1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức Máy phát điện xoay chiều và máy biến áp - Vật lí 12

125 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN NỘI DUNG KIẾN THỨC MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ MÁY BIẾN ÁP-VẬT LÝ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu xã hội không c HS Trƣớc tình hình nhiệm vụ quan trọng đặt cho nhà trƣờng phổ thơng ngồi việc trang bị cho HS kiến thức kĩ tối thiểu, cần thiết, môn học cần phải tạo cho HS tiềm lực định để tham gia vào lao động sản xuất nghiên cứu khoa học họ mau chóng thích ứng với u cầu xã hội Tiềm lực khả giải vấn đề mà thực tiễn đặt ra, khả tự tìm giải pháp Tiềm lực nằm phƣơng pháp tƣ hành động cách khoa học Phƣơng pháp dạy học truyền thống nhà trƣờng phổ thông thời gian qua đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng nhƣng nặng truyền thụ chiều, giáo viên giảng giải minh họa, HS lắng nghe ghi nhớ bắt chƣớc nên không đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo ngƣời thời kì cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học"( rõ phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đào tạo năm tới: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lí giáo dục dạy học (PPDH) đƣợc coi chìa khố để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học, từ góp phần nâng cao hiệu chất lƣợng Giáo dục- Đào tạo Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định đổi phƣơng pháp trọng tâm đổi giáo dục: “ , rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiế , đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ầu Có nhiều hình thức tổ chức dạy học mở nhƣ: dạy học theo chủ đề, dạy học theo góc có khả phát huy tốt TTC lực sáng tạo cho HS, có “Dạy học dự án” phƣơng pháp đƣợc nƣớc phát triển nhƣ: tiêu, nội dung học nhƣng gắn liền với thực tế Với phƣơng pháp dạy học này, buộc ngƣời học phải tự nghiên cứu, tự giải vấn đề để lĩnh hội đƣợc kiến thức cho kết thực tế Do đó, DHDA thực phƣơng pháp dạy linh hoạt, hấp dẫn HS Nó kích thích đƣợc mong muốn học tập tự tìm hiểu kiến thức HS Cách dạy gắn liền với thực tế mong muốn đội ngũ thầy cô giáo, ngành GD-ĐT giai đoạn Ngồi ra, DHDA cịn rèn cho ngƣời học kĩ cần thiết kỉ 21 nhƣ kĩ học tập đổi mới, kĩ thông tin - truyền thông - công nghệ, kĩ đời sống nghề nghiệp, kĩ giao tiếp cộng tác Đây kĩ cần thiết để HS Việt Nam dễ dàng hòa nhập với HS quốc tế học tập, sinh hoạt Trong DHDA, GV hƣớng dẫn viên tham vấn cần để HS phát huy hết khả học tập sáng tạo nhƣ xử lý tình nảy sinh trình học tập DHDA hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học định hƣớng vào ngƣời học, quan điểm dạy học định hƣớng hoạt động quan điểm dạy học tích hợp DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tƣ hành động, nhà trƣờng xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc ngƣời học Mà thực tế cho thấy, HS tự thiết kế đƣợc trình học tập, làm đƣợc sản phẩm học tập hiệu học tập cao thụ động tiếp thu từ thầy Cũng có nhiều viết, đề tài luận văn, luận án lựa chọn DHDA làm nội dung nghiên cứu, nhƣ: “Tổ chức dạy học theo dự án số nội dung kiến thức chương Sự bảo toàn chuyển hóa lượng - SGK Vật lý nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh học tập" Trần Thị Thúy Hằng - Luận văn thạc sỹ năm 2006, ĐHSP, HN Đề tài " - 10 - 2009, ĐHSP HN Đề tài " - 10 - 2012- ĐHGD,ĐHQG HN Tất đề tài bƣớc đầu thu đƣợc kết đáng khích lệ, HS hào hứng, phấn khởi tích cực học tập Điề :“ 2009, ĐHSP HN - 12 - 2012, ĐHSP HN Với lý với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lý trƣờng THPT, chọn đề tài: " - 12" nhằm phát huy tính tích cực (TTC), tự chủ, sáng tạo HS Mục tiêu nghiên cứu: Máy phát điện xoay chi - 12 nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận tâm lí học dạy học, chiến lƣợc dạy học Vật lí trƣờng phổ thông để hiểu đƣợc biểu TTC, tự chủ, sáng tạo biện pháp sƣ phạm nhằm phát huy chúng - Nghiên cứu mục tiêu dạy học - Nghiên cứu quan điểm đại dạy học, nghiên cứu sở lí luận dạy học tích cực DHDA nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo HS thức máy biến áp chƣơng trình Vật lí phổ thơng tài liệu khoa học có liên quan biến áp - 12, nhằm đáp ứng yêu cầu phát huy TTC, tự chủ HS trình học tập 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy GV hoạt động học HS qua "T dạy học dự án - 12" 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức Máy phát điện xoay chiều Máy biến áp - - - Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, lý luận dạy học, lý luận dạy học đại, lý luận dạy học Vật lý, văn kiện đại hội Đảng đổi giáo dục, báo, tạp chí có liên quan - Nghiên cứu DHDA: Khái niệm, đặc điểm, ƣu nhƣợc điểm, loại dự án học tập, quy trình DHDA … - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến việc tích hợp cơng nghệ, sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin, nhằm phát huy tối đa hiệu dạy học 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Dự giờ, quan sát, - Điều tra phiếu điều tra HS 11, GV Vật lý GV khác 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đối tƣợng HS lớp 11 - THPT L 5.4 Phương pháp thống kê tốn học Để trình bày kết thực nghiệm sƣ phạm kiểm định giả thuyết thống kê Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quan điểm lí luận dạy học đại DHDA để "Tổ chức - 12" khơng giúp HS ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức mà đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo HS Đóng góp đề tài Đề tài tài liệu tham khảo cho thầy, cô giáo, học viên, sinh viên tham khảo dạy học dự án điện xoay chiều Máy biến áp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học dự án Chƣơng Máy biến áp - 12 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN : :“ ” “ , phát triển nhân cách, lực hoạt động, học qua làm, qua khắc phục sai lầm, học qua giao tiếp, trình bày ý kiến tƣ tƣởng với ngƣời khác; đối chiếu ý kiến, tƣ tƣởng, quan điểm với ý kiến, tƣ tƣởng, quan điểm ngƣời khác với thực nghiệm, thực tiễn , định hƣớng hoạt động học theo mục tiêu dạy học Khơng có hoạt động thích ứng với tình thích đáng khơng thể học đƣợc Khơng quan tâm, tổ chức định hƣớng hoạt động học khơng phải dạy học Chƣa thực chăm lo phát triển HS tƣ khoa học tiềm nhận thức sáng tạo chƣa phải thực dạy học nh 1.2 Cơ sở lý luận phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2.1 Phương pháp dạy học tích cực (PP) giáo dục hay dạy học theo hƣớng phát huy TTC, chủ động, sáng tạo ngƣời học “Active” PPDH đƣợc dùng với nghĩa hoạt động, tích cực, chủ động, trái nghĩa với bị động, thụ động PPDH tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức ngƣời học, nghĩa tập trung vào phát huy TTC ngƣời học phát huy TTC ngƣời dạy; hoạt động học tập đƣợc thực điều khiển, định hƣớng ngƣời dạy, ngƣời học không thụ động mà tự lực lĩnh hội nội dung học tập; hoạt động học tập đƣợc thực sở hợp tác giao tiếp học tập mức độ cao Tuy nhiên để dạy học theo PP tích cực ngƣời dạy phải nỗ lực nhiều so với dạy theo PP thụ động PPDH tích cực khơng phải PPDH cụ thể mà khái niệm rộng bao gồm nhiều PP, hình thức, kỹ thuật cụ thể khác Mục đích PPDH tích cực: giúp ngƣời học phát huy TTC, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập; làm cho “học” q trình kiến tạo; ngƣời học tìm tịi khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin tự hình thành hiểu biết, lực, phẩm chất Đặc trưng PPDH tích cực: - Dạy học tăng cƣờng phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập ngƣời học: Ngƣời học- đối tƣợng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” đƣợc cuố Đƣợc đặt vào tình đời sống thực tế, ngƣời học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ chiếm lĩnh đƣợc kiến thức, kỹ mới, có đƣợc PP “làm ra” kiến thức, kỹ đó, khơng dập khn theo khn mẫu sẵn có, đƣợc bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo hƣớng dẫn hành động Nội dung PPDH giúp cho ngƣời học biết hành động tích cực tham gia chƣơng trình hành động cộng đồng - Dạy học trọng rèn luyện PP phát huy lực tự học ngƣời học: PP tích cực xem việc rèn luyện PP học tập cho ngƣời học không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội biến đổi nhanhhội kiến thức từ cấp Tiểu học Trong PP học cốt lõi PP tự học Nếu rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc PP, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có ngƣời, kết học tập đƣợc nhân lên gấp bội Vì ngày ngƣời ta nhấn mạnh mặt “học” trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động 10 - Dạy học tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp mà trình độ kiến thức, tƣ ngƣời học khơng đồng áp dụng PP tích cực phải chấp nhận phân hóa cƣờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học đƣợc thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Áp dụng PP tích cực trình độ ngày cao phân hóa ngày lớn Việc sử dụng phƣơng tiện công nghệ thông tin nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả ngƣời học Tuy nhiên, học tập, tri thức, kỹ năng, thái độ đƣợc hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trƣờng giao tiếp thầy- trò, trò- trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đƣờng chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân đƣợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ; qua ngƣời học nâng lên trình độ Bài học vận dụng đƣợc vốn hiểu biết kinh nghiệm sống GV Trong nhà trƣờng, PP học tập hợp tác đƣợc tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trƣờng Đƣợc sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ 4- ngƣời Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tƣợng ỉ lại; tính cách, lực thành viên đƣợc bộc lộ, uốn nắn; phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tƣơng trợ Mơ hình hợp tác xã hội đƣa vào đời sống học đƣờng làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị: Trong dạy học, việc đánh giá HS khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy GV Trƣớc GV giữ độc quyền đánh giá HS Trong PP tích cực, GV hƣớng dẫn HS phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS đƣợc tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trƣờng phải trang bị cho HS 111 112 113 114 115 116 PHỤ LỤC 3.1 Các em thân mến! , mong em cộng Em có hay sử dụng máy tính khơng? a Thỉnh thoảng b Thƣờng xun c Rất d Khơng Em thường sử dụng máy tính: a Ở nhà b Ở trƣờng c Ở nơi khác d Ở quán Internet Em học môn Tin học từ lớp nào? Trong mơn Tin học em học chương trình nào? a.Word b Excel c Power point d Chƣơng trình khác Mơn Tin học giúp em gì? a Biết đƣợc cấu tạo chức máy tính b Cách sử dụng máy tính c Biết soạn thảo văn d Kỹ tìm kiếm thơng tin mạng e Khác 117 Em có biết thiết kế trình chiếu phần mềm Power point? a Có b Khơng c Nếu có em tự học hay thầy cô hƣớng dẫn? Em có biết cách tạo ấn phẩm trang web mềm Publisher khơng? a Khơng b Có c Nếu có em tự học hay thầy cô giáo hƣớng dẫn? Em có hay truy cập Internet không? a Thỉnh thoảng b Thƣờng xuyên c Chƣa d Ít Em thường truy cập Internet với mục đích gì? a Tìm kiếm thơng tin phục vụ giải trí b Tìm kiếm thơng tin phục vụ học c Tìm kiếm thơng tin theo hƣớng dẫn thầy cô d Chat với bạn bè 10 Trên lớp thầy (cô) giáo em có sử dụng phương tiện kỹ thuật đại (máy tính, máy chiếu ) vào giảng khơng? a Thƣờng xuyên b Chƣa sử dụng c Thỉnh thoảng d Ít 11 Trong tiết học có sử dụng phương tiện kỹ thuật đại (máy tính, máy chiếu )em thường tham gia nào? a Chỉ ngồi nghe, xem ghi chép b Tích cực trả lời câu hỏi c Làm tập thầy cô đƣa d.Chuẩn bị sản phẩm trình bày theo nhóm 118 12 Cảm nhận em tiết học có sử dụng máy tính, máy chiếu ? a Rất thích b Thích c Bình thƣờng d Khơng thích 13 Em trình bày nội dung học lớp trình chiếu Power point chưa? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Chƣa 14 Theo em, việc sử dụng phương tiện kỹ thuật đại (máy tính, máy chiếu ) vào học lớp có cần thiết khơng? a.Rất cần thiết b.Cần thiết c.Bình thƣờng d.Khơng cần thiết 15 Trong học Vật lí tâm trạng em: a Rất thích b Khơng thích c Bình thƣờng d Thích 16 ? a Có b Chƣa 17 ? a có b Chƣa 119 18 Em có thích học phương pháp dạy học tích cực thơng qua hoạt động ngoại khóa khơng? a Có b Khơng 19 GV thường dùng hình thức kĩ thuật học tập dạy học Vật lí lớp em? a.Thảo luận nhóm c Thuật khác 20 ? a Bổ sung kiến thức b Tạo hứng thú học tập c Củng cố kiến thức d Gắn vấn đề lí thuyết với thực tiễn ? a Chƣa 11 không? a Không Các thông tin thân: Họ tên: Lớp: Trường: 120 PHỤ LỤC 3.2 PHIẾU ĐIỀU TRA SAU HỌC TẬP VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN , cho biết ý kiến em phƣơng pháp theo gợi ý sau: Khi bạn học tập theo dự án, em thấy khơng khí học diễn nào? a Giờ học sôi nổi, thỏai mái không nhiều áp lực có trải nghiệm thú vị b Giờ học bình thƣờng nhƣ học khác mà khơng có DHDA c Giờ học tẻ nhạt, trầm lắng không hấp dẫn d Ý kiến em: ……………………………………………………… Trước bắt đầu với học thử nghiệm, em có tự nghiên cứu tìm hiểu thêm tài liệu phục vụ học không? a Công việc đƣợc tiến hành chu đáo b Có làm nhƣng khơng đáng kể c Khơng chuẩn bị đọc sách giáo khoa d Ý kiến em: Hoạt động chủ yếu em học thử nghiệm gì? a Tham gia thực tập dự án, thảo luận sôi đƣa đƣợc ý kiến cá nhân b Chỉ trả lời câu hỏi GV đƣa lắng nghe, ghi chép lời giảng GV mà c thân khơng có ý kiến d Làm việc riêng e Ý kiến em: Để giải tập dự án tiết học thử nghiệm, em khai thác sử dụng nội dung thông tin từ nguồn đây? (Em lựa chọn nhiều đáp án) 121 a Chỉ từ sách giáo khoa b Từ vốn hiểu biết kĩ thân c Từ nguồn tƣ liệu tham khảo khai thác qua máy tính có nối mạng Internet d Từ điều thầy cô định hƣớng; bạn học hỗ trợ ý kiến đóng góp chuyên gia Sau học xong học có sử dụng DHDA, em có hiểu biết kiến thức học chủ yếu thông qua đường nào? a Giáo viên cung cấp truyền đạt b Cá nhân em độc lập làm việc c Bằng hình thức làm việc nhóm cộng tác với bạn có tham vấn GV d Ý kiến em: Khó khăn lớn mà em gặp phải triển khai dự án học tập gì? a Khi tìm kiếm lựa chọn tài liệu hỗ trợ cho dự án b Khi dự án lựa chọn ý tƣởng dự án xây dựng kế hoạch triển khai dự án c Thiết kế sản phẩm trình bày sản phẩm d Đánh giá dự án e Ý kiến em: Theo em, việc học tập theo dự án thuận lợi có thêm hỗ trợ yếu tố đây? a Sách dụng cụ trực quan b Các thiết bị học tập đại nhƣ: máy tính có nối mạng, máy chiếu, loa đài, c Sự tƣ vấn chuyên gia d Sự giúp đỡ thầy cô , khả học sinh triển khai học tập dự án nào? a Em nghĩ HS THPT thực nhƣng khơng tốt gặp nhiều khó khăn b Em nghĩ HS THPT không đủ khả c Em nghĩ HS THPT hịan tịan có khả đảm nhận tốt nhiệm vụ học tập có định hƣớng giáo viên (GV) 122 d Ý kiến em: …………………………………………………………… Em có sẵn sàng với học có sử dụng phương pháp DHDA khơng? a Khơng muốn thích học truyền thống b Sẵn sàng c Em tích cực tham gia GV thiết kế đƣợc nhiệm vụ học tập hấp dẫn, có chủ đích, sát sống d Ý kiến em: …………………………………………………………… 10 Em tham gia hoạt động mà em cho học theo dự án? (Em lựa chọn nhiều đáp án) a Học mơn học khóa b Các buổi ngoại khóa c Làm báo tƣờng d Hội diễn văn nghệ 11 Căn vào đặc điểm DHDA thực tiễn trải nghiệm em với học tập theo dự án, thử đưa đánh giá hiệu p ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các thông tin thân: Họ tên: Lớp: Trường: 123 PHỤ LỤC 3.3 PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC VẬN DỤNG THPT, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến phƣơng pháp dạy học sau đây: Số Các PPDH TT Mức độ thầy, Mức độ tích cô sử dụng cực hoạt động dạy học học sinh 4 Mức độ thuận lợi vận dụng dạy học Thuyết trình Đàm thoại, vấn đáp Phát hiện, giải vấn đề Trực quan Thực hành Thảo luận Làm việc nhóm Tự học Dạy học dự án Dạy học t Dạy học với lý thuyết tình Dạy học với lý thuyết kiến tạo E- learning , graph … Trong đó: - Mức độ sử dụng : Mức 1: Thường xuyên Mức 2: Thỉnh thoảng Mức 3: Ít Mức 4: Khơng sử dụng - Mức độ tích cực: Mức 4: Khơng tích cực Mức 1: Rất tích cực Mức 2: Tích cực - Mức độ thuận lợi: Mức 1: Rất thuận lợi; Mức 2: Thuận lợi ( Các PPDH t 10, 11, 12) Mức 3: Ít tích cực Mức 3: Ít thuận lợi Mức 4: Khơng thuận lợi 124 PHỤ LỤC 3.4 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu, kính mong thầy cho biết ý kiến vấn đề sau, thầy đánh dấu vào phƣơng án lựa chọn cho phù hợp Họ tên giáo viên: Trƣờng: Chức vụ: Số năm công tác: Chú ý: Những câu hỏi có dấu O thầy có lựa chọn 1: Theo thầy (cô) điều quan trọng dạy học là: HS học đƣợc kiến thức Làm cho học sinh u thích mơn vật lý " Vật lí lớp 12, thầy sử dụng giáo án nào? O Viết tay O Giáo án điện tử O Cả hai " Vật lí lớp 12, thầy (cơ) có sử dụng dụng cụ thí nghiệm khơng? O Có O Khơng " Vật lí lớp 12 chưa? O.Có O Chƣa " Vật lí lớp 12 thầy (cô) làm cho học sinh liên hệ với thực tiễn sống chưa? O.Có O Chƣa 6: Thầy (cơ) nghe nói phương pháp “dạy học dự án” chưa? O.Có O Chƣa O Một lần O Vài lần lần rồi? 125 ? O Một lần O Vài lần 9: Trường ta tổ chức dạy học dự án mơn Vật lí chưa? O Chƣa O Một vài lần O Thƣờng xun 10: Theo thầy (cơ) khó khăn s ? GV khơng có kinh nghiệm GV chƣa biết đến phƣơng pháp dạy học đại khơng? O có O Khơng dụng học sinh: vào thực tiễn 13: Thầy (cơ) có đề xuất việc sử dụng dạy học Vật lí nhà trường phổ thơng tích cực ho GV sử dụng phịng máy vi tính, sử dụng phịng thí nghiệm nhà trƣờng Ý kiến đề xuất khác ,, Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN