khởi sự doanh nghiệp và những vấn đề liên quan, những nội dung cốt yếu về khởi sự doanh nghiệp, những vấn đề cần nắm khi khởi sự doanh nghiệp, các dạng doanh nghiệp khi khởi sự doanh nghiệp, các mô hình kinh doanh khi khởi sự doanh nghiệp, các vấn đề cạnh tranh khi khởi sự doanh nghiệp, các luật cần biết khi khởi sự doanh nghiệp
Trang 1Ths Sai Thi Le Thuy
CHƯƠNG 1 TỔNG QUANVỀ KHỞI SỰ
DOANH NGHIỆP
Trang 2Ths Sai Thi Le Thuy
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Những vấn đề cơ bản về kinh doanh, doanh
nghiệp và doanh nhân
Khởi sự doanh nghiệp và tiến trình khởi sự
doanh nghiệp
Trang 3I TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH
Kinh doanh là một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quátrình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm (hàng hoá- dịchvụ) trên thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận
Nhà sản xuất
Người tiêu dùng
1 Khái niệm
Trang 4I TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH
2 Vai trò
Thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu của con người
Cung ứng vật tư hàng hoá cần thiết một cách đầy đủ, kịpthời, đồng bộ, đúng số lượng, chất lượng
Thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật côngnghệ mới vào sản xuất
Thực hiện việc dự trữ các yếu tố của sản xuất và hàng hoátiêu dùng
Bảo đảm điều hoà cung cầu
Trang 5II TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1 Khái niệm
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiệncác hoạt động kinh doanh nhằm thoả mãn nhu cầu của con người
và xã hội, và thông qua hoạt động hữu ích đó để kiếm lời
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, cótrụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh (Luật DN 2005)
Trang 6 Tạo ra của cải vật chất
Tạo ra việc làm
Tạo ra thu nhập
Sự phát triển của nền kinh tế thể hiện ở sự phát triển
của hệ thống doanh nghiệp
Thông qua hệ thống doanh nghiệp, Nhà nước thực
hiện được chủ trương của mình
II TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
2 Vai trò
Trang 7II TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
DN siêu nhỏ
Theo mục tiêu hoạt động
DN hoạt động kinh doanh
DN hoạt động công ích
Theo ngành kinh tế kỹ thuật
DN nông nghiệp
DN công nghiệp
DN thương mại
DN dịch vụ
Trang 8II TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Trang 9Doanh nghiệp Nhà nước
vốn thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặchoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu KT-XH do Nhànước giao
Là một pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước
Có thẩm quyền kinh tế bình đẳng so với DN khác, hạch
toán độc lập trong phạm vi vốn điều lệ
Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và được giao chức
năng kinh doanh hoặc công ích
Có trụ sở đặt trên lãnh thổ Việt Nam
Trang 10Công ty TNHH 1 thành viên
hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu
Chủ DN có quyền quyết định mọi vấn đề hoạt động SX-KD
được quy định trong Điều lệ công ty
Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn điều lệ
Chủ sở hữu có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn
bộ vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh
Không được quyền phát hành cổ phần
Trang 11Doanh nghiệp tư nhân
và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạtđộng của doanh nghiệp
Do 1 người bỏ vốn ra, tự làm chủ, đồng thời cũng là người
quản lý DN Một người chỉ được phép thành lập 1 DNTN
Không có tư cách pháp nhân, tức là chủ doanh nghiệp chịu
trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của doanh nghiệp
Chủ DN là người đại diện theo pháp luật, có thể trực tiếp
hoặc thuê người quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh
Chủ DN có quyền cho thuê hoặc bán DN do mình sở hữu
Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Trang 12Hộ kinh doanh cá thể
Hộ kinh doanh cá thể là 1 doanh nghiệp tư nhân thu nhỏ
Không có tư cách pháp nhân, tức là chủ doanh nghiệp chịu
trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của doanh nghiệp
Không có con dấu
Chỉ được đăng ký kinh doanh tại 1 địa điểm, không được
mở chi nhánh, văn phòng đại diện, không được mở nhiềucửa hàng ở các nơi khác
Sử dụng dưới 10 lao động
Trang 13Ths Sai Thi Le Thuy
Trang 14Công ty TNHH nhiều thành viên
Công ty TNHH nhiều thành viên là doanh nghiệp trong đó các
không vượt quá 50 cùng cam kết góp vốn thành lập công ty
Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp
Thành viên muốn chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ
vốn góp trước hết phải chuyển nhượng cho các thành viêncòn lại rồi mới được chuyển nhượng cho người ngoài
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh
Không được quyền phát hành cổ phần
Trang 15Công ty hợp danh
Công ty hợp danh là doanh nghiệp phải có ít nhất 2 thành viên làchủ sở hữu chung của công ty, cùng kinh doanh dưới một tênchung (gọi là thành viên hợp danh) Ngoài các thành viên hợpdanh có thể có các thành viên góp vốn
Thành viên hợp danh phải là cá nhân và phải chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ củacông ty
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số
vốn góp vào công ty
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh
Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Trang 16Công ty cổ phần
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Thành viên sở hữu
cổ phần gọi là cổ đông, cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân,
số lượng tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa
Cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài
sản khác trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp
Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút
toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần,
có thể ghi tên hoặc không ghi tên
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần trừ trường
hợp quy định bởi Luật pháp
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký KD
Có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn
Trang 17Hợp tác xã
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình,pháp nhân (xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện gópvốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sứcmạnh của tập thể và của từng xã viên tham gia HTX Cùng giúpnhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động SX-KD và nâng caođời sống vật chất tinh thần, góp phần phát triển KT-XH của đấtnước
Đại hội xã viên có quyền quyết định cao nhất, bầu ra Ban quản
trị làm nhiệm vụ điều hành hoạt động của HTX
Thu nhập của xã viên được phân phối chủ yếu theo lao động
Có thể huy động cổ phần của xã viên hoặc người ngoài HTX
để tăng vốn
Trang 18Quốc gia Số lao động Tổng vốn (TSản) Doanh thu Lợi nhuận
Australia <500 trong CN & DV
Canada <500 trong CN & DV <20 tr $ Ca
Philippine <200 <100 triệu Peso
Singapore <100 <499 triệu $ Sin
Trang 19 Doanh nghiệp nông nghiệp: Là những doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp, hướng vào việc sản xuất ranhững sản phẩm nông nghiệp
Doanh nghiệp công nghiệp: Là những doanh nghiệp hoạt
động trong hĩnh vực công nghiệp nhằm tạo ra những sảnphẩm bằng cách sử dụng máy móc thiết bị
Doanh nghiệp thương mại: Là các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá, hướng vào việc khai tháccác dịch vụ trong khâu phân phối hàng hoá đến tay người tiêudùng Tức là thực hiện mua vào bán ra để kiếm lời
Doanh nghiệp dịch vụ: Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực dịch vụ nhằm cung cấp cho khách hàng những giá trị giatrong quá trình sử dụng các sản phẩm
Trang 20III TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
Officer) là nhà quản trị cấp cao nhất, chịu trách nhiệm điều hànhmọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong một doanh nghiệp, tậpđoàn, công ty hay tổ chức
Trang 21III TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
Doanh nhân là được hiểu là những người tự bỏ vốn ra tiến hànhsản xuất – kinh doanh và tự điều hành hoạt động sản xuất – kinhdoanh của chính mình
Trang 22III TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
2 Đặc điểm của lao động doanh nhân
Lao độngquảnlý
Lao độngsángtạo
May mắn trong kinh doanh
Lao độngnghệthuật
Trang 23III TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
3 Những tố chất của doanh nhân
Trang 24Quản lý nhân sự
Thương lượng đàm phán
Phân tích kinh doanh, chiến lược
Giao tiếp
Quản trị khủng hoảng
Lập kế hoạch
Lãnh đạo
……
4 Những kỹ năng cơ bản của doanh nhân
III TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
Trang 255 Phát triển năng lực doanh nhân
Khơi dậy khát vọng làm giàu
Trang 261.Sai lầm 1: Năng lực nghiệp chủ là do bẩm sinh, không phải rènluyện mà có
NLNC có thể do bẩm sinh, nhưng đào tạo, rèn luyện…là quyết
3.Sai lầm 3: Khởi sự chỉ dành cho người trẻ
Kinh nghiệm rất quan trọng để khởi sự và thành công
4.Sai lầm 4: Nghiệp chủ nói chung có trình độ học vấn thấp
Đa số nghiệp chủ thành công đều được đào tạo cơ bản
Những sai lầm cơ bản
III TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
Trang 27• Biết mình
Bạn thực sự muốn điều gì, chứ không phải cái mà bạn nghĩ rằng bạn muốn
• Bắt tay vào làm ngay – đừng chờ đợi!
• Xây dựng mối quan hệ cá nhân
• Tốt hơn là nói ra, không nên giữ kín trong lòng
• Nên nhớ, không có gì là miễn phí!
GHI NHỚ!!!
Trang 28IV KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
1 Những sai lầm phổ biến khi khởi sự doanh nghiệp
Thành lập doanh nghiệp quá nhanh
Không nghiên cứu thị trường
Không chịu học hỏi và không tìm kiếm sự trợ
giúp
Cố triển khai kinh doanh khi quá ít vốn
Không có kế hoạch kinh doanh phù hợp
Trang 29IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Thừa hưởng doanh nghiệp
Mua lại doanh nghiệp
Nhượng quyền kinh doanh
Thành lập doanh nghiệp mới
2 Các hình thức khởi sự doanh nghiệp
Trang 30Ths Sai Thi Le Thuy
Thừa hưởng doanh nghiệp
Có cơ hội học hỏi được kinh nghiệm của người đi trước
Thừa hưởng được mối quan hệ cũ
Tiếp nhận đội ngũ nhân viên Không bị ngắt quãng hoạt động kinh doanh
…….
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Trang 31Ths Sai Thi Le Thuy
Thừa hưởng doanh nghiệp
Dễ đi theo lối mòn Khó thay đổi phong cách quản lý
……
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Trang 32Ths Sai Thi Le Thuy
Mua lại doanh nghiệp
Tại sao phải bán doanh nghiệp ?
-Do hoàn cảnh
-Sự khó khăn về tài chính
-Yếu kém về công nghệ, quản lý
-Những lý do khác
Điều tra doanh nghiệp định mua
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Trang 33Mua lại doanh nghiệp
Vì sao người kinh doanh mua lại doanh nghiệp sẵn có ?
Giảm bớt bất trắc
Tránh tạo lậpcác quan hệ mới
Ít tốn kém
Có sẵn các yếu tố cơbản để vận hành
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Trang 34Mua lại doanh nghiệp
Khó khăn khi mua lại doanh nghiệp sẵn có ?
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Định giáTái cấu trúc doanh nghiệp
……
Trang 35Định giá doanh nghiệp
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Định giá theo giá thị trường (P/E-Price to earning ratio)
Định giá theo giá trị sổ sách (P/B-Price to book value)
Định giá theo dòng tiền chiết khấu (DCF-Discounted Cash Flow)
Trang 36Tái cấu trúc doanh nghiệp
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
TÁI CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC
TÁI CẤU TRÚC TỔ CHỨC
TÁI CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG
TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
Trang 37Nhượng quyền kinh doanh
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Nhượng quyền kinh doanh là loại hình kinh doanh mà bênnhượng quyền (franchisor) sẽ chuyển mô hình kinh doanh, nhãnhiệu hàng hóa, dịch vụ, bí quyết kinh doanh, biểu tượng kinhdoanh, quảng cáo cho bên nhận quyền (franchisee) Bên nhậnquyền sau khi ký hợp đồng nhượng quyền (uniform franchiseoffering circular – UFOC) được phép khai thác trên một khônggian địa lý nhất định và phải trả phí nhượng quyền (franchisefee) và tỷ lệ phần trăm doanh thu định kỳ (loyalty fee) cho bênnhượng quyền, trong một khoảng thời gian nhất định
Trang 38
Nhượng quyền kinh doanh
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Ưu điểm
Sử dụng được uy tín thương hiệuQuyền phân phối sản phẩm
Thừa hưởng số lượng khách hàng từ hệ thống
Sự hỗ trợ, giúp đỡ từ bên nhượng quyềnĐược vay vốn ưu đãi, bảo lãnh vay vốn
Trang 39Nhượng quyền kinh doanh
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Trang 40Nhượng quyền kinh doanh
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
và tính toán chi phí
Gặp gỡ &
đàm phán với bên nhượng quyền
Ký hợp đồng nhượng quyền
Triển khai kinh doanh
Tiến trình nhượng quyền kinh doanh
Trang 41Thành lập doanh nghiệp mới
Phát triển các kế hoạch kinh doanh
Lập dự
án về nhu cầu tài chính
Quyết định hình thức
sở hữu
Nghiê
n cứu nhu cầu vốn
Nghiê
n cứu các nguồn lực khác
Lựa chọn địa điểm
Thiết lập các bộ phận trong DN
Bảo đảm giấy phép kinh doanh
Bắt đầu phục vụ khách hàng
IV KHỞI SỰ KINH DOANH
Trang 42Lựa chọn mô
hình tổ chức
kinh doanh
Phân tích môi trường kinh doanh
Phân tích khả năng huy động vốn
Phân tích nhu cầu thị trường
Lập phương án kinh doanh
Đăng ký kinh doanh
HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH
VẬN HÀNH DOANH NGHIỆP
Đăng ký thuế và
mua hóa đơn tài
chính
Làm thủ tục đất đai (nếu cần)
Xin giấy phép xây dựng (nếu cần)
Làm thủ tục khắc dấu