Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN QUỐC ĐẢM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” - VẬT LÍ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN QUỐC ĐẢM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” - VẬT LÍ 10 THPT Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt người tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tổ Lý luận phương pháp dạy học môn vật lí giúp em hồn thiện khóa học Tơi xin chân thành cám ơn BGH, thầy cô giáo trường THPT Cầu Giấy – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiệm đề tài Xin chân thành cảm ơn cộng tác học sinh lớp 10A3 trường THPT Cầu Giấy Xin cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên giúp đỡ tơi hồn thiện khóa học này! Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Trần Quốc Đảm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HĐNK NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động ngoại khóa trường trung học phổ thơng 1.1.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa 1.1.2 Vị trí hoạt động ngoại khóa 1.1.3 Vai trị hoạt động ngoại khóa 1.1.4 Tác dụng hoạt động ngoại khóa 1.1.5 Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa 1.1.7 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.1.8 Tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 12 1.1.9 Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 14 1.2 Cơ sở lí luận mục tiêu dạy học mơn vật lí 16 1.2.1 Mục tiêu kiến thức 16 1.2.2 Mục tiêu kĩ 16 1.2.3 Mục tiêu thái độ 17 1.3 Cơ sở lí luận tính tích cực, tự lực học sinh 17 1.3.1 Tính tích cực học sinh hoạt động học tập 17 1.3.2 Tính tự lực học sinh hoạt động học tập 24 1.4 Nghiên cứu sở thực tiễn việc tổ chức HĐNK trường THPT Cầu Giấy – Hà Nội 25 1.4.1 Mục đích điều tra 25 1.4.2 Phương pháp điều tra 26 1.4.3 Đối tượng điều tra 26 1.4.4 Kết điều tra 27 Kết luận chương 33 Chƣơng THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” - VẬT LÍ 10 THPT THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 34 2.1 Thiết kế tiến trình hoạt động ngoại khóa theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh 34 2.2 Nghiên cứu nội dung chương trình xây dựng cấu trúc logic nội dung chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT 43 2.2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ 43 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 43 2.3 Thiết kế tiến trình hoạt động ngoại khóa số kiến thức chương "Các định luật bảo tồn" - Vật lí 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh 45 2.3.1 Lựa chọn chủ đề 45 2.3.2 Lập kế hoạch 45 2.3.3 Tiến trình hoạt động ngoại khóa số kiến thức chương "Các định luật bảo toàn" - Vật lí 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực tự lực HS 52 Kết luận chương 64 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích TNSP 65 3.2 Đối tượng thời gian TNSP 65 3.3 Phương pháp TNSP 65 3.4 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 66 3.4.1 Diễn biến tiến trình tổ chức cho học sinh tìm hiểu, thiết kế chế tạo tên lửa nước 68 3.4.2 Diễn biến tiến trình tổ chức “triển lãm vật lí” 78 3.4.3 Diễn biến tiến trình tổ chức “Trí tuệ Cầu Giấy” 81 3.5 Đánh giá kết TNSP 82 3.5.1 Cách đánh giá 82 3.5.2 Các tiêu chí đánh giá 83 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 86 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN CHUNG 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Các định luật bảo tồn” 44 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Trị chơi chữ 61 Hình 3.1: Sơ đồ cấu tạo tên lửa nước 69 Hình 3.2: Mơ hình tên lửa nước 71 Hình 3.3: Giàn tên lửa nước 73 Hình 3.4: Sơ đồ thiết kế cánh tên lửa 74 Hình 3.5:Ghép cánh tên lửa 74 Hình 3.6: Thiết kế phần chóp tên lửa 75 Hình 3.7: Tên lửa nước hồn chỉnh 76 Hình 3.8: Thiết kế khóa tên lửa nước 77 Hình 3.9: Mơ hình rắc co 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết học tập học kỳ I mơn vật lí khối 10 29 Bảng 1.2: Kết ý kiến HS tự học mơn vật lí nhà 29 Bảng 3.1: Mẫu danh sách nhóm Danh sách nhóm 67 Bảng 3.2: Mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng 67 Bảng 3.3: Thống kê chi tiết 71 Bảng 3.4: Tiêu chí đánh giá trình trao đổi, thảo luận 83 Bảng 3.5: Tiêu chí đánh đồng đẳng 83 Bảng 3.6: Tiêu chí đánh giá báo cáo chuyên gia lý thuyết 84 Bảng 3.7: Tiêu chí đánh giá báo cáo chuyên gia kỹ thuật 84 Bảng 3.8: Tiêu chí đánh giá sản phẩm tên lửa nước 85 Bảng 3.9: Tiêu chí đánh giá q trình thuyết trình 85 Bảng 3.10: Tiêu chí đánh giá báo tường 86 Bảng 3.11: Tổng hợp kết quả: đánh giá theo nhóm 86 Bảng 3.12: Điểm tổng kết đánh giá theo nhóm 87 Bảng 3.13: Điểm tổng kết đội thi 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban giám hiệu BGH Đại học sư phạm ĐHSP Giáo viên GV Hoạt động ngoại khóa HĐNK Học sinh HS Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thơng THPT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có biện pháp tích cực hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Thực yêu cầu trên, ngành giáo dục nước ta có nhiều thay đổi mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đặc biệt đổi mạnh mẽ PPDH cho phù hợp với thời đại hồn cảnh đất nước Vật lí học môn học bắt buộc hệ thống môn học nhà trường phổ thông nước ta Yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng u cầu đổi phương pháp dạy học môn vật lí điều tất yếu Từ lí trên, chọn đề tài TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 THPT Mục đích đề tài Đề xuất tiến trình HĐNK số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí, nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự lực HS Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức HĐNK số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí, góp phần phát huy tính tích cực, tự lực HS Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Nghiên cứu sở lí luận về: - HĐNK trường THPT - Mục tiêu dạy học mơn vật lí - Tính tích cực tự lực HS 4.2 Nghiên cứu sở thực tiễn việc tổ chức HĐNK trường THPT Cầu Giấy – Hà Nội 4.3 Thiết kế tiến trình tổ chức HĐNK đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí, nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự lực HS 4.4 Nghiên cứu nội dung chương trình, SGK xây dựng sơ đồ cầu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT 4.5 Thiết kế tiến trình tổ chức HĐNK số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí, nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự lực HS 4.6 Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Tiến trình HĐNK số kiến thức chương“Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí, nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự lực HS Phạm vi nghiên cứu - Nội dung chương trình: Chương “Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 - Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Cầu Giấy – Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, logic học, phương pháp nghiên cứu khoa học, lí luận dạy học Vật lí… Đặc biệt nghiên cứu sở lí luận về: HĐNK trường THPT, tính tích cực tự lực HS - Nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát tình hình dạy học nội khóa chương “Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 THPT số trường THPT - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học, đánh giá tính khả thi tiến trình HĐNK xây dựng hiệu HĐNK - Phương pháp thống kê tốn học 83 3.5.2 Các tiêu chí đánh giá Để đánh giá định lượng HĐNK đề tiêu chí Bảng 3.4: Tiêu chí đánh giá trình trao đổi, thảo luận TT TIÊU CHÍ Các thành viên đóng góp ý kiến buổi thảo luận nhóm Thƣờng xuyên chia sẻ thông tin từ nguồn khác ĐIỂM TỐI ĐA 20 20 Có ý tƣởng sáng tạo cơng việc 20 Trình bày lƣu lốt có tính thuyết phục 20 Ý kiến nhóm thuyết phục lớp 20 TỔNG 100 Bảng 3.5: Tiêu chí đánh đồng đẳng TT TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐA Tích cực tham gia hoạt động nhóm 10 Ln đóng góp ý kiến buổi thảo luận nhóm Thƣờng xun chia sẻ thơng tin từ nguồn khác 10 Đúng họp, làm việc nhóm 10 Ln lắng nghe ý kiến ngƣời khác Tự lực thực nhiệm vụ phân cơng 10 10 Có tinh thần trách nhiệm cao công việc 10 Nghĩ cách thiết kế, chế tạo sản phẩm 10 10 Có ý tƣởng sáng tạo cơng việc Hoàn thành nhiệm vụ 10 10 TỔNG 10 100 84 Bảng 3.6: Tiêu chí đánh giá báo cáo chuyên gia lý thuyết TT TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐA Lịch sử phát triển tầm quan trọng tên lửa 10 Nguyên tắc hoạt động của tên lửa nƣớc 10 Cấu tạo tên lửa nƣớc 20 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển động tên lửa 10 Cách chế tạo bệ phóng tên lửa 10 Cơng thức chuyển động ném xiên 10 Những toán hay chuyển động phản lực 10 Nêu đƣợc định luật định nguyên tắc hoạt động 10 tên lửa nƣớc Chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng TỔNG 10 100 Bảng 3.7: Tiêu chí đánh giá báo cáo chuyên gia kỹ thuật TT TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐA Nguyên tắc cấu tạo tên lửa nƣớc 20 Nêu đƣợc cách sử dụng tên lửa nƣớc 20 Thiết kế tên lửa nƣớc có tính khả thi 20 Nêu đƣợc biện pháp sử dụng tên lửa nƣớc bắn xa, bắn trúng mục tiêu Có hình ảnh minh họa thiết kế rõ ràng, chữ viết đẹp TỔNG 20 20 100 85 Bảng 3.8: Tiêu chí đánh giá sản phẩm tên lửa nƣớc TT TIÊU CHÍ Khai thác sử dụng hồn tồn dụng cụ vật liệu có sẵn, dễ tìm rẻ tiền ĐIỂM TỐI ĐA 20 Bắn xa 20 Bắn trúng mục tiêu 20 Sản phẩm có độ bền, an tồn 20 Sản phẩm có tính thẩm mỹ 20 TỔNG 100 Bảng 3.9: Tiêu chí đánh giá q trình thuyết trình TT TIÊU CHÍ Trình bày rõ ràng tiến trình hồn thành nhiệm vụ Phân bố thời gian hợp lý cho nội dung trình bày trình bày thời gian quy định ĐIỂM TỐI ĐA 10 10 Giọng nói rõ ràng, lƣu lốt truyền cảm 10 Phong cách chững chạc, lĩnh tự tin 10 Cuốn hút mạnh mẽ ngƣời nghe tham gia tranh luận, trao đổi vấn đề liên quan Trả lời thỏa đáng tất câu chất vấn khán giả Có ý tƣởng mở rộng phát triển dự án rõ ràng khả thi TỔNG 20 20 20 100 86 Bảng 3.10: Tiêu chí đánh giá báo tƣờng TT ĐIỂM TIÊU CHÍ TỐI ĐA Tên báo có ý nghĩa 20 Sự phân bố khoa học ý nghĩa hình ảnh 20 Chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng 20 Nội dung đầy đủ, xác, với chủ đề 20 Có viết sáng tạo 20 TỔNG 100 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm Vì đánh giá định lượng tính tích cực tự lực học tập HS đánh giá thông kết học tập điểm số HĐNK nên đánh giá định lượng chung Bảng 3.11: Tổng hợp kết quả: đánh giá theo nhóm Nội dung đánh Nhó giá m Q trình thảo luận Qtrìnhthuyết trình Nhóm Nhóm GV đánh đánh giá giá 70 Nhóm đánh giá Nhóm đánh Tổng giá 90 75 70 79 80 80 80 70 78 90 80 90 80 86 90 90 90 80 80 70 90 80 80 80 80 80 90 82 90 80 90 80 86 90 80 90 90 80 90 80 88 88 80 82 87 Báo tường Sản phẩm chế tạo Báo cáo chuyên gia lí thuyết Báo cáo chuyên gia kĩ thuật 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 80 90 80 90 80 80 82 80 80 80 80 80 90 80 90 90 88 90 90 90 90 90 90 80 90 88 80 90 80 80 82 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 90 80 82 90 90 80 80 86 90 90 80 90 88 80 90 80 88 90 80 90 84 Bảng 3.12: Điểm tổng kết đánh giá theo nhóm Q Q trình trình Báo thảo thuyết tƣờng luận trình 70 80 90 90 90 80 83,3 80 80 90 80 90 90 85,0 90 90 90 90 80 80 86,7 90 80 90 90 80 90 86,7 Nhóm Sản phẩm chế tạo Báo cáo chuyên gia lí thuyết Báo cáo chuyên gia kĩ thuật Tổng điểm 88 Bảng 3.13: Điểm tổng kết đội thi Đội thi Trả lời nhanh Giải ô chữ Giải tập Tổng 30 90 40 260 10 80 20 110 Qua kết thực nghiệm cho thấy tiến trình HĐNK phát huy tính tích cực tự lực HS, có điều kiện tổ chức nhiều tiến trình HĐNK phát huy tối đa tính tích cực tự lực HS 89 Kết luận chƣơng Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: Tiến trình HĐNK chúng tơi thực theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực HS Việc tác động biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực vào tiến trình tổ chức HĐNK giúp HS trải nghiệm tích cực hoạt động nhận thức, rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày, thuyết trình, ngơn ngữ, tư khoa học Các em tiếp nhận kiến thức dễ dàng hơn, giúp HS cảm thấy yêu thích mơn vật lí GV kiểm sốt hết trình làm việc độc lập cá nhân q trình làm việc nhóm Quy trình soạn thảo đạt kết nêu chúng tơi nhận thấy cịn số hạn chế sau: - Đối tượng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp, cần thực cho khối tham gia HĐNK để kết thực nghiệm mang tính khái quát - Thời gian tổ chức HĐNK hạn chế nên tổ chức cho HS tham quan ngoại khóa nhà máy, phịng thí nghiệm đại giao lưu nhà khoa học 90 KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Hệ thống hóa sở lí luận tổ chức HĐNK; Tính tích cực, tự lực HS - Thiết kế tiến trình tổ chức HĐNK theo hướng phát huy tính tích cực tự lực HS THPT - Xây dựng tiến trình HĐNK số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí, nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự lực HS về: Tên lửa nước - Có thể dùng bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thơng học viên cao học có chun ngành Với kết trên, đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu Hƣớng nghiên cứu tiếp Các kết thu từ đề tài tạo điều kiện cho chúng tơi mở rộng sâu nghiên cứu vận dụng biện pháp phát huy tính tích cực tự lực để tổ chức HĐNK phần kiến thức chương khác chương trình vật lí THPT 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10, NXB Giáo dục Dương Thị Thanh Bình (2010), Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa cách xác định tiêu cự thấu kính vật lí lớp 11 trung học phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội Ngơ Thị Bình (2009), Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa “Tĩnh học vật rắn” lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Quang Đông (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí, Thái Ngun Trần Bá Hồnh (2003), Lí luận dạy học tích cực, Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội Prof Bernd Meier, Dr Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Tài liệu học tập, Potsdam – Hà Nội L.F Khar Larmop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, dịch Đỗ Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang, NXB Giáo dục Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học (2010), NXB ĐHSP Nguyễn Thế khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 cao, NXB Giáo dục 10 Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông, tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường 92 trung học phổ thông 11.L.F Khar Larmop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, dịch Đỗ Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang, NXB Giáo dục 12.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 13.Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB ĐHSP 14.Quách Thị Thu Phương (2009), Nghiên cứu tổ chức HĐNK chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội 15.Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học (2010), NXB ĐHSP 16.Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003): Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 17.Phạm Hữu Tịng (2005), Lí luận dạy học vật lí 1, NXB ĐHSP 18.Phạm Hữu Tịng (2001), Lý luận dạy học vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19.Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Trọng Sửu (2008), Hướng dẫn thực chương trình, SGK lớp 12 mơn Vật lí, NXB Giáo dục 21.Văn kiện Đại hội Đảng khóa XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Viện nghiên cứu sư phạm (2004), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách phân ban, Đại học sư phạm Hà Nội 23 http://www.thuvienkhoahoc.com 24 http://www.thienvanhanoi.org 25 http://vi.wikipedia.org 93 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ TRƢỜNG THPT CẦU GIẤY – HÀ NỘI (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong đồng chí cộng tác giúp đỡ) A Thơng tin cá nhân Họ tên: …………………………………Nam/Nữ Tuổi: ……… Trƣờng: ………… ……………………………………………… Số năm giảng dạy Vật lí trƣờng THPT: ………………………… B Nội dung vấn Câu 1: Theo đồng chí nội dung kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” lớp 10 học sinh THPT mức độ nào? Khó Trung bình Dễ Câu 2: Các đồng chí gặp phải khó khăn dạy kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn”? Thiếu dụng cụ thí nghiệm trực quan Trình độ nhận thức học sinh Thời lượng cho học chưa hợp lí Thời gian tổ chức hoạt động ngồi lên lớp cịn Khó khăn khác: ………… ……………………………………………………… .……………………………………………………………………… Câu 3: Các đồng chí dùng hình thức để phát huy tính tchs cực tự lực HS dạy chƣơng “Các định luật bảo toàn”? Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học Hướng dẫn học sinh cách đọc sách Phụ đạo, bồi dưỡng cho học sinh Đổi phương pháp dạy học lớp Sử dụng phương tiện kĩ thuật hỗ trợ trình dạy học Tổ chức hoạt động ngoại khóa 94 Hình thức khác: ………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Tổ Vật lí đồng chí tổ chức hoạt động ngoại khóa chƣa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Nếu chƣa bao giờ, nêu nguyên nhân: ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa, tổ vật lí tổ chức dƣới hình thức sau đây? Hoạt động ngoại khóa nhà trường: Hội thi vật lí Hội vui vật lí Thảo luận số chuyên đề vật lí Câu lạc vật lí, hội vật lý Viết báo tường tập san vật lí Hoạt động ngoại khóa nhà: Ôn luyện kiến thức Tham gia thiết kế, chế tạo đồ dùng học tập, tiến hành thí nghiệm với đồ dùng học tập chế tạo Hoạt động ngoại khóa nơi khác: Tham quan cơng trình kĩ thuật có ứng dụng cơng nghệ liên quan đến kiến thức Vật lí: thăm quan xưởng sản xuất, khu công nghiệp, nhà máy thủy điện… Câu 6: Các đồng chí đƣợc học hay tập huấn kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa chƣa? Có Khơng Câu 7: Theo đồng chí hoạt động ngoại khóa có đóng góp cho q trình nhận thức học sinh? Củng cố mở rộng kiến thức Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 95 Góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh Tất ý kiến Những yêu cầu kiến nghị đồng chí biện pháp phát huy tính tích cực tự lực học sinh? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 96 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI HỌC SINH LỚP 10 THPT CẦU GIẤY – HÀ NỘI (Phiếu trao đổi ý kiến phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá chất lượng học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực câu hỏi đây) A Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………… Nam/Nữ Lớp: ………… Trƣờng: …………………………………………………………… Kết mơn Vật lí học kỳ I: Hạnh kiểm ……… Học lực …………… B Nội dung Câu 1: Các em thƣờng tự học nhà môn Vật lí nào? Trước buổi học có mơn Vật lí Sau buổi học mơn Vật lí lớp Chỉ học thầy/ cô dặn hôm sau có kiểm tra Thường xun học mơn Vật lí Câu 2: Các em cảm thấy khả nắm vững kiến thức thân mơn vật lí mức độ nào? Hiểu kĩ Bình thường Khơng hiểu Câu 3: Những khó khăn mà em gặp phải học kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn”? Các tượng vật lí mơ tả q trừu tượng Thiếu thí nghiệm trực quan Ít tổ chức hoạt động ngoại khóa Tất ý kiến Câu 4: Khi học vật lí, em có đƣợc quan sát, tiến hành, thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm vật lý máy móc đơn giản khơng? Có Khơng 97 Câu 5: Em có muốn quan sát, tiến hành, thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm vật lí máy móc đơn giản khơng? Rất muốn Bình thường Khơng muốn Câu 6: Em có muốn đƣợc tham gia vào hoạt động ngoại khóa (Hội thi vật lí, hội vui vật lí, thiết kế chế tạo đồ dùng học tập, tham quan ngoại khóa vật lí kỹ thuật …) khơng? Rất muốn Không muốn Tùy thuộc vào nội dung Tùy thuộc vào điều kiện thời gian Câu 7: Nếu đƣợc tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí em thích tham gia hoạt động nhất? Hội thi vật lí Hội vui vật lí Thảo luận số chuyên đề vật lí Câu lạc vật lí, hội vật lý Viết báo tường tập san vật lí Ơn luyện kiến thức Tham gia thiết kế, chế tạo đồ dùng học tập, tiến hành thí nghiệm với đồ dùng học tập chế tạo Tham quan cơng trình kĩ thuật có ứng dụng cơng nghệ liên quan đến kiến thức Vật lí: thăm quan xưởng sản xuất, khu công nghiệp, nhà máy thủy điện… Câu 8: Các em đọc trƣớc 23 SGK Vật lí 10 cho biết: - Em thiết kế chế tạo dụng cụ gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Vì sao? ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Cám ơn hợp tác em!