Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 tỉnh Hải Dương năm học 2016 2017 (Đề chính thức và đề dự bị) có hướng dẫn chấm chi tiết. Ngày thi 8.10.2016. Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 tỉnh Hải Dương năm học 2016 2017.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 08/10/2016
(Đề gồm có 02 trang)
Câu 1: (2,0 điểm)
1/ Có bốn bình mất nhãn đựng bốn dung dịch gồm: (NaHCO3+Na2CO3); (NaHCO3+Na2SO4); (Na2CO3+Na2SO4); (NaCl+Na2SO4) Chỉ được dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl loãng Nêu cách nhận biết các dung dịch trong bốn bình trên và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
2/ Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho mẩu kim loại natri bằng hạt đậu nhỏ vào cốc đựng dung dịch CuSO4 loãng.
Thí nghiệm 2: Để lọ đựng dung dịch H2S ở trạng thái hở trong không khí một thời gian.
Thí nghiệm 3: Nhỏ 1 ml nước cất vào một ống nghiệm sau đó lần lượt nhỏ tiếp 3 ml axit axetic
nguyên chất, 3 ml ancol isoamylic nguyên chất, rồi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào Lắc đều và đun nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn từ 5 – 6 phút (không đun sôi) Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng rồi rót thêm vào hỗn hợp này một ít dung dịch NaCl bão hòa
Câu 2: (2,0 điểm)
1/ Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
CaC2 X Y Z
CH4 G T
(Các chữ cái X, Y, Z, T, G là kí hiệu của các chất hữu cơ khác nhau)
Xác định các chất X, Y, Z, T, G và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra theo
sơ đồ biến hóa trên, ghi rõ điều kiện để xảy ra phản ứng (nếu có)
2/ Cho các chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D có cùng công thức phân tử C4H6O4 đều tác dụng được với NaOH trong dung dịch ở điều kiện thích hợp theo tỉ lệ phản ứng tối đa là 1 : 2 Trong đó:
- A, B đều chỉ tạo ra một muối và một ancol
- C, D đều chỉ tạo ra một muối, một ancol và nước
Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn muối do A, C tạo ra ở trên thì trong sản phẩm cháy không có nước
Xác định A, B, C, D và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
Câu 3: (2,0 điểm)
1/ Cho 16,568 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3 vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho dòng khí CO đi qua một thời gian, thu được 14,568 gam hỗn hợp rắn B gồm Fe, FeO, Fe3O4 Toàn bộ lượng B trên cho vào 460 ml dung dịch HNO3 1,5M đến khi B tan hết, thu được dung dịch C và 0,09 mol khí NO (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3)
Tính khối lượng mỗi chất trong A và khối lượng từng chất tan có trong dung dịch C
2/ Cho hỗn hợp X gồm 6,12 gam kim loại M và 3,6 gam oxit của nó (M có hóa trị không đổi)
tác dụng với 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 1M và KNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,47 gam hỗn hợp khí T gồm N2, N2O, H2 Cho dung dịch NaOH 1M dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
có 705 ml dung dịch NaOH phản ứng, lượng kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 13,8 gam chất rắn khan Xác định phần trăm theo số mol từng khí trong T
(4)
(5) (6)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2Câu 4: (2,0 điểm)
1/ X là hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở chứa các nguyên tố C, H, O Cho một lượng chất X
tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 105 gam chất rắn khan Y và m gam ancol Z Oxi hóa m gam Z bằng O2 (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp T gồm (ancol dư, anđehit, axit cacboxylic, nước) Chia T thành ba phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ, thu được 21,6 gam Ag
Phần 2: cho tác dụng với KHCO3 dư, thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3: cho tác dụng với natri vừa đủ, thu được 0,2 mol khí H2 và 25,4 gam rắn khan E.
Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và gọi tên
2/ Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ A, B (chứa các nguyên tố C, H, O) đều no và mạch
cacbon không phân nhánh Trong phân tử mỗi chất đều chứa 2 nhóm chức khác nhau trong số các nhóm chức: -OH, -CHO,-COOH Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3, đun nóng nhẹ dung dịch đến khi toàn bộ lượng ion Ag+ chuyển hết thành Ag Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34,6 gam hỗn hợp hai muối amoni Cho toàn bộ lượng muối này tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ thu được 0,4 mol một khí duy nhất Coi nước không bị bay hơi và các muối không bị phân hủy khi cô cạn
a) Xác định công thức cấu tạo của A, B
b) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
Câu 5: (2,0 điểm)
1/ A là hợp chất hữu cơ thơm chứa các nguyên tố C, H, O Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam A, sản
phẩm cháy gồm CO2 và H2O được hấp thu hết vào bình đựng 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, sau khi phản ứng xong thu được 6 gam kết tủa, dung dịch muối sau phản ứng có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 1,24 gam
a) Xác định công thức phân tử của A, biết A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất
b) Xác định các công thức cấu tạo của A Biết A tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol tối đa là 1 : 4; A có phản ứng tráng bạc
2/ Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol NaAlO2 thì số mol kết tủa thu được phụ thuộc vào số mol axit cho vào được biểu diễn trên
đồ thị sau:
Tính a, b
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; K=39; Na=23;Ca=40; Ba=137; Al=27; Mg =24; Fe = 56; Ag = 108; Cu=64; Ni=59; Zn=65.
HẾT
Họ tên thí sinh: Số báo danh
Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2
1,2
0,6
3 )
(OH
Al
n
4
H n
Trang 3SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: HÓA HỌC
1
1
(1,0
điểm)
* Lấy mỗi bình một ít dung dịch làm mẫu thử và đánh số thứ tự Nhỏ rất từ từ từng giọt dd HCl đến dư vào từng mẫu thử và quan sát thấy
- Mẫu thử có khí thoát ra ngay là (NaHCO3 và Na2SO4) (I) HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O (1)
- Mẫu thử không hiện tượng gì là (NaCl và Na2SO4) (II)
- Mẫu thử ban đầu không thấy có khí thoát ra và sau một thời gian mới thấy sủi bọt khí không màu là (NaHCO3 và Na2CO3) và (Na2CO3 và Na2SO4) (III)
HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl (2) Sau đó HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O (3)
* Nhỏ dd BaCl2 vào 2 hai dung dịch thu được sau phản ứng của nhóm (III), thấy:
- Dung dịch nào phản ứng làm xuất hiện kết tủa trắng không tan là BaSO4 => dung dịch ban đầu có Na2SO4 và đó là dung dịch ban đầu chứa (Na2CO3 và Na2SO4)
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl (4)
- Dung dịch còn lại không hiện tượng và dung dịch ban đầu là (NaHCO3 và
Na2CO3)
0,25 0,25
0,25 0,25
2
(1,0
điểm)
TN1: Miếng Na kim loại chạy vo tròn trên mặt nước, phản ứng mãnh liệt, tỏa nhiều
nhiệt, có kết tủa xanh lam xuất hiện
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1) 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 (2)
TN2: Lọ dung dịch xuất hiện vẩn đục màu vàng
2H2S + O2 2S + 2H2O
TN3:
- Trước khi đun, các dung dịch tan vào nhau tạo thành dung dịch đồng nhất
- Đun sau vài phút thấy có hơi mùi chuối chín thoát ra, xuất hiện 2 lớp chất lỏng phân biệt
CH3COOH+(CH3)2CHCH2CH2OH o
2 4dac
CH3COOCH2CH2CH(CH3)3+H2O (mùi chuối chín, không tan trong nước)
- Làm lạnh rồi rót thêm ít dung dịch NaCl bão hoà vào thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng rõ ràng hơn
0,25
0,25
0,25 0,25
1
(1,0
điểm)
Các chất tìm được là X: CHCH; Y: CH3CHO; Z: CH3-CH2-OH;
T: CH3-COOH; G: CH3COONa (1) CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + CHCH (2) CHCH + H2O Hg OS 4
CH3-CHO (3) CH3-CHO + H2 ,
o
Ni t
C2H5OH (4) C2H5OH + O2
0
,30
CH3COOH + H2O (5) CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O (6) CH3COONa + NaOH CaO t, 0
Na2CO3 + CH4
(7) 2CH4 1500 0C, LLN CHCH + 3H2
(8) 2CH3CHO + O2 Mn2 2CH3COOH
0,25
0,25 0,25 0,25
Trang 42
(1,0
điểm)
*Tìm A, B: A, B tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 tạo ra 1 muối và một ancol
→ A, B là este 2 chức
Đốt cháy muối do A tạo ra trong sản phẩm không có nước muối (COONa)2
A: H3COOC – COOCH3; B là: HCOOCH2 – CH2OOCH
H3COOC – COOCH3 + 2NaOH→ NaOOC – COONa + 2CH3OH (1) HCOOCH2 – CH2OOCH + 2NaOH → 2HCOONa + C2H4(OH)2 (2)
* Tìm C, D: C, D tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 tạo ra một muối, 1 ancol và nước → C, D có chứa chức este và chức axit
Đốt cháy muối do C tạo ra trong sản phẩm không có nước muối (COONa)2
C: HOOC – COOC2H5; D là: HOOC – CH2 – COOCH3
HOOC-COOC2H5 + 2NaOH → NaOOC-COONa + C2H5OH + H2O (3) HOOC-CH2-COOCH3 + 2NaOH→NaOOC-CH2–COONa +CH3OH +H2O (4)
0,25
0,25 0,25
0,25
3
1
(1,0
điểm)
* Gọi n Fe O x n Fe O y
3 2 4
3
HNO
n
Khi A tác dụng với CO thì: nO (pư) = 0 , 125
16
568 , 14 568 , 16
= nCO (pư).
Xét 2 trường hợp:
TH1: dung dịch C chứa Fe(NO3)3 + HNO3 (có thể dư)
Bảo toàn e ta có: 1x + 2nCO = 3nNO x = 0,02 y = 0,07455
n Fe3 0 , 07455 2 0 , 02 3 0 , 2091 mol
3 3 0,7173 0,69
3 Fe NO
TH2: HNO3 hết, dung dịch C chứa Fe(NO3)3 hoặc Fe(NO3)2 hoặc cả hai muối
- Bảo toàn H n H O 0,5n HNO 0,345mol
3
muoi
3
Bảo toàn oxi cho toàn quá trình
4x + 3y = 0,125 + 0,63 + 0,09 + 0,345 -0,693 = 0,29 4x + 3y = 0,29 (*) Theo tổng khối lượng A bài cho: 232x + 160y = 16,568 (**)
Từ (*) và (**) x = 0,059; y = 0,018
m Fe O 232 0,059 13,688gam;m Fe O 2,88gam
3 2 4
* Gọi số mol muối Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 lần lượt là a,b (a,b≥0)
Ta có: 3n Fe3O4 2n F e2O3 n Fe(NO)3 n Fe(NO)2→ a + b = 0,213
n NO3(muoi) 3n Fe(NO ) 3 2n F e(NO) 2→ 3a+2b=0,6
a =0,174; b=0,039 Vậy m Fe(NO3)3 0,174.24242,108 gam; m Fe(NO3)2 0,039.1807,02gam
0,25
0,25 0,25
0,25
2
(1,0
điểm)
Gọi n là hóa trị của kim loại M → oxit của M là M2On
- Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y thu được kết tủa và khối lượng chất
rắn khan lớn hơn khối lượng của X → Chất rắn khan là oxit (M2On)
- Dung dịch Y sau phản ứng chứa các ion Mn+, K+, 2
4
SO có thể có
4
NH
- Khối lượng oxi trong oxit do M tạo ra là: nO = 0 , 255
16
6 , 3 12 , 6 8 , 13
mol
→ nM =
n n
n
51 , 0 255 , 0 2 2
51 , 0
12 , 6
→ n=2; M=24 (Mg)
* n Mg2 n Mg n MgO 0 , 345mol;
* Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH
OH- +
4
NH → NH3 + H2O 2OH- + Mg2+ → Mg(OH)2
0,25
Trang 5→ 2 2 0,705 4 0,705 2.0,345 0,015
* Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch Y→ n K n KNO3=0,095 mol
* áp dụng bảo toàn khối lượng:
mX + m H2SO4 + m KNO3 = m muối trong Y + mT + m H O
2
→ m H O
2 = 6,39 gam → 0,355
2O
H
* Áp dụng bảo toàn nguyên tử hidro:
015 , 0 355 , 0 105 , 0 2 4 , 0 2
4 2
2
2 2
4 2
4
2SO H NH H O H
* Gọi số mol khí N2 và N2O lần lượt là x,y (x,y>0)
Ta có: m N2 m N2O m H2 1,47 28x44y1,44 (1)
4 2
2
Từ (1), (2) x= 0,02; y= 0,02
015 , 0 02 , 0 02 , 0
02 , 0
%
V
% 28 , 27
%
2
H
V
0,25
0,25
0,25
4
1
(1,0
điểm)
mol n
mol
108
6 , 21
; 2 , 1 4 , 2 5 ,
Biện luận: X đơn chức, X + KOH phần rắn và ancol Z Ancol Z bị oxi hóa cho các sản phẩm (anđehit, axit cacboxylic) Z là ancol đơn chức, bậc I
X là este Gọi công thức của X: RCOOCH2-R’
RCOOCH2-R’ + KOH RCOOK + R’-CH2-OH (1) R’-CH2-OH + 1/2O2 R’-CHO + H2O (2)
R’-CH2-OH + O2 R’-COOH + H2O (3)
Phần 2
R’-COOH + KHCO3 R’-COONa + CO2 + H2O (4)
2
Phần 3
R’-CH2-OH + Na R’-CH2ONa + 1/2H2 (5) R’-COOH + Na R’-COONa + 1/2H2 (6)
H2O + Na NaOH + 1/2H2 (7)
TH1: R’ là H, theo phần 1 n Ag 4n HCHO 2 0 , 1 0 , 2 n HCHO 0 , 0 loại
TH2: R’ H
Phần 1
R’-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O R’-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (8)
nH2O = 0,2 mol; nancol dư = 0,1 mol
*mE = 0,1(R’+67)+0,1(R’+53)+0,2.40 = 25,4 → R’ = 27 (CH2=CH-)
nancol trong D = 0,9 mol
Rắn Y gồm (RCOOK: 0,9 mol, KOH dư: 0,3 mol) (R+44+39).0,9 + 0,3.56 = 105 R = 15 R: CH3
Este X: CH3COOCH2CH=CH2 (anlyl axetat)
0,25
0,25
0,25
0,25 2
(1,0
điểm)
Vì A, B đều chứa 2 nhóm chức nên A, B không thể là HCHO và HCOOH → trong muối không thể có (NH4)2CO3
Sau phản ứng luôn có muối NH4NO3 nên sản phẩm của phản ứng giữa A, B với dd AgNO3/NH3 phải tạo ra cùng một muối
Gọi công thức của muối đó là R(COONH4)n và số mol của muối này là a mol
4 3 3 0, 2
4 3 ( OO 4 )n 3 0, 4
→ a = 0,2/n
0,25
Trang 6Mặt khác ta tính được m R C( OONH4)n 18,6gam.
→ ( OO 4) 93
n
Vì A, B có mạch cacbon không phân nhánh → n =1 hoặc n =2
Khi n = 1 thì R = 31 (R là HO-CH2- ) Khi n = 2 thì R = 62 (không thỏa mãn) Vậy CTCT của A, B là: HO-CH2 – CHO (A) ; HO – CH2 – COOH (B) HO-CH2 – CHO ddAgNO NH3 / 3
2Ag
nA = nAg/2 = 0,1 mol
4
n
n n n → nB = 0,1 mol
0,25
0,25
0,25
5
1
(1,5
điểm)
Sản phẩm cháy có CO2 và nước, khi hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch muối → Xảy ra 2 phả ứng:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2)
2
Ca OH
n = 5.0,02 = 0,1 (mol); ; n CO2(1) n CaCO3 0,06mol
08 , 0 ) 06 , 0 1 , 0 (
2 ) (
2
3 2
2 ( 2 ) Ca(OH) CaCO
→ 0,14
2
CO
Do khối lượng phần nước lọc tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu:
∆mdd tăng = m CO2+
2
H O
m - 6 = 1,24 (g)
→ n H O2 = 1,24 + 6 - 0,14.44 = 1,08 (gam)
→ n H O2 = 1,08/18 = 0,06 mol.
Trong 3,08 gam A có: n = 0,14 (mol); C n = 0,06.2 = 0,12 (mol); H
→ x : y : z = 0,14 : 0,12 : 0,08 = 7 : 6 : 4
Công thức đơn giản nhất của A là C7 H 6 O 4
Do công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất → Công thức phân tử của
A là: C7H6O4
Với công thức phân tử C7H6O4 thoả mãn điều kiện bài ra:
+ A phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol A và NaOH là 1 : 4 → A có 4 trung tâm phản ứng với NaOH
+ A có phản ứng tráng gương → A có nhóm -CHO Vậy A có thể có các công thức cấu tạo sau:
H C O O
O H
O H
H C O O
O H
H C O O
O H
H O
H C O O
O H
O H
O H
O H
O H
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25
0,25
2
(0,5
điểm)
1) Khi cho từ từ H2SO4 vào dd chứa hỗn hợp NaOH và NaAlO2, các phản ứng xảy
ra theo thứ tự:
(1) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (2) H2SO4 + 2NaAlO2 + 2H2O Na2SO4 + 2Al(OH)3
(3) 3H2SO4 + 2Al(OH)3 Al2(SO4)3 + 6H2O Dựa vào đồ thị ta thấy:
- Khi n H2SO4 0,3mol, NaOH phản ứng vừa hết:
Trang 7nH2SO4=nNaOH/2=a/2=0,3 => a=0,6 (mol)
- Khi n H2SO4 1,2mol thì kết tủa tan một phần
3 4
2 2 ( )
3 2
2 Al OH SO
3 )
(OH l A
3
)
(OH Al
n tan=0,6 Với a=0,6 b= 0,9
0,25
0,25
(Lưu ý: Nếu thí sinh làm các cách khác mà lập luận chặt chẽ, hợp lí thì tính điểm tối
đa)
Trang 8SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 08/10/2016
(Đề gồm có 02 trang)
Câu 1: (2,0 điểm)
1) Sục khí H2S vào dung dịch chứa CuCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl (mỗi chất có nồng độ 0,1M) tới dư thu được kết tủa A và dung dịch B Tiếp tục sục từ từ NH3 đến dư vào dung dịch
B Viết phương trình hóa học của các phản ứng (có thể xảy ra) dưới dạng ion rút gọn
2) Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) (A) + H2O (B) + (X); (4) (A) + NaOH + H2O (G) + (X);
(2) (C) + NaOH t , xt o
(3) (A) + HCl (D) + (X); (6) (G) + (D) + H2O (B) + (H)
Biết X là hợp chất của cacbon, B là hợp chất có tính lưỡng tính Xác định các chất A, B, C,
D, E, G, H, I, X Viết các phương trình hóa học xảy ra
Câu 2: (2,0 điểm)
1) Có 4 chất hữu cơ A, B, D, E đều mạch hở (chứa C, H, O) và đều có tỉ khối đối với hiđro là 37 A chỉ tác dụng với Na, B tác dụng với Na, Na2CO3 nhưng không tham gia phản ứng tráng bạc Khi oxi hóa A ở điều kiện thích hợp được đồng đẳng kế tiếp của B D tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na và không tham gia phản ứng tráng bạc E tác dụng với Na2CO3, với Na và tham gia phản ứng tráng bạc Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B, D, E và viết các phản ứng hóa học minh họa
2) Nêu hiện tượng và viết phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau
a Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa phenol, sau đó nhỏ tiếp dung dịch HCl vào
b Sục khí axetilen đến dư vào dung dịch KMnO4
Câu 3: (2,0 điểm)
1) Cho 9m gam Fe vào 400 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,25M và HCl 1M thu được 7m gam hỗn hợp kim loại, khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A, thu được a gam kết tủa Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính giá trị của m và a
2) Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,18 mol H2SO4 thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Cho 0,04 mol Cu vào X thấy có khí NO tiếp tục thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan Tính giá trị của m
Câu 4: (2,0 điểm)
1) Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam hợp chất hữu cơ A (có C, H, O) cần vừa đủ 2,016 lít O2(đktc) thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1: 1
a Xác định công thức đơn giản nhất của A
ĐỀ DỰ BỊ
Trang 9b Khi cho cùng một lượng chất A như nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHCO3 thì số mol H2 và số mol CO2 thu được là bằng nhau và bằng số mol chất A đã phản ứng Tìm công thức phân tử của chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện của A Viết các công thức cấu tạo có thể có của A
2) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B đều chứa vòng benzen là đồng phân của nhau, có công thức đơn giản nhất là C9H8O2 Lấy 44,4 gam X (số mol của A và B bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1,5 M đun nóng Kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ D và ba muối (trong đó có một muối natriphenolat) Biết A tạo một muối và B tạo hai muối Xác định công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra
Câu 5: (2,0 điểm)
1) Hợp chất hữu cơ X có chứa các nguyên tố C , H , O
Khi cho X tác dụng với NaOH thì tỉ lệ mol X và NaOH luôn luôn là 1:1
Khi cho 2,12 gam X tác dụng hết với NaOH thì thu được 2,56 gam muối, sản phẩm còn lại là nước
Mặt khác khi cho X tác dụng hết với Na thì số mol H2 tạo ra luôn gấp 1,5 lần số mol X
đã tham gia phản ứng
Xác định công thức cấu tạo của X
2) Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180
ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa, khí H2 và dung dịch A Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H2 Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan Tính phần trăm khối lượng của kim loại kiềm
có nguyên tử khối nhỏ hơn
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; K=39; Na=23;Ca=40; Ba=137; Al=27; Mg =24; Fe = 56; Ag = 108; Cu=64; Ni=59; Zn=65; Cl=35,5
HẾT
Họ tên thí sinh: Số báo danh
Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2
Trang 10SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
(DỰ BỊ)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: HÓA HỌC
1
1
+ H2S tác dụng với dung dịch
H2S + Cu2+ CuS + 2H+
H2S + 2Fe3+ 2Fe2++ S + 2H+
Dung dịch B gồm Fe2+, Al3+, H+
, Cl-, H2S, NH4+ Dung dịch B tác dụng với NH3 dư:
NH3 + H+ NH4+
2NH3 + H2S 2NH4+ + S
2-Fe2+ + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + 2NH4+
Fe2+ + S2- FeS
Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
2Al3++ 3S2- +6 H2O 2Al(OH)3 + 3H2S
0,25
0,25
0,25 0,25
2
A: Al4C3; B: Al(OH)3; C: CH3COONa;
D: AlCl3; E: Na2CO3; G: NaAlO2; H: NaCl; I: CO2; X: CH4
(1) Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4
(2) CH3COONa + NaOH t , xt o
(3) Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4
(4) Al4C3 + 4NaOH + 4H2O 4NaAlO2 + 3CH4
(5) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
(6) 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O 4Al(OH)3 + 3NaCl
0,25 0,25
0,25 0,25
2 1 1) Khối lượng mol của A, B, C, D là: M=37.2 =74
Gọi công thức của các chất là CxHyOz → M = 12x + y + 16z + z=1 → x=4, y=10 → Công thức phân tử C4H10O
+ z=2→ x=3, y=6 → Công thức phân tử C3H6O2
+ z=3→ x=2, y=2 → Công thức phân tử C2H2O3
- E tác dụng với Na, Na2CO3, tham giam phản ứng tráng bạc → E vừa chứa nhóm chức -COOH và nhóm chức -CHO E có công thức cấu tạo là: OHC-COOH 2OHC-COOH + 2Na → 2OHC-COONa + H2
2OHC-COOH + Na2CO3 → 2OHC-COONa + CO2 + H2O OHC-COOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (COONH4)2 + 2Ag + 2NH4NO3
- B tác dụng với Na, Na2CO3 → B vừa chứa nhóm chức -COOH B có công thức cấu tạo là: CH3CH2COOH
2CH3CH2COOH + 2Na → 2CH3CH2COONa + H2
2CH3CH2COOH + Na2CO3 → 2 CH3CH2COONa + CO2 + H2O
- D tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na và không tham gia phản ứng tráng bạc D có công thức cấu tạo là: CH3COOCH3
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
- A tác dụng với Na, khi oxi hóa A thu được đồng đẳng kế tiếp của B A có công thức cấu tạo: CH3CH2CH2CH2OH
2CH3CH2CH2CH2OH + 2Na → 2CH3CH2CH2CH2ONa + H2
CH3CH2CH2CH2OH + O2 /
o
xt t
CH3CH2CH2COOH + H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25