Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRẦN THỊ THU NGÂN CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ Ở HÀ NỘI TỪ GÓC NHÌN DI ĐỘNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRẦN THỊ THU NGÂN CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ Ở HÀ NỘI TỪ GÓC NHÌN DI ĐỘNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Quyết HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Về việc đồng ý cho học viên sử dụng liệu nghiên cứu PGS.TS Phạm Văn Quyết - Chủ nhiệm đề tài: “Các quan điểm lý thuyết hòa nhập xã hội hòa nhập xã hội nhóm lao động nghèo nhập cư vào đô thị nước ta trình công nghiệp hóa đại hóa” Đây đề tài nghiên cứu Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ năm 2013 - 2015, xác nhận: Học viên Trần Thị Thu Ngân học viên cao học khoa XHH khoá 2013 - 2015 sử dụng liệu sơ cấp đề tài để thực luận văn cao học với đề tài: “Chuyển đổi việc làm lao động nhập cư Hà Nội từ góc nhìn di động xã hội” Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Chủ nhiệm đề tài PGS TS Phạm Văn Quyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Sau bảo vệ, luận văn tiếp thu, sửa chữa hoành chỉnh thông qua góp ý thành viên hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Xác nhận GVHD Học viên Trần Thị Thu Ngân LỜI CẢM ƠN Luận văn “Chuyển đổi việc làm lao động nhập cư Hà Nội từ góc nhìn di động xã hội” hoàn thành với nỗ lực tác giả Để hoàn thành luận văn này, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến: Các thầy cô khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội truyền đạt kiến thức, kỹ quý báu để từ vận dụng vào việc thực luận văn, đồng thời phát triển thêm vốn hiểu biết vận dụng công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn PGS-TS Phạm Văn Quyết, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Trong trình làm luận văn, thầy tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, giúp giải vấn đề nảy sinh hoàn thành luận văn định hướng ban đầu Gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy, cô khoa Xã Hội Học khóa sinh viên khoa Xã Hội Học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Trần Thị Thu Ngân MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu mẫu khảo sát lao động nhập cư Hà nội Khung lý thuyết Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu di động xã hội 1.1.2 Các nghiên cứu lao động nhập cư 10 1.1.3 Các nghiên cứu chuyển đổi việc làm lao động nhập cư 13 1.2 Các khái niệm làm việc 15 1.2.1 Di động xã hội 15 1.2.2 Việc làm 16 1.2.3 Chuyển đổi việc làm 17 1.2.4 Di cư 17 1.2.5 Lao động nhập cư 18 1.3 Các quan điểm lý thuyết 18 1.3.1 Quan điểm lý thuyết di động xã hội 18 1.3.2 Quan điểm lý thuyết di cư 21 1.3.3 Quan điểm lý thuyết hòa nhập xã hội 23 1.4 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hà Nội 25 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 27 2.1 Thực trạng chuyển đổi việc làm lao động nhập cư với cách tiếp cận di động xã hội 27 2.2 Chiều hướng chuyển đổi việc làm lao động nhập cư 33 2.3 Sự khác biệt chuyển đổi việc làm nhóm nhập cư 37 Chương NGUYÊN NHÂN CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 46 3.1 Công việc kết thúc 46 3.2 Công việc nhọc, căng thẳng 56 3.3 Công việc chiếm nhiều thời gian 65 3.4 Thu nhập thấp 74 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Danh mục tài liệu tham khảo 89 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Thời gian người lao động dịch chuyển từ nông thôn thành phố 28 Bảng 2.1 Nghề nghiệp lựa chọn người lao động sau di chuyển từ nông thôn đô thị 29 Bảng 2.2 Tình trạng công việc người lao động 30 Bảng 2.3 Phương thức tìm kiếm việc làm người lao động 31 Bảng 2.4 Số lần chuyển đổi việc làm lao động nhập cư điạ bàn Hà Nội 33 Biểu đồ 2.2 Lý chuyển đổi việc làm lao động nhập cư địa bàn Hà Nội 34 Bảng 2.5 Diện định cư thành phố 35 Bảng 2.6 Số người dịch chuyển 36 Biểu đồ 2.3 Sự khác biệt nhóm nam nữ số lần chuyển việc 37 Bảng 2.7 Sự khác biệt nhóm tuổi số lần chuyển việc 38 Bảng 2.8 Sự khác biệt trình độ học vấn số lần chuyển việc 40 Biểu đồ 2.4 Sự khác biệt tình trạng hôn nhân số lần chuyển việc 41 Bảng 2.9 Sự khác biệt nhóm nghề số lần chuyển việc 42 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố giới 46 Bảng 3.1 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố nhóm tuổi 47 Bảng 3.2 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố trình độ học vấn 48 Bảng 3.3 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố tình trạng hôn nhân 49 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố thời gian 51 Bảng 3.5 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố nghề nghiệp 52 Bảng 3.6 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố cạnh tranh việc làm 53 Bảng 3.7 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố công việc nặng nhọc 53 Bảng 3.8 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố người sử dụng lao động đối xử không tốt 54 Bảng 3.9 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố xa lánh người dân 55 Bảng 3.10 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố xa lánh quyền 56 Bảng 3.11 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố giới 57 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố nhóm tuổi 58 Bảng 3.12 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố trình độ học vấn 58 Bảng 3.13 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố tình trạng hôn nhân 59 Bảng 3.14 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố thu nhập 60 Bảng 3.15 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố thời gian 61 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố nghề nghiệp 62 Bảng 3.16 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố cạnh tranh việc làm 63 Bảng 3.17 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố người sử dụng lao động đối xử không tốt 64 Bảng 3.18 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố xa lánh người dân 64 Bảng 3.19 Tỷ lệ công việc nặng nhọc, căng thẳng theo yếu tố xa lánh quyền 65 Bảng 3.20 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố giới 66 Bảng 3.21 Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố nhóm tuổi 66 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố trình độ học vấn 67 Bảng 3.22 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố tình trạng hôn nhân 68 Bảng 3.238 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố thu nhập 69 Bảng 3.24 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố thời gian 70 Bảng 3.25 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố nghề nghiệp 70 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố cạnh tranh việc làm 71 Bảng 3.26 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố công việc nặng nhọc, nguy hiểm 72 Bảng 3.27 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố người sử dụng lao động đối xử không tốt 73 Bảng 3.28 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố xa lánh người dân 73 Bảng 3.29 Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố xa lánh quyền 74 Bảng 3.30 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố giới 75 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố nhóm tuổi 76 Bảng 3.31 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố trình độ học vấn 76 Bảng 3.32 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố tình trạng hôn nhân 77 Bảng 3.33 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố thu nhập 78 Bảng 3.34 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố thời gian 79 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố nghề nghiệp 80 Bảng 3.35 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố cạnh tranh việc làm 81 Bảng 3.36 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố nặng nhọc, nguy hiểm 82 Bảng 3.37 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố người sử dụng lao động đối xử không tốt 83 Bảng 3.38 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố xa lánh người dân 83 Bảng 3.39 Tỷ lệ công việc cho thu nhập thấp theo yếu tố xa lánh quyền 84 Phụ lục Phỏng vấn sâu số 06 Giới tính: Nam Năm sinh: 1991 Nghề nghiệp: Công nhân Nội dung H: Thế em làm lâu chưa? Đ: Em đến chị H: Em làm nhà máy? Đ: Em làm công nhân khí Em làm xưởng điện vài tháng thôi, trước em làm chỗ khác, nói chung chưa có ý định gắn bó lâu dài, năm năm tìm chỗ khác, không đến đâu H: Thế nhà em có xa không, mà lại làm? Đ: Nhà em Nam Định, trước làm nơi, sau nghe bạn bè giới thiệu em qua tuyển thử xem sao, đỗ tuyển làm 126 H: Thế em thấy làm có khác so với chỗ khác không? Đ: Thực em nghề nên muốn học hỏi nhiều nơi xem sao, dù thân em học khí ra, nên làm nghề thích lắm, có vất vả chút xíu nhiên lòng Còn làm em thấy ổn lương có tội em phải làm xa nhà, mà khu tập thể công nhân cách xa không chơi trừ ngày cuối tuần, lại bọn em bị quản giáo, nhiều muộn bị nhắc nhở H: Vậy em làm Hà Nội rồi? Đ: Em làm Hà Nội năm H: Thế chuyển việc làm bao lần rồi? Đ: Chắc tầm hay lần Em làm công ty rồi, bạn bè làm nhiều nơi, không thích làm chỗ qua công ty chỗ bạn em làm, bọn em công nhân chuyển đâu tiện, cần hồ sơ vào ký hợp đồng làm, chí có nơi chả cần hợp đồng mà làm thôi, đến cuối tháng họ trả lương H: Thế lần chuyển việc có thay đổi công việc khác không hay việc? Đ: Em á, lần chuyển việc em làm công nhân Có làm khác đâu, khả làm vị trí cao hơn, làm công nhan Ở bọn em đứng máy đóng hàng thôi, làm công nhân vất vả lắm, không làm chỗ chỗ khác làm công nhân vất vả, thể H: Ở có gặp khó khăn không? 127 Đ: Khó khăn làm việc ạ, có thu nhập thêm khó khăn gì, công việc em vất vả, nên đâm thành quen rồi, cơm ba bữa công ty có người nấu cho ăn rồi, không không tiêu H: Thế mà ốm đau xử lý nào? Đ: Nếu bị nhẹ phòng y tế công ty xin thuốc, bị nặng khám, họ làm y tế tốt lắm, nên không lo chị Bọn em hàng ăm phải kiểm tra sức khỏe định kỳ tháng lần H: Sắp tới em có dự định làm cố định chỗ không? Đ: Em chưa có dự định làm cố định H: Tại thế? Em vừa có nói khó khăn mà muốn chuyển việc sao? Đ: Vâng, dù em muốn chuyển việc, em không thích làm lâu chỗ, em có dự định chuyển việc chỗ gần nhà làm, gần nhà, lương thấp chút không thăm gia đình tiện lợi H: Thế bọn em làm có đăng ký tạm trú, tạm vắng không? Đ: Có chị ạ, công ty họ làm nghiêm túc lắm, không nghiêm túc bị địa phương để ý ngay, mệt lắm, làm nghiêm túc họ bớt để ý nhiều H: Thế có diễn tình trạng nam công nhân tụ tập, đánh bài, chơi đánh nhau, say xỉn, nghiện thuốc không? Đ: Thực chị thấy trai lứa tuổi chưa lập gia đình bọn em, lại dân trí thấp, không tránh khỏi, có điều hay nhiều thôi, ăn uống, ăn cơm với nhau, ngồi làm năm ba chén rượu có vấn 128 đề rồi, đàn ông niên hay sĩ Còn đánh có vài vụ, lần đầu thôi, lần thứ hai họ đuổi việc rồi, họ cho đâu H: Một nơi tốt mà em muốn tìm chỗ khác? Đ: Vâng chị Tuổi trẻ mà, thích bay nhảy, lăn lộn, chỗ chỗ kia, có cần biết tốt hay không tốt đâu Làm nhà máy, ngày – ca, việc gấp, bảo chả lẽ không làm, làm gần nhà máy ngày sáng sớm mò tới nhà không khác bị giam lỏng, chán lắm, không nghe đuổi sao, nên dần chán tìm chỗ khác H: Thế em vào làm em có làm hợp đồng có hiểu rõ hợp đồng không? Đ: Có làm, em có đọc, lại không hiểu đâu ạ, nên đọc không mà Họ viết mà có kiện thua họ thôi, đọc nhiều chi cho mệt Bọn em làm công nhân khu công nghiệp xác định đâu tuyển dụng tốt, lương cao hơn, chế độ tốt chuyển, chả tội đằng bỏ công bỏ sức làm, chỗ làm tốt chuyển tới H: Nếu tháng em tiêu hết tiền? Đ: Một tháng tính hết triệu, có tháng 500 nghìn anh Đi làm, lương em có triệu, mà chị tính tiền thuê nhà, tiền ăn, rồi, mà đứa xưởng chúng giở trò ghen ghét, nói xấu ghen tị, nên em nghỉ luôn, không suốt ngà cãi với chúng Nếu làm thêm vài tháng mà không tăng lương theo thỏa thuận em nghỉ thôi, chỗ khác làm, tìm việc dễ chị, nên không lo việc thất nghiệp, 129 có đâu thuê giá tốt làm lâu dài, không lại đổi H: Thế số tiền lại em để làm gì? Đ: Em gửi quê hết chị Nhà em làm nông, lại đông anh chị em, nên làm sớm muốn đỡ đần cho bố mẹ, làm thêm năm nữa, biếu bố mẹ số tiền sau tính tích cóp riêng H: Thế em thấy thái độ người dân nào? Đ: Người dân xung quanh họ thấy thấy người bình thường khác thôi, gặp người không thích mình, lại người vui vẻ Giờ làm không ngày xưa, cam chịu việc, gì, biết hết rồi, không làm chỗ này, làm chỗ khác, tội phải chịu bị đối xử bất công đâu 130 Phụ lục Phỏng vấn sâu số 07 Giới tính: Nữ Năm sinh: 1994 Nghề nghiệp: Sinh viên Nội dung H: Chào em Em giới thiệu không? Đ: Dạ vâng, em chào chị em sinh viên năm cuối trường đại học kinh tế quốc dân ngành quản trị H: Em làm thêm lâu chưa? Đ: Em làm lâu H: Em thường làm công việc gì? Đ: Em thường chọn nơi liên quan đến nhà hàng, khách sạn, đặc biệt khách sạn lớn, em làm tốt hơn, chẳng hạn em làm tiếp tân khách sạn lớn chị H: Trước em đổi công việc rồi? Đ: Chắc tầm công việc chị ạ, em tự mở cửa hàng kinh doanh thêm nữa, em bán quần áo online H: Vậy sau tốt nghiệp, em có ý định làm việc lâu dài chỗ không? Đ: Sau em tốt nghiệp đại học, có lẽ tính đến công việc ổn định làm sau, cần công việc, không cần tiền nhiều ổn định nhàn chút để có lập gia đình tiện 131 H: Vậy em thấy có điều đáng ý mà lứa tuổi em xin việc làm? Đ: Trong trình tìm kiếm viêc, em thấy nam hay thay đổi công việc nữ chị Vì nữ dễ tìm kiếm công việc hơn, lương mà họ hài lòng với công việc nên thấy chuyển việc Bạn em em thấy toàn nam kêu tìm việc bạn nữ Với bạn nam nhiều hoài bão chuyển việc nhẹ nhàng nữ chị ạ, nữ chuyển việc lại phải suy nghĩ nhiều thứ H: Vậy dự định tới em gì? Đ: Sau tốt nghiệp trường, em thường tìm kiếm công việc làm khách sạn, phục vụ nhà hàng tự buôn bán, kinh doanh, tìm việc khác em tìm công việc liên quan đến khách sạn, nhà hàng kinh doanh dễ xin việc lương cao chị H: Em nghĩ việc bỏ chỗ cũ làm chỗ mới? Đ: Em thấy việc việc tìm việc làm phổ biến thường xuyên nữa, bọn em vừa trường việc đổi việc liên tục, chưa tìm công việc phù hợp, tìm công việc phù hợp lại không hài lòng với môi trường làm việc sếp khó tính quá, nên phải đổi việc H: Em có hài lòng với công việc không? Đ: Công việc em em thấy ổn, lương được, em muốn tìm công ty khác, thử sức môi trường xem Dù trẻ nên thử chị ạ, xem phù hợp với nghề làm không thử tiếp Em trường chắn vài năm đầu kiểu phải làm số nơi để tìm hiểu thêm nghề mình, xem cách thức công ty làm việc, dù chưa có kinh nghiệm H: Tại em lại nghĩ đến việc nghỉ làm? Đ: Em không muốn làm nhiều thời gian, em muốn dành thời gian cho việc khác nữa, ví dụ học thêm lên làm công việc buôn bán 132 online mình, làm ngày chiếm nhiều thời gian Hiện mức lương em 4,5 triệu, chưa kể thưởng, công việc tốt, người tốt mà quản lý dễ chịu, em muốn tìm công việc khác mẻ hơn, với mức lương vậy, em phải xin tiền chị em, nên phải tính xem chỗ lương cao H: Vậy em có đề xuất việc tuyển dụng lao động nguồn nhân lực bọn em không? Đ: Em nghĩ nên có sách thu hút lao động tốt hơn, ví dụ cho học người lao động trừ nhiều lương được, phải dạy người ta làm công việc cho thật tốt để làm người ta tự tin muốn gắn bó lâu dài theo kiểu tuyển vào làm làm không cho nghỉ kiếm người khác H: Chị cảm ơn em Đ: Dạ Phụ lục Phỏng vấn sâu số 08 Giới tính: Nam Năm sinh: 1979 133 Nghề nghiệp: Quản lý Nội dung H: Em chào anh Đ: Chào em H: Anh ơi, anh mở nhà hàng lâu chưa ạ? Đ: Anh mở năm H: Nhà hàng anh chủ yếu phục vụ có Âu ạ? Đ: Thực có Việt nữa, chủ yếu Âu H: Vậy trước anh học ngành mà lại làm nghề này? Đ: Trước anh học bên bách khoa ra, chả liên quan đến nghề ngày có điều yêu thích say mê nên theo đuổi H: Hiện tại, số lượng nhân viên nhà hàng ạ? Đ: Nhân viên tầm gần 30 người, có tầm 12 nữ 17 nam H: Nhân viên anh thường nhóm loa động nào? Đ: Anh mở nhà hàng, tuyển chủ yếu lao động tỉnh xin việc, bưng bê, bốc vác, chạy bàn, trông xe, có hết Làm tốt thuê tiếp không cho họ nghỉ việc, nặng lời, xúc phạm họ làm Họ hiều hết mà H:Trước mở quán anh làm gì? Đ: Trước anh quản lý thuê cho nhà hàng Tây, sau năm tự mở nhà hàng Sau thời gian dài tích vốn làm ăn, anh 134 không làm thuê mà tự mở cửa hàng làm, sau thuê người làm, đỡ vất vả mà thoải mái lại giúp nhiều người H: Anh không thích làm thuê nên mở cửa hàng hay nào? Đ: Cũng phần dù thích tự làm chủ H: Thế nhân viên anh, anh thường có chế độ đãi ngộ nào? Đ: Anh mở cửa hàng làm lâu rồi, có kinh nghiệm tội phải chịu khổ, chỗ đãi ngộ tốt người đến tuyển dụng, anh rút kinh nghiệm từ thân, làm quản lý muốn nhân viên làm tốt cho phải đối đãi tốt quan tâm không chúng bỏ Trước làm quản lý anh làm nhiều nơi rồi, vừa thêm kinh nghiệm mà biết nhiều hơn, lao động thay đổi liên tục mà, họ có làm cố định đâu mà, vài năm thôi, có công ty mới, lương cao họ Giờ nhà hàng anh, nhân viên khuân vác miễn khỏe mạnh, mà làm nhân viên kế toán, bưng bê hay trả lời điện thoại nhân viên có cao đẳng đại học tốt hơn, cấp chả sao, sinh viên trường có nhận thức tốt hơn, hiểu H: Như theo em hiểu anh chuộng lao động phổ thông hơn? Đ: Lao động phổ thông thực biết thân biết phận nên nghe lời hơn, lao động trình độ cao tốt khó bảo ý định làm việc với lâu dài nên không muốn thuê, có nhiều đứa học cao học xin việc anh thấy tác phong không ổn nên anh chẳng nhận H: Anh nghĩ tình trạng chuyển dịch lao động người nhập cư? Đ: Việc bình thường mà, nhập cư, dân gốc phải chuyển việc, đời làm nghề, phải xoay đủ nghề sống nên không vấn đề 135 H: Theo anh, người nhập cư gặp khó khăn xin việc đây? Đ: Khó khăn họ tự tạo thôi, không không muốn thuê họ, họ bỏ tiền thuê mình, cần ứng xử cho phù hợp kênh kiệu ý thức làm không tốt, không đoàn kết, không muốn thuê H: Nếu người lao động phải làm gì? Đ: Bản thân họ trước hết phải hiểu, anh thấy lớp lao động toàn đứa học hết cấp trung cấp, trình độ nhiều lớp trước rồi, mà lớn rồi, nên quy tắc ứng xử cần phải biết, mặt khác làm tốt nhât giữ thái độ chăm chỉ, chịu khó, cố gắng học hỏi, có có công việc tốt, đồng lương tốt người quý mến H: Về phía quyền anh? Về phía cộng đồng nữa? Đ: Thực phía cộng đồng chẳng có đô thị không quan tâm đế ai, người lao động mà làm ăn sinh sống thôi, miễn luật không ảnh hưởng đến người khác chả Còn quyền anh nghĩ người dân cần có kiến nghị lên cấp có nhóm cán chuyên phụ trách mảng thông tin tuyển dụng phường để trợ giúp cho người lao động, tốt H: Dạ, cảm ơn anh Đ: Không có 136 Phụ lục Phỏng vấn sâu số 09 Giới tính: Nữ Năm sinh: 1953 Nghề nghiệp: Cán Tổ dân phố Nội dung H: Dạ, cháu chào bác Đ: Vâng, chào chị H: Như trao đổi với bác, hôm cháu xin phép đến để trao đổi với bác nhằm thu thập thêm số thông tin người lao động nhập cư thông qua quan điểm từ cán quản lý người dân lâu năm sống Hà Nội Bác thấy tình hình dân lao động nhập cư? 137 Đ: Trước hết, cảm ơn chị mời tham gia buổi vấn Tôi làm quản lý tổ 34 phường Nam Đồng năm thấy việc người lao động nhập cư Hà Nội diễn bình thường, họ mà có ngày hôm nay, sống phồn vinh, đông đúc vô nhộn nhịp, có người Hà Nội tưởng tượng vắng vẻ nào, biết lấy nguồn cung cấp dịch vụ cho đâu Nên bình thường H: Vậy bác thấy lao động nhập cư thường tham gia vào công việc giữ vị trí nào? Đ: Thường lao động nhập cư người trung tuổi thôi, họ tranh thủ không cấy gặt quê họ lên làm vài tháng lại mà, làm cố định đâu, lên Hà nội không làm giúp việc buôn bán hoa quả, cơm phở đồng nát, bốc vác, loanh quanh việc thôi, nhiều việc đâu H: Vậy bác thấy thái độ họ với công việc nào? Đ: Thực họ người quê chân chất thật lắm, chả gian xảo gì, mà nên Hà nội gian xảo được, người Hà nội người ta tinh ranh không lừa người ta đâu, may mà người ta không lừa lại tốt H: Theo bác liệu họ có gặp khó khăn không làm việc đây? Đ: Thực khó khăn khó khăn công việc hết, làm gặp khó khăn họ, mà họ nghĩ gặp khó khăn chỗ mà bị người ta lừa tiền, quịt tiền kêu ai, làm có mà chứng minh, quen thói nhà quê nói miệng xong nên đến lúc trả tiền đành ngậm ngùi chịu báo chúng biết được, thương chịu 138 H: Bác thấy người dân xung quanh có thái độ người lao động nhập cư? Đ: Người dân họ thương tình ý mà có điều có số người bị lừa họ đâm ghét người dân tỉnh rồi, nên họ ghét Nhưng chả biết được, họ tin chứ, can tội bọn xấu làm liều, lừa đảo kiếm đồng để họ không tin tưởng, coi thường H: Thế bác thấy người có nhiều không ạ? Đ: Khiếp, nhiều có mà loạn, mà sống được, nói thôi, có vài người thôi, đâu phải tất có số lừa số bị lừa không tin tưởng người lao động thôi, lại bình thường H: Bác thấy người lao động có hay chuyển công việc không? Đ: Ôi trời, họ chuyển suốt việc làm nhiều tiền họ chuyển liền cần đợi chờ đâu, mà thấy họ phần nhiều vừa làm việc vừa làm việc nhiều lắm, bỏ hẳn đâu Họ tranh thủ sáng làm việc, chiều làm việc khác, tối lại làm việc khác, làm theo tiếng H: Thế bác thấy người lao động thu nhập nghề tốt không ạ? Đ: Thực không rõ, thấy nghề buôn bán có vất vả khá, tháng chúng phải có tầm – triệu bình thường, giúp việc triệu rồi, H: Vậy tệ nạn xã hội bác thấy ạ? 139 Đ: Thực tệ nạn chủ yếu dân quê, mà tùy người Không phải làm trật tự an ninh đâu, nhiên thấy nhìn chung, lao động nữ lên ổn nam, nam đặc biệt niên hay trật tự lắm, không nữ H: Vậy bác có ý kiến xung quanh việc quyền gây khó khăn với người nhập cư? Đ: Tôi làm quản lý tổ này, ngày chả gặp bà lao động quê đây, bán rau, bán cỏ, đồng nát, ăn xin, nhiều người Thấy họ vất vả, lăn lộn kiếm đồng một, có chả có gọi họ vào chohọ lau nhà trả tiền, cho họ tí bánh kẹo ăn Ở đây, làm việc người đó, người lao động lên làm việc việc họ, họ việc quê vất vả lên này, miễn họ không gây trật tự, lừa đảo, trộm cắp được, không cản trở gì, cán hay người dân H: Cảm ơn bác Đ: Vâng, 140