1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thơ Quang Vũ

90 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 884,28 KB

Nội dung

Nhà thơ th-ờng bộc lộ phần sâu kín đó trong thơ và có thể ở đây họ nói một cách chân thành, tha thiết những cái trong đời họ không có đ-ợc: một tình yêu đằm thắm, một ng-ời bạn tâm tình,

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

trịnh ph-ơng lan

đặc điểm thơ l-u quang vũ

LUẬN VĂN THẠC SĨ ngôn ngữ và văn hóa việt nam

HÀ NỘI, 2013

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác

Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này

đã đ-ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đ-ợc chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, tháng 6 năm 2013

Ng-ời viết cam đoan

Trịnh Ph-ơng Lan

Trang 3

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên động viên, khuyến khích em trong quá trình học tập và nghiên cứu

Hà Nội, tháng 6 năm 2013

Tác giả luận văn

Trang 4

mục lục

mở đầu 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề 2

3 Đối t-ợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 4

4 Ph-ơng pháp nghiên cứu 4

5 Cấu trúc luận văn 5

Ch-ơng 1: thơ và quan niệm về thơ của l-u quang vũ 6

1.1 Quan niệm chung về thơ 6

1.2 Quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ 8

1.2.1 Thơ là “đời tôi” 8

1.2.2 Nhà thơ chân chính tr-ớc hết phải là nhà thơ trung thực 10

1.2.3 Không ngại con đ-ờng gian khổ nhất 16

Ch-ơng 2: đặc điểm nội dung thơ l-u quang vũ 22

2.1 Cảm hứng về hiện thực cuộc sống 22

2.1.1 Cảm hứng về đất n-ớc 22

2.1.2 Cảm hứng về nhân dân 31

2.1.3 Cảm hứng về chiến tranh 35

2.2 Thơ tình L-u Quang Vũ 44

2.2.1 Nhân vật trữ tình “em” – cội nguồn cảm hứng 45

2.2.2 Yêu là khát vọng sống 48

Ch-ơng 3: đặc điểm nghệ thuật thơ l-u quang vũ 53

3.1 Xây dựng hệ thống hình ảnh mang tính biểu t-ợng 53

3.1.1 Gió 53

3.1.2 Hoa 56

3.1.3 M-a 59

3.1.4 Lửa 63

3.2 Thể thơ 67

3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 72

3.3.1 Ngôn ngữ 72

3.3.1.1 Ngôn ngữ mang tính tạo hình 73

3.3.1.2 Ngôn ngữ tự nhiên 76

3.3.2 Giọng điệu 77

Kết luận 83

tài liệu tham khảo 85

Trang 5

mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Nền thơ hiện đại Việt Nam được tạo nờn bởi rất nhiều tiếng thơ, gương mặt thơ độc đỏo Đặc biệt, thơ ca thời khỏng chiến chống Mỹ đó đúng gúp cho thơ ca dõn tộc nhiều nhà thơ tài năng và tõm huyết L-u Quang Vũ là một trong những nhà thơ như vậy Anh sinh năm 1948, mất năm 1988 Anh chỉ sống trọn

40 năm trong thời kỳ khó khăn và nhiều biến động của đất n-ớc: chiến tranh, hòa bình, đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ quá độ Nh-ng trong cuộc đời ngắn ngủi với biết bao thăng trầm: gặp gỡ và chia ly, thất vọng và hy vọng, đắng cay và hạnh phúc, thất bại và thành công rực rỡ, anh đã kịp thời để lại cho đời một số l-ợng tác phẩm văn học đồ sộ, kịp thời trở thành một kịch tác gia lớn nhất Việt Nam cuối thế kỷ XX Dự vậy, trước hết anh là một nhà thơ, và như Vũ Quần Phương

núi: “ Đọc thơ anh cú cảm giỏc anh viết kịch để sống với mọi người và với thơ

cũng như kịch, anh luụn là người lao động hết mỡnh, là người làm thơ để sống với riờng mỡnh” Đời sống cuồng nhiệt với những dằn vặt và khỏt vọng lớn lao

về tỡnh yờu, về cuộc sống, về lẽ biến cải, về sống và chết “Làm việc, làm việc

để chiến thắng thời gian và búng tối” là dũng chữ ghi trờn bàn viết của anh

trong những ngày cuộc đời cay đắng nhất

Trước khi đến với kịch, anh đó làm thơ Tập thơ Hương cõy (1968) ra đời

vào lỳc anh 20 tuổi đó cú một dấu ấn riờng Trẻ trung, trong sỏng và mờ đắm, dự

cú những hạn chế nhất định, nhưng Hương cõy đó hỡnh thành một phong cỏch

thơ.Thời gian tiếp theo, vào đầu thập kỷ 70, khi đất nước bước vào giai đoạn cuối cựng của cuộc khỏng chiến chụng Mỹ, cuộc đời anh liờn tiếp gặp những thất bại Do bản chất nghệ sĩ phúng tỳng, anh bị kỷ luật trong quõn đội, trở về, khụng nghề nghiệp, khụng việc làm, hạnh phỳc gia đỡnh tan vỡ Tất cả những cụ đơn, hoài nghi, thất vọng, sự tan vỡ của những mối tỡnh, anh đều dồn vào thơ

Vỡ vậy, thơ anh cú một giọng điệu khỏc, hoàn toàn tỏch biệt với giọng điệu chung của thời đại Những bài thơ này hầu như đương thời khụng được cụng bố,

Trang 6

về sau được tập hợp chủ yếu trong tập di cảo Bầy ong trong đờm sõu (1993) do

nhà nghiờn cứu Vương Trớ Nhàn biờn soạn

Giai đoạn sau, khi anh đó tỡm lại được niềm tin trong tỡnh yờu và cuộc

sống với nữ sĩ Xuõn Quỳnh, thơ anh tiếp tục dũng mạch trẻ trung của Hương

cõy nhưng cú chiều sõu và nhiều chiờm nghiệm hơn Mõy trắng của đời tụi

(1989) ngay sau khi anh qua đời là tập thơ cú những bài thơ mang màu sắc ấy

Sự lao động nghiêm túc, cố gắng không ngừng với một số l-ợng tác phẩm phong phú, năm 2000 anh đã đ-ợc tặng giải th-ởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Để có đ-ợc cái nhìn hoàn thiện hơn về sự nghiệp của L-u Quang

Vũ, ngoài kịch ra, chúng ta cần nghiên cứu một cách hệ thống về thơ anh Bởi

vì, nh- Vũ Quần Ph-ơng nhận xét: “ Về sự lâu dài, sự đóng góp của Lưu Quang

Vũ về thơ còn lớn hơn về kịch" Với lý do đó, chúng tôi chọn đề tài Đặc điểm

thơ L-u Quang Vũ làm đề tài luận văn của mình

2 Lịch sử vấn đề

Là con ng-ời tài hoa và thành công trong nhiều thể loại, ta th-ờng nhớ tới L-u Quang Vũ với t- cách là một nhà viết kịch, thơ anh ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều, một phần trong thời gian dài thơ anh ch-a đ-ợc xuất bản Tuy vậy, dựa vào một số bài viết, chúng ta có thể trình bày nh- sau:

2.1 Về cuộc đời L-u Quang Vũ

Sau cái chết đột ngột tháng 8 năm 1988 của Xuân Quỳnh, L-u Quang Vũ,

đã có rất nhiều bài viết về đời t- của hai ng-ời Bởi vì thơ gắn với số phận nên tìm hiểu cuộc đời L-u Quang Vũ cũng là tiền đề đi vào thơ L-u Quang Vũ

Trong rất nhiều bài viết, dáng chú ý nhất là tập L-u Quang Vũ - một tài năng,

một đời ng-ời (Ngô Thảo, Vũ Hà) Ngoài ra những t- liệu mà gia đình nhà thơ

cung cấp nh- L-u Quang Vũ-Cuộc đời năm tháng (Vũ Thị Khánh), Tình yêu đau

xót và hy vọng ( L-u Khánh Thơ) đều hỗ trợ tích cực cho nghiên cứu sự nghiệp

L-u Quang Vũ

2.2 Về đặc điểm thơ L-u Quang Vũ

Ng-ời đầu tiên phát hiện và giới thiệu L-u Quang Vũ là nhà nghiên cứu

Hoài Thanh với bài viết Một cây bút trẻ nhiều triển vọng Ông đã sớm nhận ra

Trang 7

cá tính L-u Quang Vũ ngay từ những bài thơ đầu tiên, đó là vui hay buồn đều

lặng lặng, đó là những nốt trầm xuyên suốt trong sự nghiệp thơ anh "L-u Quang

Vũ đã cảm thấy rất sâu sắc chất thơ của hôm qua Chúng ta không trách anh cái buồn ở anh mà là một cái buồn trung hậu" [17,tr18] là những nhận xét chính

xác của phê bình Hoài Thanh

Năm 1989, khi Lưu Quang Vũ mới qua đời, Vũ Quần Phương viết : Đọc

Lưu Quang Vũ Đõy là bài viết tương đối đầy đủ về quỏ trỡnh phỏt triển cũng

như phong cỏch Lưu Quang Vũ Trong đú, Vũ Quần Phương cho rằng “cỏi mạnh của hiện thực đó ngự trị khỏ sớm trong nhà thơ mơ mộng này” Và theo ụng, chất đắm đuối là một đặc điểm làm nờn thi phỏp thơ Lưu Quang Vũ Sự

thành cụng của anh là do “thơ được viết ra từ một thỳc bỏch nội tõm, từ cảnh

ngộ cỏ thể của mỡnh” Lưu Quang Vũ đó mang một cỏi nhỡn khỏc và tỡm một

chất thơ hoàn toàn khỏc

Kỷ niệm 10 năm ngày mất Lưu Quang Vũ, nhà nghiờn cứu Phạm Xuõn

Nguyờn viết Tõm hồn trở giú núi về đời và thơ của Lưu Quang Vũ Như giú,

anh phúng tỳng, tự do Dỏm sống đỳng mỡnh, dỏm nghĩ đỳng mỡnh Anh khụng thể yờn ổn trong những cỏi mực thước, khuụn phộp, vừa phải, lưng chừng Gió chớnh là hỡnh tượng xuyờn suốt thơ anh

Thơ L-u Quang Vũ là "những vần thơ thấm đẫm băn khoăn" là "những

bài thơ sống với thời gian" Huỳnh Nh- Ph-ơng và Bích Thu đều khẳng định sự

-u t- và tâm sự cá nhân trong thơ anh Thơ ca gắn liền với số phận chính vì vậy thơ tình L-u Quang Vũ cũng là mảng mà nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới, L-u Khánh Thơ, Nguyễn Thị Minh Thái đều có đề cập đến vấn đề này

2.3 Về các tập thơ

L-u Quang Vũ có ba tập thơ chính: H-ơng cây, Mây trắng của đời tôi,

Bầy ong trong đêm sâu Mỗi tập thơ ra đời đều nh- một cơn gió mới, đ-ợc các

nhà phê bình quan tâm

Phần Hương cõy in chung trong –

Trang 8

1971 – 1974 Một thế giới mà cảm giỏc bao trựm trong anh là ngỏn ngẩm, thất vọng, khụng tin vào điều gỡ, khụng biết hướng đời mỡnh vào việc gỡ

Mõy trắng của đời tụi được viết trong thời gian dài gần

3 Đối t-ợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu

- Luận văn đi sâu nghiên cứu đặc điểm thơ L-u Quang Vũ với những biểu hiện trên sự thống nhất giữa nội dung và hình thức nghệ thuật

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tất cả những tập thơ đã xuất bản của L-u Quang Vũ

+ H-ơng cây – Bếp lửa ( In chung với Bằng Việt, 1968)

+ Mây trắng của đời tôi (1989)

+ Bầy ong trong đêm sâu (1993)

+ L-u Quang Vũ – Di cảo (2008)

4 Ph-ơng pháp nghiên cứu

- Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã vận dụng một cách tổng hợp những kiến thức về lý luận văn học, văn học sử, các loại hình nghệ thuật khác -nh-ng nhìn chung có một số ph-ơng pháp cụ thể nh- sau:

- Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp

- Ph-ơng pháp thống kê

- Ph-ơng pháp so sánh

- Ph-ơng pháp tiếp cận thi pháp học

Trang 9

Những ph-ơng pháp này đ-ợc chúng tôi sử dụng xen kẽ để làm nổi bật vấn đề

Qua việc thống kê, khảo sát, phân tích, luận văn h-ớng đến mục đích:

- Khẳng định L-u Quang Vũ là một cây bút thơ có phong cách, bản sắc

riêng biệt

- Sự đóng góp của thơ L-u Quang Vũ trên tiến trình phát triển của thơ ca

Việt Nam thế kỉ XX

5 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng:

Ch-ơng 1: Thơ và quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ

Ch-ơng 2: Đặc điểm nội dung thơ L-u Quang Vũ

Ch-ơng 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ L-u Quang Vũ

Trang 10

Ch-ơng 1 Thơ và quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ

1.1 Quan niệm chung về thơ

Trong các loại hình nghệ thuật, thơ là loại hình kỳ diệu nhất và xuất hiện sớm trong đời sống con người; những bài hỏt trong lao động của người nguyờn thủy, những lời cầu nguyện núi lờn những mong ước tốt lành cho mựa màng, và đời sống trong các bài niệm chú có thể đ-ợc xem là những hình thức đầu tiên của thơ ca Phải nói rằng thơ chỉ thực sự hình thành khi con ng-ời có nhu cầu tự biểu hiện Khi nói đến thơ ca theo quan niệm thông th-ờng thì thuật ngữ này hàm nghĩa cho cả các loại thể tự sự và trữ tình

Là một loại thể văn học nằm trong ph-ơng thức trữ tình nh-ng bản chất của thơ rất đa dạng, với nhiều biến thái và màu sắc phong phú Thơ tác động đến ng-ời đọc vừa bằng sự nhận thức cuộc sống vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với những cảm xúc suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên t-ởng và những t-ởng t-ợng phong phú, vừa theo những mạch cảm nghĩ, vừa bằng sự rung động của ngôn từ giàu nhạc điệu Thơ gắn với cuộc sống khách quan ; chiều sâu và sự phong phú trong đời sống xã hội đã làm nên giá trị của những

áng thơ của Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Nguyễn Du cũng nh- Gớt, Maiacốpxki Thơ gắn với chiều sâu thế giới nội tâm Vẻ đẹp mềm mại của tình cảm con ng-ời biểu hiện trong những trang thơ của Puskin, Lecmôntốp, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh Chất thép kiên nghị quyện hoà với cảm xúc xã hội sâu sắc là phẩm chất của thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tố Hữu, P Nêruđa, N Híchmét Thơ

có lúc mang rõ những hạt nhân lý tính nh- thơ ca của B Brếch, có lúc đi vào những suy t-ởng của đạo lý thấm sâu nh- thơ Tago, có lúc chảy tràn trên dòng cảm xúc nh- thơ của Lamactin, A Muytxê, có lúc rơi vào bí hiểm nh- thơ của Malácmê, Pôn Clôđen

Chính vì những phẩm chất và đặc điểm khác nhau đó của thơ mà có nhiều cách lý giải khác biệt thậm chí đối lập nhau về bản chất của thơ ca: có ng-ời xem bản chất thơ ca là tôn giáo Hoạt động sáng tạo thơ ca gắn liền với những gì thiêng liêng huyền bí; có ng-ời xem thơ ca không khơi nguồn từ sự sống, từ

Trang 11

cuộc đời cụ thể Thơ ca thoát ra ngoài xã hội, lấy thế giới mộng t-ởng, lấy cái

đẹp thơ mộng trong thiên nhiên tạo vật và chuyện cao xa muôn đời làm nguồn sáng tạo; có quan niệm xem bản chất thơ thuộc về những nhân tố hình thức Những quan niệm thơ ca trên đều không nói đ-ợc bản chất của thơ Khuynh h-ớng chung của các nhà thơ tiến bộ qua các thời đại đều có ý thức gắn

bó sứ mệnh và bản chất thơ ca với xã hội nh-: Gút Lôtrêamông, Huygô, Puskin, Maiacôpxki, Aragông gắn bản chất thơ ca với đời sống xã hội chính là trả thơ

về với ngọn nguồn sâu thẳm vô tận của sức sáng tạo

Mỗi nhà thơ đều có một quan niệm về mối liên hệ giữa thơ và cuộc đời mình và một con đ-ờng đi riêng để đến với thơ Tố Hữu có lần phát biểu: “chính

vì lý tưởng cộng sản, vì sự nghiệp vĩ đại của Đảng mà tôi yêu thơ” Từ ấy – tập

thơ đầu của Tố Hữu là sự gặp gỡ rất đẹp giữa lý t-ởng cộng sản, tuổi trẻ yêu đời

Mối liên hệ gắn bó ấy đ-ợc Hàn Mặc Tử ghi nhận trong ý thơ:

Ng-ời thơ phong vận nh- thơ ấy

Khẳng định những quan hệ trên cũng xác nhận trách nhiệm của ng-ời viết với cuộc đời và với thơ Không thể nh- một số nhà thơ ph-ơng Tây tách rời, thậm chí còn đối lập giữa cuộc đời nhà thơ và thơ Bênêđéttô Crôxê trong công trình bình luận về thơ đã chủ tr-ơng tách rời cá tính sáng tạo thi ca và cá tính thực tế của nhà thơ Liên hệ và dịch chuyển giữa hai phạm vi này theo tác giả sẽ dẫn đến nhiều ngộ nhận và sai lầm Nhà thơ hiện đại Pháp Xanh Jôn Pécxơ cũng không muốn ng-ời đọc liên hệ giữa cuộc đời nhà ngoại giao Alêxi Lêgiê và nhà thơ Xanh Jôn Pécxơ Những ý kiến có thể có những lý do riêng t- song trên nguyên tắc mà nói thì so với tất cả mọi loại thể văn học, cái tôi trong thơ trữ tình

Trang 12

gắn bó chặt chẽ nhất với cuộc đời của tác giả Sự thống nhất giữa cuộc đời nhà thơ và thơ là một thực tế trong sáng tác thơ ca ở tất cả mọi thời đại.Thực ra, từ cuộc đời đến thơ, quy luật điển hình hoá trong nghệ thuật đã tạo nên nhiều phẩm chất, nhiều giá trị mới do trí t-ởng t-ợng, do những cảm xúc có tính chất phân thân để hoà nhập vào đối t-ợng của bản thân tác giả tạo nên Ngoài những yếu tố xác định bộc lộ, dễ thấy trong cuộc sống, mỗi ng-ời trong đời còn có phần bên trong của tâm trạng với bao cảm xúc, tâm tình và -ớc mơ, hy vọng Nhà thơ th-ờng bộc lộ phần sâu kín đó trong thơ và có thể ở đây họ nói một cách chân thành, tha thiết những cái trong đời họ không có đ-ợc: một tình yêu đằm thắm, một ng-ời bạn tâm tình, một chuyến đi xa, một cuộc gặp gỡ ch-a hò hẹn

Trên đây, chúng tôi đ-a ra quan niệm chung về thơ để chúng ta có cái nhìn khách quan khi tìm hiểu quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ Cũng nh- nhiều nhà thơ, L-u Quang Vũ có một cái nhìn riêng, cách đánh giá riêng

1.2 Quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ

1.2.1 Thơ là “đời tôi”

L-u Quang Vũ làm thơ khi còn rất trẻ Trong suốt cuộc đời cầm bút với bao thăng trầm, thơ luôn chiếm một vị trí quan trọng, là ng-ời bạn đồng hành cùng L-u Quang Vũ Anh làm thơ nh- một sự ký thác Khi đã là nhà viết kịch

nổi tiếng, anh vẫn tâm sự với một ng-ời bạn: “Mình vẫn mê thơ lắm, mê cả

truỵên ngắn.Có thể lúc nào đó mình sẽ trở lại với thơ, với truyện ngắn ”[17,tr136]

Năm 1968, L-u Quang Vũ cho ra mắt bạn đọc tập thơ H-ơng cây – Bếp

lửa in chung với Bằng Việt Mặc dù “cảm xúc thơ chưa nâng lên thành sự hiểu

biết, khám phá về cuộc sống, ch-a sử dụng hết những ph-ơng tiện của thơ để soi rọi và rung lên âm vang của cái thế giới tâm hồn phong phú và trong sáng của những con người hiện nay” [26, tr24] nh-ng hơn 20 bài thơ đầu tay của L-u

Quang Vũ thực sự đã có một “điệu tâm hồn riêng”, kịp định hình một phong

cách thơ trẻ trung, sôi nổi, mê đắm, tràn ngập yêu th-ơng, yêu đời và yêu cuộc

sống Giai đoạn H-ơng cây thơ anh là những mến th-ơng tuổi thơ, với mẹ, với

quê h-ơng, với những rung động ngọt ngào của tình yêu Vị đắng chát dồn vào

Trang 13

giai đoạn sau – giai đoạn anh cần thơ nhất và làm thơ nhiều nhất Quen thất

vọng tôi hồ nghi mọi chuyện Nỗi cô đơn hoàn toàn nỗi cô đơn khủng khiếp anh dồn tất cả vào thơ Thơ là một sự cứu rỗi, một sự giải thoát, nh- mỗi

khi bất lực ta cần tìm đến một ng-ời bạn, dù đó là ng-ời bạn vô hình:

Trên ngày tháng trên cả niềm cay đắng

Thơ tôi là mây trắng của đời tôi

( Mây trắng của đời tôi)

Mây trắng của đời tôi là một biểu t-ợng cho những gì tinh túy, cho cái đẹp,

niềm tin và hy vọng của nhà thơ Trên đây là mấy câu thơ đ-ợc lấy làm đề tựa

cho tập Mây trắng của đời tôi Trong cách khẳng định này, ta thấy ngoài ý

nghĩa của thơ ca – giúp con ng-ời v-ợt qua thời gian và đau khổ – còn có một niềm tự hào, tự tin nữa Nguyễn Thị Minh Thái từng nhận xét: “Thơ chính là nơi

ẩn náu cuối chót của chàng thi sĩ buồn này Thơ với L-u Quang Vũ là tất cả sự hàm ơn và trang trải riêng tư của tâm hồn chàng với đời sống” [17,tr92 ] Thơ L-u Quang Vũ, vì thế cũng mang nhiều tính chất tự thuật, nó nh- những dòng nhật ký giúp đỡ anh trong đau khổ, vui s-ớng cùng anh trong hạnh phúc Giống nh- Raxun Gamzatốp viết:

Khi tôi nhỏ thơ giống nh- bà mẹ

Tôi lớn lên thơ lại giống ng-ời yêu

Chăm sóc tuổi già thơ sẽ là con gái

Lúc từ giã cõi đời kỷ niệm hoá thơ l-u

Trang 14

( Thơ ca )

L-u Quang Vũ làm thơ để sống với đời th-ờng và sống cùng giấc mơ phía

tr-ớc ( Em ) Đề tài thơ anh thay đổi theo từng giai đoạn của cuộc đời nh-ng lúc

nào nó cũng luôn bám vào đời anh, vào hiện thực đất n-ớc và những dự cảm về t-ơng lai

1.2.2 Nhà thơ chân chính tr-ớc hết là nhà thơ trung thực

Mỗi nhà thơ chân chính, khi đặt bút làm thơ đều xác định cho mình một h-ớng đi, L-u Quang Vũ cũng đã chọn một h-ớng đi riêng Thực chất đó là thế giới quan, nhân sinh quan một cái gì đó vừa cụ thể, vừa trừu t-ợng tồn tại trong

ý thức ng-ời viết Thơ ca là thế giới của tình cảm, của tâm linh, nó thiên về chiều sâu thầm kín, vì vậy, cũng là lĩnh vực phức tạp nhất, đa nghĩa nhất Trong quá trình sáng tác, nhà thơ có thể đi theo khuynh h-ớng chung của thời đại – nếu đó là một nền văn học thống nhất Phần lớn là thế, tuy nhiên cũng có một số tr-ờng hợp đi theo con đ-ờng riêng của mình Họ không tách khỏi trào l-u

chung, nh-ng đã lặng lẽ rời khỏi đám đông để khám phá những “vùng đất mới”

Mặt khác, trong những chặng đ-ờng sáng tác, do sự thay đổi biện chứng của lịch

sử cũng nh- của số phận cá nhân,những quan niệm nghệ thuật cũng có sự thay

đổi Tr-ờng hợp những nhà văn, nhà thơ nh- Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Minh Châu là nh- thế Thơ L-u Quang Vũ sáng tac trong thời

kỳ lịch sử đầy biến động, đau th-ơng và vô cùng hào hùng của dân tộc Mối quan tâm lớn nhất của con ng-ời lúc đó là số phận cộng đồng Phải đặt L-u Quang Vũ vào hoàn cảnh chung mới thấy đ-ợc sự độc đáo của thơ anh Với số phận cá nhân t-ơng đối đặc biệt, với những trăn trở tr-ớc đau th-ơng mất mát, L-u Quang Vũ đã chọn một h-ớng đi riêng Tuy nhiên, nó vẫn nằm trong khuôn khổ của một nền văn học thống nhất – nền văn học xây dựng Chủ nghĩa xã hội

Trong những giai đoạn sáng tác, anh cũng có những thay đổi Thời H-ơng cây

ch-a có độ chín của chiêm nghiệm, lợi thế trong thơ chủ yếu là cảm xúc trẻ trung và tài hoa, hầu nh- anh ch-a có một quan niệm về thơ cụ thể Đến những năm 70, cuộc sống chung và riêng nhiều biến động, luôn ý thức là một ng-ời nghệ sĩ chân chính, có ích cho xã hội, anh đã có một quan niệm thơ tiến bộ

Trang 15

C Mác cho rằng văn học cũng nh- triết học, không chỉ giải thích thế giới bằng cách này hay cách khác mà chủ yếu là cải tạo thế giới Mục đích của văn học là h-ớng con ng-ời đến Chân – Thiện – Mỹ Nó không chỉ giúp ta nhìn nhận

đúng về xã hội, về cuộc sống, về chính mình, mà từ đó còn định một h-ớng đi, một cách sống để tiến bộ Từ quan niệm thiết thực về cuộc đời:

Nịnh đời dễ, chửi đời cũng dễ

Chỉ dựng xây đời là khó khăn thôi

( Nói với mình và các bạn )

L-u Quang Vũ đã đi đến quan niệm về bản chất, chức năng của thơ ca và

vai trò sáng tạo của ng-ời nghệ sĩ Bài thơ Nói với mình và các bạn là b-ớc

ngoặt trong quan niệm cũng nh- sáng tác của L-u Quang Vũ Anh hình nh- đã viết một lời “ai điếu” cho mình và những người cùng thế hệ:

Ta viết những suy t- ngây ngô vờ là trí tuệ

Những câu nhạt phèo chiếu lệ

Những lời nhàm tai ai cũng quen rồi

Mọi ng-ời quanh ta mang nỗi khổ oằn vai

Ng-ợc đất n-ớc tai -ơng xé rách

Ta viết mãi những lời vô ích

Vô duyên sao ta cứ nhoẻn miệng c-ời

Nh- ph-ờng bát âm thánh thót

Mong cuộc đời xuôi tai

L-u Quang Vũ đã đi một con đ-ờng riêng, chính vì vậy anh đã không đ-ợc chấp nhận Đặt trong hoàn cảnh những năm 70, chiến tranh khốc liệt, cả n-ớc

đang dồn sức chống Mỹ, quan niệm của anh đúng nh-ng ch-a hoàn toàn có ích L-u Quang Vũ luôn khao khát sống hết mình và sống thật với mình Năm 70

đầy biến động, cái hiện thực nh- anh nhìn thấy không giống nh- thơ ca nên:

Tôi không muốn viết những lời nh- thế

Tôi không thể viết những lời nh- thế

Anh tự dằn vặt mình:

Ta đã làm gì? Nh- lũ viết thuê

Trang 16

Chạy theo những biển hàng ngắn ngủi

Những khuôn phép, những trang in, những h- danh một buổi

Ta nịnh ng-ời để ng-ời lại khinh ta

Sớm già cỗi cố quên đi phẩm cách

Muốn yên thân, ta trở thành hèn nhát

Nhân dân có cần thơ của ta đâu?

Nhà thơ chân chính tr-ớc hết là nhà thơ trung thực Nói nh- trên không có nghĩa L-u Quang Vũ phủ nhận cả nền thơ, ân hận về những bài thơ mình đã viết

mà là để phê phán một thực tế, phê phán chính mình và phê phán sự bất lực của

thơ tr-ớc “những điều trông thấy” Trong bài Những chữ , anh viết:

Tôi sống cùng những chữ hôm nay

Điều còn lại sau đ-ờng dài tôi v-ợt

Những chữ lấm lem đứng dậy từ đời thật

Tin yêu cuộc đời theo cách của tôi

Từ nhân sinh quan đúng đắn, từ khao khát muốn cải tạo, muốn cống hiến

một cái gì thiết thực, chàng thi sĩ này dường như đã “sám hối” trước mọi người

Chàng chân thành nh-ng ch-a tìm thấy tri âm, tri kỷ Sự cô đơn ở đây không chỉ

là sự cô đơn của một con ng-ời, một cá thể mà còn là sự cô đơn của một nghệ sĩ:

Đừng hiểu sai lòng tôi

Làm việc cô đơn thật là quá sức

Điều ấy thật đáng trân trọng L-u Quang Vũ đã tình nguyện là một kẻ cô đơn dù

biết đ-ợc đó là điều quá sức Nh-ng nh- nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Tôi tình

nguyện là một tên tuyệt vọng” Cô đơn, tuyệt vọng không phải là sự bất lực, sự

chối bỏ mà là một cách yêu, một cách dâng hiến và hy sinh cho cuộc đời này Không lý t-ởng hoá hiện thực, đó là đòi hỏi của L-u Quang Vũ với thơ Thơ không chỉ phản ánh những mặt cao đẹp mà còn phản ánh những mặt trái, những

đau th-ơng mất mát Trong Nếu đó là tội lỗi anh viết:

Dù khổ sở dù phiền hà

Thơ không bao giờ câm lặng

Nh- nhịp đập của trái tim trung thực

Trang 17

Là nhân chứng của anh

Là ngọn lửa trắng trong

Trên lịch sử tối tăm, trên tro bụi

.Tr-ớc đau khổ của nhân dân thơ đã không gian dối

Thơ đã sinh ra ta một cách tự nhiên để đảm nhiệm một sứ mệnh cao cả

Xant-kốp – Sêđrin đã nói: “Nếu như văn học chỉ im tiếng trong một phút thôi,

thì điều đó chẳng kém gì cái chết của cả một dân tộc” [ 11,tr28] Nhà văn có tài

là ng-ời nói đ-ợc tiếng nói tiên phong của thời đại Đi sâu vào hiện thực, nói lên khát vọng của nhân dân, đồng thời cũng là của bản thân mình, là trách nhiệm

của mỗi nhà văn Nam Cao đã quan niệm rất đúng rằng: “Nghệ thuật không phải

là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối Nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than” [ 1,tr28 ]

“Là tất cả thơ ơi chỉ trừ không chịu là yên tĩnh” (Raxun Gamzatôp) Đi

sâu vào từng ngõ ngách, cúi xuống từng số phận để nêu vấn đề về nhân sinh, tác

động đến từng suy nghĩ của con ng-ời Chức năng của văn học nghệ thuật, khác với các bộ môn khoa học khác là giáo dục con ng-ời bằng tình cảm, bằng tự giáo dục Đọc một tác phẩm hay, ng-ời ta có thể khám phá những vùng đất mới của cuộc sống và của chính bản thân mình Quá trình tiếp nhận tác phẩm là quá trình nghiền ngẫm, suy t-, là quá trình tự đấu tranh và thanh lọc, là sự tự thú và sám hối Từ đó con ng-ời thấy cần thiết và có thể v-ơn lên cái cao đẹp hơn, cao th-ợng hơn, nhân đạo hơn L-u Quang Vũ luôn ý thức về điều đó, anh muốn khuấy lên cái ao đời phẳng lặng:

Chẳng muốn ai vui lòng khi đọc thơ tôi

Tôi viết những bài thơ chống lại chính tôi

Chống lại bóng đen, trì trệ của đời tôi

Chống lại những bài thơ tôi đã viết cùng những ai -a thích nó Làm sao khi đọc thơ tôi anh giận dữ, băn khoăn, xấu hổ

Cãi lại tôi hay ghét tôi đi nữa

Nh-ng anh thôi hờ hững sống bình yên

( Nói với mình và các bạn )

Trang 18

Không bao giờ câm lặng – thơ trở về với hiện thực cuộc đời, là sự bề bộn, máu

và n-ớc mắt Thơ không thể là vòng hoa giấy bức màn s-ơng, là hào quang

phản chiếu Để giành đ-ợc chiến thắng trong cuộc chiến tranh, chúng ta đã phải

v-ợt qua muôn vàn thử thách, chịu đựng những đau th-ơng, mất mát lớn lao Tr-ớc hiện thực đó, L-u Quang Vũ không thể nguôi yên Bởi vì anh thiết thực quá nên anh không muốn viết những vần thơ t-ơi mát cuộc đời và an ủi lòng ta:

Thơ là bó đuốc đốt thiêu, là bàn tay thắp lửa

Thơ sinh sự với cuộc đời không cho ai dừng b-ớc cả

Càng th-ơng yêu càng không vừa ý với mọi điều

Bêlinxki luôn yêu cầu: Thơ phải đặt ra những câu hỏi và trả lời những câu hỏi đó Quá trình phủ định của phủ định là một quy luật của phát triển Là tất cả

nh-ng nhất định không chịu là yên tĩnh Đời anh ổn định rồi đời anh lại phá

tung ra - đó là L-u Quang Vũ Phá tung để sắp xếp lại, sinh sự với cuộc đời để

v-ơn lên Đây không phải là một suy nghĩ cực đoan mà là một t- duy tiến bộ, phù hợp với phép biện chứng của cuộc sống Cá nhân cũng nh- cộng đồng, chiến thắng lớn nhất cũng là chiến thắng chính mình Nếu con ng-ời bằng lòng với thực tại thì không bao giờ anh v-ợt qua đ-ợc cái ng-ỡng tầm th-ờng của

chính anh T- duy của Đêcác là “Tôi tư duy, tôi tồn tại”, “Tôi chỉ hiểu một điều

ấy là tôi đang không hiểu gì cả” Dù có mặt này hay mặt khác nh-ng không thể

phủ nhận -u điểm của nó Quan niệm về thơ L-u Quang Vũ đ-ơng nhiên không

giống với Đêcác nh-ng có lẽ nó cũng đem lại ý nghĩa nh- thế: Càng th-ơng yêu

càng không vừa ý với mọi điều

Thơ là một sức mạnh, là vũ khí để con ng-ời đấu tranh với cuộc sống và với chính mình Tiếng nói chân thực dù đôi khi “mất lòng” nhưng là một liều thuốc kích thích:

Giữa tàn bạo h- vô giữa đấu tranh khốc liệt

Thơ phải dạy ta nhìn bằng con mắt thật

Đập vào ngực ta không cho ta cúi mặt

Không cho ta lảng tránh

Đập cửa mọi nhà

Trang 19

Đứng ở mọi ngã ba

Không hát ta say mà lay ta thức

Dù ngày mai đời có trăm lần đẹp

Thơ vẫn gọi mọi ng-ời v-ơn tới t-ơng lai

Dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào Thơ phải dạy ta nhìn bằng con mắt thật Không

ru ngủ, chiều chuộng con ng-ời mà kêu gọi con ng-ời hành động Đ-ơng thời, Chế Lan Viên có rất nhiều “Bài thơ về thơ” và ta cũng bắt gặp quan niệm trên:

“Thơ không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh, không chỉ ơ hời mà còn đập bàn quát tháo lo toan” [14,tr12]

Văn học nghệ thuật chân chính là vũ khí chống lại cái ác, cái xấu, cái phi

thơ; là vũ khí để xây dựng cái Đẹp, cái Thiện Thơ không chỉ “đập vào mỗi trái

tim” mà thơ còn an ủi và gắn kết những con ng-ời, giúp con ng-ời xich lại gần

Nỗi băn khoăn và những suy nghĩ dày vò Êluya là vấn đề “Từ chân trời một

người đến chân trời tất cả” [2,tr159] Còn đối với L-u Quang Vũ, thơ là “ô cửa

mở tới tình yêu” Thơ không chỉ thức tỉnh mà còn dựng xây, không chỉ là món

ăn tinh thần mà còn đem lại đời sống vật chất; không chỉ là ngọn lửa trong đấu

Trang 20

tranh mà còn là quả ngọt trong đời th-ờng, thơ vừa là nghỉ ngơi, vừa là việc đầy

lao lực:

Những dòng chữ không sóng nào xoá đ-ợc Những dòng chữ nh- móng tay day dứt Trên vỏ d-a xanh thắm của mùa hè Cho kẻ không nhà mái lá chở che Cho ng-ng lại nhịp đồng hồ quên lãng Sợi dây mỏng nối liền ta với bạn

Và ban mai trong mắt những con gà

( Móng tay trên đá )

Một quan niệm thơ vừa có cái gì đó khốc liệt Đập vào ngực ta không cho

ta cúi mặt nh-ng cũng có một cái gì đó rất êm dịu Cho ng-ng lại nhịp đồng hồ quên lãng Và ban mai trong mắt những con gà Không lý t-ởng hoá hiện thực

Thơ là sự thật của cuộc sống, thơ là để sống với đời th-ờng và sống cùng giấc

mơ phía tr-ớc, là ô cửa mở tới tình yêu Thơ không chỉ là những bài ca hào hùng

khi ra trận, mà còn là khúc đồng dao của trẻ nhỏ, bài ca buồn của một nguời xấu

số Tâm hồn tôi dằn vặt cuộc đời tôi – con ng-ời luôn mang trong mình những

linh cảm ảm đạm là anh không bao giờ cho anh vui s-ớng hết mình và quên mình cả trong những ngày đất n-ớc đang toàn thắng

1.2.3 Không ngại con đ-ờng gian khổ nhất

Một tác phẩm viết ra không chỉ đòi hỏi nhà văn phải có tâm huyết, tài năng… mà còn phải chịu trách nhiệm cho những gì mình viết Trên thế giới và cả ở n-ớc ta đã có những nghệ sĩ hy sinh cả cuộc đời cho nghệ thuật Betthôven, Vangôc, Puskin là những ví dụ Những bản nhạc, những bức tranh, những bài thơ hay nhất không chỉ được làm trong phút “thần hứng” mà còn cộng thêm cuộc đời đau khổ, cả cái chết, cả số phận đôi khi mang tính chất định mệnh mà tạo hoá đã dành cho họ – số phận của thiên tài Bởi vì, nh- Côlin – Mcccailâu

viết : “Tất cả những gì tốt đẹp nhất chỉ có được khi ta chịu trả giá bằng nỗi đau

khổ vĩ đại” ( Tiếng chim hót trong bụi mận gai ) Với những vần thơ nh- L-u

Quang Vũ quan niệm, dĩ nhiên nhà thơ không chỉ là những nguời “miêu tả chỉ

Trang 21

để miêu tả”, thơ cần giúp ích cho cuộc sống, cần “vị nhân sinh” Lưu Quang Vũ

đã vẽ chân dung một nhà thơ chân chính của thời đại chúng ta: có tài, có tâm, biết dũng cảm và sám hối tr-ớc hiện thực, biết chọn con đ-ờng làm nghệ thuật

đúng đắn dù con đ-ờng ấy là con đ-ờng đầy gian khổ, trông gai, càng th-ơng

yêu càng không vừa ý với mọi điều

Tr-ớc hết, nhà thơ phải là ng-ời trung thực, trung thực với chính lòng mình và trung thực với tất cả mọi ng-ời:

Nh-ng bạn ơi ta là những nhà thơ

Lòng tốt ở đây chẳng đáng một xu Càng có tài tội lọc lừa càng nặng

để yên ổn l-ơng tâm ta tìm đến nhau thở than bực dọc Rồi lại về cần cù ngồi viết nhảm

Ta an ủi mình đang thời buổi khó khăn Nh-ng nào có thời buổi nào không khó

Và nếu dễ, cần gì thơ ta nữa

Trong tác phẩm Đời thừa, Nam Cao rất thông cảm với bi kịch tinh thần

của nhân vật Hộ: một nhà văn nh-ng cũng đồng thời cũng là một ng-ời cha, một ng-ời chồng – một ng-ời th-ờng Cuộc sống đã không cho anh ta thực hiện khát

vọng đời th-ờng o bế đã khiến anh phải viết “những tác phẩm mà người ta đọc

rồi quên ngay sau lúc đọc” Anh không thể thoát khổi sự bế tắc của mình L-u

Quang Vũ sống trong một thời đại khác, một chế độ khác, đ-ơng nhiên tiến bộ hơn Từ Nam Cao đến L-u Quang Vũ đã là cái nhìn của hai thế hệ L-u Quang

Vũ đòi hỏi nhà thơ phải đứng lên trên hoàn cảnh, không có quyền đổ lỗi cho hoàn cảnh Anh muốn nhìn thẳng vào trái tim, vào l-ơng tâm mình để viết một cách trung thực, như A Muytxê nói: “Hãy đập vào tim anh, thiên tài là ở đó” [2,tr37] Đ-ơng nhiên, làm đ-ợc nh- thế là điều rất khó:

Thế hệ mình cần những ng-ời dũng cảm Dũng cảm yêu th-ơng, dũng cảm căm thù

L-u Quang Vũ viết những dòng này vào năm 1970 Sau gần ba thập kỷ, chúng ta lại càng cần thiết có những ng-ời dũng cảm Đặc biệt, trong văn học

Trang 22

giai đoạn hiện nay, chúng ta càng cần có những nhà văn, nhà thơ dũng cảm Hơn

nữa, chúng ta cần, rất cần những nhà phê bình dũng cảm nói lên sự thật, góp

phần định h-ớng cho nền văn học tiến lên

Nh-ng sự dũng cảm ấy đồng nghĩa dũng cảm chấp nhận phải trả giá:

Nếu đó là tội lỗi Anh hãy nhận về mình nh- trách nhiệm, nh- niềm vui

Và sống chết cùng ng-ời đất n-ớc mến th-ơng ơi

Nhà thơ nh- con chim, dám lao ngực vào chiếc gai dài nhất, nhọn nhất cất

tiếng hát cho đời Về một mặt nào đó, thơ gần với tôn giáo – dù tôn giáo đa phần

vẽ nên một thế giới ảo t-ởng - đó là một thế giới của sự cứu rỗi Và nhà thơ, để

truyền cái đạo của mình, đôi khi cũng phải nh- đức Chúa và các thánh tông đồ –

dám tử vì đạo, dám hy sinh bản thân mình một cách tự nguyện: Anh hãy nhận về

mình nh- trách nhiệm nh- niềm vui Và sống chết cùng ng-ời đất n-ớc mến

th-ơng ơi !

Trong bài Giấc mộng đêm m-ợn lời Nguyễn Du, L-u Quang Vũ viết :

Anh chớ ngại con đ-ờng gian khổ nhất

Đau nỗi đau của mỗi trái tim ng-ời

Để thơ anh mang lửa đến cho đời

Trên chữ “tài” chữ “tâm” kia phải lớn

Đọc thơ L-u Quang Vũ sẽ thấy anh đau nỗi đau của mỗi trái tin ng-ời, sẽ

thấy anh không ngại con đ-ờng gian khổ nhất Cũng nh- thi sĩ ngàn đời luôn đề

cao cái Tâm: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” đó chính là lòng nhân đạo , là

sự yêu th-ơng và đồng cảm với cảnh ngộ của con ng-ời Trên tất cả, tính nhân

đạo bao giờ cũng là tiêu chí muôn đời của văn ch-ơng Luôn gắn bó với thơ, với

nghệ thuật Ta đã hẹn cùng nhau đi tới đích, anh chấp nhận đấu tranh dù có lúc

cảm thấy Làm việc cô đơn thật là quá sức Quá trình sáng tạo của L-u Quang

Vũ là những chặng đ-ờng gian khổ Thơ anh, có lúc đã không đ-ợc chấp nhận:

Anh chẳng mang cho đời những tiệc vui ảo ảnh Nỗi buồn chân thành đời chẳng nhận hay sao

( Anh đã mất chi anh đã đ-ợc gì )

Trang 23

Tuy Từ những câu thơ tuyệt vọng trở về nh-ng anh vẫn luôn tự hỏi Nếu

mọi ng-ời tốt đều lặng im , vẫn luôn tin rằng:

Nh- con tàu nối bờ vui và biển cả

Những bài thơ mãi mãi ra khơi

( Giấc mơ của anh hề )

Vẫn luôn khao khát v-ơn tới:

Tôi phải đốt lên một cái gì

Cho sáng rực giữa chênh vênh vực thẳm

( Có những lúc )

Và đây là lời nhắn nhủ của anh:

N-ớc lũ qua sẽ còn lại phù sa Những tình yêu những -ớc vọng thiết tha Dẫu bay đi không một lời đáp lại

Dẫu trơ trọi trong lạnh lùng bóng tối Dẫu đ-ờng dài xa ngái

Đừng phút nào mệt mỏi thơ ta ơi

Đừng phút nào mệt mỏi thơ ta ơi, bởi Bao chữ đang ầm ầm đập cửa Thơ rộng dài cánh lớn hãy bay đi Vươn tới nghệ thuật đích thực, “Làm thơ chứ không để thơ làm Càng không để chữ làm, rượu làm, vần làm” [14,tr353] Khát

vọng của L-u Quang Vũ là khát vọng đ-ợc thể hiện mình, đ-ợc đốt lên một cái

gì, đ-ợc nói lên sự thật để cải tạo xã hội Những quan niệm của anh về nhà thơ

và vai trò của nhà thơ mang nhiều sự khác biệt so với đ-ơng thời Anh đòi hỏi thể hiện cuộc sống trong cái nhìn đa chiều, nhiều mặt, không chỉ mặt tốt mà còn mặt xấu, không chỉ ca ngợi mà còn phê phán Anh không đồng ý với cái nhìn một chiều phiến diện, nó khiến ng-ời ta nhầm lẫn về cuộc sống và về vì chính mình Con đ-ờng nghệ thuật đầy chông gai của anh cũng thể hiện quan niệm đó Mỗi nhà thơ đều có quan niệm khác nhau về thơ Quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ biểu hiện những chặng đ-ờng sáng tác khác nhau của anh Qua

đó, ta cũng thấy đ-ợc sự vận động, phát triển của cái tôi trữ tình trong phong cách tác giả.ở thời kỳ đầu, với vốn sống và vốn thơ còn hạn chế, hoà nhập đ-ợc

Trang 24

với ngọn gió thời đại , anh d-ờng nh- không có một quan niệm gì cụ thể Thơ anh nhiều cảm tính mà ít chiêm nghiệm B-ớc sang những năm 70, gặp nhiều

trắc trở trong cuộc sống, anh trở thành Đứa con cô đơn ngay khi ngồi cạnh mẹ

Thằng bé lẻ loi giữa lớp học ồn ào Những “tuyên ngôn nghệ thuật” như Nói với

mình và các bạn, Những chữ , Nếu đó là tội lỗi chủ yếu ra đời trong thời

gian này Anh sớm biết lật lại vấn đề để nhìn ra sự thật ở bề mặt thật của nó, và

đó là những lời tâm sự thẳng thắn, chân thành dù có lúc “ tuyệt vọng đến hư vô

chủ nghĩa” [16,tr56] Sau này, L-u Quang Vũ làm thơ ít hơn, tâm sức anh chủ

yếu dồn vào kịch Anh đã hoà nhập vào dòng chảy của cuộc sống, anh đã biết

làm gì, anh đã biết đi đâu nên những vần thơ về thơ cũng ít chiêm nghiệm, dằn

vặt, chủ yếu mang tính chất khẳng định: Thơ tôi là mây trắng của đời tôi Có thể nói, anh đã vượt qua được thời kỳ khó khăn, thời kỳ “tìm đường” và “nhận

đường” nên sự dằn vặt và chất vấn, tự phủ định đã hầu nh- mất đi Thay vào đó

là sự lạc quan, tin t-ởng ở cuộc đời

Trong một truyện ngắn, Lưu Quang Vũ từng viết: “Tôi hiểu rằng tự biểu

hiện mình hay thể hiện cuộc sống, nói những lời ngọt ngào thơ mộng hay nói những sự thật khác biệt, cái đó ch-a quan trọng, quan trọng hơn cả là những trang viết của mình có giúp đ-ợc gì cho con ng-ời sống tốt hơn không, có góp phần cải biến cuộc sống để nó trở nên ngày một đáng sống hơn không” Trong

một thời kỳ dài, văn học ta phát triển theo khuynh h-ớng sử thi Hiện thực đ-ợc phản ánh ở mặt tích cực, còn những bộn bề, phức tạp của cuộc sống ít đ-ợc nối

đến Văn học gắn bó với số phận cộng đồng và ít gắn với số phận cá nhân cụ thể Trong hoàn cảnh chiến tranh, chúng ta phải chấp nhận sự hạn chế đó Quan niệm về thơ nói riêng và nghệ thuật nói chung của L-u Quang Vũ không phải là

mới vì phản ánh hiện thực và cải tạo xã hội là sứ mệnh của văn học, nh-ng nh-

phần trên đã nói, anh đã đi một con đ-ờng riêng Trong khi ng-ời ta nói về chiến

thắng, về chiến tranh, về “đường ra trận mùa này đẹp lắm” thì anh trở về với hiện thực đau thương và mất mát Đối với anh, thơ không chỉ là “phản ánh con

người và thời đại một cách cao đẹp” Sự hấp dẫn của hiện thực lớn lao làm cho

nhiều nhà thơ xem nhẹ chức năng tự nhận thức của thơ, L-u Quang Vũ, trái lại

Trang 25

rất chú ý đến sự tự nhận thức ấy Năm 1985, Nguyễn Minh Châu viết lời: “Ai

điếu cho nền văn học minh hoạ” ( thực ra chúng ta không thể phủ nhận nh-ng

thành tựu của văn học 45 – 85, viết nh- Nguyễn Minh Châu có phần hơi cực

đoan ) thì ngay những năm 70, L-u Quang Vũ đã nhận ra sự bất cập trong văn

học và chàng thi sĩ phóng túng, -a tự do này cũng gần nh- viết một Lời ai điếu

cho nề văn học minh hoạ Mãi đến năm 1986, Đảng mới kêu gọi đổi mới thì - có

thể một cách tự phát, do yêu cầu của cá nhân, nh-ng L-u Quang Vũ đã đổi mới

rồi Anh đã một mình “nổi gió” trong quan niệm và trong thơ Anh khao khát

cống hiến, nói lên những bức xúc của cuộc sống Điều đó lý giải vì sao sau này anh rất thành công với kịch – một thể loại đặc tr-ng để nói lên xung đột và mâu thuẫn

Nh- vậy, quan niệm của L-u Quang Vũ đã mang tính dự báo cho một thời

kỳ văn học sau này Với tính độc đáo trong những suy nghĩ của mình, những quan niệm về thơ đ-ơng đại của L-u Quang Vũ rõ ràng có ý nghĩa lớn và chúng

ta cần nghiên cứu

Trang 26

Ch-ơng 2

Đặc điểm nội dung thơ L-u Quang Vũ 2.1 Cảm hứng về hiện thực cuộc sống

L-u Quang Vũ làm thơ khá dễ dàng, cũng có thể so sánh giống nh- cách

ng-ời ta nhận xét về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn khi viết về các ca khúc “ Dễ dàng

như lấy một món đồ từ trong túi áo ra” Cộng với một tâm hồn giàu xúc cảm, trí

t-ởng t-ợng phong phú, thơ L-u Quang Vũ là một thế giới tâm hồn và bản năng sáng tạo rõ nét Có thể thấy, thơ L-u Quang Vũ trải rộng với nhiều đề tài, nhiều chủ đề, nhiều câu chuyện Nh-ng để tìm hiểu về thơ L-u Quang Vũ, thì ta không thể bỏ qua những đề tài, những bình diện chủ yếu trong thơ anh, đó là mảng thế sự, mảng thơ về đất n-ớc, về nhân dân và cảm nhận về chiến tranh Đó

là những mảng đề tài đ-ợc anh quan tâm nhất và cũng phản ánh đ-ợc tâm hồn

thơ cũng nh- con ng-ời anh chính xác, sâu sắc, và đầy đủ nhất

Cái tôi của thơ L-u Quang Vũ thể hiện rất rõ ràng trong từng bài thơ, và anh không hề muốn giấu diếm điều ấy, dù đôi khi đó là cái Tôi không đ-ợc khuyến khích và đón nhận Gacxia Larka ( 1899 – 1936) - nhà thơ lớn của Tây

Ban Nha và thế kỷ XX đã nói một cách cảm động: “ Mỗi bài thơ mà hôm nay tôi

trao vào tay bạn đọc thân mến là nảy sinh cùng cùng mầm mống trên cái cây xao động cuộc đời đang nở hoa Coi th-ờng quyển sách này sẽ là tàn nhẫn vì nó gắn liền khăng khít với bản thân cuộc đời tôi” Và với những bài thơ L-u Quang

Vũ cũng vậy, L-u Quang Vũ là một hồn thơ đầy trăn trở Hồn thơ ấy bắt nguồn

từ bản chất một con ng-ời và ý thức công dân sâu sắc Ngay cả khi cuộc sống “

đầy biến động” khi “ khi con ng-ời giết nhau”, khi những thực tế trần trụi được

phô bày, L-u Quang Vũ vẫn luôn xây dựng, muốn cống hiến, muốn biến mình thành một phần vững chắc của cuộc sống này, làm cho nó tốt đẹp hơn, đáng sống hơn

Trang 27

t-ợng đất n-ớc đ-ợc xây dựng từ trong kháng chiến chống Pháp càng đ-ợc bồi

đắp thêm khi b-ớc sang cuộc kháng chiến chống Mỹ với một lớp các nhà thơ trẻ,

đầy nhiệt huyết và tài năng, trong đó có L-u Quang Vũ:

Bờ xa lúc nào cũng có tiếng ng-ời ơi

Tiếng đất n-ớc cất nên cùng sóng vỗ

Quê h-ơng đất n-ớc trong thơ L-u Quang Vũ, tr-ớc hết, gắn với những vùng đất - từ một quê h-ơng trong tiềm thức đến những nơi anh đã đi qua Theo lời kể của bà Vũ Thị Khánh – mẹ L-u Quang Vũ – năm 1954, hoà bình lập lại,

trong những bài thơ đầu tiên của anh đ-ợc gọi chung là H-ơng cây - hình ảnh

quê h-ơng hiện lên đầy l-u luyến:

Hoa nào đẹp bằng hoa tuổi thơ

ổi nào ngon bằng ổi năm x-a

Suối nào mát bằng suối hồi còn bé

Vẫn tắm mùa hè xao động nắng tr-a

( Tuổi thơ)

Trong cái cảm nhận của tuổi thơ, của một cậu bé lúc ấy mới gần 15 tuổi,

dễ dàng hiểu đ-ợc sự dễ dãi và hoài vọng một cách hơi cực đoan nh- trên Quê h-ơng hiện lên muợt mà nh- những bức tranh thuỷ mặc, sinh động và mang tính chất dân gian nh- tranh Đông Hồ Rời xa thôn Chu H-ơng đã 9 năm, anh bồi hồi nhớ lại Hình ảnh thôn Chu H-ơng thật ấm nồng, tha thiết:

Ôi Chu H-ơng đêm nằm nghe suối đổ Nghe gió ngàn và tiếng hoẵng giữa rừng sâu Ôi Chu H-ơng sắn vùi trong bếp đỏ

( Thôn Chu H-ơng )

Và Con suối nhỏ xuyên rừng nơi ấy Là ngọn nguồn sông biển yêu th-ơng

những ký ức về quê h-ơng, về sông Thao, về phố huyện d-ờng nh- đã mang hơi thở và lớn lên cùng L-u Quang Vũ Thiên nhiên tuổi thơ đầy ắp kỷ niệm Nó là nguồn cảm hứng cho cậu bé thi sỹ Đó cũng là tình cảm rất tha thiết trong thơ anh Sau này, cũng là tình yêu quê h-ơng đất n-ớc, d-ờng nh- có tr-ớc tuổi thơ

Trang 28

và đ-ợc nuôi d-ỡng tứ chính h-ơng cây để sau này, khi đã tr-ởng thành, vẫn ôm

ấp những tình cảm về một thời, một “nơi ấy”:

ở nơi ấy có một đồi mua tím

Có con đ-ờng đất mịn mát chân đi

ở nơi ấy có một rừng b-ởi chín

Có ng-ời em bé nhỏ ngóng ta về

( Nơi ấy )

Với một tấm lòng luôn luôn “ Thức với quê h-ơng”, Lưu Quang Vũ đi vào chống Mỹ Quê hương trong anh còn là những vùng đất trong “Đêm hành

quân”, “Trong phố huyện”, “Ngã ba thị xã”…đến một “Quán nhỏ” nơi ga vắng:

Anh đi đến đâu cũng sẽ gặp yêu th-ơng Nhiều dòng sông rộng hơn sông tuổi nhỏ Cũng đò sang ngang cũng con tép nhỏ Cũng n-ớc dậm bờ chung thuỷ nh- em

( Chuyện nhỏ bên sông)

Có những khi quê h-ơng ấy là một Hà Nội đầy cụ thể, yêu th-ơng và mát

lành:

Năm đánh Mỹ gian truân Qua một ngày vất vả

Hà Nội vẫn dành ta Trọn chiều h-ơng êm ả Từng ngọn cỏ hơi m-a

Có đời ta ở đó

Sẽ hoá thành đạn lửa Cho trận đánh hôm sau Thẳm hồn thẳm sâu

Là những ngày đánh giặc

ánh sáng tràn lên mắt

Ng-ời đi tay nắm bắt

Trang 29

( Chiều )

Từ thế giới của tuổi thơ, của tiềm thức ra với quê h-ơng rộng lớn, anh

đ-ợc mở lòng mình, đ-ợc giác ngộ thêm, đ-ợc khám phá về những điều kỳ lạ

của đất nước Nói như G.S Lê Đình Kỵ: “H-ơng cây có những mặt thành công

đáng quý Chúng ta đã nói cảm hứng đánh Mỹ, xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở L-u Quang Vũ nhuần nhị sâu lắng là khi nó là cái tiếp tục và cái tận cùng tự nhiên của tình cảm thiên nhiên đất nước” [17,tr30] Mảnh v-ờn x-a của những

kỷ niệm không thôi quyến luyến L-u Quang Vũ nh-ng không còn đủ nữa:

Đến bây giờ đánh giặc anh đi xa Nhìn lại mảnh v-ờn x-a thấy hẹp .Rừng rậm đèo cao anh đã v-ợt lên Theo tiếng gọi con tàu ngày bé dại V-ờn không níu đ-ợc b-ớc chân anh trở lại Nh-ng lá còn che mát đ-ờng anh

( V-ờn trong phố )

Anh đi theo tiếng gọi hào hùng của thời đại Từ bỏ thế giới đẹp đẽ bé nhỏ của riêng mình để nâng mình lên tầm đất n-ớc L-u Quang Vũ là ng-ời luôn

khát khao, luôn “mắc nợ những chuyến đi”, “luôn luôn ra đi, luôn luôn mới

đến” Có cảm giác đôi khi anh thèm muốn một không gian vô tận, thèm muốn

chiếm lĩnh một cái gì đó thật rộng lớn, thật vĩ đại cho riêng mình Chính vì vậy, anh là ng-ời luôn luôn tìm kiếm, luôn luôn ch-a thoả mãn L-u Quang Vũ đi

đến những vùng đất mới là Hải Phòng – là nơi anh dành nhiều tình cảm nhất

“Hải Phòng là một cái gì đó, không phải Hà Nội, nhưng sẵn sàng chào đón ng-ời ta, khi ng-ời ta từ bỏ Hà Nội Hải Phòng có cuộc sống của than bụi, lại

có biển, có trùng khơi, rất hợp với Vũ” [20,tr126]:

Bỏ thành phố, bỏ sông anh tìm đến biển

Dù muộn mằn, dù tê dại bàn chân

( Nửa đêm tới thành phố lạ gặp m-a )

Có những điều ngày ấy say mê Nay trên biển bỗng thành nhợt nhạt

Trang 30

( Những ng-ời bạn khuân vác )

Có lẽ, không một mảnh đất nào đ-ợc L-u Quang Vũ -u ái nh- thế Anh

làm nhiều thơ về Hải Phòng Viết cho em từ cửa biển; Những ng-ời bạn khuân

vác; Hải Phòng, mùa đông; Chiều cuối Tất cả đều vẽ lên một Hải Phòng sôi

động, lam lũ, một Hải Phòng rộng mở và đang dựng xây, một Hải Phòng rất rộng mở đón anh, là nơi anh có thể làm chốn nương thân cho một tâm hồn “rách

nát”: Hải cảng trụi trần nh- bắp thịt Ròng ròng mồ hôi Con ng-ời ở đây vô

cùng cơ cực Nên -ớc mơ nào cũng rộng cũng bay xa (Viết cho em từ cửa biển)

Vì thế, đã có lúc anh từ chối những con đ-ờng êm mát để đến với Hải Phòng

Từ mảnh đất tuổi thơ, L-u Quang Vũ đã viết nên những vần thơ về thiên

nhiên kỳ vĩ của đất n-ớc Bài ca trên bán đảo là bài thơ viết về bán đảo Đông

D-ơng nh-ng trong đó hình ảnh đất n-ớc Việt Nam với cảnh sắc thiên nhiên, với cuộc sống bình dị vẫn hiện lên:

Thềm núi lửa từ triệu năm đã tắt Vẫn nóng dậy những mùa hè sâu thẳm Bài ca ng-ời nhớ đất hát trong đêm Bay qua vầng trăng và những cây đàn Qua lau trắng cánh đồng hoang tím dại Qua giếng n-ớc những xóm làng dệt vải Những con đ-ờng rộn rịp bánh xe lăn

Bên cạnh đó, hình ảnh đất n-ớc trong thơ L-u Quang Vũ còn gắn liền với hồn dân tộc, ý thức về văn hóa cội nguồn Đất n-ớc mang hình chiếc đàn bầu, với những chị Hai, những mắt một mí, những cơi trầu, những câu hát giao duyên bao nhiêu lần trở đi trở lại trong tình trong ý của anh, tạo nên nét duyên riêng đắm đuối trong thơ anh:

Đất n-ớc đàn bầu

Đất n-ớc ban mai…

( Đất n-ớc đàn bầu)

Với 238 câu, Đất n-ớc đàn bầu cũng có thể gọi là một tr-ờng ca về

truyền thống lịch sử của đất n-ớc Hình ảnh “Đất nước đàn bầu” mang một

Trang 31

dụng ý nghệ thuật Không ở đâu trên thế giới có loại đàn độc huyền độc đáo nh-

thế Ông cha ta th-ờng khuyên: “Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu” cũng là

nói đến tiếng đàn nỉ non, trầm bổng, du d-ơng tuyệt vời đến nao lòng Nó là những cung bậc tình cảm vừa ai oán, tiếc th-ơng, bi ai nh-ng vang vọng đến muôn đời Có thể nói đó là tiếng đàn đặc tr-ng cho n-ớc Việt Nam, mang trong

mình cả hồn cốt dân tộc Đất n-ớc đàn bầu của L-u Quang Vũ mang âm h-ởng

của tiếng đàn ấy, không phải là một bản anh hùng ca, mà là khúc t-ởng niệm

đầy tự hào và trách nhiệm Không chỉ vậy, ta còn thấy trong thơ anh “đằm

thắm” bóng dáng những câu Kiều:

Từng bờ tre từng câu Kiều đằm thắm

Đã ru ta qua những tháng ngày Hôm nay lại cùng ta chiến đấu

Đất Mẹ hiền nâng cánh ta bay

( Đất mẹ hiền nâng cánh ta bay )

Hình ảnh nàng Kiều hiện lên trong thơ L-u Quang Vũ t-ợng tr-ng cho nhân dân – những lớp ng-ời cùng khổ – d-ới cái nhìn và quan điểm của anh, khi thì e lệ, tụt rè:

Những nàng Kiều hồi hộp bấm dây tơ

“khoa học” của một công dân “rất mới” L-u Quang Vũ là ng-ời “đi tìm lại thời gian đã mất” với một niềm tự hào đ-ợc làm một dòng n-ớc nhỏ trong sông

lớn Anh yêu truyền thống văn hoá dân tộc, yêu lịch sử hào hùng của dân tộc, vì thế, anh mải mê đi tìm hình ảnh đất n-ớc từ thuở khai sinh:

Những dìu đá cổ sơ, những hang động khổng lồ

Trang 32

Những đống lửa còn tro tàn sót lại

Đọc những câu thơ của L-u Quang Vũ làm ta nhớ lại nhũng câu thơ của Nguyễn Trãi x-a kia:

Nh- n-ớc Đại Việt ta từ tr-ớc Vốn x-ng nền văn hoá đã lâu

( Bình Ngô Đại Cáo )

Nhà thơ hôm nay cũng tự hào về điều đó, nh-ng cùng với thời gian, họ hiểu hơn về lịch sử, về những b-ớc đi gian khổ phải trả giá bằng máu và n-ớc mắt, nên niềm tự hào d-ờng nh- pha lẫn xót xa, nói lên tình yêu và trách nhiệm tr-ớc những gì mà lịch sử đã gìn giữ đ-ợc cho dân tộc:

Dân tộc tôi bốn ngàn năm áo rách Những ng-ời chết đặt trong bùn đất Những mặt vàng sốt rét

Những bộ x-ơng đói khát vật vờ đi Gió mùa thu

Tiếng đàn bầu nức nở Cái nỗi buồn dân tộc Cái nỗi buồn bị đoạ đầy lăng nhục

Xuất phát từ sự tự ý thức ấy – cái nỗi buồn bị lăng nhục ấy mà chúng ta đã v-ơn lên:

Trong độc ác dối lừa trong sỉ nhục Ng-ời nô lệ da vàng bất khuất V-ơn giữa trời thơm ngát tấm lòng son L-u Quang Vũ giống nh- ng-ời vừa giành đ-ợc chiến thắng trong một

cuộc quyết đấu gian khổ, nh-ng lại ngồi trầm ngâm mặc t-ởng về những thất

bại, về những con người trong “Tiết tháng bẩy m-a dầm sùi sụt Toát heo may

lạnh buốt xương da Não lòng thay buổi chiều thu” của Nguyễn Du; về những

phút suýt tử th-ơng đén tuyệt vọng Tuy nhiên, đấy chính là điều làm anh ý thức hơn về hiện tại, về bản thân mình:

Dân tộc trải xót xa nhiều đau khổ

Trang 33

Phải th-ơng nhau mới sống đ-ợc trên đời

Và anh viết:

Hồn dân tộc dạy ta làm thi sĩ Quá khứ nhiều mà ta chẳng già nua

tự hào: “Đất phù sa vô tận dấu chân người Những đoàn quân lại ra đi từ đất”

Những chất liệu truyền thống ấy ta bắt gặp nhiều trong thơ ca:

Khi ta lớn lên đất n-ớc đã có rồi Đất n-ớc có trong những cái ngày xửa ngày x-a mẹ th-ờng hay kể

Đất n-ớc bắt đầu với miếng trầu bà ăn

Đất n-ớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

( Mặt đ-ờng khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm )

Một nét văn hoá đ-ợc nói đến trong thơ L-u Quang Vũ chính là ngôn ngữ dân tộc Với tấm lòng yêu tha thiết tiếng Việt, anh đã viết một bài thơ cùng tên thể hiện tình cảm của mình Những đặc điểm về văn hoá tiếng Việt hiện lên dung dị và sinh động Thơ anh nh- dòng chảy tự nhiên, nh- khúc dân ca m-ợt

mà đ-ợc cất lên bằng “ríu rít âm thanh” tiếng Việt:

Ôi tiếng Việt nh- đất cày nh- lụa

óng tre ngà và mềm mại nh- tơ

Tiếng tha thiết nói th-ờng nghe nh- hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Nh- gió n-ớc không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm dấu ngã chênh vênh

Trang 34

Hiểu và quý trọng sâu sắc tiếng Việt, anh viết những lời thơ nh- tích tụ cả quá khứ vọng về, cả hiện tại đang qua và t-ơng lai đang đến:

Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim ng-ời Nh- tiếng sáo nh- dây đàn máu nhỏ

Tiếng nghẹn ngào nh- lời mẹ đắng cay Tiếng trong trẻo nh- hồn dân tộc Việt

Tiếng nói là yếu tố thứ nhất giúp con ng-ời xích lại gần nhau Nó là công

cụ giao tiếp đồng thời cũng là cầu nối tình cảm Một lời yêu th-ơng có thể làm

ta nhớ, một lời nói lỡ lời có thể làm ta nuối tiếc Tất cả đều ở trong cách diễn

đạt ngôn ngữ ấy L-u Quang Vũ tha thiết với tiếng Việt thậm chí nh- với một ng-ời yêu, một tình nhân, vừa vô hình vừa cụ thể Đó là một tình cảm vừa đạt

đến độ sâu đậm, vừa đạt đến sự cuồng nhiệt:

Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá

Tiếng Việt ơi, tiếng Việt ân tình

L-u Quang Vũ đã vẽ nên hình ảnh đất n-ớc không chỉ bằng truyền thống dân tộc , không chỉ bằng những chiến thắng vẻ vang, những nét văn hoá quý báu

mà còn bằng những nét hồn hậu, những cung bậc đời th-ờng và tình cảm yêu th-ơng:

Tháng bảy m-a nhiều Tháng tám sen tàn b-ởi chín Chim ngói bay về bịn rịn Tháng chín lúa trổ đòng đòng Trời thu h-ơng cốm mát trong

( Gửi tới các anh )

Thơ văn Việt Nam nói về “Nước non muôn quý ngàn yêu” vô cùng phong

phú L-u Quang Vũ cũng góp một tiếng nói của anh, trong lành, giản dị và vô cùng sâu lắng Mỗi câu thơ lại dồi dào một màu sắc và đậm đà h-ơng vị riêng Anh đã cảm và hoà vào từng nhịp đi của năm tháng, từng hơi thở của cảnh vật,

Trang 35

đủ để thấy tâm hồn nghệ sĩ đã tận h-ởng đến mức nào những âm thanh cuộc sống đất n-ớc trong con mắt thơ của L-u Quang Vũ bao trùm cả gió và tình yêu:

Ước chi đ-ợc hoá thành ngọn gió

Để đ-ợc ôm trọn vẹn n-ớc non này

Để s-ởi ấm những đỉnh đèo buốt giá

Để mát r-ợi những mái nhà nắng lửa

Để luôn luôn đ-ợc trở lại với đời

( Gió và tình yêu thổi trên đất n-ớc tôi )

Tình yêu đất n-ớc quê h-ơng nâng đầy thành khát khao đ-ợc dâng hiến:

Đất n-ớc mình t-ơi hoa đẹp nắng

Ta cùng gìn giữ phải không anh

Ta đi giữ n-ớc yêu th-ơng lắm Mỗi xóm thôn qua mỗi nghĩa tình

( Gửi tới các anh )

Nh- vậy, có thể thấy, cảm hứng đất n-ớc đã đi vào thơ L-u Quang Vũ và

đ-ợc thể hiện ở rất nhiều góc độ Đất n-ớc khi thì rộng lớn, mênh mang với truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời, khi thì thầm kín, sâu sắc trong lòng ng-ời con biết trân trọng và ngợi ca nét đẹp của Tổ Quốc mình

Làng xóm, đền đài, thành phố Tháp bút cao, điệu múa, những cung đàn

Cấu tứ của bài thơ Ng-ời cựng tôi có nét t-ơng đồng với Bài ca vỡ đất của

Hoàng Trung Thông:

Trang 36

Than bụi bay nắng cuồng nhiệt khắp nơi Tất cả lấm đầu và nhễ nhại mồ hôi

Đây chính là những hình ảnh chung về những ng-ời, những ng-ời công nhân từ nhiều nơi tụ họp về dựng xây cuộc đời mới

Mỗi ng-ời có một số phận riêng “Ai cũng tựa hòn núi cao im lặng Dấu

trong mình bao thác cuộn, suối trong” Và vì thế, họ là những người “Mang trên

vai cuộc đời Dạy tôi cách nhìn, cách nghĩ” Thơ Lưu Quang Vũ, như phần trước chúng tôi đã nói, đã đi một con đ-ờng riêng, không giống với những ng-ời khác Nh-ng phải khẳng định, hiếm có một nhà thơ nào gắn bó và yêu quý xã hội mới

nh- anh Với tấm lòng vị tha, nhân ái của một nghệ sĩ: “Vì họ tôi có thể làm tất

cả Họ khổ đau nhiều lòng tôi chẳng phút yên” Những con ng-ời Việt Nam

hiện lên trong thơ anh không phải là những vầng hào quang, nhàn nhã mơ t-ởng

đến ánh trăng xanh mà là những con ng-ời khốn khổ, sống vất vả lo toan, những

thân phận cay cực trong Giấc mộng đêm:

Những bóng gầy lặng im Ng-ời ngồi trên cửa sổ chênh vênh Ng-ời đứng sững khoanh tay buồn bã

Những mặt tái nhìn tôi giận dữ

Những nụ c-ời giàn giụa miệng run run Phút bàng hoàng ch-a kịp biết lạ quen Tôi lập cập xoè diêm châm ngọn nến

Trang 37

Khói nghi ngút quanh hình ng-ời ẩn hiện

Ai men đ-ờng lảo đảo dìu nhau

Nếu trong giai đoạn H-ơng cây, con ng-ời trong anh là những ng-ời

không rõ mặt, họ là những cô hàng xóm, những em gái hậu ph-ơng, những ng-ời mẹ già tiễn con đi bộ đội với niềm tin sâu sắc ở ngày mai ,họ thiếu đi một cái gì đó là tâm trạng cũng có thể là số phận, nh-ng càng về sau, những con ng-ời trong thơ L-u Quang Vũ đều có những khuôn mặt riêng và đặc biệt họ mang một số phận: số phận của dân tộc mà chính trong thời đại này, anh cảm

nhận hết sự khổ cực cả trong dĩ vãng và hiện tại Hình ảnh “Em” giờ đây:

- Em che mặt ngón tay đầy vết mực

Em suốt đời cách biệt với lòng tôi

- Em vai gầy ngực lép mắt quầng thâm

- Em thiếu phụ bơ phờ cáu gắt

Hình ảnh những ng-ời lao động:

Lão bán chim l-ng gù râu bạc phếch

Anh kẹo bông rách r-ới ngô nghê c-ời

Hình ảnh những ng-ời lính một đi không trở lại:

Ngực đầm đìa máu còn nguyên vết đạn M-a -ớt đầm trên khuôn mặt xanh xao

( Giấc mộng đêm )

Đó là con người trầm luân của Lưu Quang Vũ “Những nếp nhăn nh-

dao chém mặt người Muôn nỗi khổ trên đời Chìa móng tay nhọn hoắt” Nh-ng

cũng là những con người ấy, những bàn tay với “những vết chai quả cảm ấy” đã

tạo nên đất n-ớc Ta nhớ đến một câu thơ rất đẹp, rất tạo hình trong Đất n-ớc

của Nguyễn Đình Thi:

N-ớc Việt Nam từ máu lửa

Rũ bùn đứng dậy sáng loà

L-u Quang Vũ viết nhiều về nỗi khổ của nhân dân, đặc biệt trong hoàn cảnh chiến tranh Anh đã kế thừa và phát huy chủ nghĩa nhân đạo và cái nhìn hiện thực từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nam Cao Cái nhìn đó cũng thể hiện sự

Trang 38

đổi mới trong thơ anh, như Vũ Quần Phương nhận xét: “Đã bao nhiêu tiếng

đoạn tr-ờng mới cũ cất lên từ đám đông gọi là nhân dân ấy Ca ngợi dân mà thờ

ơ với nỗi khổ của dân ta là một sự sáo rỗng, tệ hại của một thời văn ch-ơng chúng ta L-u Quang Vũ không bị tr-ợt vào vết xe đổ ấy Đây cũng là b-ớc

tr-ởng thành của anh so với H-ơng cây” [16,tr65]

Một điểm nữa cũng cần nói đến là tuy sống trong giai đoạn “ra ngõ gặp

anh hùng”, nh-ng anh luôn đứng ở ngôi thứ ba để nhìn cuộc sống một cách

khách quan Nhân dân trong thơ anh không chỉ hiện lên với những mặt tốt đẹp

Như GS Đào Duy Anh nhận xét về người Việt Nam: “Sức làm việc khó nhọc

nhất là ở miền Bắc thì ít dân tộc bì kịp, cảm giác hơi chậm chạp song giỏi chịu

đau đớn cực khổ và hay nhẫn nhục tính khí cũng hơi nông nổi, không bền chí, hay thất vọng Th-ờng thì nhút nhát và chuộng hoà bình, song ngộ sự thì cũng biết hy sinh vì đại nghĩa” [24,tr112] L-u Quang Vũ nhìn ng-ời Việt Nam –

nhân vật quần chúng - đặc biệt là ng-ời nông dân trong tính hai mặt của nó đây

là một phạm trù khoa học lịch sử đánh giá thái quá hay bất cập đều không nên

L-u Quang Vũ luôn có cái nhìn biện chứng Những cặp đối lập trong Ng-ời

cùng tôi giúp ta thấy rõ cái nhìn thấu đáo đầy th-ơng yêu của anh, thấy đ-ợc

niềm cảm thông sâu sắc của anh:

Ng-ời gối đầu cán g-ơm nằm ngủ

Ng-ời suốt đời trận mạc xa quê

Lời ngọt ngào ng-ời dễ dàng tin Chuyện không đâu ng-ời cũng c-ời thích thú

Những khi cần mang tất cả đem cho

Xẻ áo nh-ờng cơm quên mình cứu

Trang 39

Ng-ời mài mực cho Nguyễn Trãi viết

Bình Ngô, ng-ời cùng Quang Trung

đi đánh giặc

Quang Trung ngồi trên bành voi,

ng-ời cầm giáo xông lên phía tr-ớc

Quang Trung lên làm vua, ng-ời về nhà cày ruộng

Bị lão tr-ơng tuần quát nạt cũng run

Ng-ời vung tay cung điện ra tro

Ng-ời xô khẽ thế là nhào vua chúa

Ng-ời phân xử công minh ít bữa

Chia áo cơm khắp l-ợt dân nghèo

Rồi lại về cày ruộng chăn trâu

Đơm cá, bế con, nuôi gà, nấu r-ợu Nh- an phận ngù ngờ cam chịu Mặc những ngài xảo quyệt lăng xăng

Cả tin, dễ dãi nh-ng có lúc đầy cảnh giác, vốn tằn tiện nh-ng lúc cần có thể hết lòng vì ng-ời khác, khi nhút nhát, khi đầy anh dũng Đó là tính cách của ng-ời Việt Nam vốn duy tình L-u Quang Vũ đồng thời yêu th-ơng cũng đồng thời phê phán Sự nhẫn nhục, an phận thủ th-ờng, chịu sự áp bức đã trở thành nh- thói quen là nh-ợc điểm của ng-ời nông dân Việt Nam Chính vậy, dù số l-ợng đông nh-ng t- duy của ng-ời nông dân không thể nắm vai trò lãnh đạo cách mạng Đây cũng là cái nhìn “ không lý tưởng hoá” của L-u Quang Vũ Yêu thiên nhiên và những vùng quê đất n-ớc, tự hào về truyền thống văn hoá lâu đời, và hơn nữa là yêu nhân dân với một tình cảm đặc biệt, L-u Quang

Vũ đã “ đau nỗi đau của một trái tim người” – và đó là “ tầng sâu”, là cội

nguồn sáng tạo của anh

2.1.3 Cảm nhận về chiến tranh

Khác với Thơ mới 1932 –1945 - đào sâu bản thể – từ 1945 trở đi mang tính chất h-ớng ngoại là chính Thơ thể hiện những vấn đề lớn của thời đại, những vấn đề mà ai ai cũng quan tâm, liên quan đến số phận cộng đồng Và L-u Quang

Vũ không chỉ là nhà thơ viết cho chính mình, thơ anh còn thể hiện những vấn đề bức xúc, những nỗi đau mang tầm nhân loại

Lưu Quang Vũ được coi là một nhà thơ thuộc loại “bẩm sinh”, với dáng vẻ

tự nhiên, không phải dụng công mà có đ-ợc Anh dễ dàng bày tỏ mọi vui buồn

Trang 40

của mình trên trang giấy: những lúc vui với bạn bè – thể hiện bằng thơ; lúc buồn bã cô đơn – tự an ủi bằng thơ; khi cuộc đời nhiều đa đoan, phiền phức – ghi nhật

ký bằng thơ Cũng chính vì thế, nhiều bài thơ ch-a đ-ợc công bố rộng rãi, nó chỉ sống sót trong trí nhớ những ng-ời trong gia đình, bạn bè, độc giả thân thiết, hoặc nằm lặng im trong cuốn sổ tay của tác giả Những cảm nhận về chiến tranh

của L-u Quang Vũ chính là một mảng thơ “nằm im” nh- vậy

Cuộc sống thời chiến nhiều khó khăn: “Hà Nội nh- một ng-ời ngấm

bệnh Các t-ờng nhà lâu ngày không quét lại, phô ra hết vẻ mốc meo Những hầm cầu thang trú ẩn tăm tối Túp lều che tạm trên gác thượng tơi tả trong gió”,

trong thơ L-u Quang Vũ, đất n-ớc đói nghèo của một thời kỳ lịch sử chiến tranh

đã hằn sâu:

Những năm khó khăn

Hè phố đầy hầm, t-ờng đầy khẩu hiệu Quần áo và mặt ng-ời đầy cỏ héo Thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nhà

( Viết lại một bài thơ Hà Nội )

Với sự nhạy cảm riêng, cộng với những đổ vỡ trong cuộc sống gia

đình,L-u Quang Vũ đã bắt lấy những điều đó rất nhanh, anh kết luận:

Thành phố thời anh 17 Viển vông cay đắng, u buồn

( Nửa đêm tới thành phố lạ gặp m-a )

Đó là tâm trạng đi ng-ợc với tâm trạng chung, cái lạc quan chung cần có bấy giờ nên những dòng thơ của anh bị coi là ngoài lề, v-ợt ra khỏi những quy

định bình th-ờng, và L-u Quang Vũ đã phải trả giá khi báo chí không in thơ anh nữa Anh càng trở nên lạc lõng, cô độc giữa dòng ng-ời sôi nổi chiến đấu, thơ anh lạc dòng, lạc điệu giữa những vần thơ chống Mỹ hào sảng:

M-ời bẩy tuổi chúng ta th-ờng tới đó Nói rất nhiều về những cửa biển xa Cái tuổi trẻ ồn ào mà cay cực của ta Tr-ớc ng-ỡng cửa cuộc đời mênh mông khu rừng tối

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nam Cao. Truyện ngắn tuyển chọn. NXB văn học năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn tuyển chọn
Nhà XB: NXB văn học năm 2000
[2]. Hà Minh Đức. Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại. Nhà xuất bản Giáo dục năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục năm 1998
[3]. Gamzatôp. R. Đanghetxtan của tôi. NXB Cầu Vồng, Matxơcơva, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: R. Đanghetxtan của tô
Nhà XB: NXB Cầu Vồng
[4]. Phong Lê. Xuân Quỳnh - L-u Quang Vũ - Tình yêu và số phận. Tạp chí Văn học, số 8, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh - L-u Quang Vũ - Tình yêu và số phận
[5]. Phong Lê. Văn xuôi L-u Quang Vũ - cầu nối giữa thơ và kịch. Tạp chí văn học, số 2, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi L-u Quang Vũ - cầu nối giữa thơ và kịch
[6]. Phạm Xuân Nguyên. L-u Quang Vũ - Tâm hồn trở gió. Tạp chí Văn học, số 8, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L-u Quang Vò - Tâm hồn trở gió
[7]. Nhiều tác giả. Từ điển tiếng việt. NXB Đà Nằng, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt
Nhà XB: NXB Đà Nằng
[8]. Nhiều tác giả. Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[9]. Nhiều tác giả. Một thời đại mới trong văn học. NXB Văn học 1995 [10]. Lê L-u Oanh. Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời đại mới trong văn học". NXB Văn học 1995 [10]. Lê L-u Oanh. "Thơ trữ tình Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn học 1995 [10]. Lê L-u Oanh. "Thơ trữ tình Việt Nam" 1975-1990. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[11]. Pautôpxki. K. Bông hồng vàng và bình minh m-a. NXB văn học, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bông hồng vàng và bình minh m-a
Nhà XB: NXB văn học
[12]. Trần Đình Sử. Những thế giới nghệ thuật thơ. NXB Giáo dục, 1995 [13]. Ngô Thảo, Vũ Hà. L-u Quang Vũ - một tài năng, một đời ng-ời. NXB Văn học, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thế giới nghệ thuật thơ." NXB Giáo dục, 1995 [13]. Ngô Thảo, Vũ Hà. "L-u Quang Vũ - một tài năng, một đời ng-ời
Nhà XB: NXB Giáo dục
[14]. Nguyễn Bá Thành. Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy t-ởng. NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy t-ởng
Nhà XB: NXB Giáo dục
[15]. Vũ Quang Vinh. Đọc mây trắng của đời tôi. Văn nghệ số 37, 1989 [16]. L-u Quang Vũ - Thơ và đời. NXB văn học, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc mây trắng của đời tôi". Văn nghệ số 37, 1989 [16]. L-u Quang Vũ - "Thơ và đời
Nhà XB: NXB văn học
[17]. L-u Quang Vũ -Tài năng và lao động nghệ thuật. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài năng và lao động nghệ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w