1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình quản lýmôi trường khu công nghiệp

133 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

giáo trình quản lý sản xuất công nghiệp×quản lý môi trường khu công nghiệp×giáo trình quản lý kinh tế công nghiệp×các biện pháp quản lý môi trường khu công nghiệp×luận văn quản lý môi trường khu công nghiệp×thực trạng quản lý môi trường khu công nghiệp×

Đại học Đà Lạt Khoa Môi trường Bài giảng tóm tắt QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP CBGD: Nguyễn Thị Ngọc Anh Nội dung Vấn đề môi trường Đô thị KCN •  Khái niệm ban đầu •  Hiện trạng chất lượng MT Phương cách quản lý môi trường Đô thị KCN •  •  •  •  Giải pháp quản lý MT đô thị KCN Pháp lý Kinh tế Kỹ thuật Truyền thông, giáo dục •  Quản lý môi trường đô thị •  Quản lý môi trường KCN Bài tập sinh viên 1.  2.  3.  4.  5.  6.  7.  8.  Hiện trạng ô nhiễm môi trường số đô thị Việt Nam giai đoạn đô thị hóa công nghiệp hóa (Hà Nội, HCM, Đà Năng,…) (Các vấn đề môi trường phát sinh số đô thị Việt Nam) Những học, kinh nghiệm quản lý môi trường đô thị, khu công nghiệp nước giới hay Việt Nam Những vấn đề ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp quan tâm (ví dụ điển hình) Những giải pháp quản lý thực nhằm cải thiện chất lượng môi trường khu công nghiệp (lệ phí, chương trình hành động,….) Hiện trạng ô nhiễm làng nghề Vai trò truyền thông – giáo dục quản lý Môi trường Một số chương trình thực địa phương ? Hiệu ? Khu Đô thị sinh thái? Khu công nghiệp sinh thái (xanh) ? Nội dung chuyên đề: 9.  Nhãn sinh thái giải pháp quản lý môi trường cho ngành công nghiệp xanh 10.  Chương trình kế hoạch thu lệ phí xả thải quản lý trường đô thị KCN 11.  Các giải pháp sản xuất áp dụng nghiệp công tác quản lý môi trường 12.  Những thuận lợi khó khăn khu công nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 quản lý chất lượng 13.  Chương trình 3R ? Đánh giá hiệu quả? Những học , kinh nghiệm rút từ chương trình công tác quản lý môi trường 14.  Chương trình Khung phân hạng xanh gì? Tình hình thực 15.  Chương trình phát thải không (zedro waste) ? 16.  Phân tích Phương cách pháp lý phương cách kinh tế quản lý môi trường đô thị KCN 17.  … cho khu công BÀI TẬP MTK31 l  NHÓM 1: Quy hoạch khu công nghiệp l  Tầm quan trọng công tác quy hoạch môi trường khu công nghiệp l  Nguyên tắc bố trí khu công nghiệp quy hoạch l  Quy hoạch nhà máy khu công nghiệp l  Quy hoạch quản lý sở hạ tầng khu công nghiệp (giao thông, kho bãi, thông tin, liên lạc, cấp thoát nước, thu gom vận chuyển chất thải rắn) l  Quy hoạch quản lý chất thải (nước thải, chất thải rắn khí thải) l  Quản lý công trình dịch vụ l  Quy hoạch xanh l  Quy hoạch phát triển vùng đệm BÀI TẬP MTK31 l  NHÓM 2: Quản lý môi trường khu công nghiệp l  Các loại hình khu công nghiệp l  Hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam l  Tổ chức máy quản lý môi trường khu công nghiệp l  Tiêu chí đánh giá môi trường khu công nghiệp l  Các công cụ quản lý môi trường khu công nghiệp l  Lập báo cáo trạng môi trường công nghiệp khu công nghiệp l  Mô hình khu công nghiệp sinh thái, cụm công nghiệp sinh thái BÀI TẬP MTK31 l  l  l  l  l  l  NHÓM 3: Vấn đề an toàn lao động Các biện pháp quản lý môi trường lao động họat động công nghiệp Những vấn đề chung môi trường lao động Thành phần môi trường lao động Thông số đặc trưng môi trường lao động Kiểm tra giám sát môi trường lao động Các thiết bị xử lý môi trường lao động Kỹ thuật điều hoà không khí Kỹ thuật thông gió Kỹ thuật lọc bụi Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn công nghiệp BÀI TẬP MTK31 l  NHÓM 4: Quản lý thiết bị hoá chất, an toàn lao động công nghiệp l  Một số vấn đề chung kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động l  Quản lý an toàn điện l  Quản lý thiết bị chịu áp lực l  Quản lý thiết bị nâng l  Quản lý hoá chất chất nguy hại l  Quản lý rủi ro sản xuất l  Phòng cháy, chữa cháy sản xuất công nghiệp l  Các thiết bị phòng hộ sản xuất công nghiệp BÀI TẬP MTK31 NHÓM 5: Phương pháp luận thực quy hoạch quản lý môi trường đô thị l  Khái niện phân lọai hình thức qui họach quản lý môi trường đô thị (đô thị mới, đô thị có ) l  Phát triển khung lập kế họach quy hoạch quản lý môi trường đô thị l  Các bước thực qui họach quản lý môi trường đô thị l  Các phương thức đánh giá công tác qui họach quản lý môi trường đô thị l  Phân tích đánh giá qui họach quản lý môi trường giới Việt Nam l  Qui họach không gian phát triển đô thị qui hoạch cải tạo xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị l  Qui hoạch xây dựng khu chức đô thị (Qui hoạch phát triển công nghiệp, qui họach họat động xây dựng dân dụng, qui họach hệ thống dịch vụ công cộng đô thị, qui hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý rác, hệ thống giao thông, xanh, khu đất đặc biệt ) l  Định hướng qui họach quản lý môi trường dự án đầu tư vào khu đô thị BÀI TẬP MTK31 l  l  l  l  l  l  l  l  l  NHÓM 6: Quản lý thành phần môi trường khu đô thị Khái niệm thành phần môi trường trọng tâm khu đô thị Giới thiệu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản lý chất lượng thành phần môi trường đô thị Việt Nam Quản lý chất lượng môi trường không khí đô thị Quản lý môi trường giao thông đô thị Quản lý tiếng ồn đô thị Quản lý chất lượng nước đô thị Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Các họat động tư vấn cộng đồng quản lý môi trường đô thị Nâng cao lực quản lý môi trường đô thị Khu Công nghiệp Sinh Thái Bourbon An Hoà Sử dụng 70% đất xây dựng, 30% lại dành cho thảm xanh Nhà máy xử lý nước thải Vườn công nghiệp có công suất dự kiến 40.000 m3/ngày đêm (trong đó, giai đoạn có công suất thiết kế 20.000 m3/ngày đêm) Nước thải sau xử lý dẫn vào dòng kênh nội nơi nuôi trồng nhiều loại sinh vật Trong năm 2002 đạt 2% tổng kim ngạch xuất nuớc Vấn đề QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP Thang quản lý môi trường HST công nghiệp CP Hệ thống quản lý môi trường Quan trắc, kiểm toán môi trường Giảm thiểu chất thải Bảo tồn lượng Bảo tồn nguồn nước Quản lý chất thải Xử lý dòng thải Chôn lấp chất thải rắn Không quản lý Quản lý môi trường Khu công nghiệp l  Quản lý môi trường “một hệ thống cấu tổ chức tiêu chuẩn pháp lý chặt chẽ để kiểm soát, giới hạn tác động tiêu cực đến môi trường” Mỗi quan liên quan có hệ thống quản lý riêng tương đương nhau, tuân theo qui định sách chung (Koppen, 1998) l  Hệ thống quản lý môi trường cho khu công nghiệp hệ thống quản lý môi trường tập trung kiểm soát ngăn ngừa ô nhiễm môi trường doanh nghiệp KCN theo luật, qui định, sách môi trường Hệ thống Quản lý môi trường l  Một hệ thống quản lý hoàn chỉnh gồm yếu tố: Ø  Các văn bản, sách môi trường; Ø  Chương trình giám sát môi trường; Ø  Thống việc QLMT hoạt động kinh doanh; Ø  Tiêu chuẩn để đánh giá hồ sơ pháp lý; Ø  Thủ tục tra kiểm sóat ô nhiễm; Ø  Tập huấn cung cấp thông tin nội bộ; Ø  Báo cáo môi trường nội quan khác; Ø  Thẩm định toàn diện hệ thống quản lý môi trường Thực trạng công tác quản lý môi trường KCN l  Hiện chưa có quy định thống môi trường dành cho KCN, l  Chưa có công cụ sách môi trường thích hợp l  Chưa xây dựng hệ thống quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp l  Ban quản lý môi trường KCN (HEPZA) có thẩm quyền xử phạt vi phạm môi trường tương đương với cấp quận/ huyện chưa có tổ chức tra môi trường chuyên trách HEPZA nên chưa có phối hợp chặt chẽ kịp thời với tra môi trường Sở Tài Nguyên Môi trường Thực trạng công tác quản lý môi trường KCN l  Thiếu nhiều hệ thống thống quản lý môi trường, khu công nghiệp tổ chức quản lý môi trường theo cách khác l  Việc phân cấp quản lý chưa rõ ràng dẫn đến việc né tránh đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý l  Các cán quan QLMT địa phương có mặt thường xuyên nhà máy để giám sát việc thực thi cam kết DTM kiểm soát nguồn ô nhiễm l  Việc xử phạt trường hợp vi phạm luật BVMT lỏng lẻo, mức phạt thấp chưa đủ sức để buộc đối tượng vi phạm nỗ lực thực giải pháp BVMT thay đổi hành vi gây ô nhiễm Cơ sở pháp lý quản lý môi trường KCN Ø  Ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh có trách nhiệm: l  Lập dự báo cố môi trường KCN, xây dựng kế hoạch phòng chống cố biện pháp khắc phục cố trình Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt; l  Phối hợp với Sở TN&MT xây dựng ban hành văn hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTR, CTNH cho KCN thuộc địa bàn quản lý; l  Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc KCN thuộc quyền quản lý tổ chức thực công tác BVMT KCN Nội dung quản lý môi trường KCN l  Xem xét vấn đề môi trường khâu quy hoạch, phát triển KCN l  Thẩm định MT dự án thành lập KCN, dự án xin đầu tư vào KCN l  Thẩm định hệ thống sở hạ tầng MT KCN l  Kiểm tra, tra môi trường Nhà máy KCN l  Quan trắc môi trường bên hàng rào KCN l  Giải tranh chấp, khiếu nại xử phạt hành chánh môi trường… Chủ đầu tư KCN Các Cty thuê đất Quan trắc môi trường bên KCN × × Quan trắc môi trường bao quanh KCN × × Quan trắc dòng thải từ KCN × × Các dịch vụ phân tích thí nghiệm × × × × × × × × × Loại dịch vụ, công cụ hành động Kiểm soát việc vận chuyển CT CTNH KCN Kiểm soát rò rỉ thẩm lậu hóa chất × Kiểm toán môi trường tổng thể KCN × Kiểm toán môi trường nội công ty Đánh giá tác động môi trường KCN Sở TNMT Cơ quan khác × × × × Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường × Đánh giá rủi ro môi trường × Lập báo cáo phát thải hàng năm BQL KCN × × Đánh giá công nghệ Chứng ISO 14001 × × Giáo dục đào tạo môi trường Trung tâm thông tin hoạt động môi trường × × Kế hoạch ứng phó trường hợp khẩn cấp × × Các tiêu chuẩn vận hành tự quy định × × Các dịch vụ tài bảo hiểm × Phục hồi đặc trưng tự nhiên × Tạo cảnh quan xanh × Các dịch vụ phân tích thí nghiệm × Dịch vụ cảng × Hệ thống an ninh bảo vệ × × × × × × Xây dựng Chính sách định hướng phát triển KCN Việt Nam 1/ Xây dựng sách QLMT KCN: a/ Xác định mục tiêu hình thành sách Mục tiêu chủ yếu: tập trung kiểm soát ngăn ngừa ô nhiễm môi trường doanh nghiệp KCN Mục tiêu cụ thể: ’  Giảm thiểu chất ô nhiễm đưa vào môi trường ’  Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường KCN ’  Hoàn thiện hệ thống quản lý môi trường Xây dựng Chính sách định hướng phát triển KCN Việt Nam 1/ Xây dựng sách QLMT KCN: b/ Quy trình xây dựng sách Chính sách BVMT KCN bao gồm nội dung quản lý sau: ’  Quản lý nhà nước BVMT KCN ’  Chế độ báo cáo chất lượng công tác BVMT ’  Chế độ kiểm tra, tra MT KCN ’  Các chế độ khuyến khích, khen thưởng xử lý trường hợp vi phạm ’  Quy chế BVMT KCN ’  Định hướng phát triển KCN Xây dựng Chính sách định hướng phát triển KCN Việt Nam 1/ Xây dựng sách QLMT KCN: ’  Chu trình hình thành sách chủ yếu qua bước: a.  Công tác lập dự kiến b.  Công tác soạn thảo, xây dựng văn quy phạm pháp luật c.  Công tác tổ chức giới thiệu nội dung dự thảo văn quy phạm pháp luật để lấy ý kiến nhân dân d.  Chỉnh lý hoàn thiện văn e.  Công tác thẩm định, thẩm tra sách trước ban hành f.  Công bố ban hành sách g.  Thực thi hành sách h.  Đánh giá Xây dựng Chính sách định hướng phát triển KCN Việt Nam 2/ Những điều cần lưu ý xây dựng sách quản lý môi trường KCN a/ Tính chất thường có sách môi trường: Dự đoán: khó dự đoán hướng sách MT tác dụng Do sách MT mang tính XH nên đôi lúc không xác tự nhiên Hai chiều: chiều chiều ngược lại (tác dụng phụ) ’  Đánh giá ngầm: xem xét vấn đề MT quy họach vùng ’  Đánh giá rõ ràng: liên quan thống vần đề MT công thức quy họach đô thị quốc gia ’  Đánh giá chiến lược bền vững: bao gồm bước đầu xác định mục tiêu MT (và mục tiêu thực tế bền vững nhất) trước đưa quy họach Xây dựng Chính sách định hướng phát triển KCN Việt Nam 2/ Những điều cần lưu ý xây dựng sách QLMT KCN b/ Những yêu cầu bắt buộc QLMT KCN: ü Không dừng lại việc bảo dưỡng phương tiện giám sát hoạt động ü Giữ vai trò động việc cung cấp thông tin công tác BVMT, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào công tác BVMT (các công trình xử lý, thay thê nguyên liệu sạch…) c/ Lồng ghép sách BVMT KCN với CS BVMT quốc gia ü  Xem xét cẩn thận khía cạnh môi trường ü  Tuân thủ pháp luật BVMT VN từ lúc xét duyệt dự án đến giai đoạn thi công XD suốt trình hoạt động KCN ü  Dựa sở chung sách QL BVMT chung quốc gia [...]... hoạch và quản lý đối với khu công nghiệp sẽ tạo nên một nền tảng công nghiệp bền vững hơn nghiệp Tầm quanKhu trọngcông của các khu công nghiệp Đối với môi trường (3) l  Cải thiện tính hiệu quả trong các hoạt động môi trường và phát triển công nghiệp l  Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái l  Đảm bảo các nhà máy công nghiệp không được xây dựng tại những khu vực nhạy cảm (khu vực đông dân cư, khu bảo tồn... qúat về hiện trạng môi trường đô thị ở Việt Nam (hiện trạng và xu hướng) VẤN ĐỀ 1 KHU CÔNG NGHIỆP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Khu công nghiệp l  Khu công nghiệp: là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ quyết định thành lập l  Những khu công nghiệp có quy mô nhỏ... trì uy tín doanh nghiệp l  Giảm chi phí xử lý chất thải l  Xây dựng được các chiến lược thị trường mới mẻ nghiệp Tầm quanKhu trọngcông của các khu công nghiệp l  Đối với môi trường l  Việc phân bổ một cách tối ưu các khu công nghiệp và doanh nghiệp riêng lẻ có thể làm giảm hoặc loại trừ hẳn những vấn đề môi trường l  Việc giảm thiểu số lượng nguyên liệu đầu vào và chất thải công nghiệp ở đầu ra... công nghiệp l  Cải thiện sức khỏe công nhân, dân cư Khu công nghiệp Tầm quan trọng của các khu công nghiệp Đối với doanh nghiệp l  Các doanh nghiệp xây dựng trong hàng rào KCN sẽ thụ hưởng hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ đồng bộ l  Giảm chi phí vận hành, chi phí xử lý và vận chuyển chất thải l  Thừa hưởng các chính sách ưu đãi phát triển KCN l  Giảm bớt các chi phí trách nhiệm quản lý về môi trường. .. quá trình tập hợp doanh nghiệp mang lại mà 1 doanh nghiệp đơn lẻ không có cơ hội l  Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp l  Thu nhập có tiềm tàng từ bán các phế liệu nghiệp Tầm quanKhu trọngcông của các khu công nghiệp l  Đối với công nghiệp: l  Giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng l  Giảm chi phí vận chuyển l  Tiết kiệm chi phí sản xuất do tăng hiệu quả hoạt động l  Giảm tổn thất và rủi ro về môi trường. .. vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp l  Vấn đề môi trường then chốt đang được xem xét: 1.  Sử dụng đất 2.  Sử dụng nước 3.  Sử dụng năng lượng 4.  Chất thải và ô nhiễm 5.  Rủi ro sức khỏe và tác động môi trường xã hội Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp 1.  Sử dụng đất: l  Hai khía cạnh đối với việc sử dụng đất đang được cân nhắc trong giai đoạn quy hoạch l  Kích cỡ của khu công nghiệp, phải... Tân Thuận Khu công nghệ cao l  Khu công nghệ cao: là khu tập trung các doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan, có ranh giới, địa giới xác định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập l  Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế... thải nghiệp Tầm quanKhu trọngcông của các khu công nghiệp Đối với môi trường (2) l  Những biện pháp chống ô nhiễm áp dụng cho các doanh nghiệp riêng lẻ sẽ trở nên có hiệu quả hơn khi được đem áp dụng trong các khu công nghiệp l  Làm việc với một hệ thống được cơ cấu chặt chẽ của các ngành sẽ đem lại hiệu quả cao so với làm việc với một nhóm đông các ngành riêng lẻ l  Phối hợp những xem xét về môi trường. .. nhân suy thoái môi trường khu đô thị Tác động của tiến trình đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường đô thị Xu hướng và mô hình đô thị bền vững Các tiêu chí môi trường trong đánh gía phát triển của mô hình đô thị bền vững Phân tích các ví dụ về mô hình quy họach và quản lý đô thị theo hướng bền vững Khái quát về hiện trạng môi trường đô thị trên thế giới và các xu hướng quản lý môi trường liên quan... lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ quyết định thành lập l  Những khu công nghiệp có quy mô nhỏ thường được gọi là cụm công nghiệp l  Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất Khu chế xuất l  Khu chế xuất là khu tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất các hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới,

Ngày đăng: 28/11/2016, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w