1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ in 3d vào chế tạo máy CNC mini dùng trong điêu khắc gỗ

102 702 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ  LÊ HỒNG PHƯỚC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ IN 3D VÀO CHẾ TẠO MÁY CNC MINI DÙNG TRONG ĐIÊU KHẮC GỖ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ Khánh Hòa, Ngày 11 tháng 06 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ  LÊ HỒNG PHƯỚC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ IN 3D VÀO CHẾ TẠO MÁY CNC MINI DÙNG TRONG ĐIÊU KHẮC GỖ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: TS Nguyễn Thiên Chương Khánh Hòa, Ngày 11 tháng 06 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường, bảo giảng dạy nhiệt tình thầy cô trường môn Cơ điện tử Cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô giảng dạy động viên em suốt thời gian vừa qua Sau khoảng thời với cố gắng thân, hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Thiên Chương giúp đỡ bạn bè giúp cho đồ án tốt nghiệp “ Ứng dụng công nghệ in 3D vào chế tạo máy CNC mini dùng điêu khắc gỗ” hoàn thành Để hoàn thành đồ án em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Cơ Điện Tử quan tâm giúp đỡ bảo tận tình trình thực đồ án Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thiên Chương trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề đồ án Bên cạnh em cảm ơn đến bạn bè quan tâm chia động viên trình thực đồ án Mặc dù cố gắng nhiều trình thực đồ án tránh khỏi thiếu sót em mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè Sinh viên thực Lê Hồng Phước i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: LÊ HỒNG PHƯỚC Lớp: 54CDT MSSV: 54131083 Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử Đề tài: “Ứng dụng công nghệ In 3D vào chế tạo máy CNC mini dùng điêu khắc gỗ” Số trang: 91 Số chương: Tài liệu tham khảo: Hiện vật: báo cáo, đĩa CD, mô hình NHẬN XÉT Kết luận: Khánh Hòa, Ngày…… tháng… năm 2016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI Họ tên sinh viên: LÊ HỒNG PHƯỚC Lớp: 54CDT MSSV: 54131083 Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử Tên đề tài: “Ứng dụng công nghệ In 3D vào chế tạo máy CNC mini dùng điêu khắc gỗ” Số trang: 91 Số chương: Tài liệu tham khảo: Hiện vật: báo cáo, đĩa CD, mô hình NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Kết luận: Điểm phản biện Bằng số Bằng chữ Điểm chung Bằng số Khánh Hòa, Ngày… tháng… năm 2016 CÁN BỘ PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Khánh Hòa, Ngày… tháng… năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) Bằng chữ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN .ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI iii MỤC LỤC iv DANH MỤC B ẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Giới thiệu máy CNC 1.1.2 Giới thiệu công nghệ in 3D 1.1.3 Công nghệ gia công điêu khắc gỗ máy CNC 1.2 Mục tiêu đề tài Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Yêu cầu hệ thống 2.2.1 Yêu cầu phần cứng 2.2.2 Yêu cầu phần mềm 2.3 Phương án thiết kế 2.3.1 Phương án 2.3.2 Phương án 13 2.3.3 Kết luận 14 2.4 Thiết kế, chế tạo phần khí 15 2.4.1 Cơ sở lí thuyết 15 2.4.2 Thiết kế 15 2.4.3 Chế tạo phần khí 21 2.5 Thiết kế, chế tạo phần điều khiển 24 2.5.1 Cơ sơ lý thuyết 24 2.5.2 Thiết kế 26 Chương 3: THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 35 3.1 Chuẩn bị 35 3.1.1 Các chi tiết cần lắp 35 3.2 Thi công lắp ráp 41 3.2.1 Lắp ráp phần khí 41 3.2.2 Lắp ráp phần điện tử 51 3.3 Chạy thử và kiểm tra độ ổn định 57 3.3.1 Kiểm tra mạch điện 57 3.3.2 Kiểm tra chi tiết khí 57 3.3.3 Cài đặt thông số 57 3.3.4 Chạy thử kiểm tra độ xác 59 3.3.5 Gia công gỗ phần mềm Bcnc 61 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 65 iv 4.1 Kết luận 65 4.1.1 Kết đạt 65 4.1.2 Kết chưa đạt 65 4.2 Đề xuất 65 4.2.1 Đề xuất phần cứng 65 4.2.2 Đề xuất phần mềm 65 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 Chương 5: SỬ DỤNG CƠ BẢN PHẦN MỀM ART CAM 67 5.1 Tổng quan ART CAM 67 5.1.1 Tổng quan bitmap, vector relief 67 5.2 Cách sử dụng phần mềm ART CAM 2011 68 5.2.1.Khởi động ART CAM 2011 68 5.2.2.Mở một model để bắt đầu thiết kế 68 5.2.3 Tạo hình Vector 70 5.2.4 Các câu lệnh dựng hình 3D ART CAM 2011 71 5.2.5 Dựng hình 3D từ hình vector 2D 72 5.2.6 Dựng hình 3D từ ảnh Bitmap 2D có sẵn 75 5.2.7 Gia công vật liệu ART CAM 79 5.3 Lưu file Gcode để chạy máy CNC gia công chi tiết 89 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thông số arduino uno 24 B2.3 Thông số đông Nema17 25 Bảng 2.2: Thiết lập chế độ điều khiển ……………………………………………….25 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Lắp ráp trục Y phần mềm 05 Hình 2.2: Bàn phay 05 Hình 2.3: Lắp ráp hoàn chỉnh trục Y 05 Hình 2.4: Lắp ráp truch Y phần khung đỡ trục Y 06 Hình 2.5: Hình ảnh trục Z phần mềm 07 Hình 2.6: Lắp ráp trục Y 08 Hình 2.7: Lắp ráp trục X 09 Hình 2.8: Lắp ráp trục Z nối dây 10 Hình 2.9: Phân tích chuyển động trục Z phần mềm 11 Hình 2.10: Các chi tiết trục Z thiết kế 13 Hình 2.11: Bạc đạn B608ZZ 15 Hình 2.12: Ty ren M8 15 Hình 2.13: Ốc nối Ty ren M8 15 Hình 2.14: Máy khắc Dremel 15 Hình 2.15: Kích thước động Nemal17 15 Hình 2.16: Ổ trượt LM8U 15 Hình 2.17: Ty trơn M8 15 Hình 2.18: Chi tiết tam giác 16 Hình 2.19: Bánh mô tơ X 16 Hình 2.20: Bánh Ty ren 16 Hình 2.21: Chốt giữ Ty trơn 16 Hình 2.22: Bánh mô tơ Y 17 Hình 2.23: Bánh Ty ren 17 Hình 2.24: Gá đỡ mô tơ Y 17 Hình 2.25: Gá đỡ Ty ren Y 17 Hình 2.26: Gá đỡ Ty trơn trái 17 Hình 2.27: Gá đỡ Ty trơn phải 17 Hình 2.28: Đế 18 Hình 2.29: Bàn phay 19 Hình 2.30: Ổ gắn bàn phay 19 Hình 2.31: Con chạy gắn ốc nối Ty ren 19 Hình 2.32: Khung bên trái 19 Hình 2.33: Khung bên phải 19 Hình 2.34: Bánh mô tơ Z 20 Hình 2.35:Bánh trục Z 20 Hình 2.36: Gá đỡ mô tơ Z 20 Hình 2.37: Ổ gắn máy phay 20 Hình 2.38: Ổ gắn máy phay 20 Hình 2.39: Đồ gá 21 Hình 2.40: Thanh kẹp đồ gá 21 Hình 2.41: Ốc vít đồ gá 21 Hình 2.42: Trước cắt lớp 22 vii Hình 2.43: Sau cắt lớp 22 Hình 2.44: Quá trình in 22 Hình 2.45: Một số chi tiết sau in 23 Hình 2.46: Arduino uno 24 Hình 2.47: CNC shield gắn Arduino uno A4988 26 Hình 2.48: Mở thư viện 27 Hình 2.49: Nạp chương trình grbl cho Arduino 28 Hình 2.50: Giao diện UNIVERSAL Gcode sender 28 Hình 2.51: Thiết lập grbl 29 Hình 2.52: Thiết lập $2 30 Hình 2.53: Cài đặt 34 Hình 3.1: Lắp ráp hai chân bên 41 Hình 3.2: Lắp ráp chân đỡ vít me 41 Hình 3.3: Chân phải, chân trái 41 Hình 3.4: Lắp ráp chân vào đế trục 42 Hình 3.5: Lắp ổ trượt 43 Hình 3.6: Lắp ổ chạy 43 Hình 3.7: Lắp đồ gá trục Y 43 Hình 3.8: Lắp đồ gá ốc 43 Hình 3.9: Lắp bàn phay 44 Hình 3.10: Lắp bàn phay vào trục Y 45 Hình 3.11: Lắp tam giác XZ 46 Hình 3.12: Lắp bánh vào vít me 46 Hình 3.13: Lắp ráp trục vào tam giác 46 Hình 3.14: Lắp trục, tam giác, động vào trục X 47 Hình 3.15: Lắp ráp gá đỡ động Z 48 Hình 3.16: Lắp ráp gá đỡ máy phay 48 Hình 3.17: Lắp ráp gá đỡ máy phay 48 Hình 3.18: Lắp bánh vào Ty ren 49 Hình 3.19: Lắp trục vào tam giác 49 Hình 3.20: Lắp đồ gá vào trục Z 50 Hình 3.21: Máy CNC hoàn chỉnh 50 Hình 3.22: Boar CNC 51 Hình 3.23: Jumper 51 Hình 3.24: Thiết lắp chế độ điều khiển 51 Hình 3.25: Hướng gắn A4988 lên boar 52 Hình 3.26: CNC shield gắn hoàn chỉnh 52 Hình 3.27: Gắn boar CNC shield lên Arduino 53 Hình 3.28: Gắn quạt tải nhiệt vào hộp mạch 54 Hình 3.29: Ráp mạch điện vào hộp bảo vệ 54 Hình 3.30: Bố trí mạch điện máy 55 Hình 3.31: Nối dây mạch 55 Hình 3.32: Nối dây động 56 Hình 3.33: Lắp ráp hoàn chỉnh máy 56 viii Hình: 4.18 + Điều chỉnh độ cao cho ảnh Bitmap Trên công cụ Assistant chụn mục Relief Tool => Scale Relief cửa sổ Scale Relief thiết lập thông số chiều cao Scale Height 3mm hình 4.19 => Apply Tùy vào kích thước file ảnh Bitmap mà ta thiết lập thông số chiều cao Scale Hieght cho phù hợp Hình: 4.19 Chuyển sang 3D View ta kết hình 4.20 77 Hình: 4.20 Ta thấy phần ảnh 3D có vẽ bị nhám, để gia công sản phẩm không mịn ta tiến hành làm bóng, nhẵn bề mặt 3D + Làm bóng, nhẵn bề mặt 3D công cụ Smooth Relief Từ công cụ Assistant chọn mục Relief => Smooth Relief hình 4.21 Hình: 4.21 78 Giá trị Smoothing Passes ta thiết lập có nghĩa làm bóng nhẵn hai lần, ý giá trị lớn thì bề mặt 3D bóng nhẵn tương ứng với độ nét chi tiết giảm xuống, tùy kích thước độ dày ta chọn giá trị phù hợp, để giá trị Smoothing Passes làm bóng nhẵn nhiều lần đến đạt kết ưng ý Kết bề mặt 3D bóng nhẵn hình 4.22 Hình: 4.22 + Tiếp theo ta chọn file => save Ctrl + S để lưu file lại 5.2.7 Gia công vật liệu ART CAM 5.2.7.1 Gia công 2D 5.2.7.1.1 Gia công Create Profile Toolpath + Sử dụng ART CAM vẽ vector hình 4.23 79 Hình 4.23 Hình 4.24 + Chọn thẻ Toolpaths => 2D toolpaths hình 4.24 để gia công chạy dao 2D + Click Create Profile Toolpath xuất cửa sổ Profiling cho phép thiết lập gia công theo biên dạng vector 2D Hình 4.25: Outside Hình 4.26: Inside + Ở mục Profile: tùy chọn Outside: dao theo biên dạng vector hình 4.25 Inside: dao theo biên dạng vector hình 4.26 Đường tròn màu đỏ đường tâm dao Hình 4.27 80 + Mục Cutting Depths cho phép thiết lập lượng ăn dao hình 4.27 Start Depth: Bề mặt ban đầu, bề mặt phôi Finish Depth: Chiều sâu dao ăn xuống theo trục Z Tolerance: Sai số 0.001 Hình 4.28 Hình 4.29 + Mục Profiling Tool cho phép chọn dao thiết lập thông số dao + Ở em chọn dao EndMill 3mm => Select hình 4.28 Thiết lập thông số dao hình 4.29 Stepover: lượng xếp chồng dao theo phương ngang 81 Stepdown: Chiều sâu dao ăn xuống theo phương Z Feed Rate Plunge Rate: tốc độ di chuyển dao Spindle: Tốc độ quay đầu khoan Hình 4.30 Hình 4.31 + Thiết lập tọa độ an toàn cho dao hình 4.30 + Safe: chiều cao trục Z so với bề mặt phôi dao chạy không (di chuyển tọa độ ăn dao) + Tọa độ Home X, Home Y, Home Z tọa độ gia công xong sản phẩm + Mục Material thiết lập độ cao phôi hình 4.31 + Đặt tên cho chi tiết chọn Calculate Now để máy tính toán Hình: 4.32 + Ở mục Toolpath Simulation => Simulation Control Bar => Simulate Toolpath để mô chi tiết Kết hình 4.32 5.2.7.1.2 Gia công Create Area Cllearance Toolpath Gia công 2D kiểu Create Area Cllearance Toolpath tương tự gia công 2D kiểu Create Profile Toolpath cách thiết lập thông số 82 Hình 4.33 Gia công 2D kiểu Create Area Cllearance gia công hết phần bên vector hình 4.33, gia công 2D kiểu Create Area Cllearance Toolpath gia công theo đường biên dạng vector hình 4.32 5.2.7.2 Gia công 3D Chọn File => Open click chọn Open Model => dẫn đến thư mục lưu file => chọn file cần gia công => Open Chi tiết 2D xuất hình 4.34 Hình 4.34 Hình 4.35 Hình 4.36 + Chọn 3D View xuất hình ảnh 3D hình 4.35, ta gia công cắt gọt để tạo chi tiết từ khối vật liệu hình hộp + Chọn tab Tool Path phía Panel xuất cửa sổ Tool Path hình 4.36 83 Hình 4.37 Hình 4.38 Trong thẻ 3D Toolpath chọn mục Create Z Level Roughing Toolpath để phay thô nhiều lớp vật liệu theo phương Z Dựa kích thước tạo ra, ART CAM báo chiều dày hình (Thickness): 2.984mm, chiều cao max (Max Z): 2.984, Chiều cao thấp (Min Z): 84 + Chọn Roughing Tool => Select, xuất hộp thoại Tool database hình 4.37 + Chọn dao EngMill 3mm hộp thoại Tool database , bên phải xuất thông số mặc định dao phay Có thể thiết lập thông số cho dao cách chọn Edit xuất hộp thoại Edit Tool hình 4.38 chỉnh xong nhấn Ok => Select Hình 4.39 + Chọn Material => Setup, Xuất hộp thoại hình 4.39, khái báo chiều dày phôi 5mm, ART CAM tính Bottom Offset: 2.016 bề dày gỗ không gia công, Top Offset: Bề dày gỗ gia công tính theo phương Z + Chọn OK kích thước phôi xuất hình 4.40, ART CAM đưa thông số phay hình 4.41 => Apply 85 Hình 4.40 Hình 4.41 Hình 4.42 + Bề mặt ban đầu Start/ Surface Z: mm + Lượng vật liệu lại để phay tinh Material Allowance: 0.5 mm + Chiều sâu dao ăn xuống Last Slice Z: -2.434 m + Thiết lập tọa độ an toàn cho dao hình 4.42 + Safe Z: chiều cao trục Z so với bề mặt phôi dao chạy không (di chuyển tọa độ ăn dao) + Home Position: tọa độ dao phay xong chi tiết + Torerance: Sai số + Chọn cách dao Strategy: Raster dao chạy theo đường Zigzag theo phương Y Offset dao chạy theo biên dạng thiết kế trước + Trong mục Name dùng để đặt tên tùy ý 86 + Chọn Calculate Now để ART CAM bắt đầu tính toán đường chạy dao hình 4.43, đường màu đỏ đường dao chạy, đường di chuyển bước dao màu xanh Hình 4.43 + Trong mục Toolpath Simulation chọn Simulation Control Bar => Smulate Toolpath => Play để mô chi tiết hình 4.44 Kết sau mô hình 4.45 Hình 4.44 Hình 4.45 87 Hình 4.46 + Trong thẻ 3D Toolpath chọn mục Create Machine Relief Toolpath để gia công tinh sản phẩm + Mục Finishing Options => Click To Select để chọn dao phay tinh + Phay tinh ta chọn dao V hình 4.46 => OK => Select + Mục Tool clearance strategy chọn kiểu chạy dao => 3D Offset ( chạy theo biên dạng) + Mục Name: đặt tên cho chi tiết => Calculate Now để ART CAM bắt đầu tính toán kết hình 4.47 88 Hình: 4.47 Hình: 4.48 + Trong mục Toolpath Simulation chọn Simulation Control Bar Smulate Toolpath => Play để mô chi tiết kết hình 4.48 + Chọn File => Save tổ hợp phím Ctrl + S để lưu file lại => 5.3 Lưu file Gcode để chạy máy CNC gia công chi tiết Hình: 4.49 + Trong thẻ 3D Toolpath chọn mục Toolpath Operations => Save Toolpaths xuất cửa sổ hình 4.50 89 Hình: 4.50 + Mục Machine output file is formatted for để chọn đuôi gcode phù hợp với máy CNC => Save để lưu file gcode 90 91 [...]... chính mình 1.1.3 Công nghệ gia công điêu khắc gỗ bằng máy CNC Ngành điêu khắc gỗ đã ra đời từ rất lâu, ban đầu điêu khắc gỗ thủ công bằng tay phải trải qua nhiều công đoạn rất lâu mới hoàn thành được một tác phẩm điêu khắc nhưng mức độ chính xác thấp và có thể bị hư hỏng trong quá trình gia công bằng tay Với việc gia công điêu khắc gỗ bằng công nghệ CNC thì mọi việc đã dễ dàng hơn, gia công nhanh hơn,... chính xác cao hơn so với phương pháp điêu khắc thủ công Với sự phát triển của công nghệ phần mềm chuyên dụng hổ trợ trong việc thiết kế các khuôn mẫu như ART CAM thì việc thiết kế các mẫu điêu khắc phức tạp cũng trở nên đơn giản 1.2 Mục tiêu đề tài Vận dụng kiến thức đã học và các tài liệu tham khảo vào ứng dụng máy in 3D chế tạo máy CNC mini dùng trong điêu khắc gỗ 3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG... Depositton Modeling (FDM) 1989 Scott Crump thành lập Stratasys 1991 Helisys bán chiếc máy đầu tiên dùng công nghệ Laminated Object Manufacturing (LOM) 2 1993 Công ty Solidscape được thành lập để chế tạo ra dòng máy in 3D dựa trên công nghệ in phun , máy có thể tạo ra những sản phẩm nhỏ với chất lượng bề mặt rất cao Năm 1993 Viện Công nghệ Massachusetts Institute of Technology (MIT) đăng ký phát minh “3 Dimensional... học máy tính mà sản phẩm cuối cùng là hệ thống tự động hóa góp phần giải phóng sức lao động chân tay của con người và nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm Sau một khoảng thời gian học tập và nghiên cứu ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử, với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo và sự giúp đỡ của bạn bè đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp “ Ứng dụng công nghệ in 3D vào chế tạo máy CNC mini dùng trong. .. Công nghệ Massachusetts Institute of Technology (MIT) đăng ký phát minh “3 Dimensional Printing techniques (3DP)” Công nghệ này giống với công nghệ máy in phun 2d bình thường Đây cũng là khởi điểm của cụm từ In 3D Năm 2006 Dự án máy in 3D mã nguồn mở được khởi động – Reprap – mục đích có thể tạo ra những máy in 3D có thể sao chép chính bản thân nó Bạn có thể điều chỉnh hay sửa đổi nó tùy ý nhưng phải... cũng tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn tất khóa học này Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Lê Hồng Phước 1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Giới thiệu máy CNC Máy CNC (computer numerical controlled) là những công cụ gia công tinh tế có thể tạo ra những chi tiết phức tạp theo yêu cầu của công nghệ hiện đại Thuật ngữ CNC liên quan đến một nhóm máy móc lớn sử dụng logic máy tính... hầu hết các máy sử dụng lập trình hội thoại vẫn đọc các chương trình mã hóa, do đó ngành công nghiệp vẫn đặt nhiều niềm tin vào dạng lập trình này Bộ điều khiển cũng giúp nhân viên lập trình tăng tốc độ sử dụng máy 1.1.2 Giới thiệu công nghệ in 3D 1984 Charles Hull phát triển công nghệ có thể tạo ra được một vật thể hữa hình vật lý 3D từ các dữ liệu số 1986 Charles Hull đặt tên cho công nghệ của mình... bản quyền phát minh của mình Charles Hull thành lập công ty 3D System và phát triển máy in 3D thương mại đầu tiên được gọi là Stereolithography Apparatus (SLA) Cùng năm này các phát minh về LOM, SLS, DTM, EOS cũng được đăng ký bản quyền 1987 3D System phát triển dòng sản phẩm SLA-250, đây là phiên bản máy in 3D đầu tiên được giới thiệu ra công chúng Năm 1988 Scott Crump phát minh ra công nghệ Fused Depositton... - Phương pháp tạo mẫu bằng công nghệ In 3D, tìm hiểu ưu và nhược điểm của các sản phẩm In 3D 2.2 Yêu cầu hệ thống 2.2.1 Yêu cầu phần cứng Phần cứng là phần cốt của máy, để máy hoạt động chính xác thì phần cứng phải rất chính xác, độ rơ của máy nằm ở mức nhỏ nhất cá thể và tuân thủ các yêu cầu về độ bền, tính an toàn và tính thẩm mĩ - Đảm bảo vững chắc, không rung, lắc trong quá trình máy hoạt động,... moto Z Hình 2.38: Ổ gắn máy phay trên Hình 2.37: Ổ gắn máy phay 20 2.4.2.4 Thiết kế đồ gá Hình 2.39: Đồ gá Hình 2.40: thanh kẹp đồ gá Hình 2.41: Ốc vít đồ gá 21 2.4.3 Chế tạo phần cơ khí Các chi tiết cơ khí được chế tạo bằng công nghệ in 3D, nguyên liệu sử dụng là nhựa in 3D PLA Sau khi thiết kế các chi tiết 3D trên phần mềm solid works và lưu với định dạng STL, file được đưa vào phần mềm Repetier –

Ngày đăng: 28/11/2016, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN