Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
532,5 KB
Nội dung
Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009. ĐỀ SỐ 1: MÔN: HÓA HỌC 8 - Thời gian: 45phút. A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) I/ Chọn câu trả lời đúng nhất.(1,5đ) Câu 1: Điện tích hạt nhân nguyên tử Na = +11. Nguyên tử Na có: a/ 1 lớp e. c/ 3 lớp e. b/ 2 lớp e d/ 4 lớp e. Câu 2: Dãy gồm các CTHH sau là đơn chất: a/ O 2 , Fe, K, N 2 , H 2 O. c/ O 2 , Fe, Na, Cl 2 , H 2 . b/ SO 2 , H 2 O, CO 2 , P 2 O 5 , SO 3 . d/ K, Na, O 2 , HCl, H 2 S. Câu 3: Hiện tượng hóa học là: a/ Cồn bay hơi. c/ Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình câøu . b/ Sắt để lâu trong không khí bò gỉ. d/Dây sắt cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh. Câu 4: Nguyên tử X nặng gấp 5 2 nguyên tử oxi. Tên nguyên tố X là: a/ Can xi. b/ Natri. c/ Kali. d/ Bari. Câu 5: Cho biết hóa trò của sắt trong hợp chất có CTHH là : Fe 2 O 3 . Hãy chọn CTHH đúng trong số các CTHH có phân tử gồm sắt liên kết với nhóm (SO 4 ). a/ FeSO 4 . b/ Fe 2 SO 4 . c/ Fe 3 (SO 4 ) 2 . d/ Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 6: Đốt cháy 9 gam magiê trong không khí, người ta thu được 15 gam magiê oxit (MgO). Khối lượng của oxi tham gia phản ứng là: a/ 6 gam. b/ 24 gam c/ 12 gam. d/ 135 gam. II/ Chọn những từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:(1,5đ) Câu 7: “……………………(1)……………………………. là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là …………………(2)…………………, còn …………………(3)…………………… mới sinh ra là……………………….(4)……………………………………… Trong quá trình phản ứng…………………… ……… ………………………(5)……………………… giảm dần,……………………………(6)…………………………………………………… tăng dần”. B/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: CH 4 + O 2 CO 2 + H 2 O. a/ Lập PTHH của phản ứng trên? b/ Cho biết tỉ lệ về số phân tử của CH 4 lần lượt với số phân tử O 2 và số phân tử CO 2 ? (3đ) Câu 2: Cho biết khối lượng của CO 2 là 13,2 gam. Hãy tính: a/ Số mol của CO 2 ? b/ Thể tích của khí CO 2 đo ở đktc? c/ Số phân tử của CO 2 ? d/ Tính tỷ lệ phần trăm (%) theo khối lượng của nguyên tố C trong hợp chất CO 2 ?(4đ) ( Biết Ca = 40; Na = 23; O = 16; C = 12; K = 39; Ba = 137) -HẾT- Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009. ĐỀ SỐ 2: MÔN: HÓA HỌC 8 - Thời gian: 45phút. A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) I/ Chọn câu trả lời đúng nhất.(1,5đ) Câu 1: Điện tích hạt nhân nguyên tử K = +19. Nguyên tử K có: a/ 1 lớp e. c/ 3 lớp e. b/ 2 lớp e d/ 4 lớp e. Câu 2: Dãy gồm các CTHH sau là hợp chất: a/ SO 2 , HCl, AlCl 3 , NaOH, Fe 2 O 3 . c/ Fe, Al, Zn, O 2 , H 2 . b/ H 2 O, O 2 , Cl 2 , O 3 , Fe. d/ HCl, SO 3 , Cl 2 , Fe, Al. Câu 3: Hiện tượng vật lý là: a/ Đốt than cháy tạo thành khí cacbonic. c/ Cồn để trong lọ không kín bò bay hơi. b/ Rượu để lâu trong không khí bò chua. d/ Câu b, c đúng. Câu 4: Nguyên tử X nặng gấp 5 2 nguyên tử oxi. Tên nuyên tố X là: a/ Natri. b/ Kali. c/ Can xi. d/ Bari. Câu 5: Cho biết hóa trò của P trong hợp chất có CTHH là : PH 3 . Hãy chọn CTHH đúng trong số các CTHH có phân tử gồm P liên kết với Oxi là: a/ P 2 O 3 . b/ P 2 O 5 . c/ PO 3 . d/ P 3 O 2 . Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam magiê trong không khí, người ta thu được 20 gam magiê oxit (MgO). Khối lượng của oxi tham gia phản ứng là: a/ 32 gam. b/ 8 gam c/ 240 gam. d/ 10 gam. II/ Chọn những từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:(1,5đ) Câu 7: “……………………(1)……………………………. là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là …………………(2)…………………, còn …………………(3)…………………… mới sinh ra là……………………….(4)……………………………………… Trong quá trình phản ứng………………… …… ………………………(5)……………………… giảm dần,……………………………(6)…………………………………………………… tăng dần”. B/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 4 + O 2 CO 2 + H 2 O. a/ Lập PTHH của phản ứng trên? b/ Cho biết tỉ lệ về số phân tử của C 2 H 4 lần lượt với số phân tử O 2 và số phân tử CO 2 ? (3đ) Câu 2: Cho biết khối lượng của SO 2 là 16 gam. Hãy tính: a/ Số mol của SO 2 ? b/ Thể tích của khí SO 2 đo ở đktc? c/ Số phân tử của SO 2 ? d/ Tính tỷ lệ phần trăm (%) theo khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất SO 2 ?(4đ) ( Biết Ca = 40; S = 32; O = 16; C = 12; K = 39; Ba = 137; Na = 23.) -HẾT- Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009. ĐỀ SỐ 2: MÔN: SINH 6 - Thời gian: 45phút. A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) I/ /Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.(1đ) Câu 1: Thực vật có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành? a/ Lá mọc cách. c/ Lá mọc vòng. b/ Lá mọc đối. d/ Cả a,b và c . Câu 2: Những cây nào dưới đây sinh sản bằng thân rễ? a/ Gừng, dong ta, nghệ. c/ Gừng, dong ta, rau má. b/ Gừng, khoai lang, rau má. d/ Cả a,b và c . Câu 3: Sản phâûm được tạo ra từ quang hợp là gì? a/ Tinh bột. c/ Khí CO 2. b/ Khí O 2 . d/ Cả a và b. Câu 4: Bộ phâïn sinh sản chủ yếu của hoa là gì? a/ Nhò. b/ Nhụy. c/Đài và tràng. d/ Cả a và b. II/ Ghép cột A vàcột B sao cho thích hợp.(1đ) CỘT A CỘT B 1. Tay móc. 2. Lá dự trữ. 3. Lá bắt mồi. 4. Lá biến thành gai. a. Cây hành, cây tỏi. b. Cây bèo đất, cây nắp ấm. c. Cây mây. d. Cây đậu Hà lan. e. Cây xương rồng. . Trả lời: 1 +……… , 2 +………. , 3 +……………. , 4 +……………… III/ Chọn những từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:(1đ) 1. Lỗ khí giúp lá ……………………………………………………………………. với môi trường bên ngoài. 2. Thòt lá có chức năng chủ yếu là chế tạo …………………………………………………. cho cây. 3. …………………………………………………………………………………………………… là phần rộng nhất của lá. 4. Các …………………………………………………………………………………………… ……xen giữa phần thòt lá. B/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Thế nào là chiết cành? Cho ví dụ?(1đ) Câu 2: Sơ đồ quang hợp của cây xanh được thể hiện như thế nào?(2đ) Câu 3: Đặc điểm thích nghi với môi trường khô hạn của cây xương rồng là gì?(2đ) Câu 4: Tại sao nói :” Không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái đất”? (2đ). -HẾT- Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009. ĐỀ SỐ 1: MÔN: SINH 6 - Thời gian: 45phút. A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) I/ /Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.(1đ) Câu 1: Thực vật có mấy kiểu gân lá? a/ Gân hình cung. c/ Gân hình mạng. b/ Gân song song. d/ Cả a,b và c . Câu 2: Những cây nào sau đây sinh sản bằng thân bò? a/ Mướp, rau bợ, gừng. c/ Khoai lang, rau bợ, rau má. b/ Mướp, rau bợ, rau má. d/ Cả a,b và c . Câu 3: Nguyên liệu cho quá trình quang hợp là gì? a/ Khí CO 2 và O 2 . b/ Khí O 2 và nước. c/ Khí CO 2 và nước. d/ Khí O 2 , CO 2 và nước. Câu 4: Hoa gồm những bộ phâïn chủ yếu nào? a/ Đài. b/ Tràng. c/ ø Nhò và Nhụy. d/ Cả a , b và c. II/ Ghép cột A vàcột B sao cho thích hợp.(1đ) CỘT A CỘT B 1.Lá biến thành gai. 2.Tua cuốn. 3.Lá vảy. 4.Lá bắt mồi. a.Cây đậu Hà lan. b.Cây Dong ta. c.Cây xương rồng. d.Cây hành. e.Cây bèo đất, cây nắp ấm. . Trả lời: 1 +……… , 2 +………. , 3 +……………. , 4 +……………… III/ Chọn những từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:(1đ) 1.Thân non có màu xanh cũng…………………………………………………………….khi có ánh sáng. 2.Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa ………………………………………. 3. Nước cung cấp cho lá chủ yếu được lấy từ đất nhờ……………………………………………………… 4. Lá chế tạo được ……………………………………………………………………………………………… khi có ánh sáng. B/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Thế nào là giâm cành? Cho ví dụ?(1đ) Câu 2: Sơ đồ hô hấp của cây xanh được thể hiện như thế nào?(2đ) Câu 3: Đặc điểm thích nghi với môi trường khô hạn của cây xương rồng là gì?(2đ) Câu 4: Tại sao nói :” Không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái đất”? (2đ). -HẾT- ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (SINH : lớp 6) Đề 1 : *Phần trắc nghiệm (3đ) I. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất ? (1đ) 1.d 2.c 3.c 4.d II. Ghép cột A và cột B sao cho thích hợp (1đ) 1+c 2+a 3+b 4+e III. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (1đ) 1. Quang hợp 3.Lông hút 2. Diệp lục 4.Tinh bột *Phần tự luận (7đ) Câu 1 . Thế nào là giâm cành ? Cho ví dụ (1đ) -Giâm cành là ngắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho bén rễ phát triển thành cây mới . -Ví dụ : Cây khoai lang , cây rau muống , cây mía , cây rau ngót… Câu 2 :Viết sơ đồ hô hấp của cây xanh (2đ) Chất hữu cơ + Khí ôxi →Năng lượng + khí cacbônic + hơi nước Câu 3:Đặt điểm thích nghi với môi trường khô hạn của cây xương rồng là (2đ) - Thân biến thành thân mọng nước để dự trữ nước cho cây - Lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước . Câu 4 : Không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất vì : - Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên trái đất . - Cây xanh quang hợp tạo ra khí oxi và hấp thụ khí cacbônic , góp phần duy trì nồng độ các chất trong bầu khí quyển . MA TRẬN Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL Cấu tạo ngoài của thân 1 0,25 1 0,25 Biến dạng của thân 1 2 1 2 Đặt điểm bên ngoài của lá 1 0,25 1 0,25 Quang hợp 1 0,25 4 1 5 1,25 Cây có hô hấp không 1 2 1 2 Lá biến dạng 4 1 4 1 Ảnh hưởng của cac điều kiện bên ngoài đến quang hợp . Ý nghĩa của quang hợp. 1 2 1 2 Sinh sản dinh dưỡng do người 1111 Cấu tạo và chức năng của hoa 1 0,25 1 0,25 Tổng cộng 16 10 ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (SINH : lớp 6) Đề 2 : *Phần trắc nghiệm (3đ) I .Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (1đ) 1.d 2.a 3.d 4.d II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (1đ) 1. Trao đổi khí 3.Phiến lá 2. Chất hữu cơ 4.Gân lá *Phần tự luận (7đ) Câu 1 : Thế nào là chiết cành ? Cho ví dụ (1đ) - Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới - Ví dụ : Cây cam , cây chanh, cây nhãn, cây cà phê… Câu 2 : Viết sơ đồ quang hợp của cây xanh (2đ) Nước + Khí cacbônic ánh sáng Tinh bột + Khí oxi Diệp lục Câu 3 : Đặt điểm thích nghi với môi trường khô hạn của cây xương rồng là ? (2đ) - Thân biến thành mọng nước để dự trữ nước cho cây . - Lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước . Câu 4 : Không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất vì (2đ) - Cây xanh quanh hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên trái đất - Cây xanh quang hợp tạo ra khí ôxi và khí cacbônic góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong bầu khí quyển . MA TRẬN Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL Cấu tạo trong của phiến lá 4 1 4 1 Biến dạng của thân 1 0,25 1 2 2 2,25 Đặt điểm bên ngoài của lá 1 0,25 1 0,25 Quang hợp 1 0,25 Lá biến dạng 4 1 4 1 Ảnh hưởng của cac điều kiện bên ngoài đến quang hợp . Ý nghĩa của quang hợp. 1 2 1 2 Sinh sản dinh dưỡng do người 1111 Cấu tạo và chức năng của hoa 1 0,25 1 0,25 Tổng cộng 16 10 Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009. ĐỀ SỐ 2: MÔN: SINH 7 - Thời gian: 45phút. A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất vào chữ cái đầu câu. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đăïc điểm chung của ngành ruột khoang? a/ Chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. b/ Sống tự do ở biển. c/Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. d/ Cơ thể có đối xứng 2 bên. Câu 2: Mưa nhiều, giun đất chui lên mặt đất vì: a/ Giun đất không chòu nước. c/ Giun đâùt bò ngạt thở( do hô hấp bằng da). b/ Giun đất ưa nước. d/ Giun bò lạnh. Câu 3: Ruột khoang lấy thức ăn và thải bã đều qua lỗ miệng. Đây là đặc điểm kiểu cấu tạo: a/ Ruột túi. c/ Ruột phân nhánh. b/ Ruột ống. d/ Ruột túi và ruột ống. Câu 4: Trùng biến hình di chuyển bằng cách nào? a/ Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. b/ Bơi rất nhanh trong nước nhờ lông bơi. c/ ø Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyểûn. d/ Không di chuyển. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là của san hô? a/ Cơ thể hình dù, cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội. b/ Cơ thể hình trụ dài, thường bám vào các cây thủy sinh. c/ Có khung xương đá vôi và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. d/ Có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa. Câu 6: Ngành nào sau đây có các phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau? a/ Giun dẹp. b/ Giun đốt. c/ Thân mềm. d/ Chân khớp. Câu 7: Người ăn thòt trâu, bò, lợn gạo sẽ mắc bệnh gì? a/ Sán dây. b/ Sán lá gan. c/ Giun đũa. d/ Giun kim. Câu 8: Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ” co chân, khép vỏ” có hiệu quả? a/ Vỏ gồm 3 lớp: Sừng, đá vôi và xà cừ. b/ Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi. c/ Hai cơ khép vỏ vững chắc. d/ Vỏ cứng rắn và cơ khép vỏ vững chắc. Câu 9: Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có, tại sao? a/ Trai chui rúc trong bùn và " luồn” vào ao. b/ Trứng trai theo dòng nước vào ao. c/ u trùng trai thường bám vào mang và da cá, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao. d/ u trùng trai thường bám vào da người. Câu 10: Ý nghóa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên? a/ Trốn kẻ thù. b/ Bảo vệ trứng. c/ Ấp trứng. d/ Chăm sóc trứng. Câu 11: Mực phun chất lỏng màu đen( chất mực) từ tuyến mực để: a/ Săn mồi. b/ Tự vệ. c/ Gọi cặp để ghép đôi. d/ Cả săn mồi và tự vệ. Câu 12: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? a/ Chúng đều là thân mềm, không phân đốt. b/ Chúng đều có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển. c/ Chúng có hệ tiêu hóa phân hóa. d/ Chúng có cơ quan di chuyển đơn giản. II/ TỰ LUẬN:(7đ) Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu?(2đ) Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất?(2đ) Câu 3: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?(3đ) -HẾT- Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009. ĐỀ SỐ 1: MÔN: SINH 7 - Thời gian: 45phút. A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất vào chữ cái đầu câu. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là của trùng roi xanh? a/ Có roi, có nhiều hạt diệp lục, vừa tự dưỡng, vừa dò dưỡng. b/ Có lông bơi, dò dưỡng, sinh sản hữu tính theo cách tiếp hợp. c/ Có chân giả, luôn biến hình, sinh sản vô tính theo cách phân đôi. d/ Không có bộ phận di chuyển và không bào, sống ký sinh. Câu 2: Khi mổ giun đất cần xác đònh mặt lưng, mặt bụng của giun vì: a/ Vì phải mổ từ mặt bụng. b/ Để quan sát cấu taọ ngoài của giun. . c/ Xác đònh được đai sinh dục, lỗ sinh dục đực và lỗ sinh dục cái. d/ Vì phải mổ từ mặt lưng và để xác đònh được đai sinh dục, các lỗ sinh dục Câu 3: Vòng đời của giun đũa có đặc điểm: a/ Kí sinh chỉ ở một vật chủ. b/ Thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh . c/ Không qua giai đoạn ấu trùng,trứng nở trực tiếp thành sâu non. d/ Trứng gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Câu 4: Khi mổ giun đất tháy giữa thành cơ thể và thành ruột có một khoang trống chứa dòch. Đó là: a/ Dòch ruột. b/ Thể xoang. c/ Dòch thể xoang. d/ Máu của giun. Câu 5: Mưa nhiều, giun đất chui lên mặt đất vì: a/ Giun đất không chòu nước. c/ Giun đâùt bò ngạt thở(do hô hấp bằng da). b/ Giun đất ưa nước. d/ Giun bò lạnh. Câu 6: Thủy tức sinh sản bằng hình thức nào? a/ Mọc chồi. b/ Sinh sản hữu tính bừng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái. c/ Tái sinh. d/ Mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh. Câu 7: Loài nào sau đây có đặc điểm đẻ nhiều trứng, ấu trùng l có khả năng sinh sản? a/ Giun đũa. b/ Sán lá gan. c/ Giun kim. d/ Sán dây. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây giúp giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh? a/ Có vỏ cuticun bao bọc. b/ Dinh dưỡng khỏe. c/ Đẻ nhiều trứng và trứng có khả năng phát tán rộng. d/ Tất cả đều đúng. Câu 9: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể bằng cách: a/ Theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. b/ Do muỗi Anophen truyền vào máu người. c/ Chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm. d/ Xâm nhập qua da bàn chân khi người đi chân đất. Câu 10: Thể xoang là đặc điểm tiến hóa từ ngành động vâït nào? a/ Giun dẹp. b/ Giun tròn. c/ Giun đốt. d/ Thân mềm. Câu 11: Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ” co chân, khép vỏ” có hiệu quả? a/ Vỏ gồm 3 lớp: Sừng, đá vôi và xà cừ. b/ Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi. c/ Hai cơ khép vỏ vững chắc. d/ Vỏ cứng rắn và cơ khép vỏ vững chắc. Câu 12: Đặc điểm có “hộp sọ”(bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sống nào? a/ Mực. b/ Ốc sên. c/ Trai sông. d/ Châu chấu. II/ TỰ LUẬN:(7đ) Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu?(2đ) Câu 2: Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa châu chấu và cho biết thức ăn được tiêu hóa như thế nào?(2đ) Câu 3: Đặc điểm chung và vai trò của Giun đốt ?(3đ) -HẾT- Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009. ĐỀ SỐ 1: MÔN: NGỮ VĂN 6 - Thời gian: 45phút. A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Truyện nào sau đây không thuộc loại truyện truyền thuyết? a/ Con Rồng cháu Tiên. b/ Thánh Gióng. c/ Sự tích Hồ Gươm. d/ Thạch Sanh. Câu 2: Truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh có mấy nhân vật chính? a/ Hai. b/ Ba. c/ Bốn. d/ Nhiều nhânvật. Câu 3: Tại sao ếch lại lên bờ đi ra ngoài? a/ Ếch tự nhảy lên bờ. b/ Ếch có phép lạ. c/ Trời mưa to làm cho nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ. d/ Ếch có cánh bay lên. Câu 4: Dòng nào không nói lên đặc điểm việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên? a/ Kể theo trình tự thời gian tự nhiên. b/ Việc gì xảy ra trước kể trước. c/Việc gì xảy ra sau kể sau. d/ Sự việc nào nhớ thì kể trước, không nhớ thì kể sau. Câu 5: Nhân vật nào trong truyện” Cây bút thần” mang yếu tố hoang đường? a/ Nhà vua. b/ Tên đòa chủ. c/ Cụ già, râu tóc bạc phơ mà Mã Lương gặp trong mơ. d/ Lũ quần thần. Câu 6: Khi kể chuyện tưởng tượng cần phải tưởng tượng như thế nào? a/ Càng rời xa hiện thực càng tốt. b/ Có lôgíc, có ý nghóa, dựa trên những điều có thật. c/ Càng li kì, bay bổng càng tốt. d/ Kể đúng như nó vốn có trong thực tế. Câu 7: Các từ: con rồng, con cóc, con phượng, con gà thuộc loại từ nào? a/ Danh từ. b/ Đại từ. c/ Động từ. d/ Tính từ. Câu 8: Nghóa của từ là gì? a/ Là nghóa đen của sự vật. b/ Là nghóa bóng của sự vật. c/ Là đặc điểm tính chất của hình tượng sự vật. d/ Là nội dung của sự vật tính chất, hoạt động quan hệ mà từ biểu thò. Câu 9: Thế nào gọi là danh từ? a/ Danh từ là những từ chỉ người và vật. b/ Là những từ chỉ hiện tượng, khái niệm. c/ Gồm a và b. d/ Là những từ chỉ hoạt động, hành động của người và vật. Câu 10: Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào là cụm danh từ? a/ Đồng lúa. b/ Những cánh đồng lúa con gái. c/ Đồng lúa chín vàng. d/ Đồng lúa trải dài trải rộng mênh mông. Câu 11: Tìm những từ có cùng nghóa với từ “tổ quốc”? a/ Đất nước, giang sơn. b/ Núi sông, sơn hà. c/ Gồm a và b. d/ Không cunøg nghóa. Câu 12: Các từ trong các ví dụ sau đây thuộc loại từ nào? Vua Hùng một sáng đi thăm Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này. Dân dâng một quả xôi đầøy. Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi. (Nguyễn Bùi Hợi) Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển cá, cây xanh núi ngàn. (Tố Hữu) a/ Danh từ. b/ Tính từ. c/ Số từ. d/ Lượng từ. II. PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ) Câu 1: Thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ.(1đ) Câu 2: Hãy đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện Thạch Sanh.(6đ) - HẾT - Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009. ĐỀ SỐ 2: MÔN: NGỮ VĂN 6 - Thời gian: 45phút. A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Truyện “Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích sự việc nào là chính? a/ Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. b/ Sự hình thành nhà nước Văn Lang. c/ Lòng tự hào dân tộc. d/ Sự kiện vua Hùng lên ngôi. Câu 2:Truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào? a/ Nhân vật chính có hành động kỳ quặc. b/ Sử dụng tiếng cười châm biếm, thâm thúy. c/ Ngôn ngữ ngắn gọn hàm súc. d/ Tình tiết nhiều phức tạp. Câu 3:Trong truyện cổ dân gian nào mượn loài vật, sự vật để ngụ ý, nêu lên bài học luân lý cho người đời? a/ Truyện ngụ ngôn. b/ Truyện cười. c/ Truyền thuyết. d/ Truyện cổ tích. Câu 4:Bà mẹ Mạnh Tử đã vì em mà chuyển nhà đến mấy lần? a/ 1 lần. b/ 2 lần. c/ 3 lần. d/ 4 lần. Câu 5: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? a/ Kể lại câu chuyện có sẵn trong sách vở. b/Kể lại câu chuyện mình đã được chứng kiến. c/ Kể lại câu chuyện hoàn toàn không có thật, không ý nghóa. d/ Kể lại câu chuyện dựa trưên cơ sở tưởng tượng từ những điều có thật có ý nghóa. Câu 6:Dòng nào không nói lên đặc điểm của việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên? a/ Kể theo trình tự thời gian tự nhiên. b/ Việc gì xảy ra trước kể trước. c/ Việc gì xảy ra sau kể sau. d/ Sự việc nào nhớ thì kể trước, không nhớ thì kể sau. Câu 7: Khi kể chuyện tưởng tượng cần phải tưởng tượng như thế nào? a/ Càng xa rời hiện thực càng tốt. b/ Có lôgíc, có ý nghóa, dựa trên những điều có thật. c/ Càng li kì, bay bổng càng tốt . d/ Kể như nó vốn có của nó trong thực tế. Câu 8:Trong các từ sau từ nào là từ ghép? a/ Chăm chút. b/ Chăm ngoan. c/ Chăm chăm. d/ Chăm chỉ. Câu 9:Trong các ví dụ sau ví dụ nào là cụm tính từ? a/ Mặt trời đỏ rực. b/ Vầng trăng vằng vặc lung linh giữa trời. c/ Hương vườn thoang thoảng. d/ Gió nhè nhẹ. Câu 10:Thế nào là tính từ? a/ Là những từ bổ nghóa cho động từ. b/ Là những từ chỉ đặc điểm của sự vật, hành động, trạng thái. c/ Là những từ chỉ tính chất. d/ Gồm b và c. Câu 11: Câu sau có mấy động từ? “ Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì còn phải chiến đấu quét sạch nó đi” a/ Một. b/ Hai. c/ Ba. d/ Bốn. Câu 12: Những từ in đậm trong các ví dụ sau đây thuộc loại từ nào? Trâu ơi! Ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày, với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. (Ca dao) Của ta trời đất đêm ngày Núi kia, đồi nọ, sông này của ta. (Tố Hữu) a/ Danh từ. b/ Tính từ. c/ Chỉ từ. d/ Số từ. II. PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ) Câu 1: Thế nào là từ nhiều nghóa? Cho ví dụ.(1đ) Câu 2: Haỹ đóng vai người mẹ trong truyện”Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện ấy.(6đ) - HẾT - [...]... Ngơi kể và lời kể Vận dụng cao TN TL Tổng số TN TL 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,5 11 Động từ Tập làm văn Vận dụng thấp TN TL 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 Từ nhiều nghĩa Chỉ từ Thơng hiểu TN TL 111 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 0,25 Cộng : Số câu 9 1 2 11 6 1 Tổng số điểm 2,25 1 0,5 0,25 6 12 1 6 2 3 7 Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC... TN TL 2 0,5 1 0,25 1 0,25 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 Thơng hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Tổng số TN TL 2 0,5 1 0,25 1 0,25 2 0,5 1 0,25 1 0,25 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 111 0,25 11 6 Cộng : Số câu 10 1 2 1 6 1 Tổng số điểm 2,5 1 0,5 6 12 2 3 7 ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (Văn : lớp 6) ĐỀ II IPhần trắc nghiệm : 3đ Câu 1 : A Câu 4 : C Câu 7 : B Câu 10 : D Câu... TN TL 3 0,75 Vận dụng thấp TN TL 3 0,75 Tổng số TN TL 6 1, 25 11 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 4 11 0,25 1 0,25 1 0,25 1 5 Văn biểu cảm Cộng : số câu Tổng số điểm Vận dụng cao TN TL 7 1, 75 11 4 11 0,25 111 5 1 111111 5 12 3 3 7 Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp: ………………………………………………………… Năm học: 2008 – 2009 ĐỀ SỐ 1: MÔN: NGỮ VĂN 8 - Thời gian: 45phút A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ)... xuôi 1 Trung đại Việt Nam 0.25 Văn Thơ trung đại Việt 1học Nam 0.25 Thơ Việt Nam sau 1 1945 0.25 Truyện Việt Nam sau 1 1945 0.25 Phương châm hội thoại 1 Tiếng Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận Tổng dụng cộng cao TN TL TN TL 1 2 0.25 0.5 1 0.25 2 1 0.25 11 0.25 2 0.25 0.5 2 0.5 21 11111 2 0.25 Tập Làm văn 0.25 0.5 Thuyết minh Tự sự 11 4 4 11 5 0.25 5 0.25 2 1 2 0.5 12 3 1. 25 1. 25 0.5 1 6... 1 0.25 Truyện Việt Nam sau 19 45 Phương châm hội thoại TN 1 0.25 11 0.25 1 2 1 2 0.25 1 0.25 Thuyết minh Tự sự Nghò luận Cộng: số câu Tổng số điểm 1 111 0.25 1 4 0.25 12 4 1 0.25 6 0.25 3 3 1 2 0.5 12 3 1. 5 0.75 0.75 1 6 3 7 ĐÁP ÁN VĂN 9 ĐỀ II I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: b Câu 2: d Câu 3: a Câu 4: 1c,2b,3e Câu: 5: C Câu 6: b Câu 7: b Câu 8: a Câu 9: d Câu 10 : a Câu 11 : d Câu 12 : c II TỰ LUẬN: Câu 1: ... 1 0,25 2 0,5 111 0,25 2 0,5 1 0,25 3 0,75 1 0,25 1 0,25 1 5 Văn biểu cảm Cộng : số câu Tổng số điểm Vận dụng cao TN TL 8 2 11 3 0,75 1 0,25 111 5 11111 5 12 3 3 7 ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (Văn : lớp 7) Đề II : I Phần trắc nghiệm : Mỗi câu đúng được 0,25 1. C 2.C 3.D 4.D 5.A 6.D 7.A 8.B 9.B 10 .D 11 .C 12 .B II Phần tự luận: Câu 1 : - Chép đúng bản dịch thơ 1 của bài : “Hồi hương ngẫu thử” (0,5 đ) - Bài... số TN TL 2 0,5 1 0,25 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 Ngữ pháp Tập làm văn Vận dụng cao TN TL 2 0,5 1 0,25 2 0,5 1 0,25 Từ vựng Phong cách ngơn ngữ và biện pháp tu từ Văn bản và sự tạo lập văn bản Kiểu văn bản tự sự Vận dụng thấp TN TL 2 0,5 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 7 7 1, 75 3 0,75 2 0,5 1 7 1 7 12 3 1 7 ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN (Văn : lớp 8) ĐỀ II: I-Phần trắc nghiệm:(3đ) 1. a 2.d 3.d 4.a... Cộng : số câu Tổng số điểm Tổng số TN TL 2 0,5 1 0,25 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 0,25 Ngữ pháp Tập làm văn Vận dụng cao TN TL 2 0,5 1 0,25 2 0,5 1 0,25 Từ vựng Phong cách ngơn ngữ và biện pháp tu từ Văn bản và sự tạo lập văn bản Kiểu văn bản tự sự Vận dụng thấp TN TL 2 0,5 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 7 7 1, 75 3 0,75 2 0,5 1 7 1 7 12 3 1 7 Họ và tên:…………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC... phẩm (1 ) - Cảm nghĩ về từng chi tiết (1 ) -Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ (1 ) 3-Kết bài : Tình cảm của em đối với bài thơ (1 ) Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn Thơ cận đại Việt Nam học tiếng Thơ nước ngồi việt Từ trái nghĩa Thành ngữ Biện pháp tu từ Quan hệ từ Nhận biết TN TL Thơng hiểu TN TL 3 0,75 Vận dụng thấp TN TL 2 0,5 Tổng số TN TL 5 1, 25 111 0,25 1 0,25 1 0,25 2 0,5 1 11 0,25 2 0,5 1 0,25... nào? (2) Kết bài: Nhắc lại1 kỉ niệm cũ đầy ý nghóa như trên, em cảm thấy tình thầy trò tốt đẹp ra sao? (1 ) Ma trận: Mức độ Lónh vực nội dung Văn bản nhật dụng Truyện văn xuôi Trung đại Việt Nam Thơ Việt Nam sau 19 45 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp TN TN TN TL TL Vận dụng cao TL TN Tổng cộng TL 1 Tiếng việt 0.25 11 0.25 0.25 2 0.25 11 2 1 0.25 1 0.25 1 0.25 1 0.25 11 0.25 Cách dẫn trực tiếp gián . 6 1, 25 Thơ nước ngoài 1 1 1 1 Quan hệ từ 2 0,5 1 0,25 1 0,25 4 1 1 1 Thành ngữ 1 0,25 1 0,25 Từ đồng nghĩa 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 1 Văn biểu cảm 1 5 1. 0,5 5 1, 25 Thơ nước ngoài 1 1 1 1 Từ trái nghĩa 1 0,25 1 1 1 0,25 1 1 Thành ngữ 1 0,25 1 0,25 2 0,5 Biện pháp tu từ 1 0,25 1 0,25 Quan hệ từ 2 0,5 1 0,25