1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ ofdm và ứng dụng trong điều chế trải phổ đa sóng mạng (mc cdma) cho hệ thống thông tin di động,luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật chuyên ngành kỹ thuật điện tử

194 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ************ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ OFDM VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU CHẾ TRẢI PHỔ ĐA SÓNG MANG (MC CDMA) CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G GVHD : TS VÕ XUÂN TỰU HVTH : NGUYỄN TRUNG THÀNH LỚP : CAO HỌC K12 NIÊN KHĨØA : 2004 – 2007 TP HỒ CHÍ MINH /2007 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu PHỤ LỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CDMA Hình I.1.1.1 : Mô hình hệ thống trải phổ 05 Hình I.1.5.1 : Tạo dãy ngẫu nhiên nhị phân thực 09 Hình I.1.5.2 : Sơ đồ ghi dịch tuyến tính tầng 11 Hình I.2.1 : Tín hiệu trải phổ dãy trực tiếp (DS/SS) 14 Hình I.2.2 : Biến đổi tần số trải phổ nhảy tần số (FH/SS) 14 Hình I.2.3 : Trải phổ nhảy thời gian (THSS) 15 Hình 1.2.4 : Sơ đồ khối hệ thống thông tin trải phổ 16 Hình I.2.1.1.1 : Đặt tính phổ tín hiệu 17 Hình I.2.1.2.1 : Sơ đồ điều chế trải phổ BPSK 18 Hình I.2.1.2.2 : Sơ đồ điều chế trải phổ BPSK với mạch nhân 19 Hình I.2.1.2.3 : Mô hình giải điều chế tín hiệu trải phổ dãy trực tiếp BPSK 19 Hình I.2.1.2.4 : Sơ đồ khối điều chế trải phổ hai bước điều chế BPSK 21 Hình I.2.1.2.5 : Minh họa tín hiệu trình trải phổ trực tiếp hai lần điều chế BPSK 21 Hình I.2.1.2.6 : Mật độ phổ công suất sóng mang điều chế liệu trước sau trải phổ (Tc=Tb/3) 22 Hình I.2.1.2.7 : Đồ thị hàm tự quan dãy vô tận số nhị phân ngẫu nhiên 24 Hình I.2.1.2.8 : Hàm tự tương quan dãy số nhị phân ngẫu nhiên 25 Hình I.2.1.3.1 : Không gian trạng thái tín hiệu QPSK 27 Hình I.2.1.3.1 : Bộ điều chế trải phổ QPSK bước 27 Hình I.2.1.3.2 : Bộ giải điều chế 28 Hình I.2.1.3.3 : Điều chế DS/QPSK 30 Hình I.2.2.1.1 : Hệ thống trải phổ nhảy tần/ MFSK 34 Hình I.2.2.2.1.1 : Quá trình nhảy tần chậm 36 Hình I.2.2.2.2.1 : Quá trình nhảy tần nhanh 38 HVTH: Nguyễn Trung Thành Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu Hình I.2.2.2.3.1 : Phổ tín hiệu trải phổ 38 Hình I.2.2.2.4 : Hệ thống nhảy tần chậm – tách sóng liên kết 40 Hình I.2.2.2.5.1 : FH/MFSK không liên kết 41 Hình I.2.2.2.5.2 : Máy thu FH/MFSK không liên kết 41 Hình I.3.1.1.1 : Kỹ thuật trải phổ với tạp âm Gausian 45 Hình I.3.1.2 : Hiệu triệt nhiễu hệ thống trải phổ DS-SS 46 Hình: I.3.1.4.1 : Đa truy nhập theo maõ – CDMA 49 Hình I.4.2.1.1 : Điều khiển công suất phát cho phù hợp với vị trí thuê bao, phading, suy hao đường truyền 54 Hình I.4.8.1 : Phân bố nhiễu từ BS lân cận 64 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHEÄ OFDM Hinh II.1.1.1 : Mật độ phổ lượng hệ thống truyền dẫn đơn sóng mang 72 Hình II.1.2.1 : Mật độ phổ lượng hệ thống truyền dẫn đa sóng mang 73 Hình II.1.3.1 : Mật độ phổ lượng tín hiệu điều chế đa sóng mang trực giao OFDM 75 Hình II.1.3.2 : Phổ tín hiệu hệ thống có kênh 75 Hình II.1.3.3 : Phổ tín hiệu hệ thống có kênh 75 Hình II.2.1.1 : Tích vectơ trực giao không 77 Hình II.2.1.2 : Giá trị trung bình sóng Sin = 78 Hình II.2.1.3 : Tích phân sóng Sin khác tần số 79 Hình II.2.1.4 : Tích phân sóng hinh Sin tần số 80 Hình II.3.1 : Xung sở 84 Hình II.4.1 : Mô hình kênh truyền daãn 84 Hình II.6.1.1 : Sơ đồ điều chế tín hiệu OFDM 88 Hình II.6.1.1.1 : Mô tả khái niệm chuỗi bảo vệ 89 Hình II.6.1.1.2 : Mô tả ứng dụng chuỗi bảo vệ việc chống nhiễu ISI 91 Hình II.6.1.2.1 : Sơ đồ điều chế tín hiệu OFDM sử dụng IFFT 92 HVTH: Nguyễn Trung Thành Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu Hình II.6.2.1.1 : Sơ đồ khối giải điều chế tín hiệu OFDM 93 Hình II.6.2.1.2 Mơ tả tách chuỗi bảo vệ giải điều chế tín hiệu OFDM 94 Hình II.6.2.2.1 : Sơ đồ khối giải điều chế tín hiệu OFDM sử dụng thuật tốn IFFT 97 Hình II.7.1.1 : Phổ tín hiệu đơn sóng mang 97 Hình II.7.1.2 : Phổ tín hiệu OFDM 98 Hình II.7.2.2 : Phổ tín hiệu OFDM thông qua lọc cos nâng 99 Hình II.8.1.1 : Tổng quan hệ thông OFDM 101 Hình II.8.2.a : Sự xếp mẫu tin dẫn đường mẫu tin có ích miền tần số miền thời gian 102 Hình II.8.2.b : Mối liên hệ hiệu ứng Doppler trễ kênh truyền lựa chọn xếp mẫu tin dẫn đường (CIR:là đáp ứng xung kênh truyền)102 Hình II.8.4.1.1 : Mô tả phương pháp nội suy tuyến tính điểm cần nội suy giá trị trung bình hai điểm kế cận 105 Hình II.8.4.1.2 : Minh họa phương pháp nội suy đa thức nội suy Si(x) hai phương pháp thông dụng thực tế 105 Hình II.8.4.2.1 : Bộ lộc Wiener 107 Hình II.9.3.1 : Đồ thị đầu ra/ đầu vào (Mô hình tuyến tính toàn diện khuếch đại có công suất giới hạn) 114 Hình II.9.3.2 : Phổ tín hiệu OFDM cắt méo, tín hiệu OFDM có 100 tải phụ có băng thông giới hạn dùng lọc FIR trước méo áp dụng 115 Hình II.9.3.3 : Sự gia tăng mở rộng phổ tín hiệu OFDM (55, 100, 200 tải phụ) 116 Hình II.9.4.3.1 : Một số khơng gian tín hiệu 125 Hình II.9.4.3.2 : So sánh thống kê PAR theo lý thuyết theo mơ 126 Hình II.9.4.3.3: Phương pháp chọn dãy truyền dẫn thành phần 128 Hình II.9.4.3.4 : Hệ thống OFDM mã hóa dùng TCM 129 Hình II.9.4.3.5 : Dạng nhảy tần tín hiệu 130 HVTH: Nguyễn Trung Thành Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu CHƯƠNG III ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDM TRONG VIỆC ĐIỀU CHẾ TRẢI PHỔ ĐA SÓNG MANG CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G (MC-CDMA) VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG Hình III.1.1 : Tổng quát hệ thống thông tin di động CDMA 133 Hình III.1.2.1 : Cấu hình trạm goác BS 135 Hình III.1.3.1 : Cấu hình tổng đài di động 138 Hình III.1.4.1 : Cấu hình HLR 138 Hình III.2.1a : Trải phổ miền tần số 141 Hình III.2.1b : Trải phổ miền thời gian 141 Hình III.2.1.1 : Sơ đồ điều chế tín hiệu hệ thống thông tin di đông MC-CDMA 142 Hình III.2.1.2 : Phổ tín hiệu điều chế 142 Hình III.2.2.1 : Sơ đồ giải điều chế tín hiệu hệ thống thông tin di ñoâng MC-CDMA 144 Hình III.3.1 : Những yếu tố chủ chốt hệ thống thông tin di dộng 4G 145 Hình III.3.2.1.1 : Khả kết nối thông suốt mạng 150 Hình III.3.2.1.2 : Cấu trúc lớp hệ thống thông 4G 150 Hình III.3.2.2.1 : Tái cấu hình hệ thống thông tin di động 153 Hình III.3.2.4.1 : Phân cấp quản lý vị trí 157 Hình III.4.1.1.1 : Thủ tục thực tái cấu hình 161 Hình III.4.3.1 : Dạng sóng miền thời gian miền tần số xung đơn UWB Graussian nối đến anten (Các xung có chu kỳ nhỏ nano giây) 167 Hình III.4.3.2 : Ký hiệu ký hiệu truyền dẫn sử dụng 168 Hình III.5.1 : Ví dụ biểu đồ số thời gian OFDMA 169 Hình III.5.2 : Ví dụ biểu đồ tần số thời gian với người dùng nhảy tần a, b, c có bước nhảy với khe thời gian 170 -HEÁT HVTH: Nguyễn Trung Thành Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu PHỤ LỤC A THUẬT NGỮ VIẾT TẮT A/D Analog/Digital Biến đổi tương tự sang số AAA Authentication Authorization and Accounting Nhận thực, trao quyền toán ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Mạng số truy nhập Internet băng rộng ALM Alarm Cảnh báo ASS Access Switching Subsystem Phân hệ chuyển mạch truy nhập ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền dẫn dị AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu tạp âm trắng BCP Base Transceiver Station Control Processor Bộ xử lý điều khiển BTS BER Bit Error Ratio/Rate Tỷ lệ lỗi bit BFSK Binary Frequency Shift Keying Khóa dịch tần nhị phân BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân BS Base Station Trạm gốc BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSM Base Station Management Quản lý trạm gốc BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc CCS Central Control Subsystem Phân hệ điều khiển trung tâm CD Code Division Multiple Access Digital Block Khối xử lý số CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CIR Channel Impulse Response Đáp ứng xung Kênh COO Cell of Origin Cell gốc CTF Channel Transfer Function Hàm truyền kênh D/A Digital/Analog Biến đổi số sang tương tự DAB Digital Audio Broadcasting Hệ thống phát số DBS Data Base System Cơ sở liệu DCS Digital Cellular System Hệ thống tổ ong số DECT Digital Enhanced Cordless Technology Công nghệ vô tuyến số nâng cấp DFT Discrete Fourier Transform Chuyển đổi Fourier rời rạc DS/SS Direct Sequence/Spread Spectrum Trải phổ dãy trực tiếp DSP Digital Signal Processing Kỹ thuật xử lý số HVTH: Nguyễn Trung Thành Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu DTX Discontinous Transmission Truyền dẫn không liên tục DVB Digital Video Broadcasting Hệ thống truyền hình số FDM Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số FER Frame Error Rate Tỷ lệ lỗi khung FFT Fast Fourier Transform Chuyển đổi Fourier nhanh FH/SS Frequene Hpping/Spread Spectrum Trải phổ nhảy tần FLPC Forward Link Power Control Điều khiển công suất đường xuống FM Frequency Modulation Điều chế tần số GI Guard Interval Chuỗi bảo vệ GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu GSM Global System for Mobile Communication Thông tin di động toàn cầu HAN Home Area Network Mạng khu vực nhà HiperLAN/2 High Performance Local Area Network type Mạng cục máy tính không dây HLR Home Location Register Thanh ghi định vị thường trú ICI Intercarrier Interference Nhiễu liên kênh IDFT Inverse Discrete Fourier Transform Thuật toán biến đổi ngược Fourier IF Intermediate Frequency Trung tần IFFT Inverse Fast Fourier Transform Thuật toán biến đổi ngược Fourier nhanh IMD Inter Modulation Distortion Méo xuyên nhiễu điều chế IP Inteernet Protocol Thủ tục Internet ISI Intersymbol Interference Nhiễu liên mẫu ký tự LAC Link Access Control Điều khiển truy nhập đoạn nối LAN Local Area Network Mạng nội LOS Line of Sight Trong tầm nhìn thẳng LRS Location Register Subsystem Khối đăng ký định vị MANET Mobile-Ad-Hoc-Network Mạng hổn hợp di động MC-CDMA Multi Carrier Code Division Multiple Access CDMA đa sóng mang MFSK Multiple Frequency Shift Keying Khóa dịch đa tần số MIMO Multiple Input Multiple Output Hệ thống đa anten phát thu MM Mobility Management Quản lý di động M-QAM M-Symbol Điều chế biên độ cầu phương M kýù hiệu MS Mobile Station Trạm di động, máy thuê bao di động MX Mobile Exchange Tổng đài di động HVTH: Nguyễn Trung Thành Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu NIS Network Interface Subsystem Phối ghép mạng NLOS Non Line of Sight Không tầm nhìn thẳng NRZ Non Return Zero Không trở không OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiplexing Access Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OMS Operation & Mainternance Subsystem Phân hệ khai thác bảo dưỡng OQPSK Offset Quadrature Phase Shift Keying Khóa chuyển pha cầu phương bù PAN Personal Area Network Mạng khu vực cá nhân PCM Pulse Code Modulation Điều chếá xung mã PMA Personal Mobile Assistance Thiết bị trợ giúp cá nhân di động PN Pseudo Noise Giả tạp âm PSK Phase Shift Keying Khóa dịch pha PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ cầu phương QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa dịch pha cầu phương RF Radio Frequency Tần số vô tuyến RZ Return Zero Trở không SER Symbol Error Rate Tỷ lệ lỗi mẫu tín hiệu SISO Single Input Single Output Hệ thống đơn anten phát thu SNR Signal to Noise Ratio Tỷ lệ tín hiệu tạp âm TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TH/SS Time Hopped/Spread Spectrum Trải phổ nhảy thời gian UMTS Universal Mobile Telecommunication System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu VAN Vehicle Area Network Mạng khu vực phương tiện giao thông VLR Visitor Location Register Thanh ghi định vị tạm trú VoIP Voice Over IP Truyền thoại IP WCDMA Wideband Code Division Multiple Access CDMA Băng rộng WLAN Wireless Local Area Network Mạng không dây nội HVTH: Nguyễn Trung Thành Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CDMA I.1 Một số khái niệm hệ thống trải phổ 04 I.1.1 Băng thông tín hiệu trải phổ 04 I.1.2 Hàm tự tương qua (Autocorreclation) 06 I.1.3 Tương quan chéo (Cross – Correlation) 06 I.1.4 Hàm trực giao (orthoganal Functions) 06 I.1.5 Maõ trải phổ (PN – Pseudo – noise sequences) 08 I.2 Kỹ thuật trải phổ 13 I.2.1 Kỹ thuật trải phổ dãy trực tieáp (DS/SS) 16 I.2.1.1 Đặc tính phổ tín hiệu DS/SS 16 I.2.1.2 Trải phổ dãy trực tiếp BPSK (DS/BPSK) 17 I.2.1.3 Traûi phổ dãy trực tiếp QPSK (DS/QPSK) 25 I.2.1.4 Ưu nhược điểm DS/SS 32 I.2.2 Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FH/SS) 33 I.2.2.1 Nguyên lý hệ thống trải phổ nhẩy tần FH 33 I.2.2.2 Phân loại hệ thống trải phổ nhảy tần FH 34 I.2.2.2.1 Hệ thống trải phổ nhảy tần chậm 35 I.2.2.2.2 Hệ thống trải phổ nhảy tần nhanh 37 I.2.2.2.3 Phổ tín hiệu trải phổ nhảy tần 38 I.2.2.2.4 Trải phổ nhảy tần chậm tách sóng liên kết 40 I.2.2.2.5 Trải phổ nhảy tần kiểu không liên kết 41 I.2.2.2.6 Ưu nhược điểm FH/SS 43 I.3 Ưu nhược điểm hệ thống thông tin trải phổ 43 I.3.1 Ưu điểm hệ thống trải phổ 43 I.3.1.1 Khả triệt nhiễu toát 44 I.3.1.2 Giảm mật độ lượng 47 I.3.1.3 Độ phân giải thời gian cao 48 I.3.1.4 Ña truy nhập theo mã – CDMA 49 I.3.2 Nhược điểm hệ thống trải phoå 50 I.4 Các đặc tính công nghệ CDMA 50 I.4.1 Sự đa dạng phân tập CDMA 50 I.4.2 Điều khiển công suất CDMA 51 HVTH: Nguyễn Trung Thành Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu I.4.2.1 Đường lên (Forward), đường xuống (Backward) 51 I.4.2.2 Hiệu ứng xa gần CDMA 57 I.4.2.3 Vấn đề chuyển vùng mềm – điều khiển công suất 58 I.4.3 Công suất phát thấp 60 I.4.4 Chuyển vùng cứng 60 I.4.5 Tốc độ số liệu biến đổi 61 I.4.6 Khả bảo mật gọi 62 I.4.7 Khả dung lượng CDMA 62 I.4.8 Tái sử dụng tần số chia vùng phủ sóng sector 63 I.4.9 Khả dung lượng mềm dẻo mạng CDMA 65 I.4.10 Tín hiệu dẫn đường (Pilot) ảnh hưởng 67 I.4.11 Hiệu ứng âm 68 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ OFDM II.1 Phương pháp điều chế đơn sóng mang điều chế đa sóng mang trực giao OFDM 71 II.1.1 Phương pháp điều chế đơn sóng mang 71 II.1.2 Phương pháp điều chế đa sóng mang 73 II.1.3 Phương pháp điều chế đa sóng mang trực giao OFDM 74 II.2 Sự trực giao hai tín hiệu mô hình toán học 76 II.2.1 Sự trực giao hai tín hiệu 76 II.2.2 Moâ hình toán học OFDM 81 II.3 Phép nhân với xung 83 II.4 Kênh truyền dẫn phân tập đa đường 84 II.5 Thuật ngữ nhiễu pha vấn đề liên quan 85 II.6 Nguyên lý điều chế giải điều chế tín hiệu OFDM 87 II.6.1 Nguyên lý điều chế tín hiệu OFDM 87 II.6.1.1 Chuỗi bảo vệ hệ thống OFDM 89 II.6.1.2 Thực điều chế tín hiệu OFDM thuật toán IFFT 91 II.6.2 Nguyên lý giải điều chế tín hiệu OFDM 93 II6.2.1 Nguyên lí giải điều chế tín hiệu OFDM 93 II.6.2.2 Thực giải điều chế tín hiệu OFDM thơng qua phép biến đổi IFFT 96 II.7 Phổ tín hiệu OFDM 97 II.7.1 Biểu diển tốn học phổ tín hiệu OFDM 97 II.7.2 Hiệu suất phổ tín hiệu hệ thông OFDM 98 II.8 Khôi phục kênh truyền cân tín hiệu cho hệ thống OFDM 100 II.8.1 Tổng quan hệ thống OFDM 100 HVTH: Nguyễn Trung Thành Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động Điều chỉnh chế độ Bộ kích tái cấu hình Khởi tạo nhà điều hành mạng người sử dụng Xác định chế độ Những mạng tồi tại? Thoả hiệp chế độ Quyết định chuyển chế độ Tại module phần mềm để sử dụng cho chế độ yêu cầu GVHD: TS Võ Xuân Tựu Tái phần mềm Xác định xem mạng phù hợp (dựa QoS, sở thích người dùng ) Quyết định chế độ ưa thích Tái cấu hình đầu cuối Hình III.4.1.1.1 : Thủ tục thực tái cấu hình Khả tái cấu hình dựa công nghệ vô tuyến phần mềm (SDR) Khái niệm vô tuyến phần mềm xuất “chủ đề nóng bỏng” hệ thống thông tin di động từ đầu name 1990, thời điểm nhiều người coi công nghệ giải pháp cho vấn đề xử lý IF RF phức tạp yêu cầu thiết bị đầu cuối di động đa chế độ/ đa băng tần Hiện nay, phần mềm vô tuyến coi công nghệ cho phép tái cấu hính thiết bị đầu cuối Công nghệ SDR định nghóa “một công nghệ vô tuyến cho phép điều khiển phần mềm nhiều loại kỹ thuật điều chế, hoạt động băng hẹp băng rộng, chức bảo mật thông tin yêu cầu dạng sóng tiêu chuẩn tương lai phạm vi tần số rộng” Một cách ngắn gọn, SDR liên quan đến công nghệ mà module phần mềm hoạt động phần cứng chung bao gồm: DSP vi xử lý thông dụng chung sử dụng để thực chức vô tuyến như: HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 163 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu việc tạo tín hiệu truyền dẫn máy phát (điều chế) phát tín hiệu thu máy thu (giải điều chế) Công nghệ vô tuyến phần mềm ứng dụng hệ thống di động giống như: Bluetooth, WLAN, GPRS, WCDMA,… III.4.1.2 Những yếu tố thúc đẩy công nghệ vô tuyến phần mềm SDR trở thành mối quan tâm lớn công nghiệp thông tin di động, công nghệ có khả đem lại nhiều lợi ích thiết thực Ở hệ thống mạng vô tuyến mà sở hạ tầng mạng thiết bị đầu cuối thực chủ yếu phần cứng, gặp phải bất lợi sau:  Các tiêu chuẩn mạng di động phát triển từ hệ thống 2G đến 2.5G/3G hệ thống 4G Mỗi hệ mạng có khác lớn tiêu chuẩn thủ tục lớp liên kết Vấn đề gây ảnh hưởng đến thuê bao, nhà điều hành mạng nhà cung cấp thiết bị Khách hàng buộc phải mua máy cầm tay hệ tiêu chuẩn mạng triển khai Những nhà điều hành mạng gặp phải rắc rối nâng cấp mạng số lượng lớn thuê bao sử dụng thiết bị cầm tay hệ cũ, thiết bị không tương thích với tiêu chuẩn mạng hệ Các nhà điều hành mạng phải gánh chịu giá thành thiết bị cao chuyển sang mạng hệ Những nhà cung cấp thiết bị gặp phải rắc rối vấn đề thời gian đưa thiết bị thị trường cấu trúc phần cứng thiết bị phức tạp hệ mạng sau  Các giao diện vô tuyến thủ tục lớp liên kết liệu hệ thống khác khác (ví dụ như: tiêu chuẩn GSM/TDMA sử dụng cho Châu Âu, IS 95/CDMA sử dụng Mỹ,… ) Vấn đề ngăn cản việc thực chuyển vùng quốc tế gây bất tiện cho người sử dụng thường xuyên di chuyển châu lục Các nhà cung cấp thiết bị gặp khó khăn đưa thị trường sản phẩm đầu cuối di động đa chế độ HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 164 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu  Những nhà điều hành mạng gặp rắc rối thực dịch vụ đặc tính ví điều cần đến thay đổi máy đầu cuối di động SDR cho phép thực chức vô tuyến thiết bị sở hạ tầng mạng đầu cuối thuê bao module phần mềm chạy phầøn cứng chung Khi việc nâng cấp mạng trở nên đơn giản, cần nâng cấp phần mềm Do chức vô tuyến thực module phần mềm nhiều module phần mềm sử dụng sử dụng tiêu chuẩn khác tồn thiết bị mạng máy cầm tay Một module phần mềm định kích hoạt người sử dụng mạng tùy theo yêu cầu mạng Do vậy, dễ dàng thực đầu cuối đa chế độ để thực kết nối thông suốtkhông phụ thuộc vào loại công nghệ sử dụng Công nghệ SDR hỗ trợ việc tải module phần mềm qua giao diện vô tuyến tới thuê bao di động Khi nhà điều hành mạng thực việc điều chỉnh diện rộng thiết bị cầm tay thuê bao cách tải lên số module phần mềm phù hợp Như vậy, nhà điều hành mạng thực việc triển khai dịch vụ cách nhanh gọn Nhà sản xuất thực kiểm tra định kỳ từ xa thiết bị họ cung cấp, có khả khắc phục cố thiết bị cách tải lên phiên phần mềm tới thiết bị cầm tay khách hàng Tuy nhiên, SDR có số hạn chế như: công suất tiêu thụ lớn, yêu cầu lực xử lý cao giá thành khởi tạo cao Do vậy, công nghệ SDR không phù hợp với tất loại thiết bị vô tuyến Các yếu tố phải cân nhắc kỹ lưỡng trước sử dụng công nghệ SDR thay cho giải pháp phần cứng Chẳng hạn như: SDR không phù hợp thiết bị cầm tay, nhiên, có lợi sử dụng trạm gốc HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 165 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu III.4.1.3 Các đặc điểm công nghệ SDR Các đặc điểm chủ yếu công nghệ SDR bao gồm:  Khả tái cấu hình: SDR cho phép nhiều module phần mềm thực tiêu chuẩn khác tồn hệ thống Công gnhệ cho phép thực cấu hình động hệ thống cách kích hoạt module phần mềm phù hợp Cấu hình động phù hợp với máy cầm tay lẫn thiết bị hạ tầng mạng Hạ tầng mạng vô tuyến tự động thực việc tái cấu hình để phù hợp với chủng loại thiết bị di động ngược lại thiết bị di động thực việc tái cấu hình để tương thích với công nghệ vô tuyến sử dụng mạng Công nghệ SDR cho phép thực đầu cuối phần tử mạng đa dịch vụ, đa chế độ, đa tiêu chuẩn đa băng tần  Khả kết nối thông suốt: SDR cho phép thực tiêu chuẩn giao diện vô tuyến module phần mềm nhiều mẫu module thực tiêu chuẩn khác tồn sở hạ tầng thiết bị máy cầm tay Do vậy, hỗ trợ tính chuyển vùng toàn cầu Nếu khu vực định thiết bị đầu cuối không tương thích với công nghệ mạng sử dụng, module phần mềm phù hợp cần phải cài đặt thiết bị cầm tay (có thể thực thông qua giao diện vô tuyến) Ngoài ra, thiết bị cầm tay bị lạc hậu, mạng sử dụng phần mềm cũ để giao tiếp với  Khả phối hợp hoạt động: SDR tạo điều kiện cho việc thực hệ thống vô tuyến cấu trúc mở Người sử dụng đầu cuối sử dụng ứng dụng nhà cung cấp thứ ba thiết bị cầm tay họ III.4.2 Công nghệ tác tử Một tác tử phần tử phần mềm (một đối tượng) đặt bên môi trường có khả kích hoạt có khả hoạt động cách tự động thay cho người sử dụng tiến trình để thực mục đích định HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 166 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu Các đặc trưng công nghệ tác tử:  Các đặc trưng bắt buộc: - Tính phản ứng: cảm nhận thay đổi điều kiện môi trường phản ứng lại tùy theo thay đổi - Tính tự hành: tự điều khiển hoạt động chúng - Tính mục đích: thực công việc theo mục đích xác định từ trước  Các đặc trưng khác: - Tính hợp tác: giao tiếp/thỏa thuận với tác tử khác - Tính di động: di chuyển từ máy chủ sang máy chủ khác - Tính học hỏi: thích nghi theo kinh nghiệm - Tính tin cậy: tin cậy người sử dụng Tùy theo chức năng, tác tử chia thành loại sau:  Tác tử giao diện  Tác tử hợp tác  Tác tử thông minh (kết hợp giao diện hợp tác) III.4.2.1 Các tác tử giao diện Tác tử giao diện yêu cầu tính tự hành khả học hỏi để thực nhiệm vụ đại diện cho người sử dụng Tác tử giao diện coi người trợ giúp có khả làm việc với người sử dụng chúng Ví dụ vai trò tác tử giao diện như: tự động thực đơn giản hóa số nhiệm vụ, tìm kiếm lọc thông tin, phân loại thư điện tử, tải trang web, điều hành thích ứng với hoạt động người sử dụng tìm hiểu phong cách, sở thích người sử dụng III.4.2.2 Tác tử hợp tác HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 167 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu Tác tử hợp tác yêu cầu thuộc tính: tự hành phối hợp để thực thông tin tương tác theo nhóm đại diện cho người sử dụng, tổ chức dịch vụ Tác tử hợp tác thực nhiệm vụ phức tạp mà tác tử thực Các ví dụ tác tử hợp tác bao gồm: thỏa thuận mua bán qua mạng, mạng cảm biến phân bố, hệ thống hỗ trợ thực định giám sát dịch vụ viễn thông III.4.2.3 Tác tử di động Trong tác tử tónh tồn tiến trình xử lý đơn máy chủ, tác tử di động dời chuyển đoạn mã chúng đến máy chủ mà chúng bắt đầu hoạt động lại Tác tử di động sử dụng để điều hành mạng phân bố dịch vụ, ví dụ như: đào tạo từ xa Trong môi trường nhiều nhà cung cấp dịch vụ, người sử dụng yêu cầu phương pháp đơn giản để lựa chọn dịch vụ mong muốn chế phân phát dịch vụ thời gian thực với nỗ lực tối thiểu Việc sử dụng tác tửdi động vượt qua trở ngại ứng dụng hiệu xử lý thiết bị đầu cuối bị hạn chế tốc độ di chuyển chúng III.4.3 Công nghệ điều ch UWB Điều chế UWB sử dụng dạng xung băng gốc có sườn trước sườn sau dốc (chỉ vài nanô giây) Những xung tạo phổ tần rộng thực trải dài từ tần số DC tới vài GHz, không cần chuyển đổi lên tần số việc điều chế tín hiệu băng tần hẹp trước UWB gọi kỹ thuật vô tuyến xung (Impulse Radio) cho phép sử dụng thiết bị truyền dẫn vô tuyến băng rộng giá thành thấp dạng xung máy phát truyền trực tiếp đến anten mà không cần chuyển đổi lên (Upconvertion) Việc định dạng phổ tần thực cách điều chỉnh dạng tín hiệu xung có chu kỳ cực ngắn (còn gọi xung đơn – monopulse) thực cách điều chỉnh đặc tính tải phần tử anten xung Hình HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 168 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu D-8 thể dạng xung Gaussian máy phát UWB Chu kỳ đỉnh đỉnh xung đơn khoảng từ vài chục đến vài trăm picô giây Chu kỳ xác định dạng phổ tần truyền dẫn Khi nối đến phần tử anten, dạng phổ tần phát máy phát UWB cho hình III.4.3.1 Biên độ -0.25 0.25 Tp-p -10 -20 -30 -40 -50 -60 Thời gian (ns) Tần số (GHz) Hình III.4.3.1 : Dạng sóng miền thời gian miền tần số xung đơn UWB Graussian nối đến anten (Các xung có chu kỳ nhỏ nano giây) Các tín hiệu UWB có dạng xung hẹp cho hình D-9 Các tín hiệu có mật độ công suất phổ thấp cho phép chúng dùng đồng thời với thiết bị RF khác sử dụng phổ tần Theo quy định FCC, phổ tần tín hiệu UWB name dải 3.1 – 10.6GHz, với mức công suất phát nhỏ 41dBm băng tần Để bảo vệ ứng dụng cho hệ thống GPS dải tần cho quân sự, hàng không, dải tần UWB bị giới hạn khoảng 960MHz – 3.1GHz HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 169 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động (a) (b) (c) (d) GVHD: TS Võ Xuân Tựu Hình III.4.3.2 : Ký hiệu ký hiệu truyền dẫn sử dụng a) OOK, b)Điều biên xung PAM, c) BPSK PPM sử dụng công nghệ UWB Băng tần rộng tín hiệu UWB cho phép truyền dẫn sốõ liệu tốc độ cao, sử dụng cho hệ thống LAN vô tuyến hệ UWB sử dụng phương pháp xử lý tín hiệu băng gốc khác như: OOK, PAM điều chế theo vị trí xung (PPM) (xem hình III.4.3.2) Ngoài ra, nhiều xung đơn truyền dẫn để tạo thành bit tín hiệu đơn, tạo tăng ích phân tập mã sử dụng máy thu UWB III.5 Hướng phát triển đề tài Như phần chung ta nghiên cứu công nghệ truy nhập CDMA kết hợp với Công nghệ OFDM (ghép kênh phân chia theo tần số trực giao) để đưa phương phát đa truy nhập ứng dụng hệ thống thông tin di động 4G (MCCDMA) Những ưu điểm công nghệ gây ý lớn từ nhà kinh doanh viễn thông Vì thu-phát dễ dàng tín hiệu nhờ sử dụng thuật toán biến đổi Fourie nhanh mà không làm tăng đáng kể mức độ phức tạp thiết bị HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 170 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu Đây giải pháp đầy tiềm để phân chia kênh với việc sử dụng tần số tốt cách hiệu Mặc khác ta phân tích ứng dụng kênh đường lên cần tách sóng đa người dùng trực giao mã ngừoi dùng hoàn toàn bị méo chọn lọc tần số kênh truyền Do cần có công nghệ khác đời để giải vấn đề Nhưng phải dựa tảng công nghệ có sẵn để thừa kế ưu điểm có khắc khục khuyết điểm hệ thống Chính vậy, đòi hỏi cần có công nghệ khác đời OFDMA (Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao) giải pháp hợp lí Tôi trình bày cách khác quát công nghệ OFDMA để định hướng cho phát triển đề tài tương lai ướng dụng hệ thống thông tin di động hệ sau OFDM (Orthorgonal Frequency Division Multiplexing) giới thiệu ứng dụng sơ đồ điều chế hay phần kỹ thuật đa truy nhập cách áp dụng việc trải mã miền tần số tạo nên hệ thống MC-CDMA Trong OFDMA, vấn đề đa truy nhập thực cách cung cấp cho người dùng phần số sóng mang có sẵn Bằng cách này, OFDMA tương tự phương thức đa truy nhập phân chia theo tần số thơng thường (FDMA); nhiên khơng cần thiết có dải phịng vệ lân cận rộng FDMA để tách biệt người dùng khác Ta xem xét ví dụ sau bảng tần số thời gian OFDMA, có người dùng từ a đến g người sử dụng phần xác định sóng mang phụ có sẵn, khác với người lại a d a d a d a d a d a d a c e a c e a c e a c e a c e a c e b e g b e g b e g b e g b e g b e g b f g b f g b f g b f g b f g b f g Hình III.5.1 : Ví dụ biểu đồ số thời gian OFDMA HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 171 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu Thí dụ cụ thể thực tế hỗn hợp OFDMA TDMA người sử dụng phát khe thời gian, chứa vài symbol OFDM người sử dụng từ a đến g đặt cố định (fix set) cho sóng mang theo bốn khe thời gian Sau xét thêm ví dụ khác OFDMA nhảy tần Trong ví dụ trước OFDMA, người sử dụng có đặt cố định cho sóng mang Có thể dễ dàng cho phép nhảy sóng mang phụ theo khe thời gian mơ tả hình III.5.2 a b c c b a a b c a Hình III.5.2 : Ví dụ biểu đồ tần số thời gian với người dùng nhảy tần a, b, c có bước nhảy với khe thời gian Việc cho phép nhảy với mẫu nhảy khác cho người sử dụng làm biến đổi thực hệ thống OFDM hệ thống CDMA nhảy tần Điều có lợi tính phân tập theo tần số tăng lên người sử dụng dùng tồn băng thơng có sẵn có lợi xuyên nhiễu trung bình, điều phổ biến biến thể CDMA Bằng cách sử dụng mã sửa lỗi hướng bước nhảy, hệ thống sửa cho sóng mang phụ bị phađinh sâu hay sóng mang bị xuyên nhiễu người dùng khác Do đặc tính xuyên nhiễu phađinh thay đổi với bước nhảy, hệ thống phụ thuộc vào lượng tín hiệu nhận trung bình phụ thuộc vào phađinh lượng nhiễu trường hợp xấu Từ phân tích ta thấy công ngheä OFDMA hẳn hệ thống DSCDMA MC-CDMA dễ dàng loại bỏ xuyên nhiễu tế bào cách sử dụng mẫu nhảy trực giao tế bào HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 172 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu III.6 Kết luận Khi tiến hành đưa công nghệ vào sử dụng mạng viễn thông quốc gia, mục tiêu công nghệ phải mang lại hiệu đầu tư cao đảm bảo mặt kinh tế Bởi viễn thông thông tin liên lạc vừa cở sở hạ tầng quốc gia vừa mang tính chất kinh doanh Một công nghệ đưa vào sử dụng phải đảm bảo hai yếu tố sau: - Yếu tố kỹ thuật thể chất lượng phục vụ - Yếu tố kinh doanh thể lợi nhuận thu sử dụng công nghệ III.6.1 Phân tích mặt kinh doanh Thành tựu kinh doanh xác định chủ yếu thành công tổng thể việc triển khai công nghệ mạng lưới có sẵn chi phí đầu tư ban đầu thực lắp đặt hệ thống Trên sở ta thấy việc ứng dụng công nghệ kết hợp OFDM CDMA hướng phát triển khả thi phù hợp với hoàn cảnh phát triển Vì tất hệ thống thông tin di động quy chung giao diện vô tuyến CDMA ( Công nghệ TDMA phát triển lên 3G WCDMA, công nghệ CDMA phát triển đương nhiên phải sở có sẵn CDMA) Như việc ứng dụng công nghệ kết hợp OFDM CDMA vào hệ thống thông tin di động 4G (MC_CDMA) hợp lý cho việc nâng cấp hệ thống Do đầu tư nâng cấp hệ thống thay đổi cứng mà thôi, mang lại hiệu kinh tế cao việc nâng cấp, khai thác bảo quản mạng suốt thời gian hoạt động Những yếu tốt định lợi nhuận cho hệ thống Trong lónh vực viễn thông việc đầu tư sở hạ tầng cho hệ thống có chi phí cố định chất lượng công nghệ phải đãm bảo đáp ứng cho nhu cầu người dùng (đáp ứng dịch vụ gia tăng, dịch vụ tiện ích cho người dùng) HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 173 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu Luôn làm để đáp ứng yêu cầu, dịch vụ tiện ích,… cho người sử dụng họ đăng ký sử dụng dịch vụ Xu hướng thị trường quốc tế, thị trường châu Á cho thấy người sử dụng ngày muốn sử dụng nhiều dịch vụ tiện ích với chất lượng cao Khi ứng dụng công nghệ OFDM vào hệ thồng thông tin di động đáp ứng yêu cầu chung người sử dụng Nhờ mà số lượng thuê bao sử dụng công nghệ tăng lên nhiều Khi số lượng thuê bao tăng lên nhiều kéo theo số lượng thiết bị đầu cuối tăng lên Lúc giá thành thiết bị đầu cuối giảm nhiều mẫu mã đẹp để đám ứng nhu cầu người sử dụng Qua phân tích ta thấy việc ứng dụng công nghệ OFDM vào hệ thống thông tin di động làm tăng thêm doanh thu cho nhà đầu tư viễn thông nhà cung cấp thiết bị đầu cuối Bên cạnh tiết kiệ m chí phí đâu tư nâng cấp hệ thống thông tin di động lên 4G (do sử dụng sở hạ tầng có hệ thống thông tin di động 3G) III.6.2 Phân tích mặt kỹ thuật Công nghệ CDMA có nhiều ưu điểm nỗi bật thấy rõ kết hợp công nghệ OFDM công nghệ CDMA vào hệ thống thông tin di động 4G (MC-CDMA) có nhiều ưu điểm rõ rệt phân tích công nghệ chương chương Như có nhiều lợi điểm để cạnh tranh việc thu hút khác hàng tính đột phá thị trường đồng thời tiết kiệm chi phí đầu tư nâng cấp, khai thác, bảo dưởng phát triển sau này.Công nghệ OFDM đời mở hướng phát triển nhằm bảo vệ thoái hóa công nghệ theo đà phát triển siêu tốc Khi công nghệ đời điều xét mặt kỹ thuật Nó đáp ứng nhu cầu hay không chất lượng thọai, dung lượng, băng thông, vùng phủ sóng,… Công nghệ OFDM đời làm cho nhiều nhà nghiên cứu để ý đến nhiều họ nghỉ đến chuyện ứng dụng vào hệ thống thông tin di động đạt HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 174 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu hiệu nào? Nhiều câu hỏi đạt cho công nghệ OFDM Có thể giải chất lượng thọai tốt không? Sử dụng hiệu băng thông không? Dung lượng có lớn nhiều lần công nghệ sử dụng không? Từ nhiều kết nghiên cứu cho thấy ứng dụng công nghệ OFDM vào hệ thống thông tin di động đạt kết tốt đến không ngờ từ chất lượng băng thông Mặt dù công nghệ sử dụng hệ thống thông tin di động điều đạt chất lượng tốt môi trường tỉnh lặng điều kiện không xấu ( xe ôtô, tàu điện, chổ đông người,… ) Nhưng nhu cầu người dùng thích dùng đa dịch vụ mà công nghệ họat không đáp ứng Công nghệ OFDM thực điều thực truyền tải đa dịch vụ đa người dùng hệ thống thông tin di động nhiễu triệt tiêu hoàn toàn Khi kết hợp công nghệ OFDM CDMA vào hệ thống thông tin di động hệ thông kế thừa ưu điểm CDMA (như chống nhiễu,bảo mật, chuyển giao mềm-mềm hơn, tốc độ biến đổi được,… ) khắc phục nhược điểm chúng thực truyền liệu đa đường Khi ứng dụng công nghệ OFDM CDMA vào hệ thống thông tin di động (MC_CDMA) làm cho hệ thống tận dụng băng thông tốt việc thực điều chế đa sóng mang Do hệ thống dùng nhiều sóng mang với tần số khác để truyền liệu Các tần số sóng mang hệ thống trực giao với mà phổ tần chúng co thể chồng lấn lên mà không gây nhiễu cho Điều làm cho hệ thống đạt dung mềm dẻo cao nhiều so với công nghệ sử dụng Một đặc điểm khác làm cho công nghệ OFDM nỗi trội chống nhiễu đa người dùng chống nhiễu ISI (khi thực điều chế tín hiệu gốc thực chèn khoảng bảo vệ) HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 175 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu Trong hệ thống thông tin di động hệ 4G dự tảng công nghệ CDMA nên vùng phủ sóng hệ thống linh hoạt Việc điều khiển công suất làm cho vùng phủ sóng co dãn tùy theo mật độ thuê bao cell Qua số phân tích ta thấy việc ứng dụng công nghệ OFDM CDMA vào hệ thống thông tin di động hoàn toàn thực phương diện mặt kinh doanh kỹ thuật Toàn mạng dựa vào sở hạ tầng mạng có sẵn nâng cấp phần mạng lõi mà -HEÁT - HVTH: Nguyễn Trung Thành Trang 176 Công nghệ OFDM ứng dụng thông tin di động GVHD: TS Võ Xuân Tựu TÀI LIỆU THAM KHAÛO Dr Kamilo Feher “ Wireless Digital Communication “ (Modulation and Spread Spectrum Application) Prentice Hall Inc New Jersey 1995 An Overview of CDMA Evolution toward Wide band CDMA “ Lý Thuyết Trải Phổ Và ng Dụng” Học Viện Công Nghệ Bưu ChínhViễn Thông Vũ Đức Thọ “ Thông Tin Di Động Số Cellula “ Nhà Xuất Bản Giáo Dục – năm 1997 Dr Nguyễn Văn Đức “ Lý Thuyết Và Các ng Dụng Của Kỹ Thuật OFDM “ Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật - Hà Nội năm 2006 Dr Nguyễn Đình Lâm, Dr Chu Ngọc Anh,… ” Hệ Thống Thông Tin Di Động 3G Xu Hướng Phát Triển “ Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật – Hà Nội năm 2004 B.G Evans, “ Vision of 4G “ IEE Electronics and Communications Engineering Jounal, Dec 2000 Theodore Zahariadis, “ Trend in the path to 4G “ IEE Electronics and Communications Engineering Jounal, Feb 2003 Nguyeãn Trung Thành, “ Nghiên cứu phương pháp đồng hệ thống thông tin di động CDMA “ Tp.Hồ Chí Minh 05/2005 10 Nguyễn Quốc Trung “ Xử Lý Tín Hiệu Số Lọc Số Tập I – II “Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật - Hà Nội năm 2003 11 “ Kỹ Thuật Thông Tin Số Tập I – II “ Học Viện Công Nghệ Bưu ChínhViễn Thông - năm 2004 12 Dr Nguyễn Phạm Văn Dũng, Giáo trình “ Thông Tin Di Động Thế Hệ “ Học Viện Công Nghệ Bưu Chính-Viễn Thông- năm 2004 13 Dr Hồ Văn Sung “ Xử Lý Số Tín Hiệu Tập I – II “ Nhà Xuất Bản Giáo Dục – năm 2002 14 Đặng Văn Chuyết , Nguyễn Tuấn Anh “ Cơ Sở Lý Thuyết Truyền Tin Tập I – II “ Nhà Xuất Bản Giáo Dục – naêm 1998 15 Http://www.vnpost.dgpt.gov.vn 16 Http://www.3gpp.org 17 Http://www.cdg.org 18 Http:// sdrforum.com 19 Http:// 4Gforum.org 20 http://vi.wikipedia.org/wiki/4G HVTH: Nguyeãn Trung Thaønh

Ngày đăng: 31/05/2023, 07:54