Khái niệm nhà nước pháp quyền tiếp cận dưới góc độ triết học

106 384 1
Khái niệm nhà nước pháp quyền tiếp cận dưới góc độ triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ DIỆU LINH KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TIẾP CẬN DƯỚI GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC TRẦN THỊ DIỆU LINH KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TIẾP CẬN DƯỚI GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thúy Vân HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Triết học với đề tài “Khái niệm Nhà nước pháp quyền Tiếp cận góc độ triết học” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thúy Vân Các trích dẫn luận văn đảm bảo xác, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Trần Thị Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy, cô giáo Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thầy cô Khoa Triết học quan tâm, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin gửi đến PGS TS Nguyễn Thúy Vân lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, chu tơi hồn thành luận văn Do hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, tồn thể bạn để luận văn hoàn thiện hơn, rút kinh nghiệm cho nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Diệu Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐCS: Đảng cộng sản CNXH: Chủ nghĩa xã hội NNPQ XHCN: Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG VÀ KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử 1.1.1 Quá trình hình thành tư tưởng Nhà nước pháp quyền 1.1.2 Khái niệm Nhà nước pháp quyền 30 1.2 Một số cách tiếp cận Nhà nước pháp quyền 37 1.2.1 Tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền từ góc độ Sử học 37 1.2.2 Tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền từ góc độ Luật học 40 1.2.3 Tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền từ góc độ Chính trị học 43 CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĨ TÍNH QUY LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 47 2.1 Bản chất Nhà nước pháp quyền 47 2.1.1 Về nội dung pháp luật Nhà nước pháp quyền 48 2.1.2 Về yếu tố dân chủ nhà nước pháp quyền 50 2.1.3 Về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước 55 2.2 Một số vấn đề có tính quy luật xây dựng Nhà nước pháp quyền 59 2.2.1 Nền tảng kinh tế 60 2.2.2 Nền tảng xã hội 65 2.2.3 Yếu tố dân chủ với tư cách tảng nhận thức 72 2.3 Vận dụng cách tiếp cận triết học khái niệm Nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 77 2.3.1 Xây dựng mặt lý luận mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 77 2.3.2 Dựa vào tính quy luật để thiết lập điều kiện tất yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 88 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thời cổ đại, mầm mống tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất phương Đông phương Tây với tư cách phương pháp giữ gìn trật tự xã hội, chống lại việc làm dụng quyền lực xã hội Hiện nay, nhà nước pháp quyền coi cách thức tổ chức quyền lực nhà nước tối ưu dựa nguyên tắc công bằng, nhân văn nhiều quốc gia lựa chọn làm mơ hình hoạt động Mỗi quốc gia lại có điều kiện cụ thể khác nên việc xây dựng mơ hình Nhà nước pháp quyền nước không giống Ở quốc gia, chế độ pháp quyền có điều chỉnh định cho phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước Ngoài ra, phong phú cách tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền đưa tới hệ xuất nhiều học thuyết Nhà nước pháp quyền Nhiều nhà nghiên cứu đưa nhận xét sau: “Pháp quyền thuật ngữ sử dụng nhiều khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau” [55,tr.28-40] Tuy nhiên, tư tưởng, học thuyết pháp quyền có điểm chung, tinh thần thượng tôn pháp luật xã hội nhằm đảm bảo dân chủ, hạn chế tùy tiện, độc đoán bảo vệ quyền người Sau nhiều thập kỷ dài chiến tranh thực kinh tế kế hoạch hoá tập trung, từ năm 1986, Việt Nam thực sách đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong trình xây dựng phát triển đất nước, mơ hình Nhà nước pháp quyền thức đề cập, cân nhắc chọn lựa áp dụng Việt Nam từ năm 1991 Tuy nhiên, nhiều quốc gia trình chuyển đổi khác, việc xây dựng chế độ pháp quyền Việt Nam giai đoạn vừa triển khai vừa tổng kết rút kinh nghiệm Hệ thống lý luận chế độ pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa quan tâm phát triển mức, bên cạnh đó, số nhà hoạch định sách cịn nhìn nhận chế độ pháp quyền, đặc biệt chế độ pháp quyền phương Tây với thái độ thận trọng Thực tế chứng minh tầm quan trọng lý luận phát triển quốc gia, dân tộc Việc nhận thức cách sâu sắc chất trình xã hội, quan hệ xã hội có ý nghĩa quan trọng việc đưa sách trị Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải tiến hành sở khung lý luận vững chắc, có vai trò giá đỡ cho tư giải nhiệm vụ cụ thể liên quan Một nhiệm vụ then chốt làm rõ khái niệm “Nhà nước pháp quyền” Từ lý trên, đòi hỏi phải có cách tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền góc độ chất, quy luật nhằm xác định rõ dấu hiệu đặc trưng chúng Trên sở đó, tơi chọn đề tài “Khái niệm Nhà nước pháp quyền - tiếp cận góc độ triết học” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhà nước pháp quyền nội dung không nghiên cứu gần tính cấp thiết việc đáp ứng nhu cầu lý luận thực tiễn lĩnh vực luật học, trị học… thu hút quan tâm đơng đảo nhà nghiên cứu giới nói chung Việt Nam nói riêng Ta điểm qua số cơng trình mảng nghiên cứu sau: Thứ nhất, nhóm đề tài nghiên cứu Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Môngtétxkiơ Bàn khế ước xã hội Rútxơ Hồng Thanh Đạm dịch coi tác phẩm kinh điển bàn Nhà nước pháp quyền Hai sách mang giá trị to lớn mặt lịch sử, cội nguồn để nghiên cứu vấn đề Nhà nước pháp quyền Ở đó, tác giả phân tích lịch sử đời, trình vận động phát triển Nhà nước pháp quyền lịch sử Đặc biệt, hai sách nêu bật lên tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái… sở quyền người – yếu tố coi tảng Nhà nước pháp quyền nghiên cứu sau Cuốn Chế độ dân chủ Nhà nước xã hội N M Voskresenskaia, N B Davletshinna xuất Nhà xuất Tri thức năm 2009 cơng trình sử dụng kinh nghiệm quốc tế để xây dựng nguyên tắc dân chủ, sách đề cập đến khía cạnh nhà nước pháp quyền, chế độ liên bang hình thức tổ chức nhà nước Nga khác nước Nga khứ với nước Nga tại, đồng thời đưa nhận định tương lai quốc gia Cơng trình nghiên cứu GS.TS Hồng Chí Bảo: Giá trị bền vững sức sống Chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học vạch tư tưởng nhà kinh điển chủ nghĩa xã hội Trong đó, tác giả làm rõ khía cạnh quyền người, quyền công dân – yếu tố để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Cơng trình nghiên cứu Lê Minh Thơng với nội dung Đổi hồn thiện má nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam triển khai tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức máy nhà nước dân, dân, dân; tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền; nêu lên quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc tổ chức máy nhà nước trước sau đổi Ngồi ra, cơng trình cịn làm rõ q trình đổi mơ hình máy nhà nước qua luật thời kỳ lịch sử, thực trạng máy nhà nước xã hội chủ nghĩa từ 1992 đến nay, từ nêu phương hướng đổi mơ hình tổ chức máy nhà nước Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trương Quốc Chính Quan điểm chủ nghĩa Mác, Ăng-ghen, Lênin nhà nước xã hội chủ nghĩa việc vận dụng để xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam nêu bật lên quan niệm Mác, Ăng-ghen, Lênin nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa, nêu lên vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước xã hội chủ nghĩa tiến trình xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam Đồng thời nêu lên ngun tắc, giải pháp có tính định hướng xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam Cơng trình “Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn” Nguyễn Duy Quý Nguyễn Tất Viễn chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, 2010) khái quát lịch sử hình thành phát triển học thuyết nhà nước pháp quyền; nêu lên quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền; khái quát đặc trưng chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đồng thời yếu tố quy định, chi phối phương hướng giải pháp chủ yếu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Bài viết “Về số nét đặc thù nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Phạm Văn Đức (Tạp chí Triết học số 9/2005) nêu lên đặc trưng bản, mang nét riêng nhà nước pháp quyền Việt Nam Từ đến khẳng định nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thống phổ biến đặc thù thông qua so sánh điểm giống khác mơ hình nhà nước pháp quyền Việt Nam giới nói chung Thứ hai, nhóm đề tài nghiên cứu cách tiếp cận Nhà nước pháp quyền Dưới góc độ lịch sử, Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam Đinh Gia Trinh khảo cứu lịch sử Nhà nước pháp quyền từ sạch, vững mạnh; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng, chưa ngăn chặn, hiệu lực quản lý điều hành chưa nghiêm; kỷ cương xã hội bị bng lỏng có khả làm lu mờ chất tốt đẹp chế độ, làm giảm lòng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước Việc kiện toàn tổ chức máy công tác cán bộ, vấn đề trật tự kỷ luật yếu hệ thống trị Cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta giai đoạn đầu, phải tiếp tục thường xuyên hoàn thiện để pháp luật đáp ứng phát triển đời sống xã hội nhu cầu tăng cường quản lý nhà nước Nhiều lĩnh vực xúc đời sống xã hội chưa có luật mà điều chỉnh chủ yếu văn luật, chí chưa có văn luật điều chỉnh Hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống Hệ thống pháp luật hành chưa theo kịp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; bảo vệ quyền tự người, cơng dân, cho q trình hội nhập quốc tế khu vực nước ta Trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cịn tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa lỏng lẻo kỷ cương; cịn có nơi, có lúc có biểu coi thường pháp luật Pháp luật chưa khẳng định mạnh mẽ vai trị cơng cụ đắc lực Nhà nước để quản lý xã hội, bảo vệ quyền làm chủ nhân dân đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước chế thị trường Hiệu lực pháp luật chưa phát huy đầy đủ, hiệu lĩnh vực quản lý thấp Quản lý xã hội pháp luật Nhà nước cịn bộc lộ khơng khuyết điểm, yếu kém; chưa ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ đổi chưa đáp ứng yêu cầu Sự lạc hậu bất cập xây dựng thực thi sách, pháp luật tạo kẽ hở sản xuất, kinh doanh mặt hoạt 86 động khác, làm nảy sinh tượng tiêu cực vi phạm pháp luật phần làm giảm hiệu quản lý nhà nước Ngồi ra, cơng đổi xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gặp lực cản khách quan, mặt trái chế thị trường, bệnh quan liêu tệ tham nhũng hệ thống trị, ảnh hưởng tư tưởng phong kiến Ngoài tác động tích cực, kinh tế thị trường hàm chứa mặt tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, nơi phát sinh nhiều tệ nạn xã hội, tác động không nhỏ đến biến đổi đạo đức theo chiều hướng xấu Cơ chế thị trường đề cao giá trị đồng tiền tác động mạnh đến lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đạo đức xã hội Thực tế cho thấy, có nhiều mâu thuẫn phát triển vật chất suy thoái tinh thần, kinh tế đạo đức văn hóa xã hội “Ngun tắc tối đa hóa lợi ích cá nhân”, lấy lợi ích vật chất hàng đầu, kinh tế thị trường đẩy người vào “vịng xốy” lợi nhuận, nảy sinh lối tư thực dụng, “kích thích” tính phi đạo lý, kiểu làm ăn gian dối, bất chấp dư luận xã hội, chà đạp lên luân lý, luật pháp, làm sai lệch chuẩn mực đạo đức đảo lộn bậc thang giá trị xã hội Trong trình hội nhập quốc tế, hợp tác giao lưu văn hóa với nước, tiếp thu nhiều thành tựu văn minh nhân loại, làm phong phú văn hóa dân tộc; song chịu ảnh hưởng du nhập ngoại lai không lành mạnh Hội nhập quốc tế tạo tác động tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống khơng người, có cán bộ, đảng viên hệ trẻ Như nói, việc xác lập mơ hình lý tưởng tư trước biến thành thực vấn đề tối quan trọng việc nhận thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Nói cách khác, để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền thực tế, lý luận nhà nước pháp quyền với tư cách tảng lý luận 87 2.3.2 Dựa vào tính quy luật để thiết lập điều kiện tất yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền thành quan trọng lịch sử phát triển nhà nước nhân loại Nó vừa sản phẩm tác động nhân tố chủ quan khách quan điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể vừa có đóng góp to lớn phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia dân tộc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam Nhà nước vừa phải thể giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền xác định lý luận thực tiễn chế độ dân chủ đại, vừa phải khẳng định sắc, đặc điểm riêng Theo đó, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải xây dựng sở kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tảng xã hội dân nhận thức đắn yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền giai đoạn Sự đời phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa giới kết cách mạng xã hôi giai cấp công nhân tổ chức lạnh đạo Các cách mạng diễn kết việc giải mâu thuẫn kinh tế, trị, xã hội, dân tộc, giai cấp diễn điều kiện cụ thể nước với tác động nhân tố chủ quan khách quan Tuy nhiên, điểm chung nước bắt tay vào xây dựng nhà nước có xuất phát điểm thấp sở vật chất – kỹ thuật, phát triển kinh tế quốc dân Điều làm ảnh hưởng đến việc thiết kế tổ chức hoạt động máy nhà nước, đến hệ thống luật pháp đảm bảo thực hiên quyền công dân thực tế Chỉ đến nước xã hội nghủ nghĩa tiến hành cải cách, đổi mới, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền bắt đầu đặt ra, song việc triển khai thực lại lúng túng thiếu sở lý luận, sở trị - xã hội, sở kinh tế 88 Ở Việt Nam, với đổi tư phát triển kinh tế xã hội, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền đặt Hội nghị trung ương lần (khóa VII) lần đề chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Tiếp đó, Hội nghị tồn quốc nhiệm kỳ Đảng (Khóa VII – tháng 01/1994) đại hội chủ trương xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, phù hợp đáp ứng với việc chuyển đổi kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể nó, trước đổi mới, nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, kinh tế Việt Nam xây dựng theo mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung quan lieu, bao cấp nặng nề Điều hạn chế yêu cầu xây dựng thực pháp luật đời sống làm máy nahf nước ngày trở quan liêu, ý chí tiêu cực, quyền đáng cơng dân khơng đảm bảo Điều chứng tó mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung khơng cịn đáp ứng u cầu phát triển lực lượng sản xuất địa, không tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội dẫn đến khủng hoảng, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Q trình đổi mạnh mẽ, tồn diện, triệt đề tư Đảng xây dựng chủ nghĩa xã hội trình xây dựng nhận thức đắn kinh tế thị trường vai trị q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở chịu dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Đại hội XI khẳng định “Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Đảng lãnh đạo Nhà nước chăm lo, phụ vụ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích đáng 89 nhân dân Tổ chức hoạt động nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp kiếm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [10,tr.205] Mỗi bước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quy định cách tương ứng trình độ phát triển kỹ phương thức quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, tương ứng với việc bước xây dựng hoàn thiện mặt nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật phải ngày hoàn thiện đầy đủ nhằm điều chỉnh phạm vi rộng lớn vấn đề kinh tế xã hội mà kinh tế thị trường đặt ra, máy nhà nước phải ngày dân chủ đáp ứng điều kiện mới, chất lượng đội ngũ cán phải nâng cao chuẩn hóa,…Ngược lại, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tạo môi trường kinh tế - xã hội pháp lý thuận lợi cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa củng cố phát triển Tóm lại, Nhà nước pháp quyền thành quan trọng lịch sử phát triển nhà nước nhân loại Nó vừa sản phẩm tác động nhân tố chủ quan khách quan điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể, vừa có đóng góp to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia dân tộc Trên thực tế, hình thành phát triển nhà nước pháp quyền gắn liền với thay đổi phát triển kinh tế mà đỉnh cao kinh tế thị trường Sự đời ngày phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa nước ta thời kỳ đổi tác động đến kinh tế xã hôi Việt Nam Những thay đổi sở hạ tầng dẫn đến thay đổi có chủ đích phận kiến trúc thượng tầng nhằm thích ứng đáp ứng với thay đổi sở hạ tầng kết cấu kinh tế xã hôi Việc đời phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam tất yếu tiến trình đổi 90 nước ta mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành ngày phát huy tác dụng phát triển kinh tế xã hội đất nước Có thể nói, việc xây dựng thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đặt yêu cầu tạo điều kiện cho đời phát triển nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa Việt Nam Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền với tính cách giá trị phổ biến, biểu trình độ phát triển dân chủ Do vậy, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước Theo nghĩa này, nhà nước pháp quyền cách thức tổ chức dân chủ, cách thức tổ chức nhà nước xã hội tảng dân chủ Về bản, tảng xã hội Nhà nước pháp quyền xã hôi dân sự, quy nhiên, nước ta xã hôi dân vấn đề mẻ, chưa có văn kiện thức Xã hội dân lực lượng đối lập với Nhà nước mà ngược lại hỗ trợ người dân thực thi luật pháp, đồng thời phản ánh nguyện vọng người dân với nhà nước Sự hình thành xã hội dân thước đo đánh giá tiến xã hội, hình thức tự quản giúp cho nhà nước giải vấn đề mà nhà nước chưa thể bao quát hết Thực tiễn tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền thời gian qua chứng tỏ bước lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng đắn Bản chất nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa nhà nước dân, dân, dân Bản chất thể tính dân chủ hình thức nhà nước giai cấp vô sản Đảng lãnh đạo xây dựng bước hoàn thiện Thực chất, vấn đề dân chủ dân chủ kinh tế, trị văn hóa Dân chủ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân chủ ba lĩnh vực 91 Dân chủ kinh tế tiền đề điều kiện cho dân chủ trị xã hội văn hóa Dân chủ kinh tế biểu dân chủ hình thức sở hữu tự liệu sản xuất, tổ chức quản lý sản xauast, phân phối sản phẩm thơng qua sách kinh tế xã hội tiến Các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, tổ chức cá nhân có quyền tự sản xuất, kinh doanh khuôn khổ hiến pháp pháp luật Dân chủ trị trước hết dân chủ nội dung phương thức lãnh đạo Đảng Để thực dân chủ trị, Đảng khơng làm thay quyền mà lãnh đạo quyền thơng qua chủ trương đường lối thể nghị Đảng Dân chủ trị nhà nước pháp quyền xã chủ nghĩa khơng mâu thuẫn với tính pháp quyền nhà nước Mọi cá nhân tổ chức trị xã hội bình đẳng trước pháp luật, có quyền nghĩa vụ trước xã hội, quyền làm chủ nhân dân đảm bảo mặt luật pháp, quyền lực nhân dân thông qua tổ chức quyền thực Trong nhà nước pháp quyền, tổ chức, cá nhân tồn với tư cách làm chủ hoạt động kinh tế, trị, văn háo xã hội với tinh thần vừa tự giác vừa bắt buộn khuôn khổ hiến pháp pháp luật Ở tổ chức cá nhân đề bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi, có hội phát triển Dân chủ tư tưởng văn hóa thể tự tư tưởng ngơn luận Mọi cơng dân có quyền thảo luận, góp ý vào sách Đảng nhà nước Tranh luận, phản biện xã hội, dư luận xã hội tôn trong, tự do, sang tạo lĩnh vực nghiên cứu khoa học đáp ứng cầu đnags cá nhân tổ chức xã hội Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng ta nhấn mạnh: “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước đề lợi ích nhân dân, cán cơng chức phải hồn thành tốt 92 chức trách, nhiệm vụ giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân”[10,tr.238-239] Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo yếu tố sau: Thứ - Bộ máy nhà nước phải tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật; Thứ hai - Bộ máy nhà nước phải tổ chức hoạt động với quan điểm: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp kiểm soát lẫn quan thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp; Thứ ba - Bộ máy nhà nước tổ chức hoạt động khơng mục đích “cai trị dân chúng”, không nhằm tạo ưu điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước quản lý cơng việc dân chúng, mà phải mục đích đảm bảo cho người dân thực đầy đủ đắn quyền người mình; Thứ tư - máy nhà nước tổ chức hoạt động sở xác định rõ mối quan hệ tương tác lẫn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xã hội dân điều kiện cụ thể quốc gia Như vậy, thực hành dân chủ, đề cao tôn trọng pháp luật sở cững để thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Dân chủ cao pháp quyền nghiêm Đó thống tạo nên chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 93 KẾT LUẬN Nhà nước pháp quyền khái niệm hình thành phát triển với chiều dài lịch phát triển văn minh nhân loại với tư cách mơ hình quản lý xã hội Trong q trình đó, khái niệm nhà nước pháp quyền khơng ngừng bổ sung hoàn thiện học thuyết nhà nước pháp quyền sử dụng nhiều lĩnh vực với cách hiểu khác Trong lịch sử đại, tư tưởng, học thuyết pháp quyền phát triển phong phú đa dạng, đặc biệt phát triển nhằm thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội quốc gia giai đoạn lịch sử định Bởi vậy, việc phân tích chất khái niệm góc độ triết học yêu cầu cấp thiết việc xây dựng hệ thống lý luận chung nhà nước pháp quyền, từ tìm yếu tố có tính chất quy luật q trình xây dựng nhà nước pháp quyền nói chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng Có thể nói, nhà nước pháp quyền mơ hình quản lý xã hội ưu việt Tuy nhiên, 200 quốc gia giới, phần nhỏ số tổ chức theo mơ hình nhà nước pháp quyền Điều khơng phụ thuộc vào yếu tố khách quan điều kiện kinh tế - xã hội hay yếu tố dân chủ xã hội mà liên quan đến vấn đề nhận thức nhà nước pháp quyền tính cấp thiết việc quản lý nhà nước mơ hình quản lý xã hội ưu việt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể tính ưu việt việc quản lý xã hội , coi đích đến việc hồn thiện nhà nước song hành với phát triển xã hội Thực tiễn cần bổ sung thêm mặt lý luận mà việc quay trở lại cội nguồn nhận thức tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền góc độ triết học yêu cầu để nhận thức định hướng việc xây dựng mơ hình Nhà nước xã hội chủ nghĩa 94 Trong khuôn khổ luận văn, tác giả nêu cách khái quát tư tưởng khái niệm Nhà nước pháp quyền lịch sử, cách tiếp cận khái niệm góc độ sử học, luật học, trị học… Từ bước đầu trình bày tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền góc độ triết học, đồng thời việc vận dụng cách tiếp cận triết học khái niệm Nhà nước pháp quyền việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo, (2012), Giá trị bền vững sức sống chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Trương Quốc Chính, (2008), Quan điểm Mác, Ăng-ghen,Lênin nhà nước xã hội chủ nghĩa việc vận dụng để xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học Trương Quốc Chính, (2006), Thống chức trị chức xã hội hoạt động nhà nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số Chu Dương, (2005), Thể chế nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1995), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, năm 1994, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2011) Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đoan, (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 96 12 Cao Anh Đô, (2013), Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Phạm Văn Đức, (2005), Về số nét đặc thù nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí triết học, số 14 Trần Ngọc Đường, (2011), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Bùi Thị Hà, (2013), Vai trò nhà nươc strong việc đảm bảo quyền tự nhiên người từ cách tiếp cận Mongtexkio, Luận văn Thạc sĩ Triết học 16 Trần Ngọc Hiên, (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội dân nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 787 17 Đỗ Trung Hiếu, (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Trần Đình Hượu, (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB ĐHQG Hà Nội 19 Hàn Phi, (2005), Hàn Phi Tử, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Khiển, (2006), Phân tích triết học vấn đề trị khoa học trị, Nxb Lý luận trị 21 Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, NXB Thanh Niên, TPHCM 22 Mongtesquieu, (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Hồng Thành Đạm dịch, Nxb Lý luận trị Hà Nội 23 V.I.Lênin, (1980) Toàn tập, tập23 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 97 24 Trần Ngọc Liêu, (2010), Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ triết học 25 Trần Ngọc Liêu, (2009), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc nhìn Triết học, Tạp chí Triết học, số 11 26 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập - tập 2, NXB CTQG, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập - tập 4, NXB CTQG, Hà Nội 28 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) tập thể tác giả (2001), Lịch sử tư tưởng trị, NXB CTQG, Hà Nội 29 C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tập 30 C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập (2002) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, , tập 13 31 C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập (2002) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, , tập 22 32 Nguyễn Thị Kiều Oanh, (2009), Nhận thức xã hội công dân Việt Nam nay, Tạp chí khoa học Chính trị, số 33 Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 34 Lê Minh Quân, Bùi Việt Hương, (2012), Về quyền lực quản lý nhà nước nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 35 Hồng Thị Kim Quế, (2005) Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 PGS.TS Nguyễn Duy Quý, PGS.TS Nguyễn Tất Viễn, (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 98 37 Nguyễn Phương Quỳnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Triết học 38 Rousseau, (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận trị Hà Nội 39 Đỗ Tiến Sâm, (2008), Trung Quốc với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội 40 Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý trị Trung Hoa cổ đại vấn đề nhà nước pháp quyền, NXB Tư Pháp, Hà Nội 41 Trần Hữu Tiến (2002), Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học, số 5/132 42 Trần Hậu Thành, (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị Hà Nội 43 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Thông (2000), Nâng cao hiệu thực chức xã hội nhà nước trình xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay, LA TS Triết học 46 Lê Minh Thông, (2011), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn Tấn (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 99 48 Đinh Gia Trinh, (1968), Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 49 Nguyễn Phú Trọng, (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 50 Vũ Duy Tú, (2010), Học thuyết tam quyền phân lập với việc hoàn thiện tổ chức máy nhà nước Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học 51 Nguyễn Quốc Tuấn, (2008), Tìm hiểu thực chất xã hội dân sự, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 52 Đào Trí Úc, (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 53 Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị, (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) tập thể tác giả (2008), Lịch sử triết học, NXB CTQG Hà Nội 55 Michael J Trebilcock & Ronald J Daniels, “Rule of Law Reform and Development: Charting the Fragile Path of Progress” 56 Kanishka Jayasuriya (ed), (1999), Law, capitalism and power in Asia: The rule of law and legal institutions 57 Đỗ Kim Thiêm, Tìm hiểu khái niệm nhà nước pháp quyền Cộng hòa Liên bang Đức, cập nhật ngày 21/12/2015 website www http://isos.gov.vn http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/459/language/vi/Ti m-hieu-ve-khai-niem-nha-nuoc-phap-quyen-toi-Cong-hoa-Lien-bangDuc.aspx 100

Ngày đăng: 28/11/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan