Theo như tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa QHLD (industrial relations ) là những mối quan hệ giữa đại diện của họ với nhà nước. Những mối quan hệ như thế xoai quanh các khía cạnh luật pháp, kinh tế, xã hội học và tâm lý học và bao gồm cả những vấn đề như tuyển dụng, thuê mướn, sắp xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc thôi việc, kết thúc hợp đồng, làm thêm giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, vệ sinh, giải trí, chỗ ở, việc làm, nghỉ ngơi, nghỉ phép, các vấn đề phúc lợi cho người thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao và tàn tật. Về phương diện khoa học, nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập tới quan quan hệ lao động. Theo tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng – nguyên viện trưởng viện khoa học lao động và xã hội, bộ lao động thương binh và xã hội thì QHLD là khái niện chỉ xuất hiện trong kinh tế thị trường và gắn liền với thị trường lao động diễn ra trong quá trình lao động, sản xuất, kinh doanh. Đó là sự tương tác giữa các chủ thể về việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội và các điều kiện làm việc khác thông qua cơ chế thoả thuận giữa các bên trong quá trình lao động sản xuât, kinh doanh trên cơ sở quy định của pháp luật. QHLD không đơn thuần là quan hệ giữa NSDLD và NLD, mà kà tổng hợp các mối quan hệ trong thị trường lao động vớinhiều chủ thể liên quan chặt chẽ với nhau về quyền và lợi ích, trong đó chủ yếu là nhà nước, NSDLD ( Đại điẹn NSDLĐ) và NLĐ ( đại diện NLĐ )Như vậy, về phương diện từ điển học và phương diện khoa học dù cách tiếp cận của các nhà khoa học không hoàn toàn giống nhau nhưng đều thể hiện khái niệm QHLĐ là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động. Trả lương giữa NLĐ và NSDLĐTheo quan điểm cơ chế 3 bên ILO, đã đữa ra định nghĩa “Cơ chế ba bên là sự tương tác tích cực của chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động ( qua các đại diện của họ ) như là các bên bình đẳng và động lâp trong các cố gắng tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề cùng quan tâm. Một quá trình ba bên có thể bao gồm việc tham khảo ý kiến, thương thuyết hoặc cùng ra quyết định, phụ thuộc vào cách thức đã được nhất trí giữa các bên liên quan, Những cách thức này có thể là đặc biệt theo từng vụ việc hoặc được thể chế hoá”.
Lời mở đầu Hiện đất nước ta bước vào thời kì mở của hội nhập với nền kinh tế của thế giới Quan hệ lao động cũng từ đó mà đổi mới phát triển với sự xuất hiện của chế bên Trong nền kinh tế thị trường này thì chế bên là một phương thức tổ chức quan trọng nhằm tăng cường đối thoạt xã hội, để hướng tới mục tiêu bản là xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định Muốn áp dụng có hiệu quả ta phải xác định được các yếu tố tác động tới hoạt động của chế bên Để hiểu rõ phần nào về vấn đề này em xin vào tìm hiểu đề tài : “Phân tích các yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động của chế bên Quan hệ lao động ở Việt Nam” Em xin được cảm ơn cô đã truyền đạt những kiế thức về bộ môn “Nguyên lý quan hệ lao động” và hướng dẫn em hoàn thành bài tiểu luận này Do kiến thức còn hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót, rất mong được cô và các thầy cô giáo khoa giúp đỡ để bài viết hoàn thiện Chương : Cơ sở lý luận 1.1 Quan hệ lao động Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa QHLD (industrial relations ) là những mối quan hệ giữa đại diện của họ với nhà nước Những mối quan hệ thế xoai quanh các khía cạnh luật pháp, kinh tế, xã hội học và tâm lý học và bao gồm cả những vấn đề tuyển dụng, thuê mướn, sắp xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc việc, kết thúc hợp đồng, làm thêm giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, vệ sinh, giải trí, chỗ ở, việc làm, nghỉ ngơi, nghỉ phép, các vấn đề phúc lợi cho người thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao và tàn tật Về phương diện khoa học, nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập tới quan quan hệ lao động Theo tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng – nguyên viện trưởng viện khoa học lao động và xã hội, bộ lao động- thương binh và xã hội thì QHLD là khái niện chỉ xuất hiện kinh tế thị trường và gắn liền với thị trường lao động diễn quá trình lao động, sản xuất, kinh doanh Đó là sự tương tác giữa các chủ thể về việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội và các điều kiện làm việc khác thông qua chế thoả thuận giữa các bên quá trình lao động sản xuât, kinh doanh sở quy định của pháp luật QHLD không đơn thuần là quan hệ giữa NSDLD và NLD, mà kà tổng hợp các mối quan hệ thị trường lao động vớinhiều chủ thể liên quan chặt chẽ với về quyền và lợi ích, đó chủ yếu là nhà nước, NSDLD ( Đại điẹn NSDLĐ) và NLĐ ( đại diện NLĐ ) Như vậy, về phương diện từ điển học và phương diện khoa học dù cách tiếp cận của các nhà khoa học không hoàn toàn giống đều thể hiện khái niệm QHLĐ là quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động Trả lương giữa NLĐ và NSDLĐ 1.2 1.2.1 Cơ chế bên Khái niệm Theo quan điểm chế bên ILO, đã đữa định nghĩa “Cơ chế ba bên là sự tương tác tích cực của chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động ( qua các đại diện của họ ) là các bên bình đẳng và động lâp các cố gắng tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề cùng quan tâm Một quá trình ba bên có thể bao gồm việc tham khảo ý kiến, thương thuyết hoặc cùng quyết định, phụ thuộc vào cách thức đã được nhất trí giữa các bên liên quan, Những cách thức này có thể là đặc biệt theo từng vụ việc hoặc được thể chế hoá” 1.2.2 Đặc điểm, bản chất Đặc điểm - Cơ chế ba bên chủ yếu tồn tại và vận hành ở cấp quốc gia, ít vận hành ở cấp ngành và địa phương Không tồn tại ở cấp doanh nghiệp - Vấn đề các bên cùng quan tâm và giải quyết chế ba bên là định hướng chính sách - Cơ chế babên có tính đặc thù về chủ thể Các bên tham gia nhất thiết phải thông qua các tổ chức đại diện - Các bên chế ba bên không hoàn toàn bình đẳng Chỉ có sự bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động Những quyết định cuối cùng là chính phủ - - - Bản chất Cơ chế ba bên là sự phản ánh tương quan giữa ba lực lương Nhà nước, đại diện người lao động và đại diện người sử dung lao động xã hội có giai cấp Nhà nước tham gia vào mối quan hệ ba bên để thực hiện chức của mình là người quản lý xã hội, đảm bảo khối đoàn kết, sự gắn kết xã hội Trong đó, nguyên tắc bình đẳng vì lợi ích chung là nguyên tắc nền tảng cho sự can thiệp của Nhà nước với vai trò là người điều tiết các mối quan hệt xã hội Vao trò của các đối tác xã hội vẫn đề này không thể thay thế được Mối quan hệ giữa Nhà nước và xã hội không chỉ là mối quan hệ giữa người quản lý, người bị quản lý, đó, muốn thực hiện nguyên tắc bình đẳng và lợi ích chung thì phải có vai trò động, tích cực của xã hội và các đối tác xã hội Đây chính là những biểu hiện của mội quá trình dân chủ, đề cập đến giá trị xã hội của dân chủ Trong quan hệ lao động, chế ba bên là một chế điều chỉnh có tính đặc thù, xuất phát từ chính những đặc tính riêng biệt của quan hệ lao động, bởi quan hệ này vừa có tính kinh tế lại vừa có tính xã hội Chính vì thế điều tiết quan hệ lao đông, Nhà nước cần chú ý đến các bên, nhất là người lao động, về tất cả các phương diện như: Lợi ích vật chất, tinh thần, nhu cầu xã hội “Nhà nước phải đặt địa vị của mình ngang bằng với các đối tác xã hội, độc lập và bình đẳng Xét một phương diện khác, chế ba bên không đơn thuần là hoạt động quản lý Nhà nước, nó còn biểu hiện sự tham gia tích cực của các đối tác xã hội vào việc quết định những vấn đề có liên quan trực tiếp đến họ” 1.2.3 Hoạt động - Hợp tác ba bên đòi hỏi phải có sự điều hoà nhất định về lợi ích, đó Chính phủ, người sử dụng lao động, người lao động tìm được tiếng nói chung dể đạt được những lợi ích cho chính họ và toàn xã hội Hình thức hoạt động của chế ba bên thể hiện mức độ tham gia việc chia sẻ những lợi ích, cũng khó khăn mà các bên gặp phải Cơ chế ba bên có nhiều hình thức : - Hình thức cao nhất mang tính chất lý tường là có việc chia sẻ trách nhiệm, đó Chính phủa và các tổ chức đại diện cho người lao động và người sử dụng lao động cùn bàn bạc, quyết định những vấn đề có liên quang phạm vi thẩm quyền của mình, mới tư cách là những đối tác độp lập và bình đẳng thông qua mộ quan hoặc tổ chức ba bên Tuy nhiên xét cho cùng, mọi hoạt đông của chế ba bên đều phải tuân theo những quy định của pháp luật nen sự bình đẳng này cũng chỉ mang tính chất tương đối Vì lý tưởng, nên hình thức này của chế ba bên hầu khó áp dụng - Hình thức thấp hơn, chế ba bên hoạt động dưới hình thức trao đổi ý kiến Hình thức này cao mức đối thoạt chưa đến mức có thể cùng quyết định Trong hình thức này, Chính phủ tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện cho người lao động và người sử dụng lao động về vấn đề được đưa và các vấn đề có liên quan phạm vi quyền hạn của mình, để các bên tham gia vào việc xây dựng và thực diện các chính sach quốc gia, có thể phủ nhận hoặc chấp nhận các ý kiên đó Chính phủ là người quyết định cuối cùng sau xem xét ý kiến các bên Ở hình thức này, hai đối tác xã hội không được công nhận và bình đẳng với chính phủ - Hình thức thấp nhất của chế ba bên là hoạt động dưới dạng các cuộc đối thoạt xã hội Thông qua diễn đàn có tính chất trao đổi thông tin công khai, Chính phủ có thể tham khảo ý kiến các bên trước đến những quyết định cần thiết Đương nhiên, kết quả các cuộc đối thoại ảnh hưởng rất ít tới các quyết định của chính phủ việc xây dựng chính sách, háp luật và giải quyết các vấn đề xã hội Ý kiến của các đại diện các cuộc đối thoại cũng không mang màu sắc của một quan điểm chính thống tổ chức nên cũng ít có tính hướng dẫn đối với các bên tham gia quan hệ lao động cũng để giải quyết các tranh chấp phát sinh Do vậy, hiệu quả của hình thức này thấp hình thức - Các hoạt động của chế ba bên cũng phụ thuộc vào từng cấp độ hình thành Ở cấp sở ( cấp doanh nghiệp ) chủ yếu chỉ có hai đối tác xã hội tham gia dưới hình thức cùng bàn bạc, thảo luận và quyết định các vấn đề liên quan đến việc áp dụng pháp luật lao động, chẳng hạn việc cụ thể hoá các quy phạm pháp luật lao động để thực hiện thoả ước lao động tập thể, giải quyết các tranh chấp lao động phát sinh Ở cấp quốc gia, chế ba bên được hình thành chủ yếu dưới hình thức tư vấn, tham khảo ý kiến các đối tác xã hội việc hình thành các chính sách quốc gia về lao động, chẳng hạn việc xác định tiền lương tối thiểu hay danh mục bệnh nghề nghiệp Sự vận hành của các chế ba bên có những biểu hiện khác tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ đã được xác định Song, dù có khác thế nào thì chế ba bên đều vận hanh sở các quy định thống nhất Với ý nghĩa là công cụ để giải quyết các vấn đề chung của ba bên thông qua hàng loạt các mói tương tác lẫn của phương pháp thông dụng nhất được sử dung chế ba bên là phương pháp đối thoại xã hội Phương pháp này bao gồm các biểu hiện như: chia sẻ thông tin; thảo luận ba bên; đàm phán ba bên; quyết định chung 1.2.4 Điều kiện vận hành và sở pháp lý - Tồn tại nền kinh tế thị trường có thị trường lao động, nơi người lao động và người sử dung lao động xung đột với về lợi ích Có sự độc lập tương đối giữa các bên đối tác xã hội: Chính phủ, người sử dụng lao động với người lao động Một môi trường đân chủ được coi là sự phối hợp hiệu quả giữa các bên Khi đó mỗi bên vừa tôn trọng ý kiến của đối tác Vừa có đủ điều kiện đưa những yêu cầu và nguyện vọng của mình - Các bên phải có tổ chức thực sử đại diện và hoạt động tích cực bảo vệ cho lợi ích của bên mình Điều này đòi hỏi sự đoàn kết, nhất trí cao giữa người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức đại diện của mình - Chính phủ phải có sự vô tư công bằng đối với cả hai bên, sẵn sàng quan tâm, tham khảo đến đề xuất của các bên - Trong nhiều trường hợp, chính pủ có thái độ quyết đoán Mặc dù có sự nhất trí từ các bên là nguyên tắc của mọi cuộc đối thoạt không phải nào cũng đoạt được Chính phủ là người quyết định cuối cùng và chịu trách nhiệm về điều đó - Cần thiết tồn tại và vận hành hiệu quả chế ba bên ở cấp ngành và cấp doanh nghiệp Mối quan hện tốt đẹp giữa người lao động và người sử dụng lao động sẽ làm cho cuộc đối thoại nhanh chóng đạt được sự nhất trí Chương : Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến quan hệ ba bên 2.1 Lịch sử phát triển Có thể khẳng định một điều là chỉ xã hội có giai cấp, có nhà nước tồn tại và quan trọng hết là có sự tồn tại và phát triển của quan hệ lao động ( quan hệ công nghiệp ) thì mới có thể xuất hiện chế ba bên Ở Việt Nam, mặc dù quan hệ lao động đã tồn tại và phát triển từ thời Pháp thuộc, không có môi trường kinh tế, chính trị và xã hội thuận lợi nên đến tận cuối thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung chế ba bên ở Viêt Nam chưa có điều kiện hình thành và phát triển Cơ chế ba bên ở Việt Nam chỉ thực sự được quan tâm nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có điều tiết của Nhà nước, được coi là tiền đề khách quan cho sự hình thành và phát triển của chế ba bên ở Việt Nam Trong quá trình điều chỉnh quan hệ lao động, Nhà nước ta đã có những sự điều chỉnh nhất định về vấn đề phối hợp hoạt động giữa các bên đại diện người lao độing và người sử dụng lao động việc đề và thực hiện các chính sách cũng quy định của pháp luật để giải quyết các vấn đề lao động Quan trọng hơn, Nhà nước ta đã ban hành Nghị định số 145/2004/NĐ – của Chính phủ quy định chi tiết thi hành bộ luật lao động về việc tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động tham gia với quan nhà nước về chính sách pháp luật và những vấn đề liên quan đến quan hệ lao động Đây được coi là sở páp lý quan trọng cho sự phát triển của chế bên ở Việt Nam 2.2 Căn cứ thực tiễn Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, những năm qua thị trường lao động ở nước ta phát triển nhanh chóng, cùng với đó QHLĐ mới lành mạnh từng bước hình thành doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thời gian qua, QHLĐ doanh nghiệp và mối quan hệ tương tác, phối hợp giữa các bên diễn chưa thật sự hài hòa, lành mạnh, tình trạng tranh chấp lao động dẫn đến đình công tự phát, không đúng thủ tục và trình tự pháp luật lao động có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội và môi trường đầu tư, gây thiệt hại cho NLĐ, cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì số vụ đình công diễn theo xu thế tăng dần suốt giai đoạn từ 1995 đến năm 2006, cụ thể năm 1995 chỉ có 60 vụ đình công, năm 2003 có khoảng 142 vụ đến năm 2006 thì đã tăng lên 390 vụ Đứng trước nhu cầu khách quan cần có một thiết chế tổ chức điều hòa phối hợp giữa các quan tổ chức liên quan việc phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao động, đình công và tư vấn cho Chính phủ về chế, chính sách, giải pháp xây dựng QHLĐ lành mạnh, cân bằng lợi ích giữa các bên QHLĐ, ngày 17/5/2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định thành lập Ủy ban QHLĐ – Thiết chế ba bên QHLĐ ở cấp quốc gia tại Việt Nam và trải qua quá trình hoạt động, bước đầu đã có sự hình thành thiết chế ba bên ở cấp địa phương (Ban QHLĐ thành phố Hà Nội) 2.3 Căn cứ pháp lý Hơn 20 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật lao động đã được ban hành tương đối đầy đủ, tạo hành lang pháp lý để hình thành và phát triển QHLĐ phù hợp với kinh tế thị trường Đặc biệt, BLLĐ đã quy định về các tiêu chuẩn lao động là nội dung bản của QHLĐ doanh nghiệp; quy định về hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể; quy định đại diện cho NLĐ (tổ chức công đoàn) và đại diện cho NSDLĐ; quy định về giải quyết tranh chấp lao động và đình công … đã tạo sân chơi bình đẳng QHLĐ phù hợp với chế thị trường Luật Công đoàn cũng đã quy định nhiệm vụ công đoàn tham gia QHLĐ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ, thúc đẩy xây dựng QHLĐ hài hòa, lành mạnh Thiết chế bảo đảm, hỗ trợ QHLĐ cũng được thiết lập, bao gồm: hệ thống các quan quản lý nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ các bên quá trình thực thi pháp luật; hệ thống kiểm tra, tra, giám sát quá trình thực hiện của các bên nhằm bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các bên được thực thi theo đúng hệ thống pháp luật lao động và những thỏa thuận hai bên đã đạt được; hệ thống các quan hòa giải, trọng tài và tòa án nhằm giúp hai bên giải quyết các bất đồng, tranh chấp phát sinh QHLĐ; hệ thống tư vấn, cung cấp thông tin, hỗ trợ việc thương lượng và đến thống nhất những vấn đề mà pháp luật lao động chưa quy định Tuy nhiên, hệ thống các quy định của pháp luật lao động còn nhiều hạn chế, các quy định về hợp đồng, tiền lương, tranh chấp lao động và đình công chưa được bổ sung, hoàn thiện theo kịp với sự thay đổi của thực tiễn Bên cạnh đó, quá trình thực thi pháp luật còn vấp phải một số hạn chế thiếu chế phối hợp giữa các quan thực thi pháp luật, ý thức pháp luật của NLĐ và NSDLĐ còn thấp đã gây nên những tranh chấp lao động và đình công không đúng trình tự pháp luật Điều này đặt vấn đề cần phải có một thiết chế ba bên tham vấn và tư vấn hoàn thiện chính sách, pháp luật lao động, cân bằng lợi ích giữa các bên, điều hòa QHLĐ Tóm lại, hệ thống các quy định của pháp luật lao động một mặt vừa là tiền đề, sở cho sự hình thành thiết chế tổ chức ba bên QHLĐ, góp phần thúc đẩy xây dựng QHLĐ theo hướng hài hòa, ổn định và tiến bộ doanh nghiệp, một mặt bộc lộ những điểm hạn chế cần có thiết chế ba bên hình thành để giải quyết, tiến tới xây dựng QHLĐ hài hòa, tiến bộ 2.4 Các yếu tố chủ thể chế bên - Cơ chế ba bên chỉ đời xã hội có giai cấp và có nhà nước, mà quan hệlao động đã phát triển đến một mức nhất định.- Cơ chế ba bên có hệ thống chủ thể đặc biệt, đó là: NLĐ – NSDLĐ – Nhà nước Hệthống chủ thể này phản ánh mối quan hệ xã hội rất phức tạp, đó mỗi chủ thể lại cómột loại lợi ích riêng Cơ chế ba bên không giống quan hệ đa phương lĩnh vựckhác (trong dân sự, thương mại các chủ thể được tự thỏa thuận) Còn quan hệ laođộng, NLĐ không được thể hiện ý chí của mình mà thường bị NSDLĐ áp đặt Thành quảcủa lao động là chiếc bánh mà những người tham gia (NLĐ-NSDLĐ) cũng muốnphần của mình nhiều hơn, đó đã dân đến mâu thuẫn Trong bối cảnh đó, nhà nước vớitư cách chủ thể có quyền kiểm soát và quản lí xã hội, phải tham gia và trở thành một bênđể điều hòa những tiêu cực nảy sinh hoặc hạn chế các tiêu cực đó đời sống lao động - Cơ chế ba bên là chế phối hợp giữa Nhà nước, NSDLĐ và NLĐ Vì vậy lẽđương nhiên thời kì công xã nguyên thuỷ không thể có chế này Song cũng khôngphải Nhà nước đời thì chế ba bên cũng đồng thời xuất hiện Thời kì chiếm hữu nôlệ với sự độc quyền của chủ nô đối với nô lệ – NLĐ của mình, thời kì phong kiến với sự ràng buộc suốt đời của người nông dân vào ruộng đất của địa chủ phong kiến cho thấykhông có điều kiện để chế ba bên đời Giai đoạn đầu, các quốc gia tư bản chủ nghĩakhông thừa nhận sự tồn tại của quan hệ lao động với tư cách là quan hệ độc lập Vì vậytrên thực tế, cho đến cuối thế kỉ XVIII, quan hệ giữa người thuê lao động và người làmthuê vẫn được xem những quan hệ dân sự thuần tuý, Nhà nước hầu không canthiệp vào mối quan hệ này và chế ba bên cũng chưa xuất hiện Đến đầu thế kỉ XIX, vớisự phát triển đột phá của khoa học kĩ thuật, lực lượng sản xuất phát triển vượt bậc, quátrình công nghiệp hoá diễn với tốc độ cao Lúc này các ông chủ tư bản “đua nhau” đầutư tiền của và thuê mướn lao động để thực hiện “tham vọng” lợi nhuận của mình Trên conđường tìm kiếm lợi nhuận, các nhà tư bản không từ bỏ bất kì thủ đoạn nào, bóc lột laođộng một cách thậm tệ Quan hệ chủ – thợ ngày càng phức tạp NLĐ liên kết lại thành lậpnên các tổ chức (nghiệp đoàn) của mình để đấu tranh bảo vệ và giành quyền lợi Các cuộc đấu tranh (bãi công, biểu tình) của NLĐ ngày càng mạnh mẽ và nổ ở khắp nơi có diễn raquan hệ lao động Trong nhiều trường hợp, các cuộc đấu tranh của NLĐ nhằm vào các nhà cầm quyền với yêu sách phải ban hành những đạo luật phù hợp để bảo vệ quyền lợi cho họvới tư cách là những NLĐ làm thuê Để đối phó với làn sóng đấu tranh này, NSDLĐ cũngliên kết thành lập nên các hiệp hội của họ Trước tình hình này, Nhà nước không thể tiếptục đối xử với quan hệ chủ – thợ quan hệ dân sự thuần tuý giai đoạn trước, màphải thừa nhận đó là quan hệ có những đặc trưng riêng biệt và cần một hệ thống pháp luậtđiều chỉnh riêng (quan hệ lao động được điều chỉnh bởi Luật lao động) - Cơ chế ba bên gồm: Nhà nước – NLĐ – NSDLĐ Lới ích giữa người lao động vàngười sử dụng lao động luôn đối lập và mâu thuẫn với Để quan hệ laođộng trở nên tốt đẹp và theo định hướng của nhà nước, Nhà nước sẽ là người ở giữa đểđiều hòa mối quan hệ lao động đó Chẳng hạn: NLĐ-NSDLĐ mâu thuẫn với vềchế độ tiền lương, thời gian làm việc thì nhà nước sẽ can thiệp bằn việc bằng việc quy địnhcụ thể về mức lương tối thiểu mà NLĐ có thể đảm bảo cuộc sống, thời gian làm việc phùhợp Để làm vửa đảm bảo được lợi ích cả của NLĐ-NSDLĐ Nhà nước là một chủ thểđặc biệt nên có thể giải quyết các vấn đề phát sinh cho phù hợp bằng các công cụ pháp lý Chương 3: Một số kiên nghị Về phía Nhà nước: - Rà soát và tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp; Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức các cuộc trao đổi, đối thoại với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động các KCN, KCX và khu kinh tế để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc quá trình thực hiện các chính sách và pháp luật hiện hành, đặc biệt về pháp luật lao động - Cần tiếp tục hoàn thiện sửa đổi về pháp luật lao động cho phù hợp với nền chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên QHLĐ Tiếp tục sửa đổi bổ sung về pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động và đình công theo hướngđơn giản thủ tục đình công, để đảm bảo cho mọi cuộc đình công đều hợp pháp, giảm thiểu đình công - Mở các chiến dịch tuyên truyền mạnh mẽ các doanh nghiệp, nhất là cho các chủ thể tham gia quan hệ lao động về pháp luật lao động, để mọi người hiểu quyền và nghĩa vụ của mình và chấp hành tốt quy định của pháp luật - Ban hành chính sách và chế xây dựng nhà ở cho CNLĐ, nhất là những địa phương có đông người nhập cư, có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất Tạo điều kiện để xã hội hoá nhà trọ cho công nhân thuê với giá cả phù hợp đảm bảo vệ sinh môi trường, phối hợp với doanh nghiệp hỗ trợ xe ca đưa đón người lao động có thu nhập thấp Có chế và chính sách phát triển hệ thống dịch vụ công, dịch vụ y tế, trường h?c, ngân hàng, hỗ trợ cải thiện điều kiện ăn, ở, sinh hoạt và vui chơi giải trí, để CNLĐ có thể yên tâm xây dựng gia đình, làm việc lâu dài cho doanh nghiệp - Đưa việc học tập Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm, Luật Công đoàn vào chương trình cho tất cả các đối tượng học sinh, sinh viên, học nghề, vì tất yếu trường họ đều thành đối tượng tham gia lao động ở các doanh nghiệp Các tỉnh có nhiều khu công nghiệp tập trung cần bồi dưỡng kiến thức về pháp luật lao động theo chuyên đề cho học sinh trung học phổ thông (lớp 12) - Doanh nghiệp và địa phương cần phải tạo việc làm và thu nhập ổn định để CNLĐ yên tâm xây dựng cuộc sống ở nơi cư trú mới Đảng, Nhà nước phải tập trung giải quyết tốt các vấn đề bản của công nhân đó là: Ăn, mặc, ở lại và học hành của cái họ Các địa phương cần thận trọng việc thu hút đầu tư, đầu tư có chọn lọc và lựa chọn đối tác đầu tư, không nhất thiết đầu tư bằng mọi giá, mà để lại hậu quả xấu cho môi trường, xã hội và người lao động - Bổ sung chế tài theo hướng xử phạt nặng về việc vi phạm pháp luật lao động của chủ doanh nghiệp để có tác dụng răn đe, tăng cường lực lượng tra lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, để đảm bảo kiểm tra giám sát đầy đủ và hiệu quả việc thực hiện pháp luật lao động Đồng thời chấn chỉnh kịp thời những sai phạm việc ký kết thoả ước lao động tập thể và thang bảng lương ở doanh nghiệp FDI Có chế tài bảo vệ cán bộ công đoàn họ tham gia đấu tranh bảo vệ lợi ích cho CNLĐ Về phía đại diện người lao động Việt Nam: - Tổng Liên đoàn cần nghiên cứu cân nhắc lại thứ tự ưu tiên các nhiệm vụ của CĐCS cho phù hợp với tình hình hiện nay, sửa đổi Điều lệ theo hướng giảm bớt một số nhiệm vụ cho CĐCS nhất là ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh, và doanh nghiệp FDI Tăng cường vai trò cấp sở trực tiếp, việc kiểm tra giám sát thực hiện pháp luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động và đình công ở doanh nghiệp - Tổng Liên đoàn cần phối hợp với Đài phát thanh, Đài truyền hình Việt Nam đưa giáo dục pháp luật lao động lồng ghép vào các chương trình vui chơi giải trí truyền hình - Khẩn trương phối hợp với các quan chức năng, thúc đẩy quan hệ bên để có biện pháp cấp bách giải quyết tốt những vấn đề bức xúc của CNLĐ, nhằm bình ổn QHLĐ các doanh nghiệp FDI hiện Cần tổ chức thống kê cụ thể về các vụ tranh chấp lao động và đình công, chú trọng phân loại về quy mô doanh nghiệp, tiền lương thu nhập của CNLĐ doanh nghiệp FDI Từ đó xác định rõ nguyên nhân, phối hợp chỉ đạo đình công thí điểm để có giải pháp giảm thiểu đình công bất hợp pháp hiện Về phía đại diện người sử dụng lao động: - Nêu cao vị trí, vai trò và trách nhiệm của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh các Hợp tác xã Việt Nam việc đảm bảo lợi ích doanh nghiệp - Người sử dụng lao động cần tính toán nâng cao mức lương, thu nhập của công nhân, đảm bảo trang trải nhu cầu tối thiểu sinh hoạt, đời sống tái sản xuất sức lao động - Tuyên truyền luật pháp, phong tục tập quán Việt Nam cho chủ doanh nghiệp người nước ngoài, để họ có lối hành xử đúng đắn với công nhân, lao động Việt Nam, hạn chế, triệt tiêu các hành vi lăng mạ, làm nhục, dùng các hình phạt công nhân mắc lỗi - Chủ doanh nghiệp cần xây dựng nhà ở công nhân đồng thời với xây dựng nhà xưởng, giải quyết vấn đề môi trường, kết cấu hạ tầng khu vực doanh nghiệp đóng và những nơi công nhân sống tập trung [...]... luật lao động, trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công ở doanh nghiệp - Tổng Liên đoàn cần phối hợp với Đài phát thanh, Đài truyền hình Việt Nam đưa giáo dục pháp luật lao động lồng ghép vào các chương trình vui chơi giải trí trên truyền hình - Khẩn trương phối hợp với các cơ quan chức năng, thúc đẩy quan hệ 3 bên để có biện pháp cấp ba ch... và hiệu quả trong việc thực hiện pháp luật lao động Đồng thời chấn chỉnh kịp thời những sai phạm trong việc ký kết thoả ước lao động tập thể và thang ba ng lương ở doanh nghiệp FDI Có chế tài ba o vệ cán bộ công đoàn khi họ tham gia đấu tranh ba o vệ lợi ích cho CNLĐ 2 Về phía đại diện người lao động Việt Nam: - Tổng Liên đoàn cần nghiên cứu cân nhắc... Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh các Hợp tác xã Việt Nam trong việc đảm ba o lợi ích doanh nghiệp - Người sử dụng lao động cần tính toán nâng cao mức lương, thu nhập của công nhân, đảm ba o trang trải nhu cầu tối thiểu trong sinh hoạt, đời sống tái sản xuất sức lao động - Tuyên truyền luật pháp, phong tục tập quán Việt Nam cho chủ doanh nghiệp người... thống kê cụ thể về các vụ tranh chấp lao động và đình công, chú trọng phân loại về quy mô doanh nghiệp, tiền lương thu nhập của CNLĐ trong doanh nghiệp FDI Từ đó xác định rõ nguyên nhân, phối hợp chỉ đạo đình công thí điểm để có giải pháp giảm thiểu đình công bất hợp pháp hiện nay 3 Về phía đại diện người sử dụng lao động: - Nêu cao vị trí, vai trò và... sống tái sản xuất sức lao động - Tuyên truyền luật pháp, phong tục tập quán Việt Nam cho chủ doanh nghiệp người nước ngoài, để họ có lối hành xử đúng đắn với công nhân, lao động Việt Nam, hạn chế, triệt tiêu các hành vi lăng mạ, làm nhục, dùng các hình phạt khi công nhân mắc lỗi - Chủ doanh nghiệp cần xây dựng nhà ở công nhân đồng thời với xây dựng nhà