1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide Quản trị rủi ro_ VCU

137 3,6K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Slide Quản trị rủi ro_ VCUChương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1.Rủi ro trong kinh doanh1.2. Khái niệm và quá trình quản trị rủi ro1.3. Các nguyên tắc quản trị rủi ro 1.4. Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và quản trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpChương 2 NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO2.1. Nhận dạng rủi ro2.2. Phân tích rủi ro

Trang 1

QUẢN TRỊ RỦI RO

Trang 2

Tài liệu tham khảo:

1 Nguyễn Quang Thu (chủ biên), Ngô Quang Huân, Vũ Thị Quý,, Trần Quang Trung (1998), Quản

trị rủi ro, NXB Giáo dục

2 Ngô Thị Ngọc Huyền và các những người khác, Rủi ro kinh doanh, Nxb Thống kê, 2003.

3 Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị rủi ro và khủng hoảng, Nxb Lao động – Xã hội, 2007.

4 George E Rejda, Principles of Risk Management and Insurance, 2000

5 Erik Banks and Richard Dunn, Practical Risk Management, Wiley Finance, 2003.

6 The Handbook of Risk (edited by Ben Warwick), Wiley Finance, 2003

Trang 3

Trong lúc hàn cột chống sét , tia lửa bắn sang đống mút xốp khiến cả xưởng da giày ở

Hải Phòng bốc cháy 13 người đã chết, 21 người khác được chuyển lên tuyến trung ương đang trong tình trạng rất nguy kịch

Trang 4

ty da giày tư nhân, chủ xưởng Bùi Thu Hiền và chồng là A Phong - người Trung Quốc - ở xã Tân Dân (An Lão, Hải Phòng) Xưởng da giày trên mới đi vào hoạt động được 27 ngày và chưa có giấy phép.

Trang 5

lửa lại bùng phát ngay cửa nên công nhân không dám thoát ra ngoài Hầu hết chỉ biết lùi sâu vào trong xưởng và kêu cứu", một nhân chứng cho biết

Trang 6

Trong số 750 dự án nói trên, dù không phải tất cả 100% dự án

sẽ bị đình hoãn, thu hồi khi bản Đồ án Quy hoạch chung Hà Nội được phê duyệt, nhưng theo dự đoán của các nhà quản lý,

sẽ có hàng trăm dự án trong số đó bị chuyển đổi sang mục đích khác, nếu không nói là "triệt tiêu"

Trang 7

Bà Thúy nhà tại thị trấn Nhổn, hồ hởi: “Tôi chỉ là một người dân bình thường, cũng

không biết xem bản đồ thế nào Nhưng cả nhà tôi đều quan tâm đến bản quy hoạch này vì tôi biết rằng, khu vực nhà mình rất dễ 'dính' May quá, thấy phần đất nhà mình lại được tô màu xanh, trồng cây xanh thế này thì giờ cả nhà chuẩn bị về ăn mừng”

Trang 8

 Hôm 23/7, một con tàu cao tốc đâm phải một con tàu khác đang

ngừng hoạt động vì bị sét đánh 40 người thiệt mạng trong vụ tai nạn đường sắt kinh hoàng nhất Trung Quốc từ năm 2008 Nguyên nhân tai nạn được xác định là do lỗi "đèn tín hiệu"

Trang 9

1 Rủi ro là gì?

2 Bạn đã phải (hoặc đang phải) đối mặt với những rủi ro nào trong

công việc?

3.Tại sao lại có rủi ro?

4.Có môi trường nào, lĩnh vực hoạt động nào mà không có rủi ro?

Trang 10

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

1.1.Rủi ro trong kinh doanh

1.2 Khái niệm và quá trình quản trị rủi ro

1.3 Các nguyên tắc quản trị rủi ro

1.4 Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và quản

trị hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp

Trang 11

­ 1.1 Rñi ro trong kinh doanh

Kh¸i niÖm rñi ro

 Rủi ro là gì?

 T ại sao lại có rủi ro?

 Biến cố rủi ro và biến cố không chắc chắn

 Rủi ro và Nguy cơ, Thách thức

Trang 14

­ Một biến cố rủi ro là một biến cố không thể biết chắc chắn trong tương lai

Định nghĩa này đưa ra một vài gợi ý về những đặc trưng cơ bản của rủi ro:

 Nó loại trừ các biến cố chắc chắn;

 Nó cho rằng thời gian là một đặc trưng cơ bản của rủi ro

Trang 15

Các định nghĩa về rủi ro (trong dự án) của Viện nghiên cứu Quản trị dự án Hoa Kỳ ( US Project

Management Institute -PMI) và Hiệp hội quản trị dự án Vương quốc Anh (UK Association for Project Management – APM)

 Rủi ro - một sự kiện hay điều kiện không chắc chắn mà nếu xảy ra sẽ có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến mục tiêu dự án

 Rủi ro - một sự kiện hay một tập hợp các tình huống không chắc chắn có thể xảy ra sẽ ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu của dự án

Trong cuốn: Project Risk Management - Processes, Techniques and Insights, second edition, NXB Wiley &Sons của Chris Chapman and Stephen Ward, School of Management, University of

Southampton, UK

Trang 16

R ủi ro trong kinh doanh - là sự bất định của một sự kiện hay

điều kiện mà nếu xảy ra sẽ tác động đến việc đạt mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 17

Th ông thường, người ta quan niệm:

­­­Rủi ro trong kinh doanh - là khả năng xảy ra một sự kiện nào

đó mà nếu xảy ra sẽ gây ra một kết cục không mong đợi đối với tình hình tài chính hay cản trở việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 18

Rủi ro trong kinh doanh là những sự kiện bất lợi, bất ngờ, gây khó khăn trở ngại cho người kinh doanh trong quá trình đi đến mục tiêu, gây tổn thất đối với các thành quả đang có, bắt buộc người kinh doanh phải chi phí nhiều hơn về nhân lực, vật lực, thời gian trong quá trình phát triển của mình.

Trang 19

Có ba yếu tố tác động tới sự tồn tại và tính phổ biến của các biến cố rủi ro:

- Do chúng ta không đủ khả năng kiểm soát và/hoặc đo lường một cách chính xác một số yếu tố là nguyên nhân của các biến cố;

- Do chúng ta bị hạn chế trong việc xử lý thông tin;

- Ngay cả khi trí tuệ của con người có thể thu thập và xử lý một khối lượng lớn thông tin, điều đó không có nghĩa là các thông tin này sẽ được sử dụng, vì chi phí thu thập và

xử lý thông tin là rất cao

Trang 20

- Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo nên ở bất kỳ lúc nào, có thể gây nên những tổn thất (hay có thể là những lợi ích) mà cá nhân hay tổ chức không thể tiên đoán được.

- Tổn thất: là những thiệt hại, mất mát về tài sản, cơ hội có thể được hưởng, về tinh thần, thể chất do rủi ro gây ra

Một số định nghĩa liên quan

Trang 21

Tần suất và Biên độ là hai đặc trưng cơ bản của rủi ro

Các đặc trưng của rủi ro

Trang 22

Một số quan điểm về rủi ro

họ bị động trước sự tác động của yếu tố này

nhất trong một thực thể

Trang 23

Những nguyên nhân khách quan

 Những yếu tố bất lợi của môi trường kinh tế: Suy thoái kinh tế, lạm phát, thay đổi tỷ giá hối đoái…

 Sự không ổn định chính trị, thay đổi thể chế, chính sách, luật pháp theo hướng bất lợi

 Nhân tố từ môi trường văn hóa – xã hội: trở ngại từ định chế xã hội, truyền thống, thuần phong mỹ tục, tập quán, thói quen tiêu dùng, mua sắm, văn hóa ứng xử…

 Điều kiện tự nhiên bất lợi

 Tình hình biến động của giá cả, khách hàng, nhà cung cấp

Trang 24

Những nguyên nhân chủ quan

 Sai lầm trong lựa chọn, triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch, chính sách, cơ chế

 Sai lầm trong ra quyết định và thực hiện quyết định

 Thiếu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm

 Sơ xuất, bất cẩn, thiếu trách nhiệm

 Thiếu sức khỏe, đạo đức, phẩm chất

 Thiếu thông tin hay thông tin sai lệch

Trang 25

 Rủi ro sự cố và rủi ro cơ hội

 Rủi ro sự cố: là rủi ro gắn liền với những sự cố ngoài dự kiến, đây là những rủi ro khách quan khó tránh khỏi (nó gắn liền với yếu tố bên ngoài)

 Rủi ro cơ hội: là rủi ro gắn liền với quá trình ra quyết định của chủ thể

Trang 26

Nếu xét theo quá trình ra quyết định thì rủi ro cơ hội bao gồm:

+ Rủi ro liên quan đến giai đoạn trước khi ra quyết định: Liên quan đến việc thu thập và

xử lý thông tin, lựa chọn cách thức ra quyết định

+ Rủi ro trong quá trình ra quyết định: Rủi ro phát sinh do ta chọn quyết định này mà không chọn quyết định khác

Trang 27

 Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán

 Rủi ro thuần túy tồn tại khi có 1 nguy cơ tổn thất nhưng không có cơ hội kiếm lời, hay nói cách khác là rủi ro trên đó không có khả năng có lợi cho chủ thể

 Rủi ro suy đoán tồn tại khi có 1 cơ hội kiếm lời cũng như 1 nguy cơ tổn thất, hay nói cách khác là rủi ro vừa có khả năng có lợi, vừa có khả năng tổn thất

Trang 28

 Rủi ro phân tán và rủi ro không thể phân tán

 Rủi ro có thể phân tán: là rủi ro có thể giảm bớt tổn thất thông qua những thỏa hiệp đóng góp (như tài sản, tiền bạc…) và chia sẻ rủi ro

 Rủi ro không thể phân tán: là rủi ro mà những thỏa hiệp đóng góp về tiền bạc hay tài sản không có tác dụng gì đến việc giảm bớt tổn thất cho những người tham gia vào quỹ đóng góp chung

Trang 29

 Rủi ro trong giai đoạn khởi sự: Rủi ro không được thị trường chấp nhận

 Rủi ro giai đoạn trưởng thành: Rủi ro tốc độ tăng trưởng của kết quả

“doanh thu max” không tương hợp với tốc độ phát triển của “chi phí min”

 Rủi ro giai đoạn suy vong: Rủi ro phá sản

Trang 30

 Rủi ro do tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh

 Yếu tố luật pháp

 Yếu tố kinh tế

 Yếu tố văn hóa – xã hội

Trang 31

 Rủi ro theo chiều dọc: là rủi ro theo chiều chức năng chuyên môn truyền thống của doanh nghiệp Ví dụ: từ nghiên cứu thị trường -> thiết kế sản phẩm -> nhập nguyên vật liệu -> sản xuất -> đưa sản phẩm ra thị trường

 Rủi ro theo chiều ngang: là rủi ro xảy ra ở các bộ phận chuyên môn như nhân sự, tài chính, marketing, nghiên cứu phát triển…

Trang 32

Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro

1.2 Khái niệm và quá trình quản trị rủi ro

Khái niệm quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro là quá trình bao gồm các hoạt động nhận dạng, phân tích, đo lường,

đánh giá rủi ro, để từ đó tìm các biện pháp kiểm soát, khắc phục các hậu quả của rủi ro đối với hoạt động kinh doanh nhằm sử dụng tối ưu các nguồn lực trong kinh doanh

Trang 33

“Quản trị rủi ro, đó là dự phòng - với chi phí thấp nhất – các nguồn lực tài chính, cần và đủ tuỳ theo từng tình huống cụ thể Đó cũng chính là kiểm soát và loại trừ nếu có thể các rủi ro bằng cách giảm thiểu hay chuyển giao chúng, tối ưu hoá cách thức sử dụng các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp” (theo Decottignies J.P., Un impératif pour l’avenir: la gestion des risques – Cahier de recherches ESCP, No 81-14, 1981 ).

Trang 35

M ục tiêu của Quản trị rủi ro:

+ Giảm thiểu tổn thất của doanh nghiệp và làm tăng lợi ích của các thành viên trong doanh nghiệp.

+ Tăng sự hiểu và biết khả năng xảy ra của tất cả các kết cục tiềm năng và chi phí của các kết cục này

Trang 36

Vai trò của quản trị rủi ro

Trang 37

L ưu ý:

Không nên cho rằng quản trị rủi ro sẽ ngăn hết được các rủi ro

“Quản trị rủi ro tốt không ngăn được các điều tồi tệ xảy ra”

Tuy nhiên,

Quản trị rủi ro báo trước được khả năng xảy ra của các điều tồi tệ, do đó giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của chúng

Trang 38

Căn cứ vào thái độ đối với rủi ro, có ba loại người sau đây:

1 Người tìm kiếm rủi ro

2 Người không chấp nhận rủi ro

3 Người có thái độ trung lập

Thái độ đối với rủi ro

Trang 39

Người tìm kiếm rủi ro là người đánh giá cơ hội có được kết quả tích cực (khi rủi ro không xảy ra) cao hơn nhiều so với một kết quả tiêu cực khi xảy ra rủi ro Khi phải đối mặt với hai khả năng tương đương nhau về một bên là lợi nhuận và một bên là tổn thất xuất hiện từ một quyết định đặc biệt, người tìm kiếm rủi ro sẽ chọn việc theo đuổi khả năng mang lại lợi nhuận.

Trang 40

cục xấu khi rủi ro xay ra) cao hơn nhiều so với một kết quả tích cực (nếu rủi ro không xảy ra) và trong tình huống như vậy họ sẽ không theo đuổi vì có khả năng tổn thất.

Trang 41

nhau và không có thái độ rõ ràng theo đuổi hay không theo đuổi những tình huống tiểm ẩn rủi ro đã được nhận dạng

Trang 43

của DN để sắp xếp, phân nhóm rủi ro

cũng như xác suất xảy ra rủi ro nhằm tìm cách đối phó hay tìm các giải pháp phòng ngừa, loại bỏ, hạn chế, giảm nhẹ thiệt hại

giảm nhẹ sự nghiêm trọng của tổn thất

ra hoặc lập các quỹ cho các chương trình khác nhau để giảm bớt tổn thất

Trang 44

Cụ thể:

1 Nhận dạng tất cả các rủi ro liên quan đến việc đạt mục tiêu của doanh nghiệp, đăc biệt các sự kiện cản trở việc đạt mục tiêu

2 Đánh giá từng rủi ro dựa trên xác suất và mức độ ảnh hưởng, xếp hạng ưu tiên từ cao xuống thấp

3 Đánh giá các biện pháp kiểm soát đối với từng rủi ro theo:

- Hiệu quả

- Chi phí

4 Xử lý từng rủi ro – theo thứ tự ưu tiên

5 Truyền đạt kế hoach quản trị rủi ro đến tổ chức

6 Giám sát các sự cố và các chi phí báo phát sinh rủi ro tiềm năng khác

Trang 45

­

 Không chấp nhận các rủi ro không cần thiết

 Ra các quyết định rủi ro ở cấp thích hợp

 Chấp nhận rủi ro khi lợi ích lớn hơn chi phí

 Kết hợp quản trị rủi ro vào vận hành và hoạch định ở các cấp

Trang 46

1.4 Mối quan hệ giữa QTRR với Quản trị chiến lược và Quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp

Trang 48

- QTRR làm giảm khả năng xuất hiện các biến cố rủi ro tiêu cực, làm xuất hiện các biến cố tích cực, giảm tổn thất trong trường hợp các biến cố tiêu cực xuất hiện.

Trang 49

NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH

RỦI RO

2.1 Nhận dạng rủi ro2.2 Phân tích rủi ro

Trang 50

Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Nhận dạng tất cả các rủi ro quan trọng có thể làm giảm thành tích của doanh nghiệp

Phân loại rủi ro theo các tiêu thức khác nhau

2.1 NhËn d¹ng rñi ro

Trang 51

Làm sao để nhËn d¹ng được rñi ro?

Phải nghiên cứu môi trường (bên trong và bên ngoài), và phải

dự báo !

Trang 53

Phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê

 Xây dựng bảng liệt kê là việc đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra

trong các tình huống nhất định, để từ đó nhà quản trị có những

thông tin nhận dạng và xử lý các đối tượng rủi ro

 Thực chất của phương pháp sử dụng bảng liệt kê là phương pháp

phân tích SWOT

Trang 54

 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Bằng cách phân tích bản báo cáo hoạt động kinh doanh, bản dự báo

về tài chính và dự báo ngân sách, kết hợp với các tài liệu bổ trợ khác,

có thể xác định được các nguy cơ rủi ro về tài sản, về trách nhiệm pháp lý, về nguồn nhân lực…

Các phương pháp nhận dạng cụ thể

Trang 55

Trên cơ sở xây dựng một hay một dãy các lưu đồ diễn tả các hoạt động trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, phân tích những nguyên nhân, liệt kê các tổn thất tiềm năng về tài sản, về trách nhiệm pháp lý và về nguồn nhân lực…

Trang 56

 Phương pháp thanh tra hiện trường

Bằng cách quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra ở mỗi đơn vị, mỗi bộ

phận, mỗi cá nhân trong doanh nghiệp, nhà quản trị tìm hiểu được các mối hiểm họa, nguyên nhân và các đối tượng rủi ro

Trang 57

Có thể nhận dạng các rủi ro thông qua việc giao tiếp trao đổi với các cá nhân và các

bộ phận khác trong DN, hoặc thông qua hệ thống tổ chức không chính thức

Với phương pháp này, thông tin có thể được thu thập bằng văn bản hoặc bằng miệng

Trang 58

 Phương pháp làm việc với bộ phận khác bên ngoài

Thông qua sự tiếp xúc, trao đổi, bàn luận với các cá nhân và các tổ chức bên ngoài DN, có mối quan hệ với DN, bổ sung các rủi ro mà bản thân nhà quản trị có thể bỏ sót, đồng thời có thể phát hiện ra các nguy cơ rủi ro từ chính các đối tượng này

Trang 59

Nghiên cứu từng điều khoản trong các hợp đồng để phát hiện những sai sót, những nguy cơ rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng, đồng thời cũng có thể biết được các rủi ro tăng lên hay giảm đi thông qua việc thực hiện các hợp đồng này

Trang 60

 Phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ

Bằng cách tham khảo hồ sơ được lưu trữ về các tổn thất trong quá khứ, có thể dự báo được các xu hướng tổn thất có thể xảy ra trong tương lai (tức là các tổn thất có thể lặp lại)

Trang 61

 Không nên chỉ dựa vào 1 phương pháp

 Việc nhận dạng rủi ro phải được tiến hành thường xuyên, liên tục

 Việc sử dụng các bảng liệt kê phải linh hoạt để áp dụng từng phương pháp nhận

dạng cho thích hợp

Trang 62

- Ph©n lo¹i (nhËn d¹ng) rñi ro theo b¶n chÊt cña chóng

- Ph©n lo¹i (nhËn d¹ng) c¸c rñi ro theo c¸c yÕu tè nguồn lùc

- Ph©n lo¹i (nhËn d¹ng) c¸c rñi ro theo qu¸ trình kinh doanh cña doanh nghiÖp

Ph©n lo¹i rñi ro

Trang 63

­

- Rñi ro chÝnh trÞ vµ rñi ro luËt ph¸p

- Rñi ro kinh tÕ, v n hãa vµ x· héi ă

- Rñi ro c¹nh tranh

Trang 66

Categories of risks

 Socio-cultural: Demographic change affects demand for services; stakeholder expectations change

(thay đổi nhân khẩu ảnh hưởng đến cầu về dịch vụ; kỳ vọng của những người có lien quan thay đổi)

 Health and Safety: Buildings, vehicles, equipment, fire, noise, vibration, asbestos, chemical and biological hazards, food safety, traffic management, stress, lone working, etc (Nhà cửa, xe cộ, trang thiết

bị, hoả hoạn, tiếng ồn,rung, chất amiăng, mối nguy hiểm hóa chất và sinh học, an toàn thực phẩm, quản lý giao thông, đường phố…)

Ngày đăng: 25/11/2016, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w