(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

245 415 0
(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM(LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG VĂN HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG VĂN HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý hành công Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Tiến TS Đặng Xuân Hoan HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 Những công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận 11 án Những công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận 17 án Cơ sở lý thuyết tư tưởng định hướng xuyên suốt luận án 24 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỰ ÁN 27 ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC 1.1 Ngân sách nhà nước dành cho giáo dục giáo dục đại học 27 1.1.1 Giáo dục đại học ngân sách nhà nước giành cho giáo dục đại học 27 1.1.2 Tính kinh tế trị đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại 30 học 1.1.3 Các hình thức đầu tư cho giáo dục đại học từ nguồn ngân sách nhà 34 nước 1.2 Quản lý nhà nước dự án đầu tư 45 1.2.1 Đầu tư dự án đầu tư 45 1.2.2 Quản lý dự án đầu tư quan quản lý nhà nước 48 1.3 Quản lý nhà nước dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giáo dục 52 đại học 1.3.1 Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư ngân sách nhà nước cho 53 thể chế giáo dục 1.3.2 Quản lý nhà nước dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước hỗ trợ sinh 64 viên 1.4 Quản lý nhà nước chương trình, dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước 67 cho giáo dục đại học số nước 1.4.1 Nước Mỹ 67 1.4.2 Hàn Quốc 70 1.4.3 Indonesia 73 1.4.4 Một số nhận xét chung quản lý nhà nước dự án đầu tư ngân 78 sách nhà nước cho giáo dục đại học quản lý từ ba nước Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU 82 TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2012 2.1 Phát triển giáo dục đại học - sau đại học Việt Nam giai đoạn 2000- 82 2012 2.1.1 Tổng quan chung phát triển giáo dục đại học 82 2.1.2 Chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 86 2.1.3 Đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học sau đại học 89 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư thuộc ngân sách nhà 96 nước trực tiếp cho sở giáo dục đại học 2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng phát triển 97 giáo dục đại học- sau đại học giai đoạn 2000-2012 2.2.2 Thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư cho nghiệp khoa học 105 công nghệ sở giáo dục đại học - sau đại học 2.2.3 Thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước 106 phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục đại học 2.2.4 Thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư từ nguồn vốn hỗ trợ 108 thức (ODA) cho giáo dục đại học- sau đại học 2.2.5 Một số nhận xét dự án đầu tư trực tiếp cho sở giáo dục 110 đại học vốn ngân sách nhà nước 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước 111 dạng tín dụng vay vốn sinh viên 2.3.1 Một số nội dung dự án đầu tư ngân sách nhà nước theo hình 112 thức tín dụng hỗ trợ sinh viên 2.3.2 Các chủ thể tham gia dự án 116 2.3.3 Một số nhận xét quản lý nhà nước dự án tín dụng sinh viên 122 2.4 Thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư ngân sách nhà nước thông 126 qua hỗ trợ, trợ cấp học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học - sau đại học 2.4.1 Dự án học bổng khuyến khích học tập 129 2.4.2 Dự án học bổng sách 131 2.4.3 Dự án trợ cấp xã hội 134 2.4.4 Các dự án liên quan đến học phí 136 2.5 Thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư ngân sách nhà nước 141 chương trình cam kết Chính phủ Việt Nam với nước (hiệp định) giáo dục đại học - sau đại học nước 2.6 Công tác tra, kiểm tra giám sát 146 Chương 3: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 157 TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - SAU ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đại học giai 157 đoạn đến 2020 3.2 Những định hướng đổi chế tài phát triển giáo dục đại 161 học 3.2.1 Đổi chế tài cho nghiệp giáo dục nói chung 161 3.2.2 Những định hướng phân bổ ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đại 163 học 3.3 Đổi quản lý dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giáo dục 172 đại học - sau đại học 3.3.1 Đổi chế quản lý dự án đầu tư xây dựng cho sở 172 giáo dục đại học từ ngân sách nhà nước 3.3.2 Đổi quản lý nhà nước dự án đầu tư ngân sách nhà nước 177 thông qua hình thức "chi hỗ trợ sinh viên" 3.3.3 Đổi chế tạo nguồn thu sở giáo dục đại học thông qua 183 học phí 3.3.4 Đổi chế quản lý đầu tư cho giáo dục đại học nguồn vốn 191 ODA 3.3.5 Đổi chế đầu tư ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiên cứu 192 khoa học - công nghệ sở giáo dục đại học 3.3.6 Đổi chế đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học phát 196 triển nguồn nhân lực sở giáo dục đại học giai đoạn tới 3.4 Công tác tra, kiểm tra, giám sát 204 KẾT LUẬN 208 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 211 TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 212 PHỤ LỤC 224 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH&SĐH : Đại học sau đại học GDĐH : Giáo dục đại học GDĐH&SĐH : Giáo dục đại học sau đại học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo NSNN : Ngân sách nhà nước QLNN : Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Chi NSNN phát triển giáo dục giai đoạn 2008-2013 (theo dự toán) 86 2.2 Phân bổ chi NSNN cho giáo dục theo trung ương địa phương 88 giai đoạn 2008-2012 2.3 Chi đầu tư xây dựng ngân sách thuộc Bộ GD&ĐT 98 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Mức học phí (trung bình) tỷ lệ sinh viên nhận trợ cấp 33 sơ đồ 1.1 NSNN (năm học 2008 - 2009) 1.2 Tỷ lệ % hỗ trợ cho GDĐH NSNN theo ba hình thức (không 34 tính hỗ trợ cho sở giáo dục đại học) 1.3 Mối quan hệ ba yếu tố đánh giá kết hiệu 42 1.4 Phân bổ chủ thể giáo dục đại học nước theo ba tiêu chí: nhà 43 nước, phụ thuộc vào nhà nước độc lập với nhà nước 1.5 Gia tăng số lượng sinh viên đại học (cả trường công tư) giai 73 đoạn 2001 - 2009 Indonesia 1.6 Nguồn thu trường đại học tự chủ công 75 2.1 Số trường cao đẳng giai đoạn 2000 - 2012 82 2.2 Số trường đại học giai đoạn 2000 - 2012 83 2.3 Số lượng sinh viên theo hai hệ giai đoạn 2000 - 2012 83 2.4 Phân bổ chi NSNN cho giáo dục theo hai tiêu chí: thường xuyên 87 đầu tư 2.5 Phương thức phân bổ đầu tư NSNN dành cho GDĐH 90 2.6 Ngân sách nhà nước cho chương trình mục tiêu phân cho GDĐH 92 2.7 Các chủ thể ảnh hưởng đến thực dự án sinh viên vay vốn 117 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng rằng, nghiệp giáo dục đóng vai trò quan trọng, đặc biệt thời đại ngày - thời đại cách mạng khoa học - công nghệ Cuộc cạnh tranh chất xám diễn ngày gay gắt tri thức - sản phẩm cuối giáo dục đào tạo (GD&ĐT) trở thành động lực việc thực chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia GD&ĐT coi nhân tố định thành bại quốc gia trình hội nhập cạnh tranh Nhận thức sâu sắc vấn đề này, quốc gia giới đề cao vai trò GD&ĐT nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước, có Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: "Giáo dục quốc sách hàng đầu" Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2000 - 2010 đưa Đại hội Đảng IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống văn hóa, vật chất, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa" [40] Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước vừa có bước tuần tự, vừa đảm bảo có bước nhảy vọt Để đạt mục tiêu trên, giáo dục có vai trò định Trong năm vừa qua, Nhà nước dành khoản kinh phí lớn cho đầu tư phát triển nghiệp giáo dục Tuy nhiên, vấn đề đặt đầu tư quản lý đầu tư mà nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (NSNN) cho nghiệp giáo dục, cho trọng tâm hiệu có nhiều vấn đề phải xem xét, nghiên cứu, thay đổi cho phù hợp, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường 231 Political Economy Analysis’ Susan L Robertson thuộc Centre for Globalisation, Education and Societies, University of Bristol, UK.Forthcoming in (2009) 104 Rainald Borck: Political economics of higher education finance University of Potsdam Martin Wimbersky thuộc University of Munich First version: January 2011;Revised, June 28, 2012 105 Robert Dur; Coren Teulings This Van Ren: Should Higher Education subsidies depend on parential Income Oxford Review of Economic Policy Vol 20/2004 106 Stephan Vincent-Lancrin: The Crisis of Public Higher Education: A Comparative Perspective Tạp Chí: Research and Occasional Papers Series11-02-2007 107 Statistics Canada 2008-2012 108 Statistics Indonesia: Badan Pusat Statistik Republik Indonesia 109 Trevor L Young The Handbook of project management A practical Guide to effective Policies and Procedures, Kogan page 1996 110 Terri Kim PhD Brunel University Bristol CEAS & SRHE: Towards ethnocentric internationalisation orglobal commercialisation of higher education? Seminar Presentation Centre for East Asian Studies (CEAS) VC Initiative, University of Bristol and The Society for Research into Higher Education (SRHE) South West Higher Education Network Seminar; Ministry of Education, Science and Technology -Korea-2009; 111 The International Comparative Higher Education Finance and Accessibility Project.The Graduate School of Education (GSE) at the University at Buffalo (UB), State University of New York Higher Education Finance and Cost-Sharing in Australia; Higher Education Finance and Cost-Sharing in Malaysia; 112 UNESCO: Higher education staff development: directions for the 21st century 232 113 United Nations: World Population Prospects report 114 US Government: The Office of management and Budget 115 Valeska Araujo: Differential Effects of the Components of Higher Education Expenditure on U.S State Economic Growth McNair Scholar University of Missouri 116 WB: Putting Higher Education to Work-Skills and Research for Growth in East Asia 117 World Trade Organization (WTO), The General Agreement on Trade in Services (GATS) 118 William Archer: Mission Critical? Modernising Human Resource Management in Higher Education Higher Education Policy Institute.March 2005 119 World Bank: Human Development East Asia and Pacific Region Higher Education Finance and Cost-Sharing in Indonesia (Updated April 2010) April 17, 2010 120 William Zumeta States and Higher Education: On their Own in a Stagnant Economy", "THE NEA 2012 Almanac of Higher Eduction" 121 Zen Parry, Lecturer in Entrepreneurship, SolBridge International School of Business: The higher education sector in Korea: What you see is not always what you get, The Observatory on Borderless Higher Education 233 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 SỐ LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN 2000-2012 Tiêu chi trường 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2006- 2007- 2008- 2009- 2010- 20112000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 TRƯỜNG 153 INSTITUTION Cao đẳng 84 College Công lập - Public 79 Ngoài công lập Non Public Đại học 69 University Công lập - Public 52 Ngoài công lập 17 Non Public 178 191 202 214 230 255 322 346 369 371 386 419 104 114 121 127 137 151 183 206 223 227 223 215 99 108 115 119 130 142 166 182 194 197 193 187 6 17 24 29 30 30 28 74 77 81 87 93 104 139 140 146 149 163 204 57 60 64 68 71 79 109 100 101 103 113 150 17 17 17 19 22 25 30 40 45 46 50 54 Nguồn: Thông kê Bộ Giáo dục đào tạo giai đoạn 2000-2013 Phụ lục 1.2 CHI NSNN CHO GIÁO DỤC TRONG TỔNG CHI TIÊU CÔNG Tên nước Armenia Azerbaijan Barbados Belarus Brunei Darussalam Bulgaria Burundi Chile Cuba Ethiopia Georgia Germany Hong Kong SAR, China Hungary Iceland Indonesia Iran, Islamic Rep Lao PDR Malaysia Philippines Singapore South Africa Thailand United Kingdom United States 2008 14.0 9.1 15.7 12.3 22.3 17.5 18.5 22.8 7.2 10.4 22.9 10.4 13.1 14.6 20.0 12.2 17.2 16.9 22.6 16.2 20.5 11.1 13.8 2009 13.0 10.9 14.3 8.9 11.3 23.4 17.1 17.5 23.6 7.7 10.5 24.0 10.0 15.3 21.1 20.9 20.5 15.0 21.2 16.9 20.3 11.3 13.1 2010 11.8 10.0 13.5 16.8 8.5 2011 2012 18.1 13.7 16.9 25.1 17.8 18.3 25.4 24.1 20.2 20.1 17.1 19.8 13.2 18.7 20.3 19.2 22.3 21.4 22.7 Nguồn: UNESCO Institute for Statistics.Catalog Sources World Development Indicators 234 Phụ lục CHỈ TIÊU CÔNG CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TƯ Xếp hạng Tên nước Tỷ lệ% chi tiêu công trực tiếp cho thể chế giáo dục tư #1 Netherlands: 72.6% #2 Belgium: 56.7% #3 Chile: 36.2% #4 United Kingdom: 35.3% #5 Australia: 22.9% #6 Sweden: 21.1% #7 Germany: 17.9% #8 Norway: 16.7% #9 France: 14.8% # 10 Finland: 13.9% # 11 Spain: 13.1% # 12 Argentina: 11.9% # 13 Malaysia: 11.8% # 14 Switzerland: 10.4% # 15 New Zealand: 9.1% # 16 Hungary: 8.7% # 17 Italy: 8.4% # 18 Portugal: 8.2% # 19 Czech Republic: 7.7% # 20 Austria: 7.5% # 21 Ireland: 6.3% # 22 Jamaica: 4.4% # 23 Turkey: 3.5% # 24 Slovakia: 3.3% # 25 Mexico: 3.1% # 26 Brazil: 2.8% # 27 Jordan: 2.2% # 28 China: 2.1% # 29 Greece: 1.1% Tỷ lệ trung bình: 15.0% Nguồn: http://www.nationmaster.com/index.php 235 Phụ lục 3.1 DỰ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO LĨNH VỰC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CHI NSTW, CHI NSĐP THEO CƠ CẤU CHI NĂM 2007 (Kèm theo Quyết định số 3855 /QĐ-BTC ngày 24/11/2006 Bộ trưởng Bộ Tài việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2007) Đơn vị tính: Tỷ đồng Chia TT Chỉ tiêu Dự toán năm 2007 NSTW NSĐP A B 1=2+3 357.400 (1) 232.666 (2) 124.734 99.450 60.170 39.280 11.530 5.000 6.530 2.730 1.530 1.200 49.160 49.160 174.550 94.646 79.904 47.280 10.820 36.460 3.580 2.700 880 500 500 24.600 23.200 a Tổng chi cân đối NSNN I Chi đầu tư phát triển Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Chi khoa học - công nghệ II Chi trả nợ viện trợ Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, III quốc phòng, an ninh, quản lý hành nhà nước, đảng, đoàn thể Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Chi khoa học - công nghệ IV Chi thực sách lao động dôi dư V Chi cải cách tiền lương VI Chi bổ sung quỹ dự trữ tài VII Dự phòng 100 1.400 100 9.040 4.990 4.050 b Chi từ khoản thu quản lý qua NSNN 32.616 23.436 9.180 c Chi từ khoản vay nước cho vay lại 11.650 11.650 401.666 267.752 TỔNG SỐ (A+B+C) Ghi chú: (1) Bao gồm 25.809 tỷ đồng chi bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho NSĐP (2) Bao gồm 39.849 tỷ đồng chi bổ sung cân đối từ NSTW cho NSĐP 133.914 236 DỰ TOÁN CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2006 STATE BUDGET PLAN OF EXPENDITURE FY 2006 Tỷ đồng - Billion dongs STT No Chỉ tiêu Items a b Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Total state budget expenditure Chi đầu tư phát triển Expenditure on development investment Trong - Of which: Chi cho gd đào tạo, dạy nghề Expenditure for education and training Chi khoa học công nghệ Expenditure for science and technology Chi trả nợ viện trợ Payment for borrowings and aids Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành nhà nước, đảng, đoàn thể Expenditure on socio - economics, defense, public security, public administration, party and unions Trong - of which: Chi cho GD-ĐT Expenditure for education and training Chi khoa học công nghệ Expenditure for science and technology Chi cải cách tiền lương Payment on states employee salary reform Bổ sung quỹ dự trữ tài Addition to finance reserve fund Dự phòng - contingencies Chi từ khoản thu quản lý qua NSNN Unbalance expenditures Chi vay nước cho vay lại Expenditure from external borrowing with on - lending purpose Tổng số (a+b+c) - Total a i ii iii iv v vi b c Chia - allocated to Dự toán Trung ương Địa phương Plan 2006 Central Provincial 1=2+3 294,400 (1) 192,195 (2) 102,205 81,580 46,180 35,400 9,705 3,995 5,710 2,272 1,252 1,020 40,800 40,800 131,473 76,389 55,084 36,367 10,056 26,311 3,157 2,404 753 29,197 21,376 7,821 100 100 11,250 7,450 3,800 22,169 19,199 2,970 12,200 12,200 328,769 223,594 105,175 Ghi - Remarks: (1) Bao gồm 28.770 tỷ đồng bố trí cân đối NSTW để bổ sung có mục tiêu cho NSĐP (1) Includes 28,770 billion dongs target transfer to local budget by central budget (2) Bao gồm 22.363 tỷ đồng chi bổ sung cân đối từ NSTW cho NSĐP (2) Includes 22,363 billion dongs balance transfer to local budget by central budget 237 DỰ TOÁN CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2005 (Kèm theo Quyết định số 335/QĐ-BTC ngày 27/01/2005 Bộ trưởng Bộ Tài công bố số liệu dự toán NSNN năm 2005) Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu a Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước I Chi đầu tư phát triển Dự toán năm 2005 Chia NSTW NSĐP 229,750 (1) 146,883 82,867 65,995 36,775 29,220 Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 6,623 2,503 4,120 Chi khoa học - công nghệ 1,750 959 791 34,775 34,775 101,280 54,933 46,347 26,575 5,615 20,960 2,520 1,900 620 200 200 20,500 16,000 II Chi trả nợ viện trợ III Chi thường xuyên Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Chi khoa học - công nghệ IV Chi tinh giản biên chế V Chi cải cách tiền lương VI Chi bổ sung quỹ dự trữ tài VII Dự phòng b Chi từ khoản thu quản lý qua NSNN Tổng số (a+b) c Chi vay nước cho vay lại Tổng số (a+b+c) 100 4,500 100 6,900 4,200 2,700 14,236 8,836 5,400 243,986 155,719 88,267 12,733 12,733 256,719 168,452 88,267 Ghi chú: (1) Bao gồm 17.857 tỷ đồng bố trí cân đối ngân sách trung ương để thực bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương 238 DỰ TOÁN CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2004 STATE BUDGET EXPENDITURE PLAN FOR 2004 Triệu đồng - Million dongs TT No Chỉ tiêu - Items Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Total state budget expenditure Dự toán Plan 2004 187,670 Trong - Of which I Chi đầu tư phát triển Development investment expenditure 53,500 Trong - Of which Chi giáo dục - đào tạo - education and training 4,900 Chi khoa học - công nghệ Science and technology 1,431 II Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Expenditure for social economic service, defense and security 92,510 Trong - Of which Chi giáo dục - đào tạo Education and training Chi khoa học - công nghệ Science and technology III Bổ sung quỹ dự trữ tài Addition to financial reserve fund IV Dự phòng - contingency provisions 24,398 2,296 100 4,885 239 DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2003 (Kèm theo Quyết định số 757/2003/QĐ-BTC ngày 08/4/2003 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Tổng số chi ngân sách nhà nước Dự toán 2003 158.020 Trong đó: I II Chi đầu tư phát triển 44.000 Trong đó: chi đầu tư xây dựng 38.592 Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội 76.700 Trong đó: Chi nghiệp giáo dục đào tạo Chi nghiệp y tế Chi dân số kế hoạch hoá gia đình Chi nghiệp khoa học công nghệ Chi nghiệp văn hoá thông tin 990 Chi nghiệp phát thanh, truyền hình 683 Chi nghiệp thể dục thể thao 395 Chi lương hưu đảm bảo xã hội Chi nghiệp kinh tế 7.898 10 Chi quản lý hành 7.540 III Chi bổ sung quỹ dự trữ tài IV Dự phòng 19.453 4.860 467 2.012 12.570 100 3.100 240 BẢNG CÂN ĐỐI DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2002 (Kèm theo Quyết định số 13 /2002/QĐ-BTC ngày 07/02/2002 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Dự toán 2002 I Tổng số thu ngân sách nhà n¬ước 105.200 Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) 54.750 Thu từ dầu thô 20.700 Thu hải quan 27.750 Thu viện trợ không hoàn lại II Tổng số chi ngân sách nhà nước 2.000 133.900 Trong đó: Chi đầu tư phát triển 39.000 Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội 70.880 Dự phòng 2.700 III Bội chi ngân sách nhà nước 27.000 IV Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 27.000 Vay nước 18.382 Vay nước 8.618 Nguồn: Thông tin từ Bộ tài Do han chế nguồn, số liệu dự chi ngân sách nhà nước năm 2001 năm 2000 chưa bổ sung Tuy nhiên, định Bộ Tài không phân bổ chung cho ngân sách nhà nước dành cho nghiệp giáo dục 241 Phụ lục 3.2 DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CHI NSTW, CHI NSĐP THEO CƠ CẤU CHI NĂM 2009 (Kèm theo Quyết định số 2704/QĐ-BTC ngày 01/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2009 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chia TT Chỉ tiêu Dự toán năm 2009 NSTW NSĐP A B 1=2+3 A Tổng chi cân đối NSNN 491,300 314,544 176,756 I Chi đầu tư phát triển 112,800 61,300 51,500 Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 14,379 6,794 7,585 Chi khoa học - công nghệ 3,477 1,615 1,862 II Chi trả nợ viện trợ 58,800 58,800 III Chi phát triển nghiệp KT-XH, quốc phòng, an ninh, quản lý hành nhà nước, Đảng, đoàn thể 269,300 160,231 109,069 Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 67,330 14,730 52,600 Chi khoa học - công nghệ 4,390 3,310 1,080 IV Chi cải cách tiền lương 36,600 26,613 9,987 V Chi bổ sung quỹ dự trữ tài VI Dự phòng 13,700 7,600 6,100 B Chi từ khoản thu quản lý qua NSNN 46,960 37,340 9,620 C Chi từ khoản vay nước cho vay lại 25,700 25,700 Tổng số (A+B+C) 563,960 377,584 100 100 186,376 Ghi chú: (1) Bao gồm 40.390 tỷ đồng bố trí cân đối ngân sách trung ương để thực bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương, loại trừ 45.897 tỷ đồng bổ sung cân đối bổ sung thực điều chỉnh tiền lương theo mức lương tối thiểu 540.000 đồng/tháng từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương (2) Bao gồm 45.897 tỷ đồng chi bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương (bổ sung cân đối bổ sung thực điều chỉnh tiền lương theo mức lương tối thiểu 540.000 đồng/tháng) chưa bao gồm 40.390 tỷ đồng bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương 242 Phụ lục DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CHI NSTW, CHI NSĐP THEO CƠ CẤU CHI NĂM 2010 (Kèm theo Quyết định số 3234/QĐ-BTC ngày 21/12/2009 Bộ trưởng Bộ Tài việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2010) Đơn vị tính: Tỷ đồng Chia TT Chỉ tiêu Dự toán năm 2010 NSTW NSĐP A B 1=2+3 A Tổng chi cân đối NSNN 582,200 (1) 370,436 (2) 211,764 I Chi đầu tư phát triển 125,500 69,300 56,200 20,275 8,416 11,859 4,088 1,939 2,149 70,250 70,250 335,560 200,996 134,564 84,700 19,000 65,700 Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Chi khoa học - công nghệ II Chi trả nợ viện trợ III Chi phát triển nghiệp KT-XH, quốc phòng, an ninh, quản lý hành Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Chi khoa học - công nghệ IV Chi cải cách tiền lương V Chi bổ sung quỹ dự trữ tài VI Dự phòng 15,300 7,800 7,500 B Chi từ khoản thu quản lý qua NSNN 67,074 56,954 10,120 C Chi từ khoản vay nước cho vay lại 16,270 16,270 665,544 443,660 Tổng số (A+B+C) 5,090 3,850 1,240 35,490 22,090 13,400 100 100 221,884 Ghi chú: (1) Bao gồm 53.455 tỷ đồng để thực bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương (2) Bao gồm 52.736 tỷ đồng chi bổ sung cân đối (38.754 tỷ đồng) bổ sung để thực điều chỉnh tiền lương tối thiểu đến mức 650.000 đồng/tháng (13.982 tỷ đồng) 243 Phụ lục DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CHI NSTW, CHI NSĐP THEO CƠ CẤU CHI NĂM 2011 Tỷ đồng Chia TT Chỉ tiêu Dự toán năm 2011 NSTW NSĐP A B 1=2+3 A Tổng chi cân đối NSNN 725,600 425,500 (1) 300,100(2) I Chi đầu tư phát triển 152,000 78,800 73,200 Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 24,911 9,581 15,330 Chi khoa học - công nghệ 5,069 2,354 2,715 II Chi trả nợ viện trợ 86,000 86,000 III Chi thường xuyên 442,100 224,300 217,800 110,130 22,600 87,530 1,560 Trong đó: Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Chi khoa học - công nghệ 6,430 4,870 IV Chi cải cách tiền lương 27,000 27,000 V Chi bổ sung quỹ dự trữ tài VI Dự phòng 18,400 9,400 9,000 B Chi từ khoản thu quản lý qua NSNN 57,424 46,024 11,400 C Chi vay nước cho vay lại 28,640 28,640 Tổng số (A+B+C) 811,664 500,164 100 100 311,500 Nguồn: Bộ Tài dự toán NSNN năm 2011 Ghi chú: (1) Bao gồm số dự kiến bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương, loại trừ 93.779 tỷ đồng chi bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương (2) Đã bao gồm 93.779 tỷ đồng chi bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương; chưa bao gồm số dự kiến bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương 244 Phụ lục DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CHI NSTW, CHI NSĐP THEO CƠ CẤU CHI NĂM 2012 (Kèm theo Quyết định số 3008/QĐ-BTC ngày 14/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2012) Đơn vị tính: Tỷ đồng Chia TT Chỉ tiêu Dự toán năm 2012 NSTW NSĐP A B 1=2+3 A TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 903,100 526,132 (1) Chi đầu tư phát triển 180,000 95,400 84,600 30,174 13,174 17,000 6,008 3,018 2,990 376,968 (2) Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Chi khoa học, công nghệ II Chi trả nợ viện trợ 100,000 100,000 III Chi thường xuyên 542,000 277,132 264,868 135,920 27,920 108,000 7,160 5,410 1,750 43,300 16,000 Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Chi khoa học - công nghệ IV Chi thực cải cách tiền lương 59,300 V Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 100 VI Dự phòng 21,700 10,300 11,400 B CHI TỪ CÁC KHOẢN THU QUẢN LÝ QUA NSNN 64,689 46,089 18,600 C CHI TỪ NGUỒN VAY NGOÀI NƯỚC VỀ CHO VAY LẠI 34,110 34,110 1,001,899 606,331 TỔNG SỐ (A+B+C) 100 395,568 Nguồn: dự toán NSNN 2012- Bộ Tài Ghi chú: (1) Bao gồm số dự kiến bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương 43.890 tỷ đồng (2) Đã bao gồm 107.743 tỷ đồng chi bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương; chưa bao gồm số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương 245 Phụ lục DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG, NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG THEO CƠ CẤU CHI NĂM 2013 (Kèm theo Quyết định số 3299/QĐ-BTC ngày 27/12/2012 Bộ trưởng Bộ Tài việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2013) Đơn vị tính: Tỷ đồng Chia TT Chỉ tiêu Dự toán năm 2012 NSTW NSĐP A B 1=2+3 A TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 978,000 550,325 (1) I Chi đầu tư phát triển 175,000 81,900 93,100 30,015 11,315 18,700 6,136 2,836 3,300 427,675 (2) Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Chi khoa học, công nghệ II Chi trả nợ viện trợ 105,000 105,000 III Chi thường xuyên 658,900 337,025 321,875 164,401 30,881 133,520 7,733 5,813 1,920 Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề Chi khoa học - công nghệ IV Chi thực cải cách tiền lương V Chi bổ sung quỹ dự trữ tài VI Dự phòng 23,400 10,800 12,600 B CHI TỪ CÁC KHOẢN THU QUẢN LÝ QUA NSNN 86,801 64,621 22,180 C CHI TỪ NGUỒN VAY NGOÀI NƯỚC VỀ CHO VAY LẠI 34,430 34,430 1,099,231 649,376 TỔNG SỐ (A+B+C) 15,600 (3) 15,600 100 100 449,855 Ghi chú: (1) Đã bao gồm số bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương 62.084 tỷ đồng;(2) Đã bao gồm 131.511 tỷ đồng số bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương; chưa bao gồm số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương; (3) Nhu cầu kinh phí cải cách tiền lương theo mức lương tối thiểu 1,15 triệu đồng/tháng, lương hưu trợ cấp ưu đãi người có công tăng tốc độ tăng lương tối thiểu 21.700 tỷ đồng; ngân sách trung ương bố trí 15.600 tỷ đồng; số lại 6.100 tỷ đồng lấy từ nguồn 50% dự toán tăng thu ngân sách địa phương năm 2013, tiết kiệm 10% chi thường xuyên (đã có dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương) nguồn tăng thu ngân sách địa phương năm từ 2012 trở trước [...]... nước cho giáo dục đại học và sau đại học Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước cho đào tạo đại học và sau đại học ở Việt Nam giai đoạn 2000-2012 Chương 3: Đổi mới quản lý nhà nước các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học - sau đại học giai đoạn sau 2012 đến 2020 20 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1 Những công trình nghiên cứu trong nước có liên... và những quy định cụ thể cho lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, các dự án đầu tư bằng NSNN cho GDĐH có những đặc điểm khác với các dự án đầu tư bằng NSNN nói chung và do đó, đòi hỏi có cách tiếp cận quản lý mang tính đặc thù 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DÀNH CHO GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1.1 Giáo dục đại học và ngân sách nhà nước giành cho giáo dục đại học Giáo dục đại học là một trong những lĩnh vực đã và. .. thống lý thuyết về dự án đầu tư nói chung và dự án đầu tư bằng ngân sách nói riêng cho GDĐH; và kinh nghiệm của một số nước đầu tư từ ngân sách cho GDĐH 34 3.2 Tư tưởng xuyên suốt của luận án Trên cơ sở khung lý thuyết, cơ sở khoa học, thực trạng về QLNN dự án đầu tư từ ngân sách cho GDĐH, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm đổi mới để đạt được mục tiêu của dự án và nâng cao hiệu quả đầu tư của nhà nước. .. giáo dục giai đoạn 2011-2020 đã chỉ ra khá nhiều vấn đề tồn tại trong QLNN cũng như quản lý tác nghiệp các dự án đầu tư bằng vốn NSNN cho GDĐH [35] 14 Căn cứ vào những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: "Quản lý nhà nước dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước trong giáo dục đại học và sau đại học ở Việt Nam" với mong muốn chỉ ra những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý của nhà nước về dự án. .. nền GDĐH sớm về đúng quỹ đạo, xứng tầm với một đất nước đang phát triển 36 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Quản lý nhà nước các hoạt động đầu tư bằng NSNN thông thường đều được quy định cụ thể trong luật NSNN hay những đạo luật tư ng tự về quản lý chi tiêu NSNN Giáo dục nói chung cũng như GDĐH nhận được dòng NSNN dành... cứu, học tập, đặc biệt là các nhà hoạch định chính sách Đồng thời nó có đóng góp nhất định đối với khoa học quản lý hành chính công, khoa học quản lý kinh tế nói riêng 7 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu và danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước dự án đầu tư bằng ngân sách nhà nước cho giáo. .. trong giáo dục đại học và sau đại học ở Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu với mục tiêu trọng tâm là dự án đầu tư từ NSNN 35 vào đào tạo ĐH&SĐH, nêu bật vai trò QLNN trong đầu tư ở lĩnh vực nêu trên, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị xoay quanh mục tiêu tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tư từ NSNN cho đào tạo ĐH&SĐH Hơn nữa, với chuyên ngành Quản lý hành chính công, luận án sẽ có những... đảm bảo đầu tư nhà nước có hiệu quả, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phí Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tập trung cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển văn hóa, giáo dục và đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế và trợ giúp vùng khó khăn… [41] Đầu tư cho giáo dục nói chung và giáo dục đại học (GDĐH) bao gồm cả bốn loại hình: cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ Khi... hay các dự án thuộc lĩnh vực đầu tư thông thường chịu sự quản lý theo quy định chung về quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình, không có một văn bản pháp luật riêng cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, công trình cho từng lĩnh vực, đặc biệt trên lĩnh vực giáo dục Nghiên cứu QLNN các dự án đầu tư bằng NSNN cho GDĐH cũng gắn liền với hoạt động quản lý chi tiêu công; quản lý các dự án đầu tư bằng... chọn nhà thầu vẫn còn quy định chưa rõ ràng, dẫn đến các đơn vị không đấu thầu rộng rãi Bên cạnh các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, công trình QLNN theo thông lệ chung của điều lệ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng còn có rất nhiều loại dự án đầu tư bằng NSNN không thuộc nhóm xây dựng công trình Quản lý nhà nước cũng như quản lý tác nghiệp các loại dự án đầu tư

Ngày đăng: 27/11/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan