1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN công tác kiểm tra toàn diện và kiểm tra trong trường học

21 239 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN THU NHÀ I LỜI MỞ ĐẦU

Công tác kiểm tra toàn điện và kiểm tra chuyên đề trong trường học có một vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển nhà trường Vì thông qua công tác kiểm tra giúp người hiệu trưởng nắm bắt được nhanh nhất thực trạng của các nội dung công việc , thực trạng trình độ chuyên môn của đội ngũ, của cơ sở vật chất , và tình hình hoạt động toàn diện của nhà trường, từ

đó mà có kế hoạch dài hạn , hoặc ngăn han dé khắc phuc tồn tại, điều chỉnh

và phát triển nhà trường theo đúng hướng phù hợp với yêu cầu thực tế trong từng năm học,trong từng giai đoạn của ngành và của xã hội

Do công tác kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề trong nhà trường có

tam quan trọng như vậy nên khi được giao trọng trách quản lý nhà

trường,người hiệu trường cần có các biện pháp thích hợp nhất để tiễn hành

kiểm tra, Nhằm thúc đây sự phát triển của nhà trường

Có kiểm tra thường xuyên thì người làm công tác quản lý mới nắm bắt tình

hình nhà trường được sâu sát ,mới tìm ra câc giải pháp cơ bản để chỉ đạo phong trào của trường ngày càng phát triển vững chắc

.1 Lý do chọn đề tai

Trang 2

pi Mục c đí ích yêu cầu :

$% ) - Kiêm tra cân có kê hoạch cho cả năm , cho từng kỳ , từng mặt công tác , kiêm "- À_ ở LÁ 2 ` gn xXz TA , 2k

Stra đê thúc đâỷ sự phát triên của các mặt công tác, thúc đảy sự phát triên của Ù hà trường + ( Kiêm tra đê đánh giá nên chỉ nhăm vào công việc chứ không nhắm vào con (i ĐƯỜI i I3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu <) ) - Thoi gian : trong quá trình được giao nhiệm vụ quản lý dạy và học từ năm Š 1993 tới nay - _ Địa điêm nghiên cứu tại trường tiểu học Hoàn Long g Ụ L3 - Cơ sở lí luận và thực tiễn để giải quyết đề tài Ụ * Cơ sử lí luận :

Ụ Kiểm tra là biện pháp của quản lý, chức năng của quản lý Kiểm tra phương j)hức thu nhận thông tin Đó là một hệ thống quan sát va so sánh xem lao động sư phạm thực tê có phù hợp với kê hoạch, tiêu chuân quy tác đã dự kiên trước Ụ ay không Vạch rõ kết quả tác động của chủ thê đến khách thê, vạch rõ những (lệch lạc phạm phải Kiểm tra có tầm quan trọng đối với hoạt động dạy và học %sũng như tất cả các mặt hoạt động của nhà trường

f Qua kiểm tra giáo viên sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc được giao Jbu ua kiểm tra sẽ đánh giá đúng từng giáo viên, khen giáo viên có thành tích, tìm shiêu những nguyên nhân của sự ton tại, hướng dẫn một số biện pháp giúp giáo Ụ lên hồn thành tốt cơng việc được giao

Ụ Kiểm tra thường xuyên giúp cán bộ quản lý nắm rõ thế mạnh nào của nhà \Hường cần phát huy,những điểm nào cần khắc phục,nhân tố nào cần khai thác & nhân tố nào cần điều chỉnh

x * Cơ sở thực tiễn :

x Qua tìm hiểu kết quả các hoạt động của trường tiêu học Hoàn Long trong Ụ hiểu năm qua, tôi thấy :

Ụ Trường có một số mặt mạnh :

Trang 3

i +Trường có nhiều thành tích xuất sắc được nhiều cấp tang Bang

skhen.Được Uỷ ban nhân dân Huyện,Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Bộ giáo dục ,Thủ jJướng Chính phủ tặng Bằng khen

g

+Trường có nhiều Cán bộ quản lý ,giáo viên đạt danh hiệu Chiến Sĩ Thi Dua nhiều năm liên tục.Có cán bộ quản lý đat danh hiệu Chiến Sĩ Thi Đua cấp

inh

Ủ +Tỷ lệ giáo viên đạt trình đọ trên chuẩn cao

Ụ + Công đồn vững mạnh - Ln là chỗ dựa vững chắc đề nhà trường triển

) hai nhiệm vụ năm học

) + Cơng tác Đồn - Đội tiên tiến cấp huyện

g

) + Trường có nên nếp : Chuyên môn và tổ chức các hoạt động giáo dục

lạt hiệu quả cao

0

é

Ũ ; +Tập thể sư phạm đoàn kết thực hiện tốt qui chế dân chủ trong nhà

Xj¿rường

Ụ Một số mặt chưa mạnh cần quan tâm :

+ Trình độ chuyên môn chưa thật sự đồng đều

(i + Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp giảng dạy còn nghèo nàn

Trang 4

XS << <<==<<==<<===<===<===<==c<==c<===<==<<===<====<=======c-== fi I PHAN NOI DUNG Š ( Chuong I & ^ ^ ~ x ^ A 7z

Ù TONG QUAN VE NHUNG VAN DE NGHIEN CUU

) A- Tăng cường Kiểm tra để từng bước nâng cao chất lượng Day va Hoc:

g

) + Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo và giáo dục tiêu học phải đảm bảo (pho học sinh nắm vững kỹ năng đọc, việt, tính toán, có hiệu biệt cân thiệt vê

thiên nhiên, xã hội, con người

x + Hoạt động dạy và học là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường Trẻ em Uh ược trở thành con người nhờ có giáo dục , Trong phạm trù giáo dục thì giáo

ie uc trí tuệ là khâu quan trọng nhất

+

Ú)› Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trường đặc trưng cho ) hiệm vụ của nhà trường và là hoạt động trung tâm, là cơ sở khoa học của các

l oạt động giáo dục khác.Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học là làm cho học

Šsinh năm vứng tri thức khoa học một cách cơ bản, có những ký năng, ký xảo

rong học tập, lao động, trong cuộc sống Phát triển trí tuệ học sinh trong quá

J]rình nam tri thức trước hết là phải phát triển tư duy, độc lập sáng tạo, hình thành (i ăng lực nhận thức và hành động của học sinh

g

Ì hiệm vụ của người làm công tác quản lý trường học là phải đảm bảo chất (lương nội dung giáo dục toàn diện của việc dạy và học Quản lý việc cải tiễn phương pháp dạy học, phù hợp với đặc trưng bộ môn và phù hợp với tâm lý của Ụ ừng học sinh Quản lý hoạt động của tập thé su pham va tap thé hoc sinh Dé Ụ ó các biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nhà trường, đòi Ù ỏi người cán bộ phải có hiểu biết thực trạng của chất lượng giáo dục, chất a ượng đội ngũ, thực trạng về cơ sở vật chất, tiền lực, vật lực Từ đó mới có thê

%có các biện pháp, kế hoạch phát triển nhà trường sát với điều kiện cụ thể của

Trang 5

Chuong II: NOI DUNG KIEM TRA

I NGHIEN CUU THUC TRANG QE OE SK ( I 1 Thuc trang +

j]Nhiều năm qua tại trường tiêu học Hoàn Long công tác kiểm tra vẫn được tiễn

Snành thường xuyên ở tât cả các hoạt động, đặc biệt là ở hoật động giảng dạy Từ

) ác tô chuyên môn cho tới nhà trường ,hồ sơ giáo án tô chức các đợt thăm lớp

tu gid Nhung co điều việc kiểm tra đôi khi chưa có kế hoạch cụ thê , hoặc còn

nương nhẹ việc đánh giá xếp loại

Š II.2 Thực tế giảng dạy

ụ ặc dù vẫn còn những tôn tại trong quá trình thực hiện kiểm tra nhưng công tác hanh kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề thường xuyên đã tạo cho giáo (Viện có thói quen tốt trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động của mình Toàn bộ xgiao vién đều có ý thức chấp hành tốt luật lao động Thực hiện đúng chương trình , không có hiện tượng bỏ bài , bỏ tiết, vì vậy mọi hoc sinh déu duoc hưởng %quyên lợi học tập công bang , nhờ đó chất lượng học tập của học sinh có xu

ướng năm sau luôn cao hơn năm trước

Ụ Chương II : CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ụ I CAC BIEN PHAP KIEM TRA

Ụ I.1- Kiểm tra việc thực hiện chương trình ụ Nhằm giúp giáo viên :

2 Thực hiện đúng, đủ Chương trình của từng môn học, ở từng khối lớp Đảm bảo truyền thụ đủ, đúng nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của từng Ụ ôn học ở từng khôi lớp của từng dạng bài

Ụ Có hình thức tô chức dạy học phù hợp cho từng môn học của từng khối lớp % Giúp giáo viên năm vững chương trình của từng môn học, của từng khối lớp

Ù à mình phụ trách

( Để giáo viên thực hiện tốt chương trình Tôi cùng Ban giám hiệu đã :

Trang 6

- Giúp giáo viên lập kê hoạch thực hiện chương trình thông qua

%-huyên môn

|

Š - Có kê hoạch kiêm tra việc thực hiện chương trình ở các môn học:

% + Kế hoạch giảng day : 1 thang 2 lần, trước buổi sinh hoạt chuyên môn, BGH kiểm tra việc lên kế hoạch giảng day của Khối trưởng có đúng với kế ( oach giang dạy do Bộ GD-ĐT quy định và chỉ đạo của Phòng GD-ĐT không,

au đó mới cho phô biến ở tô

( % + Chương trình khối, chương trình cá nhân : Tiết 1 hoặc tiết 3 hàng ngày,

) iám hiệu trực phải kiểm tra việc thực hiện chương trình , thời khoá biểu của 2giáo viên bằng hình thức : Quan sát bảng và hoạt động của Giáo viên , học sinh

ren lớp

Ụ + Dự các buôi sinh hoạt tổ chuyên môn : Phân công để trong 1 tháng, sinh oat cua 1 t6 chuyên môn co 1 giam hiệu vào dự , cùng xây dựng và giải quyết %những vấn đề còn mắc trong chuyên môn của Khối

` + Dự giờ thăm lớp : Để chọn giáo viên dạy giỏi các cấp , để kiểm tra việc Hiển khai chuyên đề, đê Thanh tra theo định kì và bôi dưỡng nâng cao khả năng, ( ghệ thuật giảng dạy cho giáo viên dưới 2 hình thức : Báo trước và đột xuat

& oK oA XN 6 ` A * on A z - or eA ở or

jhe - kiém tra viéc soạn bài và chuân bị giờ lên lớp cua giao vien nham giup

f giáo viên :

Q - Thống nhất cách soạn của từng môn học ở từng khói lớp theo : 5 nhiệm Ụ u của giờ lên lớp Các dạng bài soạn giờ ôn tập, kiểm tra, thực hành ( soạn mới

(i ay bô sung ) Yêu cầu vỆ giáo án của giáo viên mới ra trường, của giáo viên

G1Ỏ1, cua giao vién can cô gắng Chọn câu hỏi phát vẫn Xác định kiến thức rong tam cua bai cần khắc sâu Rèn kỹ năng gì ? Và đồ dùng dạy học phải Schuan bi

L Để quản lý tốt việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên , tơi đã

Ìkhọn các hình thức kiểm tra : =2 I Kiểm tra đột xuất

Trang 7

Đồ dùng trực quan cho giờ dạy Trang thiết bị cho giờ dạy

= I

) - Gio hoc ngoai troi ( Dia diém hoc, ké hoach quản lý học sinh ) (| Mọi mặt của quá trình dạy học được phản ảnh trong giờ lên lớp

Ụ Từ 1 giờ lên lớp chúng tôi phát hiện ra nhiều mối liên hệ đến vấn đề học tập ) ủa học sinh Kinh nghiệm dạy và học và tình hình quản lý các bộ phận phục vụ Strong trường ( Thư viện , phòng ĐDDH )

` Qua kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên BGH nắm được khả năng tô chức Hk iéu khiên học sinh học tập , truyên thụ kiên thức , phương pháp dạy và học phù ñ ợp với từng đôi tượng của lớp , việc thực hiện đôi mới phương pháp dạy học việc rèn kỹ năng và hướng dân học sinh phương pháp học tập từng bộ môn, cách ì ọc ở nhà, cách học ở lớp của từng giáo viên

g

() BGH da van dụng nhiều hình thức dự giờ khác nhau :

+

) + Dự giờ các giáo viên khác nhau để kiểm tra chất lượng giảng dạy, học tập (pes từng giáo viên trong lớp cụ thê

(i + Dự giờ các giáo viên cùng 1 bộ môn ở các lớp khác nhau để so sánh trình

1Ô của họ, rút ra ưu ,nhược điêm chính của mỗi người, phát hiện ra những vân

ii é can diéu chinh trong phuong phap day va hoc mon do

+

) + Dự giờ theo chuyên đề năm chắc trình độ của 1 giáo viên hay 1 lớp học

(i inh nham rut kinh nghiệm về 1 nội dung cân tập trung giải quyết

(i BGH đã thống nhất những việc cần làm khi dự giờ được tiến hành theo 1

uy trình :

é

Chuẩn bị - Dự giờ-phân tích trao đổi - Đánh giá- kiến nghị

` + Chuẩn bị : Lập kế hoạch dự gid, xac dinh vi tri cua bài học trong chương jirinh, mục đích của bài giảng và dự kiên hoạt động của thây va trò Dự kiên nội (yf ung cân quan sát và ước định những tiêu chuân đánh giá giờ dự

Trang 8

Ũ Quá trình quan sát này thực hiện theo tiên trình các tình huông dạy và học ( x, theo cac tuyến Thày-Trò-Thiết bị dạy học và phản ánh các sự kiện chính của x ip uá trình lên lớp cùng những nhận xét tức thơì vê các sự kiện đó q

Š b

Ù + Phân tích-trao đổi : Chế biến những thông tin có được từ giai đoạn dự q /81ờ trên cơ sở trình độ tư duy sư phạm của từng thành viên trong BGH Phân ` llích giờ học không đơn giản là sắp xếp lại các nhận xét vụn vặt về giờ học mà ( (fp hải khái quát hoá sư phạm nâng những nhận xét này thành nhận định tổng quát ỷ oon và nêu lên những lý lẽ của những nhận định đó bằng cách xác định tất cả x ) ác mối liên hệ của những hiện tượng quan sát được với các căn cứ khoa học q

, tâm lý học và giáo dục học ì

% Công tác tổ chức giờ học xem việc chuẩn bị nề nếp lớp, không khí sư phạm, *

Ủ, hân phối thời gian (

% Noi dung của giờ học: 6

Tính khoa học, tính giáo dục, trọng tâm của bài học :

( Phuong phap day hoc : ì

% Có phù hợp giữa nội dung dạy học và phương pháp dạy học, việc phát huy x

Ụ ính tích cực độc lập sáng tạo cho học sinh Ụ

Ụ + Đánh giá kết quá giờ học ( mức độ đạt so với mục đích bài giảng ) và chỉ ra Ụ Mặc điểm lao động của người dạy tô chức hướng dẫn hoạt động học tập của học q %sinh Trình độ kiến thức khả năng giảng dạy, tinh thần trách nhiệm cũng như C ao động học tập của học sinh ( kiên thức và kỹ năng, năng lực nhận thức, thái 1

( 6 hoc tap)

6 Trong mỗi năm giáo viên phải kiêm tra toàn diện hoặc kiểm tra theo chuyên Ộ x è ít nhất 1 lần Đối với giáo viên dạy yếu kém hoặc giáo viên mới ra trường cân X Ù iêm tra giờ lên lớp nhiêu hơn Khi kiểm tra từng người BGH phải nói rõ được ụ mục đích của việc dự kiêm tra và người được kiêm tra Đông thời khi kiêm tra C thgười cán bộ quản lý cân có thái độ đúng mực Sau khi kiêm tra có nhận xét (

(y ánh giá và giúp giáo viên khắc phục những tôn tai ì

(i Két qua qua kiém tra (thường xuyên : ì

Š ˆ

Ù + Trường không còn giáo viên yêu kém ụ

Š ˆ

Trang 9

FEE GQ QE EK 0 S20 S00 EOE EEZVE> GX)

ao? Toan yéu vé thuc hién phép tính hay đọc việt số vê giải dãy Sah tim %„glải toán có lời văn Tiếng Việt : Còn yếu về từ ngữ, ngữ pháp hay tập làm ) ăn Sau đó BGH kiểm tra lại xem việc cho điểm của giáo viên đã chính xác

chưa

s Qua kiểm tra sẽ đánh giá đúng chất lượng của từng lớp, có nhận xét trong Ụ ội đông sư phạm nhà trường

Ụ Do tô chức kiểm tra chất lượng thường xuyên và nghiêm túc nên chất lượng ie ay va hoc ngay cang duoc nang cao

+

) -Nang cao chat lượng dạy và học ngoài việc kiểm tra giờ lên lớp, kiểm tra các lực lượng tiễn hành các hoạt động giao duc ma con kiểm tra hoạt động tô Ủ hớm chuyên môn BGH có kê hoạch kiểm tra và thông nhất phương pháp kiêm l Ta & Ast e a A ) Noi dung kiem tra gom : $% 2 2? }) 1.3 Kiem tra Tổ trưởng chuyên môn: g ) Nhận thức về vai trò của tô chuyên môn, của tô trưởng chuyên môn + i Nhận định của tô trưởng về từng tô viên &

Ù * Kiểm tra hồ sơ chuyên môn :

- Các kế hoạch năm hoc cua t6,nhom, cá nhân

" |

Các loại sô biên bản sinh hoạt

fh Các kết quả điều tra cơ bản về học sinh và giáo viên L () Các bản lưu sáng kiến kinh nghiệm & ñ * Nề nếp sinh hoạt tổ: $

ữ Thông qua chương trình dạy học, nộp bài soạn

Ù Thông báo việc thực hiện chương trình Ù Khối lượng dự giờ.Chấm, Chữa bài

=—S‹<=>x

Trang 10

0< ==<e<=<==s<=<<==<<=<<<=<<<<<<<<5⁄2455<<=-<<<255534245354# Ũ Chuyên đê rút kinh nghiệm của tô ,nhóm ( g CA cự ` f Thực hiện kế hoạch tô chức các hội giảng câp tô , cap truong f Š C Ù * Chỉ đạo phong trào học tập q Š v Ì Bồi dưỡng học sinh giỏi 1 g b ( Phu dao hoc sinh yéu,kém ( Š b Ụ Theo dõi học sinh yếu kém Ụ Ú) Xây dựng cách học bộ mơn Ụ Ngoại khố thăm quan : ( * Chất lượng dạy học ì

() Trình độ kiến thức nghiệp vụ của tổ viên ỷ

l Chất lượng học tập của tổ viên 4 Š ` f BGH thong nhat hinh thirc kiém tra : f Ơ â ) D sinh hoạt tô xem việc thông nhât nội dung sinh hoạt tô chuyên môn ụ g b ) Trao đồi, phỏng vấn tổ trưởng, giáo viên q Š C Ụ Xem xét hồ sơ thi đua, chú ý tính hệ thống và tính thống nhất của tài liệu Ụ & $

Ú) Xem giáo án sô điểm lớp Ụ

Ụ) Nghe báo cáo, dự các buôi rút kinh nghiệm dự giờ Ụ

So sánh các hồ sơ '

e Dự gờ, phiếu phỏng vấn, điểm số khảo sát chất lượng Thành phân kiểm & (Fe tô chun mơn ngồi BGH cịn thêm cán bộ côt cán như CTCĐ, Trưởng ban ( (i TrND Khi kiém tra xong phai có biên bản kiêm tra

Š ˆ

Ù 4 - Kiếm tra Hoạt động ngoài giờ lên lớp đề Giáo dục toàn diện ụ

Š ˆ

Trang 11

Ũ ủa trẻ chỉ có thê hỉnh thành và phát triên trong khi trẻ hoạt động Hoạt động càng phong phú càng đa dạng, đôi tượng và phương thức hoạt động càng phong

ip hú và đa dạng thì nhân cách của trẻ càng được phát triên một cách đây đủ, hài Snoà toàn vẹn Tính toàn vẹn của hoạt động là điêu kiện đê hình thành nhân cách

oàn vẹn

+

i + Lên lớp là hình thức dạy học cơ bản, xong không phải là hình thức dạy và

& i oc duy nhat Boi vay no can duoc bo tro bởi những hình thức tô chức hoạt A 2s on , x Ậ a8 ~ ` z A z

&iộng giáo dục ngoài giờ lên lớp Đặc biệt là đôi với các hoạt động đạo đức, lao ie ong san xuat, thé duc thé thao, hoat động xã hội đoàn thé

+

) + Hình thức tô chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giữ một vị trí hết %sức quan trọng Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là tao điều kiện ho học sinh được tiếp xúc và hoạt động trong điều kiện môi trường sống thực é, hoc sinh được thực hiện các hoạt động đa dạng phong phú trong tập thê, Strong va ngoai nhà trường, nhắm găắn lý thuyết với thực tiễn , nhằm củng cô ) hững tri thức đã được học, phát triển tư duy, phát triển nhận thức bồi dưỡng Stình cảm, rèn luyện ý thức năng lực làm chủ tập thê, làm chủ thiên nhiên, rèn luyện ý thức tô chức kỷ luật, rèn luyện các chuẩn mực hành vi và thói quen đạo

lì ức

+

) Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp :

Q

Tô chức cho học sinh vui chơi giai tri, vin hoa van nghé , thé thao ( giáo viên QNhac ket hop voi Tong phu trach day mua hat tap thê, thê dục giữa giờ theo Ụ hạc tại sân trường

+

Ụ Tổ chức hoạt động xã hội đoàn thê theo chủ điểm tô chức của học sinh hoặc heo chương trình phôi hợp cuả nhà trường với cộng đông ( tô chức sinh hoạt Šđội kỷ niệm các ngày lê )

% Tô chức lao động công ích trong hoặc ngoài nhà trường : hàng ngày các lớp dam bảo vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực theo sự phân công của BGH

g

Ụ Hoạt động từ thiện: Giúp bạn gặp khó khăn, giúp người già tàn tật neo đơn, pia đình thương binh liệt sĩ ( Lập quỹ tình thương băng tự nguyện dành một chút sien mừng tuôi sau Têt, bớt khâu phân bữa sáng nuôi lợn nhân đạo đê giúp các

ip an có hoàn cảnh khó khăn vao dip tét ) g

Ù Hoạt động phục vụ học tập, thăm quan ngoại khoá theo chủ đề giáo dục : ụ am quan , Lễ khuyên học trong dịp khai giảng hoặc sơ két kỳ 1

ñ; Trước khi cho học sinh thăm quan nhà trường nêu rõ mục đích của việc thăm uan tới phụ huynh và học sinh

&

Trang 12

ys OO EO, 0=90E=VE>

fl, Kêt quả công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp qua kiêm tra công tác Đội, công xiác Chữ thập đỏ, Thể dục - Thể thao ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được

) ap trén khen

g

) 1.5 - Kiém tra và xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật hỗ trợ cho giáo dục

i toàn diện

Ụ Nâng cao chất lượng giáo dục là một chủ trương của ngành giáo dục nó đòi ) Ỏi mỘt sự chuyên biến thực sự về CƠ SỞ vat chất cho các trường tiêu học Giáo Xduc tiéu học và tâm lý học lứa tuôi đã chỉ ra rằng thầy giáo tiểu học đào tạo con ) gười không chỉ bằng tri thức, tình cảm hành động của mình ma con bằng công cụ, phương tiện và công cụ của người thây giáo chính là cơ sở vật chât, kĩ thuật Ụ ủa nhà trường Lao động của thây giáo phải dựa vào cơ sở vật chất kỹ thuật

i gày một hoàn thiện mới nâng cao hiệu suât lao động và hiệu quả giáo dục

Mặt khác cơ sở vật chất và kỹ thuật của nhà trường là những điều kiện vật

Šchât cân thiệt giúp cho học sinh năm vững kiên thức Hơn thê nữa với những

) oc sinh tiêu học nó là diéu kién quan trong nhat dé hinh thanh niém tin khoa

l ỌC

Q

ñ Trường sở là thành phần cơ bản của môi trường sư phạm, là địa bàn để thực lện các hoạt động giáo dục cơ bản, nó phải thoả mãn những yêu câu kỹ thuật

ối thiểu trước hết là kích thước phòng học và bàn ghế học sinh , điều kiện ánh

Sáng và thơng gió Tồn cảnh trường sở của một trường tiểu học phải là một môi jJrường thuận lợi cho quá trình giáo dục BGH và toàn thể Hội dong giao duc déu (ie hận thức được tầm quan trọng của cơ sở vật chất kỹ thuật đối với sự phát triển

của nhà trường

Ụ Co sở vật chất và kỹ thuật của nhà trường là yếu tố tác động trực tiếp đến ip ua trinh giao duc hoc sinh Đồ dùng dạy học có tiềm năng lớn trong việc nâng Qcao chât lượng dạy và học , đông thời giảm được cường độ lao động của thày và

ytro

g Á

Ụ Nội dung kiến thức kĩ năng trong chương trình và sách giáo khoa Tự nó (i hông quyết định chất lượng nhận thức Phương pháp dạy và học quyết định chất

Xiượng dạy và học , như vậy người thầy giáo và học sinh cùng với đồ dùng quyết i inh chat lượng dạy và học Phương pháp dạy của thày, học của trò phụ thuộc srât nhiêu vào đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học đủ và đông bộ, bản thân chúng hứa đựng những kiến thức, , ky nang dưới dạng tiềm năng, nó có thể phát huy (i dụng trực tiếp với một số học sinh tiểu học, số học sinh này nhận thức ngay ược kiến thức và kỹ năng đó và biêu hiện nhận thức bằng ngôn ngữ Nhưng với Na số học sinh người giáo viên thông qua năng lực chuyên môn nghiệp vụ của ình hướng dẫn cho sô học sinh này Khai thác khám phá trí thức chứa đựng

Trang 13

) ) } ) ) i SH 0 20 02 NSN EEE Qủ [rong đó dùng dạy học và hướng dân học sinh biêu hiện nhận thức băng ngôn ị ngữ của chính nó X |

x Đồ dùng dạy học đầy đủ, đồng bộ và được sử dụng tốt là phương pháp tối 6

) u nang cao chat lượng dạy của thày và học của trò q

Š v

|ÌĐiều này đặc biệt quan trọng với việc dạy và học tiêu học, do những đặc điểm ( (i âm lý và trình độ nhận thức của học sinh tiểu học Sử dụng đồ dùng dạy và học ỷ

xcó hiệu qua sẽ là đòn bây xoay chuyên dạy học tiểu học Tạo nền móng vững x,

l hắc cho giáo dục phô thông q

Š v

Đề sử dụng hiệu quả CƠ SỞ vật chất , một trong những biện pháp tốt nhất 1

( húng tôi chọn là phải tô chức kiêm tra : ỷ

l Kiêm tra thường xuyên dưới dạng báo cáo, kiểm kê của giáo viên chủ nhiệm 4 ( Phong hoc : g b () Các cửa phòng có đảm bảo ấm về mùa đông ,mát về mùa hè không? ( Š C Ù Bàn, ghế hư hỏng, nêu lý do của sự hư hỏng q Š ) Tranh ảnh đồ dùng của môn phụ trách, còn mất hư hỏng như thế no ? 1 Ơ â

Kiểm tra cán bộ phụ trách chung về đồ dùng dạy học Ụ

Ụ Phân công rõ trách nhiệm Ụ

W), Mỗi tháng kiểm tra đồ dùng dạy học các lớp một lần ( việc bố trí sắp xếp đồ y JHùng đã khoa học chưa, cái nào dùng rồi cái nào chưa dùng, sửa sang lại đồ 1

a ung hu hỏng, có số theo dõi sử dụng ) i

ñ Cán bộ quản lý mỗi tháng có kế hoạch kiểm tra người phụ trách đồ dùng dạy ì

sước ˆ

Ụ Cuối tháng có nhận xét trong buôi họp hội đồng sư phạm và đánh giá thi đua Ụ Ù hen thưởng những cá nhân giáo viên thường xuyên sử dụng đô dùng dạy và ụ

( 6 Kết quả : ì

¢ Trước đây giáo viên ít sử dụng đồ dùng dạy và học đến nay đã sử dụng ì hường xuyên có nề nếp đồ dùng dạy học Đặc biệt là việc sử dụng các phương x Ni¢n day hoc hién dai nhu may tinh dé soan bai , tim kiếm thông tin, máy chiếu ị %đê dạy các bài giảng điện tử giúp học sinh hiểu bài , năm bài chắc , hiếu bài sâu Š Ù Cho tới thời điêm này trường đã có 90% sô cần bộ giáo viên dùng phương ụ

Trang 14

ys pO gO TY |

ipso hiện đại đê giảng bài Tông sô bài giảng điện tử cua toàn trường tới thời

x iém cudi nam hoc 1a 387 bai va da thuc hién trén s6 tiét day là : 1235 tiết với Nó lượng học sinh được học là :9381 học sinh được học các tiết có sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại

sChúng tôi thống kê được số lượng , và chất lượng bài giảng điện tử của từng tổ i huyén môn như sau : Ủ rTả

x Số lượng bài| Số tiết đã Số lượng LÔ số tiết | khá 1 Ù chuyên giảng điện tử | được dạy | hsđược | xếp tốt bình

+ | môn đã soạn | nhiều lớp học bài

Ù trong nam khac nhau giang x điện tử Ụ 1(4 lớp) l6x4= 64 266=64 x 4 1.600 48 11 5 f 223(7lớp |2lx7=147 |441=147x3 |34381 82 55_ |10 x 4+5(8 lé6p) | 22x8=176 528 =176x3 | 4.400 106 61 9 Ụ

%II.1 Kết quả thực hiện

I- TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ THỰC HIỆN

+ Do tổ chức kiểm tra thường xuyên nên nhà trường luôn thực hiện đầy đủ và fi úng chương trình của từng môn học do bộ quy định

J

Ụ Giáo viên lên lớp 100% có giáo án soạn đủ bài đúng quy định và nhiêu giáo Nan đã thê hiện được sự đâu tư của giáo viên.( Như các giáo án điện tử, các bài &dạy điện tử )

% Nhà trường đã đổi mới phương pháp dạy học theo chuyên để từng năm ở ừng môn học Sinh hoạt tô nhóm chuyên môn được tiên hành thường xuyên và (i ó nê nép thê hiện tính hiệu quả cao

é

(| Do thường xuyên dự giờ lên lớp và đặc biệt đối với giáo viên mới ra Xiruong va giáo viên có chuyên môn còn yếu nên trình độ chuyên môn của giáo Ù lên được nâng lên rõ rệt Đến nay không còn giáo viên dạy yeu Đội ngũ giáo Sg1ỏ1 ngày một tăng Bên cạnh việc dự giờ lên lớp nhà trường tô chức nghiêm túc Ụ ác đợt khảo sát chất lượng định kỳ Qua đó đánh giá đúng chất lượng của học ¢ inh và chất lượng dạy của giáo viên Sau kiểm tra có (nhận xét trong hội đồng ư phạm nhà trường VÌ vậy giáo viên nào cũng có ý thức dạy tốt Qua các đợt iêm tra của Phòng cũng như của Sở giáo dục vê kiêm định chất lượng giáo dục Š trường đều được đánh giá là trường có nề nếp tốt Chất lượng dạy và học của

Dưường ngày một đi lên

é

Trang 15

V

ff ựng được kê hoạch phát triên phù hợp với trường Chât lượng dạy và học của nhà trường ngày một nâng cao | g % Sau day la bang thong ké chat luong nam hoc 2009-2010 f Học Lực Hạnh kiểm Tong so Ặ k k 2 1A Š i hoc sinh Xeploại | Số lượng | „; va ¿ọ HS Ti lé (%) (HS) 90 lượng Tỉ lệ (%) + ) Gidi (D ) 106 20 % 531 100 % ( Kha (CD) 202 38 % TB 223 42 % l 531 Yéu 0 x Luu ban 0 ) Bo hoc 0 0 0

han xét chất lượng đào tạo so với năm học trước:

Năm học 2009 — 2010 nhà trường đã thực hiện đôi mới quản lý trong tồn Šưộ hoạt động, đặcc biệt là trong việc chỉ đạo dạy và học, nên đã tạo ra sự tiễn bộ, lên bộ về chất lượng trong hoạt động dạy và học, nâng cao chất lượng đại trà, tỉ

ệ học sinh gidi,kha dat cao.Tham gia thi An tồn giao thơng tồn quốc đạt giải

Ụ hất phần thi Tiểu phẩm é

x * Học lực:

) oc sinh dat hoc sinh giỏi và học sinh tiên tiên là: 58% Vượt so với mức kê

Shoach dé ra dau nam $%

Ủ - Học lực giỏI tăng so với cùng kỳ năm trước: 3 %

g ar ww vy? ` ` ~ 4

( - Hoc luc kha tăng so với cùng kỳ năm trước: 8%

x Học lực yêu giảm 2,0 % so cùng kỳ năm trước (do làm tôt công tác kiêm pea, đánh giá theo thông tư 32) nên đây là chất lượng chuẩn xác đánh giá đúng

thực trạng của học sinh tại thời điêm * Hạnh kiểm :

(i - Hanh kiém day đủ so với cùng ky năm trước tăng so với cùng ky năm rước là 2,0 %

Ụ L2 Bài học :

U - Để năm chắc tình hình nhà trường và có kế hoạch chỉ đạo phù hợp, người

Ù lệu trưởng cần làm tốt cơng tác kiểm tra tồn diện và kiểm tra chuyên đề với

Trang 16

Ũ - Kiêm tra thường xuyên sẽ giúp cán bộ ý thức được hơn nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đảo sâu suy nghĩ và tăng cường đôi mới phương pháp học tập ,

Nhọc sinh sẽ chăm chỉ học tập và hăng hái thi đua hoàn thành xuât sắc nhiệm vụ

học tập.từ đó kết quả hoc tập sẽ càng cao , năm học sau cao hơn năm học trước

% - Phải xây dựng lịch kiểm tra đầy đủ ( Thời gian, đối tượng, nội dung, các lục lượng tham gia ) Phải su dụng cả hai hình thức kiêm tra : Kiểm tra định kỳ i à kiêm tra đột xuât Sau kiêm tra có đánh giá công khai và khách quan trong f ội đông sư phạm

f - Xây dựng kế hoạch điều chỉnh các nội dung công tác để phát triển nhà Tường

Trang 17

XS <S=<<=<<<==<<==<=<<<`==<==<<==c==<<===<====<==<============

Ũ Phân thứ ba

(i KET LUAN VA KIEN NGHI

l I KET LUAN

( Sau nhiều năm cùng các đồng chí trong ban giám hiệu nhà trường bến bỉ

“a lên trì với các nội dung và các biện pháp kiểm tra trường học, vận dụng những Ui luận được trang bị ở các lớp quản lí Giáo dục vào thực tiễn của trường , chúng fo ôi đã thu được một số kết quả bước đầu đáng phan khoi Nhiều năm qua trường xiiêu học Hồn Long ln là trường thực hiện có nền nếp các hoạt động chuyên ) ôn, các hoạt động ngoài giờ lên lớp Cơ sở vật chất của nhà trường ngày cảng “khang trang, Đồ dùng phương tiện dạy học hiện đại được mua sắm và được bố Ụ ung hằng năm Nhiều năm qua năm nào trường cũng đạt danh hiệu trường Tiên (iền Xuất Sắc ,được Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng bằng khen.Bộ giáo dục tặng băng khen,Thủ Tướng Chính Phủ tặng Bằng khen, Nhân dân địa phương tin j}ưởng và ngày càng có nhiều hoạt động tích cực ủng hộ cho nhà trường

g

) Những năm học tiếp theo chúng tôi vẫn tiếp tục thực hiện nền nếp kiêm tra groan dién va kiểm tra chuyên đề, coi đây là một trong các biện pháp quan trọng hả ê phát triển nhà trường và đây mạnh các hoạt động giáo dục toàn diện của nhà Jrường Tôi tin rằng nếu đây mạnh hoạt động kiểm tra trong trường học, chắc Xchan chất lượng toàn diện của nhà trường sẽ được nâng lên

lIrường đã có vị thế và uy tín cao trong địa phương và trong toàn huyện

% H KIÊN NGHỊ

( Những năm qua, công tác thanh kiểm tra dạy và học vẫn được phòng giáo dục uyện Yên Mĩ tiến hành rất tốt, có tác dụng thúc đây nhiệm vụ dạy và học (i húng tôi học được rất nhiều biện pháp thanh kiêm tra của phòng giáo dục

g

Ù Mong rằng những năm tiếp theo phòng giáo dục huyện nhà tiếp tục có những hoạt động thanh tra đều khắp, để các trường có điều kiện học tập được các biện ib háp kiêm tra từ các thanh tra viên một cách chuyên nghiệp hơn, nhằm thúc day

Trang 18

i Phân thứ Tư

(i CAC TAI LIEU THAM KHAO KHI THUC HIEN CAC BIEN PHAP % KIEM TRA TOAN DIEN VA KIEM TRA CHUYEN DE DOI NGU GIAO

VIÊN DE NANG CAO CHAT LUGNG DAY VA HOC TRONG TRUONG Ũ TIỂU HỌC ‹) ) hi tiến hành thực hiện nhiệm vụ trên đây tôi đã tham khảo các tài liệu): g J]+ Điều lệ trường tiêu học năm 2000 +

Ụ Điều lệ trường tiểu học đã sửa đôi năm 2005

Ụ Điều lệ trường tiều học đã sử đổi năm 2007

%+ Nghiệp vụ công tác tác thanh tra do bộ giáo dục ban hành

L + Thông tư 30/BGD Về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học

$+ Thông tư số 32 /2009/TT-BGĐT ban hành quy điịnh đánh giá xếp loại học

(sinh tigu học

f Thang 4 nam 2011

x Người viết

Trang 19

MỤC LỤC

STT NỘI DUNG TRANG

PHAN THU NHAT I Phần mở đầu - Lý do chọn đê tài - Mục đích yêu câu - Thời gian địa điêm nghiên cứu - Cơ sở lý luận, thực tiễn PHAN THU HAI: NOI DUNG H Nội dung nghiên cứu Chương I: Tổng quan về những vấn đề nghiên cứu Chương II: Nội dung nghiên cứu ; - Co sở lý luận - Nghiên cứu thực trạng - Thực tê giảng dạy

Chương III: Phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu

PHAN THU BA

° - Phần kết luận và kiến nghị

, PHÂN THỨ TƯ

- Tài liệu tham khảo - Mục lục

PHAN THU NAM

- Nhận xét của hội đồng giám kháo - Trường - Phòng -Sở

Trang 20

DANH GIA NHAN XET CUA HOI DONG KHOA HỌC ?

Trang 21

2

<=SSX<<<SX<==S<<=<<<==S<==<<<=<<<=<%<<<<%<<==<<<==<<=<<<<<<=<<<=<%<<=<<<=<<<=<<<=<<<=<<<=<<<=<<<=<<<

Ngày đăng: 28/11/2016, 06:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w