1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Điện trường và cường độ điện trường, đường sức điện

4 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 120,42 KB

Nội dung

1 Trang 1 CHƢƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ,chất điểm: a.Chuyển động cơ:   b.Chất điểm:   c.Quỹ đạo:    2. Hệ tọa độ:  3. Hệ quy chiếu:   1.Chuyển động thẳng đều: a. Tốc độ trung bình:           tb s v t   tb /s)   b.Chuyển động thẳng đều :   c. quãng đƣờng đi đƣợc trong chuyển động thẳng đều:   s = v tb t = vt 2.phƣơng trình chuyển động thẳng đều: x = x 0 + s = x 0 + vt  0    Câu 1    2 Trang 2 C.   Câu 2.      D.  Câu 3.                      0 .  A. 2 00 1 2 x x v t at   . B. x = x 0 +vt. C. 2 0 1 2 x v t at . D. 2 00 1 2 x x v t at   Câu 4sai.   C.  0 v v at . ng trình chuy 0 +vt. Câu 5. không thể     D.  Câu 6.     C  Câu 7.   B.      Câu 8.    B.  VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Điện trường cường độ điện trường, đường sức điện Câu Điện trường A Môi trường không khí quanh điện tích B Môi trường chứa điện tích C Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt D Môi trường dẫn điện Câu Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A Thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B Điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C Tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm D Tốc độ dịch chuyển điện tích điểm Câu Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần độ lớn cường độ điện trường A Tăng lần B Giảm lần C Không đổi D Giảm lần Câu Véc tơ cường độ điện trường điểm có chiều A Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm B Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm C Phụ thuộc độ lớn điện tích thử D Phụ thuộc nhiệt độ môi trường Câu Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V/m2 B V.m C V/m D V.m2 Câu Cho điện tích điểm - Q; điện trường điểm mà gây có chiều A Hướng phía B Hướng xa C Phụ thuộc độ lớn D Phụ thuộc vào điện môi xung quanh Câu Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm không phụ thuộc A Độ lớn điện tích thử VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B Độ lớn điện tích C Khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D Hằng số điện môi của môi trường Câu Nếu điểm có điện trường thành phần gây điện tích điểm Hai cường độ điện trường thành phần phương điểm xét nằm A Đường nối hai điện tích B Đường trung trực đoạn nối hai điện tích C Đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích vị trí điện tích D Đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích vị trí điện tích Câu Nếu điểm có điện trường gây điện tích điểm Q1 âm Q2 dương hướng cường độ điện trường điểm xác định A Hướng tổng véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần B Hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích dương C Hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích âm D Hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích gần điểm xét Câu 10 Cho điện tích điểm nằm điểm A B có độ lớn, dấu Cường độ điện trường điểm đường trung trực AB có phương A Vuông góc với đường trung trực AB B Trùng với đường trung trực AB C Trùng với đường nối AB D Tạo với đường nối AB góc 450 Câu 11 Cho điện tích điểm nằm điểm A B có độ lớn, dấu Điểm có điện trường tổng hợp A Trung điểm AB B Tất điểm trên đường trung trực AB C Các điểm tạo với điểm A điểm B thành tam giác D Các điểm tạo với điểm A điểm B thành tam giác vuông cân Câu 12 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm xét tăng lần cường độ điện trường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần B Tăng lần Câu 13 Cho hai cầu kim loại tích điện có độ lớn trái dấu đặt cách khoảng không đổi A B độ lớn cường độ điện trường điểm C đường trung trực AB tạo với A B thành tam giác E Sau cho hai cầu tiếp xúc với đặt lại A B cường độ điện trường C A B E/3 C E/2 D E Câu 14 Đường sức điện cho biết A Độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt đường sức B Độ lớn điện tích nguồn sinh điện trường biểu diễn đường sức C Độ lớn điện tích thử cần đặt đường sức D Hướng lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc đường sức Câu 15 Trong nhận xét sau, nhận xét không với đặc điểm đường sức điện là: A Các đường sức điện trường cắt B Các đường sức điện trường tĩnh đường không khép kín C Hướng đường sức điện điểm hướng véc tơ cường độ điện trường điểm D Các đường sức đường có hướng Câu 16 Nhận định sau không đường sức điện trường gây điện tích điểm + Q? A Là tia thẳng B Có phương qua điện tích điểm C Có chiều hường phía điện tích D Không cắt Câu 17 Điện trường điện trường mà cường độ điện trường A Có hướng điểm B Có hướng độ lớn điện C Có độ lớn điểm D Có độ lớn giảm dần theo thời gian Câu 18 Đặt điện tích thử - 1μC điểm, chịu lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải Cường độ điện trường có độ lớn hướng A 1000 V/m, từ trái sang phải B 1000 V/m, từ phải sang trái VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí C 1V/m, từ trái sang phải D V/m, từ phải sang trái Câu 19 Một điện tích -1 μC đặt chân không sinh điện trường điểm cách 1m có độ lớn hướng A 9000 V/m, hướng phía B 9000 V/m, hướng xa C 9.109 V/m, hướng phía D 9.109 V/m, hướng xa Câu 20 Một điểm cách điện tích khoảng cố định không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải Khi đổ chất điện môi có số điện môi bao chùm điện tích điểm điểm xét cường độ điện trường điểm có độ lớn hướng A 8000 V/m, hướng từ trái sang phải B 8000 V/m, hướng từ phải sang trái C 2000 V/m, hướng từ phải sang trái D 2000 V/m hướng từ trái sang phải Câu 21 Trong không khí, người ta bố trí điện tích có độ lớn 0,5 μC trái dấu cách m Tại trung điểm điện tích, cường độ điện trường A 9000 V/m hướng phía điện tích dương B 9000 V/m hướng phía điện tích âm C Bằng D 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích Câu 22 Cho điện tích điểm trái dấu, độ lớn nằm cố định A Không có vị trí có cường độ điện trường B Vị trí có điện trường nằm trung điểm đoạn ... CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? 1. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại C. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu. D. Khi chất điểm ở vị trí biên thì vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. Câu2. Dao động điều hòa là một dao động được mô tả bằng phương trình x = Asin( ω t + ϕ ).Trong đó : A. ω , ϕ là các hằng số luôn luôn dương. C. A và ω là các hằng số dương. B. A và ϕ là các hằng số luôn luôn dương. D. A, ω , ϕ là các hằng số luôn luôn dương. Câu3: Trong dao động điều hoà, biểu thức của gia tốc: A. 2 a x ω = C. 2 ( )a A sin t ω ω ϕ = + , B. ( )a Asin t ω ϕ = + , D. 2 a x ω = − Câu4: Trong dao động tuần hoàn số chu kì dao động mà vật thực hiện trong 1 giây được gọi là… A. Tần số dao động. B. Tần số góc của dao động. C. Chu kì dao động. D. pha của dao động. Câu 5: Với phương trình dao động điều hòa x = Asin( ω t + 2 π )(cm), người ta đã chọn. A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên về phía dương. C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương. Câu 6: (I): khối lượng m của quả cầu. (II) độ cứng k của lò xo. (III) chiều dài quĩ đạo, IV: Vận tốc cực đại. 1. Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. I, II, IV ; B. I và II . C. I, II và III D. I, II, III và IV 2. Cơ năng của con lắc lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. I, II, IV ; B. I và II . C. II và III D. I, II, III và IV Câu 7: Từ vị trí cân bằng ( tọa độ bằng không), ta truyền cho quả cầu của con lắc lò xo một vận tốc v 0 . Xét các trường hợp sau 1/ Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng xuống dưới. 2/ Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng lên trên. Chọn chiều dương hướng lên thì Điều nào sau đây là sai? A. Cơ năng trong hai trường hợp là như nhau. C. Độ lớn và dấu của Pha ban đầu trong hai trường hợp là như nhau B. Chu kì trong hai trường hợp là như nhau. D . Biên độ dao động trong hai trường hợp là như nhau. Câu8: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng v = A cos t ω ω . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = -A C. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A. D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A hoặc x = - A Câu9. Xét một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω . Tại vị trí có li đọ x vật có vận tốc v. Thì hệ thức nào sau đây là không đúng ? A. v 2 = 2 ω (A 2 - x 2 ) C. 2 2 22 ω v xA += B. 2 22 2 v xA − = ω D. 22 2 2 xA v − = ω Câu 10: Một vật dao động điều hoà thì vận tốc và li độ luôn dao động A. cùng pha với nhau. C. ngược pha với nhau. B. Lệch pha nhau góc 90 0 . D. lệch pha nhau góc bất kỳ. Caâu11 : Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > Δl). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là A. F = 0. B. F =. k(A + Δl). C. F = kΔl. D. F = k(A - Δl). Câu12 : Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m. Câu 13: Một vật nhỏ khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là Trang 1 A. 4 (m/s). B. 0 (m/s). C. 2 (m/s). D. 6,28 (m/s). Câu 14: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ Bµi tËp tr¾c nghiÖm V ẬT LÝ 11 1/ Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây đó: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần 2/ Đặt U 1 = 6V vào hai đầu dây dẫn thì CĐD Đ qua dây là 0,5A. Nếu tăng hiệu điện thế đó lên thêm 3V thì CĐDĐ qua dây dẫn sẽ: A. tăng thêm 0,25A B. giảm đi 0,25A C. tăng thêm 0,50A D. giảm đi 0,50A 3/ Mắc một dây R= 24Ω vào U= 12V thì: A. I = 2A B. I = 1A C. I = 0,5A D. I = 0,25A 4/ Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dòng điện qua nó cường độ là 0,2A thì điện trở của dây là: A. 3Ω B. 12Ω C. 15Ω D. 30Ω 5/ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 36V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? A. 9V B. 18V C. 36V D. 45V 6/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlectrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn. D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn. 7/ Một điện trở R được mắc vào giữa hai điểm cố định có hiệu điện thế 6V và cường độ dòng điện đo được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch đo được là 2A thì hiệu điện thế phải là: A. 32V B. 24V C. 12V D. 6V 8/ Muốn đo hiệu điện thế của một nguồn điện, nhưng không có Vôn kế, một học sinh đã sử dụng một Ampe kế và một điện trở có giá trị R = 200 Ω mắc nối tiếp nhau, biết Ampe kế chỉ 0,12 A. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện bằng bao nhiêu?( R A ≈ 0Ω ) A. 2,4V B. 240V C. 24V D. 0,24V 9/ Chọn câu đúng: A. 0,5MΩ = 500kΩ = 500 000Ω. B. 0,0023MΩ = 230Ω = 0,23kΩ C. 1kΩ = 1 000Ω = 0,01MΩ D. 1Ω = 0,01kΩ = 0,0001MΩ 10/ Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai? A. I = U.R B. I = U : R C. R = U : I D. U = R I 11/ Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc ba bóng đèn theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường? A. ba bóng mắc song song B. hai bóng song song, bóng thứ ba nối tiếp với hai bóng trên C. hai bóng nối tiếp, bóng còn lại song song với cả hai bóng trên D. ba bóng mắc nối tiếp nhau 12/ Căn cứ vào đồ thị cho sau đây, điện trở của dây có trị số: A. 5Ω B. 3Ω C. 2,25Ω D. 1,5Ω 13/ Trên đồ thị cho trong hình vẽ câu 12, hiệu điện thế ứng với cường độ dòng điện 1,2A là: A. 3V B. 6V C. 9V D. 12V 14/ Cho R 1 = 15Ω, R 2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là : A. 40Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 9,375Ω 15/ Điện trở tương đương của hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp nhau luôn có trị số: A. R t đ < R 1 B. R t đ > R 2 C. R t đ < R 1 + R 2 D. R t đ > R 1 + R 2 16/ Mắc R 1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở R 2 = 10Ω mà I ’ = 0,2A thì R 1 có trị số là: A. 5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 20Ω 17/ R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, R 3 = 15Ω mắc nối tiếp nhau. Gọi U 1 , U 2 , U 3 lần lượt là hiệu điện thế của các điện trở trên. Chọn câu đúng. A. U 1 : U 2 : U 3 = 1: 3 : 5 B. U 1 : U 2 : U 3 = 1: 2 : 3 C. U 1 : U 2 : U 3 = 3: 2 : 1 D. U 1 : U 2 : U 3 = 5: 3 : 1 18/ Có hai điện trở R 1 = 15Ω, R 2 = 30Ω biết R 1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn R 2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 60V B. 90V C. 135V D. 150V 19/ Có hai điện trở R 1 = 5Ω, R 2 = 15Ω biết R 1 chỉ chịu được hiệu điện thế tối đa là 15V, còn R 2 chịu được hiệu điện thế tối đa là 30V. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 30V B. 40V C. 45V D. 60V 20/ Các công thức sau 1 Trang 1 CHƢƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ,chất điểm: a.Chuyển động cơ:   b.Chất điểm:   c.Quỹ đạo:    2. Hệ tọa độ:  3. Hệ quy chiếu:   1.Chuyển động thẳng đều: a. Tốc độ trung bình:           tb s v t   tb /s)   b.Chuyển động thẳng đều :   c. quãng đƣờng đi đƣợc trong chuyển động thẳng đều:   s = v tb t = vt 2.phƣơng trình chuyển động thẳng đều: x = x 0 + s = x 0 + vt  0    Câu 1    2 Trang 2 C.   Câu 2.      D.  Câu 3.                      0 .  A. 2 00 1 2 x x v t at   . B. x = x 0 +vt. C. 2 0 1 2 x v t at . D. 2 00 1 2 x x v t at   Câu 4sai.   C.  0 v v at . ng trình chuy 0 +vt. Câu 5. không thể     D.  Câu 6.     C  Câu 7.   B.      Câu 8.    B.  VnDoc - Tải tài

Ngày đăng: 22/11/2016, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w