NGHIÊN CỨU TẠO CHỦNG ESCHERICHIA COLI CÓ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VANILLIN TỪ AXIT FERULICNGHIÊN CỨU TẠO CHỦNG ESCHERICHIA COLI CÓ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VANILLIN TỪ AXIT FERULICNGHIÊN CỨU TẠO CHỦNG ESCHERICHIA COLI CÓ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VANILLIN TỪ AXIT FERULICNGHIÊN CỨU TẠO CHỦNG ESCHERICHIA COLI CÓ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VANILLIN TỪ AXIT FERULICNGHIÊN CỨU TẠO CHỦNG ESCHERICHIA COLI CÓ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VANILLIN TỪ AXIT FERULIC
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU TẠO CHỦNG
ESCHERICHIA COLI CÓ KHẢ NĂNG SẢN
XUẤT VANILLIN TỪ AXIT FERULIC
Mã số: B2013-TN03-01
Chủ nhiệm đề tài: TS Dương Văn Cường
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU TẠO CHỦNG
ESCHERICHIA COLI CÓ KHẢ NĂNG SẢN
XUẤT VANILLIN TỪ AXIT FERULIC
Trang 3ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
NGHIÊN CỨU TẠO CHỦNG ESCHERICHIA COLI CÓ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
VANILLIN TỪ AXIT FERULIC
Mã số: B2013-TN03-01 Chủ nhiệm: TS Dương Văn Cường
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
STT
Họ và tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu được
giao
1 TS Dương Văn Cường
Khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
- Chủ nhiệm đề tài
- Thiết kế các vector biểu hiện
men
tự 3 gene gltA, fcs và ech
4 ThS Lương Thị Thu
Hường
- Phân tích định tính và định lượng sản phẩm vanillin tạo thành bằng HPLC
tối ưu
6 KS Ma Thị Trang
Viện Khoa học sự sống, Đại học Thái Nguyên
- Cảm ứng biểu hiện các gene đích
- So sánh các hệ vector/vật chủ để tìm ra hệ thống cho sản lượng cao nhất
7 KS Vũ Hoài Nam
- Biến nạp các vector biểu hiện chứa các gene đích vào
tế bào chủ
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT viii
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS xii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
PHẦN 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, CÁCH TIẾP CẬN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3
3.2 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 3
3.2.1 Các chủng vi sinh vật 3
3.2.2 Các vector tách dòng và biểu hiện 3
3.2.3 Mồi khuếch đại các gen gltA, fcs và ech 3
3.2.4 Hóa chất, thiết bị 4
3.3 Phạm vi nghiên cứu 4
3.4 Cách tiếp cận 4
3.5 Nội dung nghiên cứu 4
3.6 Phương pháp nghiên cứu 5
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 6
4.1 Tách dòng và giải trình tự các gene mã hóa các enzyme xúc tác con đường sinh tổng hợp vanillin từ axit ferulic 6
4.1.1 Tách dòng gene gltA từ E coli DH5α 6
4.1.2 Tách dòng gene ech từ P fluorescens VTCC-B-668 6
4.1.3 Tách dòng gene fcs từ Amycolatopsis sp HR104 6
4.2 và 4.3 Thiết kế hai vector biểu hiện chứa 3 gen gltA, ech, fcs 6
4.4 Sinh tổng hợp vanillin từ axit fefulic sử dụng E coli tái tổ hợp làm tế bào chủ 7
4.4.1 Ảnh hưởng của nồng độ axit ferulic đến sinh trưởng E coli 7
4.4.2 Xác định axit ferulic tồn dư và vanillin được tổng hợp bởi hệ thống pET22 7
4.5 Ảnh hưởng của các điều kiện nuôi cấy lên năng suất sinh tổng hợp vanillin 8
4.5.1 Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy 8
4.5.2 So sánh các môi trường LB, M9 và 2YT 9
4.5.3 Ảnh hưởng của nồng độ chất cảm ứng IPTG 9
4.6 So sánh hiệu suất sinh tổng hợp vanillin giữa hai hệ vector pET22 và pRSET 10
4.7 Lên men E coli sinh tổng hợp vanillin và thu hồi sản phẩm 11
Trang 54.7.1 So sánh hai quy trình lên men 11
4.7.2 Thu hồi sản phẩm vanillin 11
4.8 So sánh hiệu suất sinh tổng hợp vanillin của hệ thống pET22-GEF với các nghiên cứu tương đồng trên thế giới 12
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14
5.1 Kết luận 14
5.2 Kiến nghị 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Trình tự mồi khuếch đại gen 3 Bảng 4.1 So sánh hiệu suất sinh tổng hợp vanillin của nghiên cứu này với các nghiên cứu tương đồng trên thế giới 13
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Con đường sinh tổng hợp vanillin từ acid ferulic 2 Hình 4.1 Cấu trúc hai vector tái tổ hợp 6 Hình 4.2: Ảnh hưởng của nồng độ axit ferulic ban đầu với sinh trưởng của E coli tái tổ hợp mang vector pET22-GEF 7 Hình 4.3: Phân tích HPLC động học sự chuyển hóa axit ferulic thành vanillin ở chủng E coli BL21(DE3) tái tổ hợp mang vector pET22-GEF 7 Hình 4.4: Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy tới khả năng sinh trưởng và sinh tổng hợp vanillin của chủng E coli tái tổ hợp 8 Hình 4.5: So sánh khả năng sinh trưởng và sinh tổng hợp vanillin của E coli tái tổ hợp trên các môi trường LB, M9 và 2YT 9 Hình 4.6: Ảnh hưởng của nồng độ IPTG đến sinh tổng hợp vanillin 10 Hình 4.7 So sánh hiệu suất sinh tổng hợp vanillin từ cơ chất axit ferulic sử dụng các chủng
E coli tái tổ hợp mang vector pET22-GEF và pRSET-GEF 10 Hình 4.8 So sánh hiệu suất sinh tổng hợp vanillin giữa hai phương pháp lên men 11 Hình 4.9 Tinh thể vanillin thu nhận được sau khi chiết xuất 11
Trang 8CoA : Coenzyme Acetoacetyl
ĐHQGH : Đại học quốc gia Hà Nội
DNA : Deoxyribonucleic acid
DNA-PK : DNA protein kinase
DNA-PK : DNA protein kinase
dNTP : Deoxyribonucleotide triphosphate
E coli : Escherichia coli
EDTA : Etilenduamin tetraacetic acid
HCLC : 4-hydroxycinnamate CoA-hydratase/lyase
IPTG : Isopropy Thyogalactoside
NCBI : NationCenter for Biotechnology Information
PCR : Polymerase Chain Reaction
SDS : Sodium doecyl sulfat
TAE : Tris acetate EDTA
TCA : Tricarboxylic acid
VAO : Vanillyl alcohol oxidase
X-gal : 5-bromo-4chloro-3indoly-β-D-galactoside
Trang 9Mẫu 21 Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Thông tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu tạo chủng Escherichia coli có khả năng sản xuất vanillin
từ axit ferulic
- Mã số: B2013-TN03-01
- Chủ nhiệm đề tài: TS Dương Văn Cường
- Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên
- Thời gian thực hiện: Từ 01/2013 đến 06/2016
2 Mục tiêu:
Sử dụng các công cụ kỹ thuật di truyển để cải biến E coli tự nhiên BL21(DE3) tạo
ra chủng tái tổ hợp có khả năng sinh tổng hợp vanillin từ cơ chất axit ferulic
3 Tính mới và sáng tạo:
Đề tài là nghiên cứu đầu tiên trong nước tạo ra được chủng vi khuẩn E coli tái tổ
hợp mang ba gen mã hóa cho ba enzyme xúc tác con đường sinh tổng hợp axit ferulic thành vanillin
4 Kết quả nghiên cứu:
- Đã tách dòng và giải trình tự thành công ba gen mã hóa con đường sinh tổng hợp vanillin từ axit ferulic, bao gồm:
o Gen gltA mã hóa enzyme citrate synthase từ E coli DH5α chịu trách nhiệm
chuyển hoá acetyl-CoA thành CoA
o Gen fcs mã hóa enzyme feruloyl-CoA synthase từ Amycolatopsis sp HR104
(DSM 9991) chịu trách nhiệm chuyển hóa axit ferulic thành feruloyl-CoA
o Gen ech mã hóa enzyme enoyl-CoA hydratase/aldolase từ P fluorescens
VTCC-B-668 chịu trách nhiệm chuyển hóa feruloyl-CoA thành vanillin
- Đã thiết kế thành công hai vector biểu hiện mang operon đa cistron (multicistronic operon) chứa 3 gene gltA-ech-fcs:
o Vector pRSET-GEF
o Vector pET22-GEF
- Đã biến nạp các vector biểu hiện vào E coli BL21(DE3) và cảm ứng biểu hiện
các gen đích mã hóa các enzyme chuyển hóa được axit ferulic thành vanillin
Trang 10- Đã phân tích được hiệu suất sinh tổng hợp vanillin của E coli tái tổ hợp bằng
phương pháp HPLC Hệ thống pET22-GEF và pRSET-GEF đạt hiệu suất lần lượt là 1.44 g/L và 1.17 g/L
- Đã xác định được các điều kiện thích hợp cho sinh tổng hợp vanillin:
o Nồng độ axit ferulic: 3 g/L
o Thời gian nuôi cấy: 36 h
o Môi trường nuôi cấy: LB
o Nồng độ chất cảm ứng IPTG: 0.5 mM
- Đã thiết lập được quy trình lên men E coli sinh tổng hợp vanillin từ axit ferulic
có hiệu suất đạt 1.42 ± 0.13 (sử dụng bình tam giác) và 1.53 ± 0.06 (sử dụng hệ thống Labfors)
- Đã thu hồi được 100 gram vanillin từ dịch lên men E coli
5 Sản phẩm:
5.1 Sản phẩm đào tạo:
Đào tạo sau đại học: 01 luận văn thạc sỹ ngành Sinh học thực nghiệm
- Học viên Ma Thị Trang Tên luận văn: “Nghiên cứu tạo chủng Escherichia coli
có khả năng sản xuất vanillin từ axit ferulic”
Đào tạo đại học: 03 khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ Sinh học
- Sinh viên Lê Thị Quỳnh Hoa Tên khóa luận: “Thiết kế vector biểu hiện các gen
mã hóa enzyme sinh tổng hợp vanillin trong E coli”
- Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hường Tên khóa luận: “Tách dòng và xác định trình
tự gene gltA mã hóa cho enzyme citrate synthase từ vi khuẩn E coli”
- Sinh viên Hoàng Thị Thúy Quỳnh Tên khóa luận: “Tách dòng và giải trình tự gene mã hóa enzyme feruloyl-coa synthase từ chủng Amycolatopsis sp HR104”
5.2 Sản phẩm khoa học: 02 bài báo khoa học
- Ma Thị Trang, Lương Thị Thu Hường, Lê Thị Quỳnh Hoa, Dương Văn Cường (2015), “Tách dòng, giải trình tự và thiết kế vector biểu hiện các gien mã hóa các enzym
tổng hợp vanillin từ axit ferulic”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tập 11, Tr
274-283
- Dương Văn Cường, Lê Thị Quỳnh Hoa (2016), “Sinh tổng hợp vanillin từ axit
ferulic sử dụng E coli tái tổ hợp”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tập 94,
Tr 68-75
Trang 115.3 Sản phẩm ứng dụng:
- 01 quy trình tạo chủng vi khuẩn E coli tái tổ hợp mang vector biểu hiện chứa
các gene gltA, fcs và ech
- 02 chủng E coli BL21(DE3) tái tổ hợp có khả năng sinh tổng hợp vanillin từ
axit ferulic mang các vector pRSET-GEF và pET22-GEF
- 01 quy trình lên men E coli sinh tổng hợp vanillin từ axit ferulic
- 100 gram vanillin
6 Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu:
Đề tài tạo ra một phương pháp sản xuất vanillin chủ động từ cơ chất axit ferulic
bằng vi khuẩn E coli tái tổ hợp Sản phẩm của đề tài có thể áp dụng ở những đơn vị có
những trang thiết bị cơ bản gồm tủ lạnh âm sâu (để duy trì chủng giống), hệ thống lên men
và một số thiết bị, hóa chất để chiết xuất vanillin
Trang 12Mẫu 22 Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ bằng tiếng Anh
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
THAI NGUYEN UNIVERSITY INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1 General information:
- Project title: Construction of recombinant E coli strain for biosynthesis of
vanillin from ferulic acid
- Code number: B2013-TN03-01
- Coordinator: Duong Van Cuong, PhD
- Implementing institution: Thai Nguyen University
- Duration: From Jan 2013 to June 2016
2 Objective(s):
Metabolic engineering of a recombinant E coli strain which is capable of
biosynthesis of vanillin from ferulic acid substrate
3 Creativeness and innovativeness:
In Vietnam, this is the first study aimed to and succeeded in introducing three genes encoding for vanillin biosynthesis pathway into E coli BL21(DE3) The recombinant strain could be used as a cell factory to convert ferulic acid to vanillin
4 Research results:
- Three genes encoding for three enzymes, which are responsible for the biosynthesis pathway from ferulic acid to vanillin, were cloned and sequenced, including:
o gltA gene was cloned from E coli DH5α This gene encodes citrate synthase
enzyme that catalyze the reaction converting acetyl-CoA to CoA
o fcs gene was cloned from Amycolatopsis sp HR104 (DSM 9991) This gene encodes feruloyl-CoA synthase enzyme that catalyze the reaction converting ferulic acid to
feruloyl-CoA
o ech gene was cloned from P fluorescens VTCC-B-668 This gene encodes
enoyl-CoA hydratase/aldolase enzyme that catalyze the reaction converting feruloyl-CoA
to vanillin
- Constructed two expression vectors harboring the multicistronic operon of the above mentioned three genes gltA-ech-fcs:
o pRSET-GEF vector
Trang 13o pET22-GEF vector
- Recombinant vectors were transformed into E coli BL21(DE3) The vanillin
biosynthesis operon was induced to express above mentioned three enzymes The expressed enzymes converted ferulic acid to vanillin
- The level of vanillin produced by recombinant E coli cell factory was quantified
by HPLC pET22-GEF and pRSET-GEF systems produced 1.44 g/L and 1.17 g/L, respectively
- Determined optimal conditions for vanillin production by recombinant E coli, including:
o Ferulic acid oncentration: 3 g/L
o Cultivation time: 36 hours
o Cultivation media: LB
o IPTG inducer concentration: 0.5 mM
- Estimated fermentation procedure of the recombinant E coli strain for vanillin
biosynthesis The production of vanillin was 1.42 ± 0.13 (using flask) and 1.53 ± 0.06 (using Labfors fermenter)
- 100 gram of vanillin was recovered from cultivation media of recombinant E
coli
5 Products:
5.1 Education support:
Graduate level: Supported one student in the field of Applied Biology
- Student’s name: Ma Thi Trang Title of thesis: “Construction of recombinant E coli strain for biosynthesis of vanillin from ferulic acid”
Undergraduate level: Supported three students in the field of Biotechnology
- Student’s name: Le T Quynh Hoa Title of thesis “Construction of expression vector harboring genes encoding for biosynthesis of vanillin in E coli”
- Student’s name: Nguyen T Thu Huong Title of thesis “Molecular cloning and sequencing of gltA gene encoding citrate synthase from E coli”
- Student’s name: Hoang T Thuy Quynh Title of thesis “Cloning and sequencing
of fcs gene encoding feruloyl-coa synthase from Amycolatopsis sp HR104”
5.2 Academic publications: Two peer-review papers have been published
- Ma Thi Trang, Luong Thi Thu Huong, Le Quynh Hoa, Duong Van Cuong (2015), “Cloning, sequencing, and constructing the expression vector containing genes
Trang 14encoding enzymes responsible for biosynthesis of vanillin from ferulic acid”, Vietnam
Journal of Agriculture and Rural Development, vol 11, tr 274-283
- Duong Van Cuong, Le Thi Quynh Hoa (2016), “Biosynfthesis of vanillin from
ferulic acid using recombinant E coli”, Vietnam Journal of Agriculture and Rural
Development, vol 294, tr 68-75
5.3 Applied products:
- One procedure for metabolic engineering recombinant E coli strain harboring
expression vector containing policistronic operon of gltA, fcs and ech genes
- Two recombinant E coli BL21(DE3) strains harboring vector
pRSET-GEF/pET22-GEF capable of biosynthesis of vanillin from ferulic acid
- One procedure of biosynthesis and extraction of vanillin from ferulic acid
- 100 gram vanillin was recovered from fermentation media
6 Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results:
This project has estimated an active method to produce natural vanillin from the
cheap and available substrate ferulic acid The results, including recombinant E coli cell
factory and procedure of vanillin production, can be transferred to apply in institutions or companies where basic equipments, including deep freezer, shaking incubator/fermenter, were equipped
Trang 15PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Vanillin (3-methoxy-4-hydroxybenzaldehyde) là một chất thơm quan trọng được sử dụng phổ biến trên thế giới trong công nghiệp thực phẩm, đồ uống, nước hoa, dược phẩm dinh dưỡng [4] Mức độ tiêu thụ vanillin hàng năm trên thế giới vào khoảng hơn 12000
tấn Vanillin được sản xuất chủ yếu từ nguồn tách chiết vỏ quả loài lan Vanilla planifolia
và tổng hợp nhân tạo từ eugenol, lignin… Trong đó, vanillin được tách chiết từ thực vật chỉ đáp ứng 1% nhu cầu thị trường, còn lại là tổng hợp hóa học Giá trị kinh tế của vanillin
tự nhiên từ Vanilla planifolia có giá lên tới 4000 đôla một kilogam, trái lại vanillin nhân
tạo chỉ vào khoảng 15 đôla trên một kilogam [5] Sự khác biệt lớn giữa giá trị của vanillin
tự nhiên với vanillin tổng hợp đã kích thích mối quan tâm của ngành công nghiệp hương liệu để sản xuất ra vanillin tự nhiên
Một số vi sinh vật có khả năng phân hủy acid ferulic để tạo ra vanillin Điểu yếu của các sinh vật tự nhiên là sau khi tổng hợp vanillin lại bị phân hủy thành các hợp chất khác và quá trình lên men một số xạ khuẩn thườnggặp khó khăn bởi dịch nuôi cấy có độ
nhớt cao do sự sinh trưởng của hệ sợi nấm và bào tử E coli không gặp phải các nhược
điểm này Trong các nguồn cơ chất có thể sử dụng để sinh tổng hợp vanillin, acid ferulic được quan tâm vì chất này có nhiều trong thành tế bào của thực vật hai lá mầm nên có thể thu từ các phế phụ phẩm nông nghiệp
Từ các luận điểm trên, đề tài này được thiết kế nhằm tạo chủng E coli tái tổ hợp
chứa các gene của con đường sinh tổng hợp vanillin từ axit ferulic có khả năng sản xuất ra vanillin tự nhiên từ axit ferulic