DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứngvào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. 2.Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. 3.Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo haicách, 4.Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. II – CHUẨN BỊ CỦA Đối với mỗi nhóm học sinh Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện. Một nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm. Đối với giáo viên: 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song ngược chiều có thể quay trong từ trường của một nam châm. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổ n đ ị nh tình hình l ớ p: (1 phút) Hoạt động 1(14 phút) Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều. Hướng dẫn HS làm TN, động tác đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm ra nhanh và dứt khoát. Nêu câu hỏi: Cố phải cứ mắc đèn LED vào nguồn điện là nó sẽ phát sáng hay không? Vì sao lại dùng hai đèn LED mắc song song ngược chiều? Nêu câu hỏi: Dòng điện Làm việc theo nhóm. Làm TN như ở hình 33.1 SGK. Thảo luận nhóm, rút ra kết luận, Cử đại diện nhóm trình bày ở lớp . Các nhóm khác bổ sung. Cá nhân tự đọc mục 3 trong SGK. Trả lời câu hỏi của GV. I.CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 1.Thí nghiệm 2.Kết luận 3.Dòng điện xoay chiều Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều(17 phút) phát dụng cụ để làm TN kiểm tra. Gọi một HS trình bày lập luận rút ra dự đoán. Các HS khác nhận xét bổ sung chỉnh lại lập luận cho chặt chẽ. GV biểu diễn TN. Hiện tượng trên chứng tỏ Nhòm HS thảo luận và nêu dự đoán Tiến hành TN kiểm tra dự đoán. Quan sát TN hình 33.3 SGK. Nhóm HS thảo luận, . Từ đó nêu lên dự đoán về chiều của dòng điện cảm ứng trong cuộn dây. xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. II.CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín 2.Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường 3.Kết luận Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây điều gì? (Dòng điện trong cuộn dây luân phiên đổi chiều). TN có phù hợp với dự đoán không? Hoạt động 3: Vận dụng .(5 phút) Hướng dẫn HS thao tác, cầm nam châm quay quanh những trục khác nhau xem có trường hợp nào số đường sức từ qua S không luân pphiên tăng giảm không? Hoạt động 4: Củng cố(3 phút) Nêu một số câu hỏi củng cố: Trường hợp nào thì trong Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra như hình 33.4 SGK. Rút ra kết luận chung. Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều. Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ trong SGK. Trả lời các câu hỏi củng cố của GV. dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện xoay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 30 câu trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dòng điện xoay chiều Câu.1: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa A Hiện tượng tự cảm B Hiện tượng cảm ứng điện từ C Từ trường quay D Hiện tượng quang điện Câu.2: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu điện trở R Tại thời điểm điện áp hai đầu R có giá trị cực đại cường độ dòng điện qua R A U0 R B U0 2R C U0 2R D Câu.3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi f = f0 đoạn mạch có cộng hưởng điện Giá trị f0 A 2 LC B 2 LC C LC D LC Câu.4: Máy biến áp thiết bị A Biến đổi tần số dòng điện xoay chiều B Có khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều C Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều D Làm tăng công suất dòng điện xoay chiều Câu.5: Hiện người ta thường dùng cách sau để làm giảm hao phí điện trình truyền tải xa? A Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải B Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ C Dùng dây dẫn vật liệu siêu dẫn D Tăng điện áp trước truyền tải điện xa Câu.6: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Giảm lần Câu.7: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos2 ft ( U không đổi, f thay đổi được) vào hai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đầu đoạn mạch có tụ điện Phát biểu sau đúng? A Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện đoạn mạch B Cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch lớn tần số f lớn C Dung kháng tụ điện lớn f lớn D Cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch không đổi tần số f thay đổi Câu.8: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dòng điện qua cuộn cảm A i U0 cos(t ) L B i U0 cos(t ) L C i U0 cos(t ) L D i U0 cos(t ) L Câu.9: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp Hệ số công suất đoạn mạch A L R B R R ( L) C R L D L R ( L) Câu.10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Hệ số công suất đoạn mạch không phụ thuộc vào A Tần số điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch B Điện trở đoạn mạch C Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch D Độ tự cảm điện dung đoạn mạch Câu.11: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng điện áp tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha điện áp A uR sớm pha C uR trễ pha so với uL so với uC B uL sớm pha so với uC D uC trễ pha π so với uL VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu.12: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở R, cuộn dây có điện trở r hệ số tự cảm L mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U cosωt(V) dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng I Biết cảm kháng dung kháng mạch khác Công suất tiêu thụ đoạn mạch A U2 Rr B (r + R )I2 Câu.13: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C C I2R 104 D UI ( F ) điện áp xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng tụ điện A 200Ω B 100Ω C 50Ω D 25Ω Câu.14: Điện áp u 200 cos(100 t ) (V) đặt vào hai đầu cuộn dây cảm tạo dòng điện có cường độ hiệu dụng 2A Cảm kháng có giá trị A 100 B 200 C 100 D 200 Câu.15: Một cuộn dây có độ tự cảm L điện trở không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz cường độ dòng điện qua cuộn dây 12A Nếu mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz cường độ dòng điện qua cuộn dây A 0,72A B 200A C 1,4A D 0,005A Câu.16: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100 cuộn dây cảm có cảm kháng ZL = 200 mắc nối tiếp Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức u L 100 cos(100 t )(V ) Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện có dạng 5 )(V ) A uC 50 cos(100 t )(V ) B uC 50 cos(100 t C uC 100 cos(100 t )(V ) D uC 100 cos(100 t )(V ) Câu.17: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R tụ điện có điện dung C = hai đầu điện trở 100V Giá trị điện trở R là: mF Biết điện áp 30 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A 100 Ω B 100 Ω C 200 Ω D 100 Ω Khi đặt điện áp u U cos t (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, Câu.18: cuộn dây cảm L tụ điện C mắc nối tiếp điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây hai tụ điện 30V, 120V 80V Giá trị U0 A 50 V B 30 V C 50 V D 30 V Câu.19: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện có điện dung C 104 ( F ) cuộn cảm có độ tự cảm L 0,2 ( H ) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng u 50 cos100 t (V ) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A 0,25A Câu.20: B 0,50A C 0,71A D 1,00A Đặt điện áp u 100 cos(t )(V ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp dòng điện qua mạch i cos(t )( A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 50 W B 50W C 100W D 100 W Câu.21: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30 , cuộn dây cảm có cảm kháng 30 tụ điện có dung kháng 70 mắc nối tiếp Hệ số công suất đoạn mạch A ...DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng coa chiều luân phoên thay đổi. - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Bố tríu được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, chon am châm quay hoặc cho cuộn dây quay. - Dựa vào thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 2- Kỹ năng: - Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra. 3- Thái độ: - Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm. - Cẩn thận, tỷ mỹ. II- CHUẨN BỊ: - Một cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện. - 01 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng. - Bản phụ ghi kết quả của bảng 1 bài 31. III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút > * Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs lên bảng để làm bài tập: 32.1, 32.3: - Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm. * Tổ chức tình huống học tập: - Như SGK - Hs làm bài tập của Gv giao cho. - Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv. Hoạt động 2: Phát hiện òng điện cảm ứng có thể đổi chiều và điều kiện để dòng điện đổi chiều < 15 phút > - Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu mục 1 SGK, tìm hiểu dụng cụ, cách làm. - Gv: Yêu cầu Hs làm thí nghiệm, thông báo kết quả. - Gv: chỉ đạo Hs thảo luận kết quả thí nghiệm của các nhóm, Yêu cầu Hs hoàn thành C1. - Trong hai bước thí nghiệm trên, số đường sức từ thay đổi như thế nào?, chiều dòng điện có phụ thuộc vào sự tahy đổi số đường sức từ. - Yêu cầu Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi - Thông báo khái niệm dòng điện xoay chiều. I- Chiều của dòng điện cảm ứng: 1- Thí nghiệm: - Hs đọc SGK, nêu dụng cụ, cách làm. - Hs làm thí nghiệm, thông báo kết quả. - Hs tham gia thảo luận, hoàn thành C1. 2- Kết Luận: - Hs trả lừoi câu hỏi của Gv - hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi. 3- Dòng điện xoay chiều: - Hs tiếp nhận thông tin mới, hoàn thành vở ghi. Hoạt động 3: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiêù < 15 phút > - Yêu cầu Hs đọc C2, nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây, giải thích. - Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đoán. - Chỉ đạo Hs thảo luận, đưa ra kết luận. - Gọi Hs nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng, có giải thích. - Gv làm thi nghiệm kiểm tra, yêu cầu cả lớp quan sát. - Hướng dẫn Hs thảo luận, hoàn thành C3. - Yêu cầu Hs ghi kết luận chung cho 2 trường hợp II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 1. Chon am châm quay trước cuộn dây dẫn kín: - Cá snhận nghiên cứu C2, nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng. - Tham gia thí nghiệm kiểm tra du đoán theo nhóm. - Thảo luận trên lớp để đưa ra kết luận, hoàn thành C2. 2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường: - Cá snhận nghiên cứu C3, nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng. - Tham gia thí nghiệm kiểm tra du đoán theo nhóm. - Chỳng tụi tuyn sinh cỏc lp 9, 10, 11, 12 cỏc ngy trong tun. Cỏc em cú th hc ti nh theo nhúm hoc cỏ nhõn, hoc hc ti trung tõm 40 hc sinh/ 1lp. Cung cp ti liu, thi trc nghim Phần 1: Dao động- sóng cơ học Câu 1. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi : A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không. C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn. Câu 2. Dao động tắt dần có đặc điểm : A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lợng dao động bảo toàn. C. chu kì dao động không đổi. D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 3. dao động là dao động tự do : A. dao động của con lắc lò xo. B. dao động của con lắc đồng hồ. C. dao động của cành cây trớc gió. D. dao động của dòng điện xoay chiều. Câu 4. Hai sóng nào có thể giao thoa đợc với nhau ? A. sóng cơ dọc và sóng cơ ngang. B. sóng nớc và sóng âm. C. sóng âm và sóng điện từ. D. sóng trên dây đàn khi bị gảy. Câu 5. Một sóng tròn trên mặt nớc có đặc điểm ? A. biên độ sóng không đổi. B. tần số sóng không đổi. C. vận tốc sóng giảm khi ra xa nguồn. D. bớc sóng thay đổi khi ra xa nguồn. Câu 6. độ to của âm tai cảm giác đợc phụ thuộc vào : A. cờng độ âm. B. cờng độ và tần số âm. C. tần số âm. D. âm sắc của âm. Câu 7. Âm của ngời phát ra nghe khá to vì : A.thanh quản rang mạnh. B. do khoang miệng và mũi. C. tần số âm khá cao. D. không khí truyền dẫn sóng âm tốt. Câu 8. Một vật dao động điều hoà đợc là do : A. không bị môI trờng cản trở. B. quán tính và lực điều hoà tác dụng vào vật. C. đợc cung cấp năng lợng đầu. D. Thờng xuyên có ngoại lực tác dụng. Câu 9. Dao động cơ cỡng bức là loại dao động : A.Xảy ra do tác dụng của ngoại lực. B.Tần số dao động là tần sồ của ngoại lực. C.Có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. D.điều hòa. Câu 10. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số, cùng biên độ a thì dao động có biên độ a (th) =a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là : A. B. B. D. Câu 11. Hai con lắc đơn có chiều dàI l 1 , l 2 khác l 1 dao động cùng chu kì T 1 =0.6 (s), T 2 =0.8(s) đợc cùng kéo lệch góc 0 và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng tháI này. ( bỏ qua mọi cản trở). A. 2(s). B 2.4(s). C. 2.5(s). D.4.8(s). Câu 12. con lắc lò xo dao động với chu kì T= (s), ở li độ x= 4 (cm/s) thì biên độ dao động là : A. 2(cm) B. 2 (cm). C. 3(cm) D. không phảI các kết quả trên. Câu 13. dao động điều hoà có phơng trình x=áin(t + ).vận tốc cực đại là v max =8(cm/s) và gia tốc cực đại a (max) = 16 2 (cm/s 2 ), thì biên độ dao động là: A. 3 (cm). B. 4 (cm). C. 5 (cm). D. không phải kết quả trên. GV: Trn Hi Nam Tell: 01662 843844 TT luyn thi Tm Cao Mi 0532 478138 - 01684356573 1 Chỳng tụi tuyn sinh cỏc lp 9, 10, 11, 12 cỏc ngy trong tun. Cỏc em cú th hc ti nh theo nhúm hoc cỏ nhõn, hoc hc ti trung tõm 40 hc sinh/ 1lp. Cung cp ti liu, thi trc nghim Câu 14. con lắc lò xo dao động theo phơng thẳng đứng có năng lợng toàn phần E=2.10 -2 (J)lực đàn hồi của lò xo F (max) =2(N).Lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F= 2(N). Biên độ dao động sẽ là : A. 2(cm). B.3(cm). C.4(cm). D.không phảI các kết quả trên. Câu 15. ở một nơI thí nghiệm, con lắc đơn có chiều dàI l 1 thì dao động với chu ki T 1 =0.3 (s). con lắc đơn có chiều dàI l 2 thì dao động với chu kì T 2 =0.4(s). chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dàI l=l 1 +l 2 là : A.0.8(s). B. 0.6(s). C.0.5(s). D. không phảI các kết quả trên. Câu 16. Con lắc lò xo dao động đứng. Nừu dùng vật m 1 thì chu kì dao động là T 1 =0.6(s). nếu dùng vật m 2 thì chu kì dao động là T 2 =0.8 (s). nếu dùng vật m=m 1 +m 2 thì chu kì dao động là : A.3(s) B.2(s) C.1(s) D. không phảI các kết quả trên. Cau 17. con lắc lò so đang dao động trên phơng thẳng đứng thì cho giá treo con lắc đI lên nhanh dần đều theo phơng thẳng đứng với gia tốc a khi đó : A.VTCB thay đổi. B. biên độ dao động thay đổi. C. chu kì dao động thay đổi. D. các yếu tố trên đều không thay dổi. Câu 18. Trong dao động điều hoà khi động năng giảm Tuyển tập những câu hỏi trắc nghiệm Nguyễn Trọng Nhân Trang 2/13 phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1D: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với AB u cos 100 t V 2 và BC u 3 cos 100 t V . Tìm biểu thức hiệu điện thế u AC . A. AC 5 u 2 2 cos(100 t ) V 6 B. AC 5 u 2 cos 100 t V 6 C. AC 5 u 2coss 100 t V 4 D. AC 5 u 2cos 100 t V 6 Câu 2A: Cho dòng điện có tần số f = 50Hz qua đoạn mạch RLC khơng phân nhánh, dùng t kế đo cơng suất của mạch thì thấy cơng suất có giá trị cực đại. Tìm điện dung của tụ điện, biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 1/ (H) A. C 3,14.10 -5 F. B. C 1,59.10 -5 F C. C 6,36.10 -5 F D. C 9,42.10 -5 F Câu 3. Đặt điện áp u=U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Trong đó U, , R và C khơng đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại. Chọn biểu thức sai A. 2 2 0 L C L U U U U B. 2 2 L C C Z Z R Z C. 2 2 C L U R Z U R D. 2 2 2 2 R L C U U U U Câu 4D: Trong đoạn mạch RLC khơng phân nhánh, độ lệch pha giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu trở thuần R khơng thể bằng A. /4 B. /2 C. /12 D. 3/4 Câu 5D: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U 0R , U 0L, U 0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây Tuyển tập những câu hỏi trắc nghiệm Nguyễn Trọng Nhân Trang 3/13 phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x và hai đầu tụ điện. Biết U 0L = 2U 0R = 2U 0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là đúng: A. u chậm pha hơn i một góc π/4 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4 C. u chậm pha hơn i một góc π/3 D. u sớm pha i một góc π/4 Câu 6B: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ 1,5A tần số 50 Hz qua cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/ H. Hiệu điện thế hai đầu dây là A. U = 200V. B. U = 300V. C. U = 300 2V. D. U = 320V. Câu 7. Với U R , U C , u R , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây khơng đúng là A. R U I R B. C C u i Z C. R u i R D. C C U I Z Câu 8B: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh hiệu điện thế u = 100 2cos100t (V) thì dòng điện qua mạch là i = 2cos100t (A). Tổng trở thuần của đoạn mạch là A. R = 50. B. R = 100. C. R = 20. D. R = 200. Câu 9B: Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: u = 100cos(100t - /2) (V) và i = 100cos(100t - /6) (mA). Cơng suất tiêu thu trong mạch là A. 2500W B. 2,5W C. 5000W D. 50W Câu 10C: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/ (H); tụ điện có điện dung C = 16 F và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để cơng suất của mạch đạt cực đại. A. R = 200 B. R = 100 2 C. R = 100 D. R = 200 2 Tuyển tập những câu hỏi trắc nghiệm Nguyễn Trọng Nhân Trang 4/13 phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x Câu 11. Đặt điện áp u=U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có 2 3 1 LC và 2 3 R L thì A. u nhanh pha 3 so với i B. i nhanh pha 3 so với u C. i nhanh pha 6 so với u D. u nhanh pha 6 so với i Câu 12d: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, L = 0,637H, C = 39,8μF, đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế có biểu thức u = 150 2 cos(100t - /2) (V) mạch tiêu thụ cơng suất P = 90 W. Điện trở R trong mạch có giá trị là A. 180Ω B. 50Ω C. 250Ω D. 90Ω Câu 13d: Cho mạch nối tiếp RC, Dùng vơn kế nhiệt có điện trở rất lớn đo được U R = 30 V, U C = 40V, thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện một lượng Bµi tËp tr¾c nghiÖm V ẬT LÝ 11 1/ Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây đó: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần 2/ Đặt U 1 = 6V vào hai đầu dây dẫn thì CĐD Đ qua dây là 0,5A. Nếu tăng hiệu điện thế đó lên thêm 3V thì CĐDĐ qua dây dẫn sẽ: A. tăng thêm 0,25A B. giảm đi 0,25A C. tăng thêm 0,50A D. giảm đi 0,50A 3/ Mắc một dây R= 24Ω vào U= 12V thì: A. I = 2A B. I = 1A C. I = 0,5A D. I = 0,25A 4/ Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dòng điện qua nó cường độ là 0,2A thì điện trở của dây là: A. 3Ω B. 12Ω C. 15Ω D. 30Ω 5/ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 36V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? A. 9V B. 18V C. 36V D. 45V 6/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlectrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn. D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn. 7/ Một điện trở R được mắc vào giữa hai điểm cố định có hiệu điện thế 6V và cường độ dòng điện đo được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch đo được là 2A thì hiệu điện thế phải là: A. 32V B. 24V C. 12V D. 6V 8/ Muốn đo hiệu điện thế của một nguồn điện, nhưng không có Vôn kế, một học sinh đã sử dụng một Ampe kế và một điện trở có giá trị R = 200 Ω mắc nối tiếp nhau, biết Ampe kế chỉ 0,12 A. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện bằng bao nhiêu?( R A ≈ 0Ω ) A. 2,4V B. 240V C. 24V D. 0,24V 9/ Chọn câu đúng: A. 0,5MΩ = 500kΩ = 500 000Ω. B. 0,0023MΩ = 230Ω = 0,23kΩ C. 1kΩ = 1 000Ω = 0,01MΩ D. 1Ω = 0,01kΩ = 0,0001MΩ 10/ Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai? A. I = U.R B. I = U : R C. R = U : I D. U = R I 11/ Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc ba bóng đèn theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường? A. ba bóng mắc song song B. hai bóng song song, bóng thứ ba nối tiếp với hai bóng trên C. hai bóng nối tiếp, bóng còn lại song song với cả hai bóng trên D. ba bóng mắc nối tiếp nhau 12/ Căn cứ vào đồ thị cho sau đây, điện trở của dây có trị số: A. 5Ω B. 3Ω C. 2,25Ω D. 1,5Ω 13/ Trên đồ thị cho trong hình vẽ câu 12, hiệu điện thế ứng với cường độ dòng điện 1,2A là: A. 3V B. 6V C. 9V D. 12V 14/ Cho R 1 = 15Ω, R 2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là : A. 40Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 9,375Ω 15/ Điện trở tương đương của hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp nhau luôn có trị số: A. R t đ < R 1 B. R t đ > R 2 C. R t đ < R 1 + R 2 D. R t đ > R 1 + R 2 16/ Mắc R 1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở R 2 = 10Ω mà I ’ = 0,2A thì R 1 có trị số là: A. 5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 20Ω 17/ R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, R 3 = 15Ω mắc nối tiếp nhau. Gọi U 1 , U 2 , U 3 lần lượt là hiệu điện thế của các điện trở trên. Chọn câu đúng. A. U 1 : U 2 : U 3 = 1: 3 : 5 B. U 1 : U 2 : U 3 = 1: 2 : 3 C. U 1 : U 2 : U 3 = 3: 2 : 1 D. U 1 : U 2 : U 3 = 5: 3 : 1 18/ Có hai điện trở R 1 = 15Ω, R 2 = 30Ω biết R 1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn R 2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 60V B. 90V C. 135V D. 150V 19/ Có hai điện trở R 1 = 5Ω, R 2 = 15Ω biết R 1 chỉ chịu được hiệu điện thế tối đa là 15V, còn R 2 chịu được hiệu điện thế tối đa là 30V. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 30V B. 40V C. 45V D. 60V 20/ Các công thức sau