1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap trac nghiem vat ly lop 11 dong dien trong cac moi truong

9 310 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bai tap trac nghiem vat ly lop 11 dong dien trong cac moi truong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...

Bµi tËp tr¾c nghiÖm V ẬT LÝ 11 1/ Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây đó: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần 2/ Đặt U 1 = 6V vào hai đầu dây dẫn thì CĐD Đ qua dây là 0,5A. Nếu tăng hiệu điện thế đó lên thêm 3V thì CĐDĐ qua dây dẫn sẽ: A. tăng thêm 0,25A B. giảm đi 0,25A C. tăng thêm 0,50A D. giảm đi 0,50A 3/ Mắc một dây R= 24Ω vào U= 12V thì: A. I = 2A B. I = 1A C. I = 0,5A D. I = 0,25A 4/ Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dòng điện qua nó cường độ là 0,2A thì điện trở của dây là: A. 3Ω B. 12Ω C. 15Ω D. 30Ω 5/ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 36V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? A. 9V B. 18V C. 36V D. 45V 6/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlectrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn. D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn. 7/ Một điện trở R được mắc vào giữa hai điểm cố định có hiệu điện thế 6V và cường độ dòng điện đo được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch đo được là 2A thì hiệu điện thế phải là: A. 32V B. 24V C. 12V D. 6V 8/ Muốn đo hiệu điện thế của một nguồn điện, nhưng không có Vôn kế, một học sinh đã sử dụng một Ampe kế và một điện trở có giá trị R = 200 Ω mắc nối tiếp nhau, biết Ampe kế chỉ 0,12 A. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện bằng bao nhiêu?( R A ≈ 0Ω ) A. 2,4V B. 240V C. 24V D. 0,24V 9/ Chọn câu đúng: A. 0,5MΩ = 500kΩ = 500 000Ω. B. 0,0023MΩ = 230Ω = 0,23kΩ C. 1kΩ = 1 000Ω = 0,01MΩ D. 1Ω = 0,01kΩ = 0,0001MΩ 10/ Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai? A. I = U.R B. I = U : R C. R = U : I D. U = R I 11/ Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc ba bóng đèn theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường? A. ba bóng mắc song song B. hai bóng song song, bóng thứ ba nối tiếp với hai bóng trên C. hai bóng nối tiếp, bóng còn lại song song với cả hai bóng trên D. ba bóng mắc nối tiếp nhau 12/ Căn cứ vào đồ thị cho sau đây, điện trở của dây có trị số: A. 5Ω B. 3Ω C. 2,25Ω D. 1,5Ω 13/ Trên đồ thị cho trong hình vẽ câu 12, hiệu điện thế ứng với cường độ dòng điện 1,2A là: A. 3V B. 6V C. 9V D. 12V 14/ Cho R 1 = 15Ω, R 2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là : A. 40Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 9,375Ω 15/ Điện trở tương đương của hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp nhau luôn có trị số: A. R t đ < R 1 B. R t đ > R 2 C. R t đ < R 1 + R 2 D. R t đ > R 1 + R 2 16/ Mắc R 1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở R 2 = 10Ω mà I ’ = 0,2A thì R 1 có trị số là: A. 5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 20Ω 17/ R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, R 3 = 15Ω mắc nối tiếp nhau. Gọi U 1 , U 2 , U 3 lần lượt là hiệu điện thế của các điện trở trên. Chọn câu đúng. A. U 1 : U 2 : U 3 = 1: 3 : 5 B. U 1 : U 2 : U 3 = 1: 2 : 3 C. U 1 : U 2 : U 3 = 3: 2 : 1 D. U 1 : U 2 : U 3 = 5: 3 : 1 18/ Có hai điện trở R 1 = 15Ω, R 2 = 30Ω biết R 1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn R 2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 60V B. 90V C. 135V D. 150V 19/ Có hai điện trở R 1 = 5Ω, R 2 = 15Ω biết R 1 chỉ chịu được hiệu điện thế tối đa là 15V, còn R 2 chịu được hiệu điện thế tối đa là 30V. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 30V B. 40V C. 45V D. 60V 20/ Các công thức sau Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Dòng điện môi trường DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Câu Trong nhận định sau, nhận định dòng điện kim loại không đúng? A Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự do; B Nhiệt độ kim loại cao dòng điện qua bị cản trở nhiều; C Nguyên nhân điện trở kim loại trật tự mạng tinh thể; D Khi kim loại có dòng điện electron chuyển động chiều điện trường Câu Đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện nhận định sau đúng? A Electron chuyển động tự hỗn loạn; B Tất electron kim loại chuyển động chiều điện trường; C Các electron tự chuyển động ngược chiều điện trường; D Tất electron kim loại chuyển động ngược chiều điện trường Câu Kim loại dẫn điện tốt A Mật độ electron tự kim loại lớn B Khoảng cách ion nút mạng kim loại lớn C Giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn chất khác D Mật độ ion tự lớn Câu Điện trở kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào A nhiệt độ kim loại B chất kim loại C kích thước vật dẫn kim loại D hiệu điện hai đầu vật dẫn kim loại Câu Khi nhiệt độ khối kim loại tăng lên lần điện trở suất A tăng lần B giảm lần C không đổi D chưa đủ dự kiện để xác định Câu Khi chiều dài khối kim loại đồng chất tiết diện tăng lần điện trở suất kim loại A tăng lần B giảm lần C không đổi D chưa đủ dự kiện để xác định Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Câu Khi đường kính khối kim loại đồng chất, tiết diện tăng lần điện trở khối kim loại A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu Có lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn Nếu làm dây với đường kính mm điện trở dây 16 Ω Nếu làm dây dẫn có đường kính mm điện trở dây thu A Ω B Ω C Ω D Ω Câu Hiện tượng siêu dẫn tượng A điện trở vật dẫn giảm xuống giá trị nhỏ nhiệt độ giảm xuống thấp B điện trở vật giảm xuống nhỏ điện trở đạt giá trị đủ cao C điện trở vật giảm xuống không nhiệt độ vật nhỏ giá trị nhiệt độ định D điện trở vật không nhiệt độ K Câu 10 Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A nhiệt độ thấp đầu cặp B nhiệt độ cao hai đầu cặp C hiệu nhiệt độ hai đầu cặp D chất hai kim loại cấu tạo nên cặp Câu 11 Hạt tải điện kim loại A ion dương B electron tự C ion âm D ion dương electron tự Câu 12 Ở 200C điện trở suất bạc 1,62.10 -8 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.10-3 K-1 Ở 330 K điện trở suất bạc A 1,866.10-8 Ω.m B 3,679.10-8 Ω.m C 3,812.10-8 Ω.m D 4,151.10-8 Ω.m DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Câu Trong chất sau, chất chất điện phân A Nước nguyên chất B NaCl C HNO3 D Ca(OH)2 Câu Trong dung dịch điện phân điện phân , ion mang điện tích âm Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam A Gốc axit ion kim loại C ion kim loại bazơ B Gốc axit gốc bazơ D Chỉ có gốc bazơ Câu Bản chất dòng điện chất điện phân A Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D Dòng ion dương dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Câu Chất điện phân dẫn điện không tốt kim loại A Mật độ electron tự nhỏ kim loại B Khối lượng kích thước ion lớn electron C Môi trường dung dịch trật tự D Cả lý Câu Bản chất tượng dương cực tan A Cực dương bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy B Cực dương bình điện phân bị mài mòn học C Cực dương bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân tan vào dung dịch D Cực dương bình điện phân bị bay Câu Khi điện phân nóng chảy muối kim loại kiềm A Cả ion gốc axit ion kim loại chạy cực dương B Cả ion gốc axit ion kim loại chạy cực âm C ion kim loại chạy cực dương, ion gốc axit chạy cực âm D ion kim loại chạy cực âm, ion gốc axit chạy cực dương Câu NaCl KOH chất điện phân Khi tan dung dịch điện phân A Na+ K+ cation B Na+ OH- cation C Na+ Cl- cation D OH- Cl- cation Câu Trong trường hợp sau đây, tượng dương cực tan không xảy A Điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương bạc; Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam B Điện phân axit sunfuric với cực dương đồng; C Điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương graphit (than chì); D Điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương niken Câu Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với A Điện lượng chuyển qua bình B Thể tích dung dịch bình C Khối lượng dung dịch bình D Khối lượng chất điện phân Câu 10 Nếu có dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân gây tượng dương cực tan khối lượng chất giải phóng điện cực không tỉ lệ thuận với A Khối lượng mol chất đượng giải phóng B Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân C Thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân D Hóa trị của chất giải phóng Câu 11 Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A Đúc điện B Mạ điện C Sơn tĩnh điện D Luyện nhôm Câu 12 Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên lần khối lượng chất giải phóng điện cực A Không đổi B Tăng lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 13 Trong tượng điện phân dương cực tan muối xác định, muốn tăng khối lượng chất giải phóng điện cực cần phải tăng A Khối lượng mol chất giải phóng C Thời gian lượng chất giải phóng B Hóa trị chất giải phóng D Cả đại lượng Câu 14 Điện phân cực dương tan dung dịch 20 ...1 Trang 1 CHƢƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ,chất điểm: a.Chuyển động cơ:   b.Chất điểm:   c.Quỹ đạo:    2. Hệ tọa độ:  3. Hệ quy chiếu:   1.Chuyển động thẳng đều: a. Tốc độ trung bình:           tb s v t   tb /s)   b.Chuyển động thẳng đều :   c. quãng đƣờng đi đƣợc trong chuyển động thẳng đều:   s = v tb t = vt 2.phƣơng trình chuyển động thẳng đều: x = x 0 + s = x 0 + vt  0    Câu 1    2 Trang 2 C.   Câu 2.      D.  Câu 3.                      0 .  A. 2 00 1 2 x x v t at   . B. x = x 0 +vt. C. 2 0 1 2 x v t at . D. 2 00 1 2 x x v t at   Câu 4sai.   C.  0 v v at . ng trình chuy 0 +vt. Câu 5. không thể     D.  Câu 6.     C  Câu 7.   B.      Câu 8.    B.  VnDoc - Tải tài 1 Trang 1 CHƢƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ,chất điểm: a.Chuyển động cơ:   b.Chất điểm:   c.Quỹ đạo:    2. Hệ tọa độ:  3. Hệ quy chiếu:   1.Chuyển động thẳng đều: a. Tốc độ trung bình:           tb s v t   tb /s)   b.Chuyển động thẳng đều :   c. quãng đƣờng đi đƣợc trong chuyển động thẳng đều:   s = v tb t = vt 2.phƣơng trình chuyển động thẳng đều: x = x 0 + s = x 0 + vt  0    Câu 1    2 Trang 2 C.   Câu 2.      D.  Câu 3.                      0 .  A. 2 00 1 2 x x v t at   . B. x = x 0 +vt. C. 2 0 1 2 x v t at . D. 2 00 1 2 x x v t at   Câu 4sai.   C.  0 v v at . ng trình chuy 0 +vt. Câu 5. không thể     D.  Câu 6.     C  Câu 7.   B.      Câu 8.    B.  VnDoc - Tải tài Bµi tËp tr¾c nghiÖm V ẬT LÝ 11 1/ Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây đó: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần 2/ Đặt U 1 = 6V vào hai đầu dây dẫn thì CĐD Đ qua dây là 0,5A. Nếu tăng hiệu điện thế đó lên thêm 3V thì CĐDĐ qua dây dẫn sẽ: A. tăng thêm 0,25A B. giảm đi 0,25A C. tăng thêm 0,50A D. giảm đi 0,50A 3/ Mắc một dây R= 24Ω vào U= 12V thì: A. I = 2A B. I = 1A C. I = 0,5A D. I = 0,25A 4/ Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dòng điện qua nó cường độ là 0,2A thì điện trở của dây là: A. 3Ω B. 12Ω C. 15Ω D. 30Ω 5/ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 36V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? A. 9V B. 18V C. 36V D. 45V 6/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlectrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn. D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn. 7/ Một điện trở R được mắc vào giữa hai điểm cố định có hiệu điện thế 6V và cường độ dòng điện đo được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch đo được là 2A thì hiệu điện thế phải là: A. 32V B. 24V C. 12V D. 6V 8/ Muốn đo hiệu điện thế của một nguồn điện, nhưng không có Vôn kế, một học sinh đã sử dụng một Ampe kế và một điện trở có giá trị R = 200 Ω mắc nối tiếp nhau, biết Ampe kế chỉ 0,12 A. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện bằng bao nhiêu?( R A ≈ 0Ω ) A. 2,4V B. 240V C. 24V D. 0,24V 9/ Chọn câu đúng: A. 0,5MΩ = 500kΩ = 500 000Ω. B. 0,0023MΩ = 230Ω = 0,23kΩ C. 1kΩ = 1 000Ω = 0,01MΩ D. 1Ω = 0,01kΩ = 0,0001MΩ 10/ Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai? A. I = U.R B. I = U : R C. R = U : I D. U = R I 11/ Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc ba bóng đèn theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường? A. ba bóng mắc song song B. hai bóng song song, bóng thứ ba nối tiếp với hai bóng trên C. hai bóng nối tiếp, bóng còn lại song song với cả hai bóng trên D. ba bóng mắc nối tiếp nhau 12/ Căn cứ vào đồ thị cho sau đây, điện trở của dây có trị số: A. 5Ω B. 3Ω C. 2,25Ω D. 1,5Ω 13/ Trên đồ thị cho trong hình vẽ câu 12, hiệu điện thế ứng với cường độ dòng điện 1,2A là: A. 3V B. 6V C. 9V D. 12V 14/ Cho R 1 = 15Ω, R 2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là : A. 40Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 9,375Ω 15/ Điện trở tương đương của hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp nhau luôn có trị số: A. R t đ < R 1 B. R t đ > R 2 C. R t đ < R 1 + R 2 D. R t đ > R 1 + R 2 16/ Mắc R 1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở R 2 = 10Ω mà I ’ = 0,2A thì R 1 có trị số là: A. 5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 20Ω 17/ R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, R 3 = 15Ω mắc nối tiếp nhau. Gọi U 1 , U 2 , U 3 lần lượt là hiệu điện thế của các điện trở trên. Chọn câu đúng. A. U 1 : U 2 : U 3 = 1: 3 : 5 B. U 1 : U 2 : U 3 = 1: 2 : 3 C. U 1 : U 2 : U 3 = 3: 2 : 1 D. U 1 : U 2 : U 3 = 5: 3 : 1 18/ Có hai điện trở R 1 = 15Ω, R 2 = 30Ω biết R 1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn R 2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 60V B. 90V C. 135V D. 150V 19/ Có hai điện trở R 1 = 5Ω, R 2 = 15Ω biết R 1 chỉ chịu được hiệu điện thế tối đa là 15V, còn R 2 chịu được hiệu điện thế tối đa là 30V. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 30V B. 40V C. 45V D. 60V 20/ Các công thức sau ... 3,812.10-8 Ω.m D 4,151.10-8 Ω.m DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Câu Trong chất sau, chất chất điện phân A Nước nguyên chất B NaCl C HNO3 D Ca(OH)2 Câu Trong dung dịch điện phân điện phân , ion... B nhiệt độ cao hai đầu cặp C hiệu nhiệt độ hai đầu cặp D chất hai kim loại cấu tạo nên cặp Câu 11 Hạt tải điện kim loại A ion dương B electron tự C ion âm D ion dương electron tự Câu 12 Ở 200C... tan dung dịch điện phân A Na+ K+ cation B Na+ OH- cation C Na+ Cl- cation D OH- Cl- cation Câu Trong trường hợp sau đây, tượng dương cực tan không xảy A Điện phân dung dịch bạc clorua với cực

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w