HH 12

11 184 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HH 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÌNH HỌC 12 1. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Phần tính AB uuur , .AB CD uuur uuur (tích vô hướng), AB CD × uuur uuur (tích hữu hướng ) và cos . ( , ) . AB CD AB CD Abs AB AbsCD = uuur uuur uuuur uuur uuur uuur xin xem lại Hướng dẫn sử dụng (phần vectơ) Ví dụ 1 : Cho các vectơ (2; 7;5)a = r , ( 3;4;7)b = − r , (0; 7; 3)c = − − r a) Tìm tọa độ của các vectơ : 3 2u a b c = − + − r r r r ; 2v b c a = − + r r r r ; 5 3 7g c a b = + − r r r r b) Tính độ dài của , ,u v g r r r c) Tính tích vô hướng của . , . , . , .a b c b u g v u r r r r r r r r d) Tìm k , h và t sao cho 2g kv hu tc = − + r r r r Giải : Vào chương trình tính vectơ ấn ba lần MODE 3 ( màn hình hiện chữ VCT ) a) Nhập vào các vectơ : ấn SHIFT 5 (nghóa là chương trình vectơ VCT ) . Màn hình hiện : , ấn tiếp 1 ( Dim ) . Màn hình hiện : Chọn ấn 1 ( ta chọn vectơ A ) . Máy hỏi Ta nhập số chiều cho vectơ a r ấn 3 = Nhập tọa độ vào ấn 2 = 7 = 5 = Nhập vectơ b r ấn SHIFT 5 1 2 3 Nhập tọa độ của b r ấn (− ) 3 = 4 = 7 = Tiếp tục ấn SHIFT 5 1 3 3 để nhập tọa độ của vectơ c r Nhập tọa độ của c r ấn 0 = (− ) 7 = (− ) 3 = Ta bắt đầu tính 3 2u a b c = − + − r r r r Ấn SHIFT 5 3 1 ( Gọi lại vectơ a r ) ấn tiếp × ( (−) 3 ) + 2 × SHIFT 5 3 2 ( Gọi lại vectơ b r ) − SHIFT 5 3 3 ( Gọi lại vectơ c r ) = Kết quả : 1 12u = − ấn tiếp „ Kết quả : 2 6u = − ấn tiếp „ 3 2u = Vậy ( 12; 6; 2)u = − − r Tính tương tự như trên bằng cách gọi lại , ,a b c r r r rồi đưa vào biểu thức của vectơ ,v g r r , ta tính được : ( 4; 22; 22)v = − r ; (27; 42;67)g = − r b) Tính độ dài của , ,u v g r r r Tính u r : Đặt vectơ A trong máy thay cho u r Ấn SHIFT 5 1 1 3 = Nhập tọa độ cho vectơ u r : (−) 12 = (−) 6 = 2 = SHIFT ) ( Abs là tính độ dài của vectơ) SHIFT 5 3 1 = Kết quả : 13.5646u = r Tính tương tư , ta được : 31.3687, 83.5583v g = = r r a) Tính tích vô hướng của . , . , . , .a b c b u g v u r r r r r r r r Tính .a b r r :Nhập vectơ a r và vectơ b r như câu a) Ấn SHIFT 5 3 1 ( Gọi lại vectơ a r ) Ấn tiếp SHIFT 5 „ 1 ( Dot dùng để tính tích vô hướng ) Ấn SHIFT 5 3 2 ( Gọi lại vectơ b r ) Ấn = Kết quả : . 57a b = r r Ta tính được : . 49, . 62, . 40c b u g v u = − = = − r r r r r r b) Tìm k , h và t sao cho 2g kv hu tc = − + r r r r Với kết quả tìm được ở trên , ta có (27; 42;67) 2 ( 4; 22; 22) ( 12; 6; 2) (0; 7; 3)k h t − = − − − − + − − Suy ra : 8 12 27 44 6 7 42 44 2 3 67 k h k h t k h t − + =   + − = −   − − =  Vào chương trình giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn như đã trình bày ở phần trên , ta giải được : 69 16 41 8 75 2 k h t  =    =    =   Vậy 69 41 75 8 8 2 g v u c = − + r r r r Ví dụ 2 : Cho đường thẳng (d) 2 4 0 2 3 1 0 x y z x y z − + + =   − + + − =  Cho biết vectơ chỉ phương của (d) Giải : Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng 2x – y + z + 4 = 0 là )1,1,2( 1 −= n r của –x + 2y + 3z – 1 = 0 là 2 n r = (−1 , 2 , 3) Do đó (d) có vectơ chỉ phương là u r = 21 nn rr × ( Dùng chương trình VCT ta tính được u r = 21 nn rr × Cách ấn như sau : Ấn 3 lần MODE và chọn 3 (VCT) (màn hình hiện VCT) Ấn SHIFT 5 chọn 1 (Dim) sau đó chọn 1 (A) Nhập VctA = 1 n r = ( 2,−1 , 1) như sau : Thấy máy hiện VctA(m) m? ấn 3 (không gian 3 chiều) máy hiện VctA1 ? ấn 2 = máy hiện VctA2 ? ấn –1 = máy hiện VctA3 ? ấn 1 = Lại ấn SHIFT 5 chọn 1 (Dim) sau đó chọn 2 (B) Nhập VctB = 2 n r = (−1, 2, 3) tương tự. Sau khi đã nhập xong VctA = 1 n r = (2 ,–1 , 1) ; VctB = 2 n r = (–1 , 2 , 3) Ấn SHIFT 5 3 1 ( Gọi lại vectơ 1 n r ) × (dùng để tính tích hữu hướng ) Ấn SHIFT 5 3 2 ( Gọi lại vectơ 2 n r ) Ta được màn hình VctA × VctB Ấn = Kết quả −5 , ấn tiếp „ Kết quả −7 , „ Kết quả 3 Vậy 1 2 (-5, -7 , 3)u n n = × = r r r (dấu × (hữu hướng) lấy ở phím × ). Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz cho M(1 , 3 , 2) ; N(4 , 0 , 2) ; P(0 , 4 , –3) ; Q(1 , 0 , –3) a) Viết phương trình mặt phẳng (MNP) b) Tính diện tích tam giác MNP c) Thể tích hình chóp QMNP Giải : a) Vectơ pháp tuyến của (MNP) là PMNMn rr r ×= Nhập NM r = VctA ; PM r = VctB như trên ( nhập thẳng từ hiệu các tọa độ điểm) Sau đó ghi vào màn hình VctVctB và ấn = Kết quả : n r = (15 , 15 , 0) (MNP) còn qua M(1 , 3 , 2 ) nên có phương trình là: 15(x–1) + 15(y–3) + 0(z–2) = 0 hay x + y – 4 = 0 b) Cách 1 Diện tích 2 2 2 1 . ( ) 2 S MN MP MN MP = − × r r r r Dùng chương trình VCT , ta tính được S=10.6066 đvdt (Nhập VctA MN = uuuur ; Vct MP = uuur như ví dụ 1 và cuối cùng ghi 2 0.5 (( VctA VctA) ( VctB VctB ) - (VctA VctB) ) • • • và ấn = Dấu – (nhân vô hướng ) có bằng cách ấn SHIFT VCT „ 1 ( Dot ) Cách 2 : 1 ( ) 2 S Abs MN MP = × uuuur uuur Sau khi nhập ;VctA MN VctB MP = = uuuur uuur Ghi vào màn hình : 0.5 Abs(VctVctB) và ấn = Abs (tính độ dài ) ghi bằng phím SHIFT ) c) Thể tích V= QMPMNM r rr ⋅× )( 6 1 Dùng chương trình VCT Nhập VctA , VctB , VctC như phần a) ( thực ra chỉ nhập VctC MP = uuur ) và cuối cùng ghi : (1f 6) (VctVctB).VctC và ấn = Kết quả : 15 2 V = đvtt Ví dụ 3 : Tính khoảng cách từ điểâm 1 (1 , 1 , 2) M đến đường thẳng (D) có phương trình : a)      −= = +−= tz ty tx 1 2 1 b) 1 1 21 1 − − == + zvx c)    =−++− =++− 0132 042 zyx zyx )2( )1( Giải : Ta biết khoảng cách từ 1 M đến đường thẳng (D) qua 0 M và có Vectơ chỉ phương u r là 1 ( ) ( ) Abs M M u d Abs u × = o uuuuuur r r a) )1,2,1( −= u r , )1,0,1( 0 − M , 1 M M o uuuuuur = (2 , 1, 1) Nhập 1 M M o uuuuuur = VctA ; u r = VctB và ghi vào màn hình Abs(VctVctB) ÷ AbsB và ấn = Kết quả : d = 2.1213 b) Giải giống hệt câu a) c) Tìm điểm )(DM o ∈ như sau Tự cho z = 0 rồi vào chương trình giải phương trình bậc nhất 3 ẩn để giải hệ 2 4 0 2 1 0 x y x y − + =   − + − =  Ta được 7 2 ( , ,0) ( ) 3 3 o M D − − ∈ Nhập tiếp theo VctA = 1 n r = (2 , –1 , 1) VctB = 2 n r = (–1 , 2 , 3) VctC = 1 M M o uuuuuur (nhập trực tiếp từ tọa độ 1 , MM o ) Ghi vào màn hình VctVctB và ấn = (được vectơ chỉ phương n r của (D) ) Và ghi tiếp và màn hình Abs(VctC×VctAns)÷AbsVctAns và ấn = ( VctAns ghi bằng cách ấn SHIFT 5 3 4 ) Kết quả : d = 3.4467 Ví dụ 4 : Cho hình hộp mà ba cạnh tại một đỉnh được xác đònh bởi 3 vectơ 1 (3,5,-1)v = r ; 2 (2,1,7)v = r ; 3 (5,-2,1) v = r a) Tính diện tích toàn phần S. b) Tính thể tích V. c) Tính đường cao h với 2 v r , 3 v r là vectơ chỉ phương của mặt đáy. Giải : a) S = )(2 133221 vvvvvv rrrrrr ×+×+× Nhập VctA= 1 v r ; VctB= 2 v r ; VctC= 3 v r Rồi ghi vào màn hình 2(Abs(VctVctB)+ Abs(VctB×VctC)+ Abs(VctC×VctA)) và ấn = Kết quả : S = 225.5906 đvdt b) V = ( 1 v r × 2 v r ). 3 v r Cách 1 : Ghi vào màn hình E = (VctVctB).VctC Và ấn = V = 219 (lấy giá trò tuyệt đối) Cách 2 : Dùng chương trình ma trận (MAT) Ấn MODE ba lần rồi chọn 2 (MAT) (màn hình hiện MAT) Ta biết 1 v r = ( 111 ,, zyx ) 2 v r = ( 22.2 ,, zyx ) 3 v r = ( 333 ,, zyx ) nếu đặt MatA =      3 2 1 x x x 3 2 1 y y y      3 2 1 z z z =      5 2 3 − 2 1 5 −      1 7 1 thì V = ( 1 v r × 2 v r ). 3 v r = detMatA Cách ấn : Khi đã vào màn hình ma trận (có hiện MAT) Ta ấn tiếp SHIFT MAT chọn 1 (Dim) , chọn tiếp 1 (A) Máy hiện MatA(m×n) m ? ấn 3 = Máy hiện MatA(m×n) n ? ấn 3 = Máy hiện MatA11 ấn 3 = Máy hiện MatA12 ấn 5 = Máy hiện MatA13 ấn −1 = Máy hiện MatA21 ấn 2 = . . . . . . . . . . . . . . Máy hiện MatA33 ấn 1 = (đã nhập xong ma trận A (MatA) Ấn tiếp SHIFT MAT „ chọn 1 (Det) Ấn SHIFT MAT chọn 3 (MAT) chọn 1 (A) để có màn hình : Det MatA ấn = Kết quả : V = 219 (Câu b) được giải như trên thì nhanh hơn). c) Đường cao h đònh bởi 2 3 ( ) V d Abs v v = × r r Ghi vào màn hình : E ÷ Abs(VctB×VctC) và ấn = Kết quả h = 5.8635 Ví dụ 5. Cho 2 đường thẳng chéo nhau: (d) : c zz b yy a xx ooo − = − = − (d’) : ' ' ' ' ' ' c zz b yy a xx ooo − = − = − Thì khoảng cách h giữa (d) và (d’) chéo nhau là ( '). ' ( ') u u MM d Abs u u × = × uuuur r r r với u r = (a , b , c) ; u r ’ = (a’ , b’, c’) là các vectơ chỉ phương của (d) , (d’) và M( ooo zyx ,, ) ∈ (d) , M’( ooo zyx ',',' ) ∈ (d’) Áp dụng bằng số : Trong không gian Oxyz cho (d) : 1 1 1 1 2 − + = − = zy x (d’) : 2 1 0 2 0 x y z x y z + − + =   − + − =  thì (d) qua M(0 , 1 , –1) và có vectơ chỉ phương u r =(2 , 1 , –1) còn (d’) có vectơ chỉ phương u r ’= (2 , 1 , –1) × (1 , –1 , 1) = (0 , –3 , –3) và qua 1 5 M'( ,- , 0) 3 3 (tính được tọa độ M’ bằng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (d’) với z = 0) Nhập u r = VctA , u r ’= VctB , VtcCMM = ' r (VctC được nhập trực tiếp từ tọa độ các điểm M , M’) Xong ghi vào màn hình : (VctVctB).VctC ÷Abs(VctVctB) Kết quả h = 2.3094 Ghi chú. Muốn tính góc α của d, d’ với (d ) có vectơ chỉ phương u r và (d’) có vectơ chỉphương u r ’ thì dùng công thức cosα = ' ' uu uu rr rr ⋅ Nhập u r = VctA , u r ’ = VctB Rồi ghi vào màn hình ( ở D) Vct((cos 1 − A.VctB)÷(AbsAbsB) và ấn = 0’’’ Ghi chú : Nếu u r = (a , b , c) ; u r ’ = (a’, b’, c’) lần lượt là các vectơ chỉ phương của (d),(d’) và o M ( ooo zyx ,, ) ∈ (d), o M ' ( ooo zyx ',',' ) ∈ (d’) thì phương trình của đường thẳng vuông góc chung của (d) , (d’) là [ ( ')] 0 [( ' ( ')] ' 0 o o u u u M M u u u M M  × × =   × × =   r r r r r r r r Trong đó M(x , y) là điểm thuộc đường vuông góc chung VctA = u r , VctB = 'u r ta cứ ghi vào màn hình như sau Vct(VctVctB) và ấn = Ta được VctAns = (a”,b”,c”) Sau đó ghi tiếp vào giấy "( ) "( ) "( ) o o o a x x b y y c z z− + − + − = 0 Tương tự cho dòng thứ hai của hệ phương trình xác đònh đường vuông góc chung . Bài toán : (d) có phương trình 1 3 4 2 8 1 − = − = − zyx (d) có phương trình 1 1 22 1 + = − = − zyx thì = (8 , 4 , 1) u r và )()3,2,1( dM o ∈ '= (2 ,-2 ,1) u r và )'()1,0,1(' dM o ∈− Áp dụng công thức trên (và tính bằng máy) , ta được Phương trình đường vuông góc chung là 5 11 4 5 0 1 0 x y z x y − + − − =   + − =  Bài tập thực hành : Bài 1 : Cho các vectơ (1; 3;6)a = − r , (0;5; 9)b = − r , (4; 3; 5)c = − − r a) Tìm tọa độ của các vectơ : 3 3 5 5 u a b c = − + − r r r r ; 3 5 9v b c a = − + − r r r r ; 5 3 7 9 g c a b = − + − r r r r b) Tính độ dài của , ,u v g r r r c) Tính tích vô hướng của . , . , . , .a b c b u g v u r r r r r r r r d) Tìm k và h sao cho 3 2 7 2 g kv hu tb = + − r r r r Bài 2 : Cho đường thẳng (d) 5 3 5 4 0 3 5 6 7 10 0 x y z x y z  − + + + =    − + − =  . Tìm vectơ chỉ phương của (d) và tính khoảng cách từ M ( 3 ;− 7 ; 5 ) đến đường thẳng (d) Bài 3: Trong không gian Oxyz cho A(−6 , 4 , 1) ; B(7 , 1 , 3) ; C(5 , 7 , –2) ; D(1 , –8 , –7) a) Viết phương trình mặt phẳng (BCD) ; (ABC) b) Tính diện tích tam giác BCD c) Thể tích hình chóp A.BCD Bài 4 : Trong không gian cho hai đường thẳng )(),( 21 dd có phương trình    =+− =+− 0104 0238 )( 1 zy zx d ;    =++ =−− 022 032 )( 2 zy zx d Tính khoảng cách giữa )(),( 21 dd ĐS : 2426.423 = MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIA N Ví dụ : Viết phương trình mặt cầu nếu biết a ) Tâm 2 4 ( ; 3; ) 3 5 I − và đi qua điểm M( − 4 ; 5 ; 7 ) b) Mặt cầu đi qua 4 điểm A (− 1 ; 2 ; 9 ) ; (2; 4; 0)B − ; (1; 7;9)C − ; ( 2;0; 4)D − − Giải : a) Bán kính mặt cầu là : 2 2 2 2 4 27949 ( 4 ) (5 3) (7 ) 3 5 225 R IM = = − − + + + − = Ghi vào màn hình : 2 2 2 2 4 ( 4 ) (5 3) (7 ) 3 5 − − + + + − ấn = Kết quả : 27949 225 Vậy : 27949 225 R = Do đó phương trình mặt cầu cần tìm là : 2 2 2 2 4 27949 ( ) ( 3) ( ) 3 5 225 x y z − + + + − = b) Cách 1 : Gọi I ( x ; y ; z) là tâm của mặt cầu cần tìm , ta có : IA IB IB IC IC ID =   =   =  <=> 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( 1 ) (2 ) (9 ) (2 ) ( 4 ) (2 ) ( 4 ) (1 ) ( 7 ) (9 ) (1 ) ( 7 ) (9 ) ( 2 ) ( 4 ) x y z x y z x y z x y z x y z x y z  − − + − + − = − + − − +   − + − − + = − + − − + −   − + − − + − = − − + + − −   3 6 9 33 0 2 6 18 111 0 6 14 26 111 0 x y z x y z x y z − − + =   + − + =   − + − =  Vào chương trình giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn , nhập trực tiếp các hệ số a , b , c , d .Ta được 423 52 56 13 199 52 x y z  = −    ⇔ = −    =   423 56 199 ( ; ; ) 52 13 52 I − − 2 2 2 2 2 423 56 199 ( 1 ) (2 ) (9 ) 52 13 52 R IA = = − + + + + − Do đó phương trình mặt cầu cần tìm là : 2 2 2 423 56 199 158793 ( ) ( ) ( ) 52 13 52 1352 x y z + + + + − = Cách 2 : Với máy Vinacal ta có thể giải trực tiếp để tìm các hệ số a , b , c , d bằng cách thay tọa độ của 4 điểm A , B , C , D vào phương trình 0222 222 =++++++ DCzByAxzyx (1) Thay tọa độ của 4 điểm A , B , C , D vào phương trình (1) Ta được hệ bậc nhất 4 ẩn :        =++−− =+++− =++− =++++− 02084 013118142 02084 0861842 DCA DCBA DBA DCBA Vào chương trình giải hệ phương trình bậc nhất 4 ẩn Ấn MODE ba lần , ấn 1 , rồi tiếp tục ấn 4 Nhập lần lượt các hệ số của phương trình trên , cuối cùng ta được nghiệm : [...]...423   A = 52   B = 56  13   C = − 199  52  235 D = − 13  Vậy phương trình cần tìm là : x2 + y2 + z 2 + 423 112 199 235 x+ y− z− =0 26 13 26 13 Bài tập thực hành : Viết phương trình mặt cầu nếu biết 3 a ) Tâm I (− ,5,2) và đi qua điểm M(2 ; −5 ; 3 ) b) Mặt cầu đi qua 4 điểm A (− 3 ; 5 ; 0 ) ; B ( D (− ;3;1) 2 . SHIFT 5 3 3 ( Gọi lại vectơ c r ) = Kết quả : 1 12u = − ấn tiếp „ Kết quả : 2 6u = − ấn tiếp „ 3 2u = Vậy ( 12; 6; 2)u = − − r Tính tương tự như trên bằng. được ở trên , ta có (27; 42;67) 2 ( 4; 22; 22) ( 12; 6; 2) (0; 7; 3)k h t − = − − − − + − − Suy ra : 8 12 27 44 6 7 42 44 2 3 67 k h k h t k h t − + = 

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan