động số còn Èn náu trong rừng ra đầu thú, có những chính sách khoan hồng cho những người giác ngộ, hối cải
Bốn là, dự báo tình hình và áp dụng những giải pháp để điểm nóng
không tái phát
- Để điểm nóng không tái phát cần áp dụng tổng hợp các giải pháp
về kinh tế, chính trị, xã hội, nhưng cơ bản nhất vẫn là phát triển kinh tế và
tạo dựng cơ sở chính trị trong dân, cần áp dụng các giải pháp an dân cả vật chất và tinh thần Đối với Tây Nguyên cần phải có chính sách mang tính
chiến lược để phát triển vùng Tây Nguyên
Điểm nóng Tây Nguyên rất phức tạp còn tiềm Èn nhiều nguy cơ
bất ổn, do lực lượng thù địch trong và ngoài nước đòi ly khai để thành lập
"Nhà nước Đêga độc lập" Chúng lợi dụng tôn giáo để chống phá, số còn
lại còn Èn náu trong rừng, được bên ngoài đầu tư tiền, vật chất để chống
phá và đòi ly khai Do đó chúng ta phải tập trung phát triển kinh tế, xóa
đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, tuyên truyền lòng yêu nước và đoàn kết
dân téc Đồng thời tăng cường thế trận an ninh quốc phòng, không ngừng
nâng cao cảnh giác để giữ vững độc lập dân téc và chủ quyền quốc gia
Trang 7Thực hiện được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh