1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.

111 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 15,53 MB

Nội dung

Sông Cửu Long Phần cuối sông Mê Kông là sông lớn nhất Việt Nam. Với chiều dài khoảng 250 km tính từ biên giới Việt Nam Campuchia tới Biển Đông, sông bao gồm hai nhánh chính: sông Tiền và sông Hậu. Sông Tiền đổ ra Biển Đông qua sáu cửa: cửa Đại, cửa Tiểu, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hầu, còn các cửa sông Hậu bao gồm: cửa Định An, cửa Trần Đề và cửa Bassac (cửa Bassac nay đã bị bồi lấp hoàn tòan).

MỤC LỤC 10 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG DỰ ÁN 11 I Tên dự án: .11 II Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn .11 III Cơ quan quản lý: Tổng Cục Thủy lợi 11 IV Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam .11 V Đơn vị phối hợp: 11 VI Khái quát chung dự án 11 VII Mục tiêu thực năm 2010 .15 VIII Phạm vi thực dự án năm 2010 16 IX Nội dung cần thực dự án năm 2010 .16 X Phương pháp thực dự án năm 2010 .17 X.1 Giải pháp kỹ thuật thực 17 X.2 Giải pháp tổ chức thực 20 XI Thời gian tiến độ thực dự án 20 XII Sản phẩm giao nộp .21 PHẦN II KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN .22 I Khối lượng công việc thực năm 2009 22 II Khối lượng công việc thực năm 2010 25 II.1 Đo đạc khảo sát yếu tố sóng, gió dòng chảy ven 28 II.2 Đo đạc lấy mẫu bùn cát lơ lửng 50 II.3 Đo đạc khảo sát chất lượng nước 53 II.4 Đo đạc khảo sát địa hình 73 II.5 Tổng hợp, phân tích xác định quy luật diễn biến lòng dẫn, quy luật chế độ thủy động lực vùng cửa sông Hậu, phân tích, đánh giá vấn đề ảnh hưởng 92 II.6 Đề xuất định hướng giải pháp nhằm hạn chế thiên tai, phát triển yếu tố thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường khu vực dự án 106 Như biết, rừng ngập mặn có tác dụng to lớn việc triết giảm sóng Tùy thuộc vào chiều dày rừng, mật độ mà tác dụng Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam giảm sóng từ 50-80% Điều đồng nghĩa với quy mô công trình giảm, tiết kiệm kinh phí đầu tư 108 Thực tiễn cho thấy, năm gần đây, bão đổ vào đất liền, đoạn đê biển bị phá vỡ nơi phía rừng phòng hộ đê gia cố tốt 108 Ngoài rừng ngập mặn phổi, làm môi trường cho dân cư sinh sống phía 108 Điều cho thấy vai trò to lớn rừng ngập mặn phát triển kinh tế xã hội, môi trường, với đời sống người Chính lẽ phải xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng ngập mặn khu vực cửa sông ven biển 108 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .110 I Kết luận: .110 I Kiến nghị: .111 Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình Diễn biến đường bờ khu vực cửa sông Hậu, sông Mỹ Thanh giai đoạn 1965 - 2004 .13 Hình Ảnh vệ tinh Landsat chụp ngày 2/8/2000 khu vực cửa sông Hậu .14 Hình Hình ảnh cửa Định An, Trần Đề cửa sông Mỹ Thanh nhìn từ vệ tinh Google Earth 15 Hình Hình ảnh cửa Gành Hào nhìn từ vệ tinh Google Earth15 Hình Sơ đồ bố trí vị trí khảo sát tài liệu cửa sông Hậu năm 2009 24 Hình Sơ đồ bố trí vị trí khảo sát tài liệu cửa sông Hậu năm 2010 27 Hình Hoa gió theo hướng trạm Định An 32 Hình Hoa gió theo hướng Trạm Gành Hào .33 Hình Hoa dòng chảy tầng đáy trạm Định An 36 Hình 10 Hoa dòng chảy tầng trạm Định An 37 Hình 11 Hoa dòng chảy tầng mặt trạm Định An .37 Hình 12 Hoa dòng chảy tầng đáy trạm Gành Hào .41 Hình 13 Hoa dòng chảy tầng trạm Gành Hào 42 Hình 14 Hoa dòng chảy tầng mặt trạm Gành Hào 42 Hình 15 Hoa sóng trạm đo Định An 46 Hình 16 Hoa sóng trạm đo Gành Hào 47 Hình 17 Đường trình hàm lượng bùn cát biển cửa Gành Hào 52 Hình 18 Đường trình hàm lượng bùn cát biển cửa Định An- Trần Đề từ 26/5/2010 đến 28/5/2010 52 Hình 19 Đường trình hàm lượng bùn cát trung bình biển cửa Gành Hào cửa Trần Đề - Định An 18/5/2010 đến Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 28/5/2010 .53 Hình 20 Vị trí trạm quan trắc sông Hậu cửa sông lân cận 56 Hình 21 Diễn biến giá trị pH trạm quan trắc theo thời gian 60 Hình 22 Diễn biến giá trị EC trạm quan trắc theo thời gian 61 Hình 23 Diễn biến độ mặn nước trạm quan trắc theo thời gian 63 Hình 24 Diễn biến hàm lượng Clo nước trạm quan trắc theo thời gian 65 Hình 25 Diễn biến hàm lượng oxi hòa tan trạm quan trắc theo thời gian 67 Hình 26 Diễn biến số BOD5 trạm quan trắc theo thời gian 68 Hình 27 Diễn biến giá trị N-NH4+ trạm quan trắc theo thời gian 69 Hình 28 Diễn biến giá trị N-NO3- trạm quan trắc theo thời gian 70 Hình 29 Diễn biến giá trị N-NO3- trạm quan trắc theo thời gian 71 Hình 30 Diễn biến số Fecal coliform trạm quan trắc theo thời gian 72 Hình 31 Sơ đồ phân mảnh bình đồ khu vực cửa Định An, Trần Đề Mỹ Thanh 84 Hình 32 Sơ đồ phân mảnh bình đồ khu vực cửa Gành Hào 84 Hình 33 Diến biến đường bờ biển khu vực cửa sông Hậu cửa sông lân cận qua thời kỳ 93 Hình 34 Diến biến đường bờ biển khu vực cửa Định An 95 Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam Hình 35 Sự dịch chuyển vị trí tuyến lạch sâu cửa Định An năm từ 4/1990 đến 8/2003 96 Hình 36 Diễn biến đường bờ khu vực cửa Trần Đề 97 Hình 37 Diễn biến đường bờ khu vực cửa Mỹ Thanh 100 Hình 38 Diễn biến đường bờ khu vực cửa Gành Hào 102 Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng Các thông số kỹ thuật máy AWAC .29 Bảng Đặc tính kỹ thuật máy CompactEM .30 Bảng Tần suất hướng tốc độ gió trạm đo Định An 34 Bảng Tần suất hướng tốc độ gió trạm đo Gành Hào 35 Bảng Tần suất hướng tốc độ dòng chảy tầng đáy trạm đo Định An 38 Bảng Tần suất hướng tốc độ dòng chảy tầng trạm đo Định An 39 Bảng Tần suất hướng tốc độ dòng chảy tầng mặt trạm đo Định An 39 Bảng Tần suất hướng tốc độ dòng chảy tầng đáy trạm đo Gành Hào 43 Bảng Tần suất hướng tốc độ dòng chảy tầng trạm đo Gành Hào 44 Bảng 10 Tần suất hướng tốc độ dòng chảy tầng mặt trạm đo Gành Hào 45 Bảng 11 Bảng tần suất hướng sóng theo độ cao trạm Định An 48 Bảng 12 Bảng tần suất hướng sóng theo độ cao trạm Gành Hào 49 Bảng 13 Bảng kê vật tư, thiết bị máy móc khảo sát 51 Bảng 14 Tọa độ vị trí trạm quan trắc ngày 26 tháng 05 năm 2010 54 Bảng 15 Phương pháp, thiết bị phân tích độ xác phép thử 58 Bảng 16 Tiêu chuẩn EC sử dụng cho nước tưới (Bauder) 61 Bảng 17 Hệ thống phân loại thủy vực theo độ muối Venice 63 Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam Bảng 18 Phân loại ảnh hưởng Clo nước đến trồng nước tưới 65 Bảng 19 Tọa độ 03 mốc sử dụng cho Cửa Trần Đề 76 Bảng 20 Tọa độ 04 mốc sử dụng cho Cửa Mỹ Thanh .76 Bảng 21 Tọa độ 04 mốc sử dụng cho Cửa Gành Hào .77 Bảng 22 Tọa độ mốc hạng III sử dụng đo GPS (Phục vụ đo bờ cho cửa Gành Hào Mỹ Thanh) 77 Bảng 23 Tọa độ 03 mốc sử dụng cho Cửa Trần Đề sau chuyển đổi .77 Bảng 24 Tọa độ 04 mốc sử dụng cho cửa Mỹ Thanh sau chuyển đổi .78 Bảng 25 Tọa độ 04 mốc sử dụng cho cửa Gành Hào sau chuyển đổi .78 Bảng 26 Tọa độ mốc hạng III sử dụng cho hệ thống đo GPS (Phục vụ đo bờ cửa Gành Hào Mỹ Thanh) sau chuyển đổi .78 Bảng 27 Bảng liệt kê thiết bị đo vẽ 79 Bảng 28 Bảng thống kê mốc cao độ tọa đo mốc đường chuyền cấp II cửa sông Trần Đề 85 Bảng 29 Bảng thống kê mốc cao độ hạng IV cửa sông Trần Đề 85 Bảng 30 Bảng thống kê mốc cao độ tọa đo mốc đường chuyền cấp II cửa sông Mỹ Thanh .86 Bảng 31 Bảng thống kê mốc cao độ hạng IV cửa sông Mỹ Thanh 86 Bảng 32 Bảng thống kê mốc cao độ tọa đo mốc đường chuyền cấp II cửa sông Gành Hào .86 Bảng 33 Bảng thống kê mốc cao độ hạng IV cửa sông Gành Hào 87 Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam Bảng 34 Bảng thống kê tọa độ mặt cắt sông Định An .88 Bảng 35 Bảng thống kê tọa độ mặt cắt sông Trần Đề 88 Bảng 36 Bảng thống kê tọa độ mặt cắt sông Mỹ Thanh 89 Bảng 37 Bảng thống kê tọa độ mặt cắt sông Gành Hào 89 Bảng 38 Bảng thống kê tọa độ mặt cắt SÔNG HẬU ( Tư cù lao dung đên cù lao Nai), 89 Bảng 39 Bảng thống kê tọa độ mặt cắt ngang nước Định An - Trần Đề 90 Bảng 40 Bảng tổng hợp khối lượng khảo sát địa hình 91 Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 10 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG DỰ ÁN I Tên dự án: Điều tra đánh giá trạng cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long kiến nghị giải pháp bảo vệ, khai thác II Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn III Cơ quan quản lý: Tổng Cục Thủy lợi IV Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam V Đơn vị phối hợp: - Sở Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học & công nghệ, Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc trăng , Bạc Liêu Cà Mau - Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ - Trung tâm Viễn Thám – Tổng cục địa VI Khái quát chung dự án Sông Cửu Long - Phần cuối sông Mê Kông sông lớn Việt Nam Với chiều dài khoảng 250 km tính từ biên giới Việt Nam - Campuchia tới Biển Đông, sông bao gồm hai nhánh chính: sông Tiền sông Hậu Sông Tiền đổ Biển Đông qua sáu cửa: cửa Đại, cửa Tiểu, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên cửa Cung Hầu, cửa sông Hậu bao gồm: cửa Định An, cửa Trần Đề cửa Bassac (cửa Bassac bị bồi lấp hoàn tòan) Hệ thống sông Cửu Long có ý nghĩa quan trọng toàn ĐBSCL - Tạo ĐBSCL có diện tích 39.000 km 2, với dân số khoảng 16 triệu người, 50% dân số sống tập trung vùng đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu Mật độ dân số vùng lên tới 800 người/km Ven sông thuộc hệ thống sông Cửu Long nơi tập trung hầu hết đô thị lớn ĐBSCL như: + Ba thành phố tỉnh lỵ lớn Cần Thơ, Mỹ Tho Long Xuyên + Bốn thị xã tỉnh lỵ là: Cao Lãnh, Vĩnh Long, Bến Tre Trà Vinh + Nhiều thị xã, thị trấn thị tứ, điểm tập trung dân cư - Là tuyến thoát lũ chủ yếu ĐBSCL - Là nguồn cung cấp nước cho dân sinh, nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp cho lâm nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 11 - Là hệ thống giao thông thủy đặc biệt quan trọng nối liền vùng dân cư, nối liền ĐBSCL với thành phố Hồ Chí Minh, với nước Quốc Tế - Là nơi cung cấp nguồn thủy sản đồng thời tuyến du lịch sinh thái quan trọng đất nước - Dọc sông Tiền, sông Hậu nơi tập trung nhiều công trình xây dựng, công trình kiến trúc, công trình văn hóa, kho tàng, công trình giao thông, cầu, phà, bến cảng, công trình thủy lợi quan trọng - Là nơi cung cấp cát xây dựng, vật liệu tôn cho vùng ĐBSCL Bên cạnh nguồn lợi to lớn hệ thống sông Cửu Long mang lại thảm họa lũ lụt, sạt lở, bồi lắng, xâm nhập mặn …., tình trạng sạt lở, bồi lắng lòng dẫn đã, gây nên tổn thất lớn, mối đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản nhà nước nhân dân vùng ven sông, cửa sông gây ổn định khu dân cư, ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển dân sinh, kinh tế, xã hôi, môi trường vùng ĐBSCL Tình trạng xói lở, bồi lắng lòng dẫn sông, cửa sông Cửu Long gây nên cản trở lớn đến tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa vùng ĐBSCL Hậu trình biến đổi lòng dẫn sông Cửu Long lớn, đặc biệt khu vực cửa sông, nơi xảy tranh chấp chế độ dòng chảy thượng nguồn dòng chảy từ biển vào Những tác động hình thành nên bar chắn cát, ngưỡng cạn, cồn bãi… khu vực cửa sông, làm cản trở đến vấn đề tiêu thoát lũ, gây ô nhiễm môi trường, làm thay đổi luồng lạch, ngưỡng cạn ảnh hưởng đến giao thông thủy vv… Diễn biến lòng dẫn cửa sông Hậu cửa lân cận có thay đổi mạnh phức tạp: Khu vực cửa Gành Hào có tốc độ sạt lở trung bình lên tới 30m/năm, khu vực thị trấn tập trung đông dân cư nên thiệt hại đợt sạt lở thường lớn, nhiều công trình nhà cửa buộc phải di dời Tuyến giao thông thủy quốc tế sang Campuchia bị bồi lấp nhiều nơi dẫn tới tình trạng tàu vận tải lớn thường xuyên bị mắc cạn, đặc biệt nhiều tháng mùa khô tuyến đường thủy không thông thương Cửa sông Định An cửa ngõ tuyến giao thông thủy vào cảng Cần Thơ… bị bồi lắng thường xuyên, độ sâu vào khoảng 3m, lại không ổn định Chính vậy, 70% - 80% lượng hàng hóa xuất ÐBSCL phải dồn hết lên cụm cảng TP Hồ Chí Minh Để thông thương cho tàu có tải trọng khoảng 20.000 DWT cần nạo vét khoảng 9-10 triệu m3 đất Tuy nhiên khoảng năm, tính chất không ổn định dòng chảy, khu vực nạo vét có khả bị bồi lắng trở lại Hiện Chính phủ phải đầu tư khoảng 5.000 tỷ đồng để xây dựng luồng tàu qua kênh Quan Chánh Bố Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 12 tỉnh Sóc Trăng Vùng sông, chiều rộng lòng sông khoảng từ 300m đến 400m, cửa lòng sông rộng khoảng từ 1.500m đến 2.000m * Bờ tả vùng cửa sông: Phía bờ tả dài khoảng 15km từ ấp Thạnh An Tư, xã Thạnh Thới Thuận, huyện Trần Đề đến cửa sông - Đoạn đường bờ tả thuộc địa phận ấp Thạnh An Tư, xã Thạnh Thới Thuận, huyện Trần Đề, bờ sông dài khoảng 1,5 km, tốc độ sạt lở có xu hướng tăng qua năm, tốc độ sạt lở trung bình 1,5m/năm Tiếp theo bờ sông dài khoảng km, hình dạng bờ sông ổn định tương đối thẳng, tình trạng sạt lở có xu hướng chậm lại, bờ sông thoải, có chỗ có xu hướng bồi - Đoạn đường bờ thuộc địa phận ấp Tổng Cảng, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề rừng bảo vệ, sạt lở nhiều so với năm trước, tốc độ sạt lở năm gần khoảng 3-4m/năm phần nguyên nhân đào ao nuôi tôm sát bờ - Đoạn đường bờ từ ấp Mỹ Thanh đến cửa sông thuộc ấp Mõ Ó, xã Trung Bình có chiều dài khoảng 3km bị sạt lở thường xuyên vào mùa gió Đông Bắc, mạnh khoảng tháng II tháng III Tốc độ sạt lở trung bình khoảng 5m/năm đoạn cửa sông bờ bị sạt lở mạnh, có năm biển lấn sâu vào đất liền hàng chục mét chiều dài 1km Nhìn chung, đường bờ cửa sông Mỹ Thanh có tranh xói bồi xen kẽ Riêng cửa sông tình hình sạt lở bồi lắng phức tạp, vùng sạt lở vùng bồi lắng đan xen nhau, đoạn lở, đoạn bồi * Bờ hữu vùng cửa sông: Phía bờ hữu vùng cửa sông Mỹ Thanh từ ấp Hùng Thu xã Khánh Hòa huyện Vĩnh Châu đến cửa sông thuộc ấp Thường Đại Hòa thuộc xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng - Đoạn đường bờ từ cầu Mỹ Thanh hạ lưu thuộc địa phận ấp Hùng Thu xã Khánh Hòa huyện Vĩnh Châu Đoạn bờ sông dài khoảng 2,5 km, tình trạng sạt lở qua năm với tốc độ xói lở 1-2m/năm - Đoạn đường bờ dài km thuộc địa phận ấp Nguyễn Út xã Hòa Đông, huyện Vĩnh Châu sạt lở so với năm trước, tốc độ sạt lở khoảng 12m/năm Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 99 - Đoạn đường bờ từ ấp Vĩnh Thạnh đến cửa sông thuộc ấp Thường Đại Hòa, xã Vĩnh Hải có chiều dài khoảng 5km tượng xói lở bồi tụ xen kẽ Tại ấp Vĩnh Thạnh có đoạn đường bờ dài khoảng 2km hàng năm bị sạt lở, có đoạn bị lở mạnh 4m/năm, đoạn đường bờ cửa sông Mỹ Thanh thuộc ấp Thường Đại Hòa hàng năm bồi lắng lượng lớn cát phù sa .C H Nhìn chung, vùng cửa sông Mỹ Thanh với chiều dài khoảng 15km, tượng xói bồi có xu trái ngược Phía bờ tả có nhiều đoạn bị sạt lở, đặc biệt cửa sông thuộc ấp Mõ ó, xã Trung Bình bị sạt lở mạnh tác động sóng biển vào mùa gió Đông Bắc Hàng năm biển lấn vào đất liền hàng chục hécta đất canh tác nông nghiệp Phía bờ hữu lại bồi tụ U LA O D U G N 616000 000000 TRĂNG 622000 000000 628000 000000 x An 640000 000000 Thạnh Nam 634000 000000 tt Trần Đề 646000 000000 a cử ần Tr 1046000 000000 1046000 000000 Đề H TRẦN ĐÊ BIỂN ĐÔNG tt Lịch Hội Thượng Đường bờ 2010 Đường bờ 2008 Đường bờ 2005 Đường bờ 2001 1034000 000000 x Vĩnh Hải Đường bờ 1989 Đường bờ 1965 616000 000000 622000 000000 628000 000000 634000 000000 640000 000000 646000 000000 Hình 37 Diễn biến đường bờ khu vực cửa Mỹ Thanh Phân tích ảnh viễn thám cho thấy diễn biến giai đoạn sau: * Từ năm 1965-1989 - Đoạn có biến động đường bờ mạnh từ cửa Mỹ Thanh kéo dài phía nam khoảng 17km, vị trí bồi lớn vào khoảng 1.300m, vị trí lở lớn khoảng 400m * Từ năm 1989-2001 - Đoạn bờ từ khu vực cửa sông Mỹ Thanh đến thị trấn Vĩnh Châu dài khoảng 30km chủ yếu xảy tượng bồi, tốc độ bồi khoảng 33 m/năm * Từ năm 2001-2008 - Đoạn bờ thuộc huyện Vĩnh Châu tiếp tục diễn biến theo quy luật tương tự giai đoạn 1989-2001, nghĩa từ khu vực cửa sông Mỹ Thanh đến Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 100 1034000 000000 1040000 000000 cửa Mỹ Thanh 1040000 000000 Chú thích thị trấn Vĩnh Châu bờ biển tiếp tục bồi lấn biển khoảng 200m, tốc độ bồi khoảng 30 m/năm * Từ năm 2008-2010 - Đoạn bờ thuộc huyện Vĩnh Châu tiếp tục diễn biến theo quy luật tương tự giai đoạn trước, nghĩa từ khu vực cửa sông Mỹ Thanh đến thị trấn Vĩnh Châu bờ biển tiếp tục bồi lấn biển khoảng gần 30m, tốc độ bồi khoảng 10 - 15 m/năm Khu vực cửa Gành Hào Thị trấn Gành Hào nằm bờ tả khu vực cửa sông Gành Hào, trung tâm kinh tế, văn hóa, thị trấn thuộc vùng kinh tế ven biển, vùng kinh tế động lực, có tiềm lớn nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy, hải sản tỉnh Bạc Liêu cho thị trấn huyện lỵ Hiện tượng sạt lở bờ sông, bờ biển Gành Hào phá hủy hoàn toàn cầu cảng khu vực Nhà máy Đông lạnh mép bờ lở lấn đến tận chân tường nhà máy Dọc theo bờ sông Gành Hào vết nứt xuất khu vực thị trấn, khu Nhà máy Đông lạnh Gành Hào, dọc theo khu vực III thị trấn Liên tiếp năm từ 1998 đến 2003 nhiều đoạn đường bờ dọc theo chợ thị trấn bị sạt lở kéo theo xuống sông nhiều nhà cửa nhân dân, thiệt hại vật chất nghiêm trọng Cùng với tượng sạt lở bờ sông Gành Hào, bờ biển khu vực thị trấn Gành Hào vòng 30 năm lại bị sạt lở nghiêm trọng, diện tích đất trung bình hàng năm đến 5ha Các đợt sạt lở mùa gió chướng đầu năm 1999 diễn mạnh với qui mô lớn: bờ biển bị lấn thêm vào từ 10÷15m, khu vực cửa sông mở rộng, nhà cửa nhân dân xung quanh sụp đổ xuống sông Trạm kiểm soát biên phòng phải di dời nhiều lần Vì năm 1999 Nhà nước đầu tư xây dựng 350m kè rọ đá khu vực cửa sông Tuy nhiên năm 2001 vào ngày triều cường tháng 11, đặc biệt vào ngày 29, 30 tháng 11 năm 2002, đợt sóng lớn đánh ập vào phía bờ kè đá làm rọ đá bị đứt đá bị hất tung lên bờ, nhiều nơi xa đến 30÷40m Tuy thiệt hại nhân mạng nhiều nhà dân cư ngụ gần bị hư hại Tháng năm 2003, tỉnh Bạc Liêu đầu tư xây dựng 400m bờ kè cọc bêtông dự ứng lực từ đoạn bờ biển bị sạt lở vào đến Trạm kiểm soát biên phòng đến đoạn xây dựng xong tỉnh đầu tư tiếp xây dựng thêm gần 300m bờ kè vào đến rạch Dược Tuy nhiên phần sông từ rạch Dược trở lên phía thượng lưu tiếp tục tiềm ẩn sạt lở Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 101 Hiện tượng sạt lở bờ sông bờ biển Gành Hào gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho Nhà nước nhân dân ven sông, ven biển thị trấn Gành Hào, làm ổn định khu dân cư, ảnh hưởng lớn đến qui hoạch phát triển bền vững dân sinh, kinh tế - xã hội, môi trường thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu 544000 000000 x An Phúc 550000 000000 BẠC LIÊU 556000 000000 BIỂN ĐÔNG H ĐÔNG HẢI x Long Điền Tây cửa Gà 998000 000000 998000 000000 tt Gành Hào Chú thích nh H Đường bờ 2010 Đường bờ 2008 Đường bờ 2005 992000 000000 Đường bờ 1989 Đường bờ 1965 544000 000000 550000 000000 556000 000000 Hình 38 Diễn biến đường bờ khu vực cửa Gành Hào Với chiều dài khoảng km, dải ven khu vực cửa sông Gành Hào (giáp ranh tỉnh Cà Mau) dài khoảng 9km thường xuyên bị xói lở Cụ thể qua giai đoạn sau: * Từ năm 1965-1989: bị xói lở mạnh, tốc độ xói lở khoảng 10m/năm, riêng khu vực cửa Gành Hào tốc độ xói lở khoảng 17m/năm * Từ năm 1989-2001: tiếp tục bị xói lở, tốc độ xói lở khoảng 10m/năm, riêng khu vực cửa Gành Hào tốc độ xói lở lên tới 50m/năm * Từ năm 2001-2005: đường bờ biển ổn định Chỉ có vài vị trí xói bồi cục với mức độ nhẹ, tốc độ khoảng 5m/năm * Từ năm 2005-2008: Giai đoạn diễn biến tương tự giai đoạn 2001-2005 * Từ năm 2008 – 2010: Đoạn cửa biển Gành Kè, thị trấn Gành Hào (huyện Đông Hải, Bạc Liêu) đoạn hướng phía Đông từ đầu kè đến Lăng Ông dài gần km xảy sạt lở nghiêm trọng Tại khu vực lở sâu vào đất liền, rừng Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 102 992000 000000 Đường bờ 2001 phòng hộ ven biển với tốc độ khoảng 30m/năm, có đoạn sạt lở lấn sâu gần sát chân đê biển Đông, nguy đe dọa sạt lở đến tuyến đê lớn Nguyên nhân gây xói lở, bồi tụ khu vực cửa sông Hậu sông lân cận 5.1 Nguyên nhân chung - Sóng dòng chảy: (dòng chảy ven bờ, dòng chảy ngược xuôi) Vùng bờ biển cửa sông tac động sóng nguyên nhân chủ yếu trực tiếp gây nên xói lở bờ Sóng tác động vào bờ gây nên trình xói lở ngang, đào khoét, công phá đất bờ Sóng tác động vào bờ phân làm hai thành phần: thành phần vuông góc với bờ thành phần song song với bờ Thành phần song song với bờ tạo dòng chảy sóng với dòng chảy gió, dòng chảy thủy triều, v.v Dòng chảy tổng hợp có vận tốc ≈ 1m/s - Đối với ven biển Nam sóng gió bão với hướng gió Tây Nam Đông Bắc gây xói lở bờ - Sự thiếu hụt nguồn vật liệu: để cung cấp cho khu vực (khu vực cửa sông Gành Hào) - Các cấu trúc địa chất bờ: khu vực bờ biển, cửa sông Nam nhìn chung yếu, hình thành từ lớp phù sa trẻ Khi chịu tác động sóng vỗ, dễ bị hóa lỏng sinh cát chảy gây sạt lở làm ổn định bờ sông - Yếu tố tác động người: hoạt động dân sinh kinh tế khu vực nuôi trồng thủy sản, khai thác vùng đất nước chưa có qui hoạch rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển bị tàn phá Chính yếu tố góp phần lớn vào việc làm ổn định đường bờ nguyên nhân gây nên sạt lở đường bờ vùng cửa sông Nam Bộ 5.2 Nguyên nhân sạt lở bồi lắng cửa sông Hậu 5.2.1 Nguyên nhân gây sạt lở Các cửa sông Hậu sông lân cận trải khoảng cách dài từ huyện Duyên Hải (Trà Vinh) đến huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) hình thể địa lý nhiều nơi phức tạp Các nguyên nhân gây nên xói lở vùng cửa sông thống kê sau: * Nguyên nhân xuất phát từ lòng dẫn: - Do hình thể sông cong sông nên thường xảy tượng xói lở, đoạn cong vùng cửa sông - Do địa chất bờ vùng cửa sông mềm yếu nên dễ bị xói lở chịu tác động ngoại lực - Hình thành phát triển cù lao dòng bãi bên làm thay đổi kết cấu dòng chảy đoạn sông thường gây xói lở bò đối diện Thành phần khoáng chất, kích thước hạt, kết cấu đất phân bố dưới, dày mỏng lớp đất, bờ sông vùng cửa sông ảnh hưởng đến hình thành, phát triển tượng xói lở bờ sông Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 103 Tốc độ diễn biến đường bờ mạnh hay yếu phụ thuộc vào tính chất bờ sông phân bố địa tầng lớp đất Thống kê nhiều tài liệu địa chất khu vực xói lở nghiêm trọng vùng cửa sông cho thấy lớp đất thường yếu bị xói mạnh tạo nên hàm ếch sóng mạnh tác động vào sạt lở diễn nhanh khối sạt thường lớn Địa chất thuỷ văn yếu tố gây nên xói lở, mực nước ngầm cao hay thấp phần thúc đẩy kìm hãm tiến trình xói lở bờ tác động áp lực thấm * Nguyên nhân từ dòng nước: - Sóng biển dòng chảy ven bờ vào mùa gió Đông Bắc, vào mùa gió chướng - Dòng chảy mạnh vùng cửa sông hợp lưu nhiều nguồn từ cửa đổ vào, triều rút gây tác động mạnh vào đường bờ - Sự chênh lệch lớn mực nước triều ngày, đợt triều cường - Mùa mưa lũ kết hợp với triều cường làm cho vùng hạ du sông Hậu, Mỹ Thanh, Gành hào bị ngập nhiều ngày gây nên tượng rửa trôi muối khoáng, chất hữu đất làm cho khả chống xói mòn lớp mặt giảm Sóng gió chế độ bán nhật triều biển Đông có ảnh hưởng định đến vị trí, phạm vi tốc độ biến hình vùng cửa sông Thuỷ triều tạo nên dòng chảy sông, vùng cửa sông với vận tốc tương đối lớn gây nên sóng triều Ngoài triều lên, triều xuống ngày hai lần làm cho đất bờ sông bị ướt lại khô trình xảy liên tục phát sinh dòng thấm hai chiều phận đất bờ vùng cửa sông làm giảm khả chống xói đất gia tăng sạt lở bờ Sự tác động sóng biển, dòng chảy thủy triều vấn đề cốt lõi xói lở, bồi tụ chuyển động hạt bùn cát hạt nhân trọng tâm Do lượng ngậm bùn cát dòng chảy thực tế nhiều hay ảnh hưởng lớn tới tốc độ xói lở, bồi lắng lòng dẫn sông * Nguyên nhân từ người: - Khai thác vùng đất ven sông để nuôi trồng thủy sản mà không theo qui hoạch - Những tác động từ thượng nguồn phá rừng phòng hộ 5.2.2 Nguyên nhân bồi tụ Các nguyên nhân gây nên bồi tụ vùng cửa sông Hậu sông lân cận thống kê sau: a Hàng năm vào mùa lũ, sông Hậu tải lượng nước lớn từ thượng nguồn đổ mang theo hàng trăm triệu phù sa, lưu tốc dòng chảy sông Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 104 thường lớn, vùng cửa sông ảnh hưởng mạnh mẽ thủy triều vùng cửa sông có chiều rộng lớn nên lưu tốc giảm dần bùn cát bắt đầu lắng đọng tạo thành bar chắn hay lên thành cù lao cửa sông vùng cửa Định An Trần Đề b Do hình thể sông cửa Định An, Trần Đề tương đối thẳng nên xu bồi chiếm ưu c Theo số tài liệu thống kê cửa sông Định An, Trần Đề, vào mùa gió Tây Nam dòng bùn cát sóng từ khơi đưa vào dọc bờ tích tụ vùng cửa sông gây nên bồi lắng vùng Cơ chế tượng xói lở, bồi tụ 6.1 Cơ chế xói lở bờ Bắt đầu thời điểm hạt bùn cát (cấu tạo nên lòng sông) bị dòng nước kết thúc vào thời điểm khối đất bờ sông nằm trạng thái cân giới hạn Khi dòng chảy vị trí có vận tốc lớn vạn tốc không xói cho phép vật liệu cấu tạo lòng dẫn dòng chảy sông có đủ khả công phá phận bùn cát tách khỏi lòng sông theo dòng nước Quá trình liên tục tiếp diễn, ngừng lại dòng chảy sông vị trí có vận tốc nhỏ không đủ khả Thực tế trình diễn biến khu vực xói lở, cho thấy: đất lòng sông có vận tốc cho phép không xói nhỏ đất bờ sông dẫn đến lòng sông xói nhanh nên hố xói cục lòng sông tạo thành trước Hố xói phát triển rộng thêm, sâu thêm tiến sát vào bờ theo thời gian Bờ sông thẳng có tốc độ xói chậm so với lòng sông làm cho mái bờ sông dốc đứng gây ổn định cho khối đất bờ Khối đất sụp xuống sông kết trình xói lòng sông bờ sông có kích thước lớn hay bé tuỳ thuộc vào dòng sông sâu hay nông, địa chất xấu hay tốt v.v Quá trình diễn từ lúc khối đất bờ đạt đến trạng thái cân giới hạn kết thúc khối đất bị sụp xuống sông Thời gian diễn giai đoạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa chất, lòng dẫn, mưa, sóng vỗ, gia tăng tải trọng đất bờ v.v Tuy nhiên thời gian giai đoạn tính giờ, ngày điều kiện cần tác động nhỏ từ bên vào khối đất bờ trạng thái giới hạn nhanh chóng trở nên ổn định hoàn toàn sụp đổ Sau khối đất bờ đổ xuống sông kết thúc dòng chảy sông hết đất lở khỏi khu vực Thực chất giai đoạn trình bào xói, lôi kéo đất lòng sông, bờ sông khối đất bị sụp đổ, tan rã Vì tốc độ bào xói đất giai đoạn nhanh nhiều trình bào xói lòng sông phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy, lượng ngậm bùn cát dòng chảy, cấu tạo thành phần kích cỡ hạt đất khối đất lở Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 105 Do tác động nhiều ngoại lực, mạnh sóng biển, có nhiều đợt sóng với chiều cao >2m làm cho khối đất bờ bị sạt lở khối nước sóng rút mang theo vật chất từ bờ Tình trạng tiếp diễn liên tục đường bờ thường xuyên bị bào mòn, bụi dừa nước lớn hay loại bần, đước lâu năm bị bật gốc sóng Thực tế trình diễn biến mắt xích tách rời, trình diễn tiến liên tục quện vào không gian thời gian Tóm lại: hầu hết đoạn bờ xói lở khu vực cửa sông Hậu sông lân cận sóng vỗ liên tục, mạnh mùa gió chướng, làm phá hoại liên kết đất bờ sông Xói lở diễn lớp đất mặt Sạt lở mảng lớn xảy đoạn sông cong hay nơi có dòng chảy ép sát bờ 6.2 Cơ chế bồi tụ Khi vận tốc dòng chảy vị trí nhỏ vận tốc không lắng cho phép bùn cát lơ lửng phù sa lắng đọng bồi tụ thêm Quá trình bồi tụ diễn liên tục theo thời gian gia tăng đặc biệt vào mùa lũ mà dòng chảy hạ lưu có hàm lượng phù sa lớn vận tốc dòng chảy lại nhỏ vùng cửa sông Trần Đề Định An Ngoài cửa sông tác động mạnh mẽ thủy triều làm cho lưu tốc dòng chảy lũ giảm nhỏ triều lên tạo thành vùng nước lớn giao thoa cửa sông, bùn cát lắng đọng vùng Khu vực cửa sông giao thoa dòng nguồn dòng triều, lòng sông mở rộng, tốc độ dòng chảy lúc ngưng triều nhỏ, nước mặn làm cho bùn cát lắng đọng lớp, hình thành cồn ngầm phát triển thành cù lao, bãi bên II.6 Đề xuất định hướng giải pháp nhằm hạn chế thiên tai, phát triển yếu tố thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường khu vực dự án Tác động diễn biến lòng dẫn khu vực cửa sông Hậu ảnh hưởng đến thoát lũ, truyền triều Đối với vùng cửa sông Cửu Long, hàng năm vào tháng mùa lũ (tháng đến tháng 10), đón nhận khoảng 70÷80% lượng nước lũ sông Cửu Long Trong thời gian này, lòng dẫn chịu tác động lượng nước lũ cộng với lượng tích triều, đồng thời đón nhận lượng phù sa khổng lồ dòng nước lũ mang về, gây bồi tụ lòng dẫn Bùn cát bồi lắng theo mức độ khác nhánh sông Hậu nhánh sông trình bồi lắng đoạn trước cửa sông, đoạn cửa sông hay đoạn gần cửa sông khác hình thức, qui mô bồi lắng Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 106 Đồng sông Cửu Long ngày tiến biển (càng lấn biển) nói lên kết tương tác dòng chảy nguồn, dòng triều, dòng ven bờ với nguồn vật liệu bùn cát chủ yếu cung cấp dòng nước lũ sông Cửu Long Cửa sông có xu ngày tiến gần biển với xuất cù lao dòng làm cho trình thoát lũ khó khăn hơn, đặc biệt triều cường khả thoát lũ Đồng hành với kết lòng dẫn vùng cửa sông Cửu Long bồi tụ, dòng chảy lũ với tổng lượng, lưu lượng, vận tốc dòng chảy lớn làm cho số đoạn sông bờ sông bị xói lở Từ tháng đến tháng hàng năm mùa cạn sông Hậu, lưu lượng nguồn nhỏ, thường tháng có lưu lượng nguồn nhỏ Do độ dốc lòng sông cửa sông Hậu nhỏ, sông rộng, địa hình phẳng, sông có độ uốn khúc nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho nước mặn xâm nhập sâu vào dòng kênh rạch nội đồng Vì vậy, để đảm bảo tiêu thoát lũ cần thiết phải nạo vét định kỳ vùng cửa sông bị bồi lấp xây dựng công trình chắn cát từ phía biển mang vào bồi lấp cửa sông Trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển ngày dâng cao, nước phía thượng nguồn sông Hậu ngày xây dựng nhiều đập ngăn nước gây thiếu nước hạ lưu, mặn xâm nhập sâu vào nội địa Để giảm tác hại chúng cần phải nghiên cứu xây dựng công trình ngăn sông Công tác nghiên cứu triển khai thành phố Hồ Chí Minh Đối với giao thông vận tải thủy Vùng cửa sông Hậu sông lân cận đầu mối giao thông biển nội địa, đường thủy đường gần toàn đồng sông Cửu Long Một loạt hệ thống cảng nâng cấp xây dựng mới, bao gồm: - Trên sông Hậu: cụm cảng Cần Thơ, cảng Bình Minh, cảng Đại Ngải, cảng Trà Cú, cảng cá Trần Đề - Trên sông Gành Hào: Cảng cá Gành Hào Tuyến luồng tàu vào cảng Cần Thơ, đoạn cửa sông dài khoảng 15km thường xuyên bị dịch chuyển lạch sâu theo mùa gió (gió mùa Đông Bắc luồng dịch phía Nam, gió mùa Tây Nam luồng bị dịch lên phía Bắc), phạm vi dịch chuyển phía Nam khoảng 2km Độ sâu thường thấy đoạn luồng biến động khoảng từ -3,0 đến -3,2m Khối lượng nạo vét đến độ sâu -4,2m: 235.000m Kinh phí nạo vét đợt hàng chục tỷ đồng Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 107 Tuyến luồng tàu từ phao số đến cảng Cần Thơ có chiều dài khoảng 120km (gồm hai đoạn: từ phao số đến trụ điện 13 dài 36km, từ trụ 13 vào đến Cần Thơ khoảng 84km) để đảm bảo cho tàu 10.000 vào an toàn, yêu cầu đặt cần giải bồi lấp tuyến luồng Sau thời gian nghiên cứu, Bộ Giao thông vận tải cho thực dự án giao thông thủy qua kênh Quan Chánh Bố Hiện dự án giai đoạn triển khai thi công Tuy nhiên nhu cầu tàu thuyền qua lại cửa sông Định An, Trần Đề v.v lớn Vì Nhà nước cần có kế hoạch nạo vét cửa sông để trì tuyến giao thông thủy đồng thời đảm bảo tiêu thoát lũ Các dự án nạo vét cho phép kết hợp với khai thác cát phục vụ công tác san lấp mặt bằng, xuất nhằm giảm bớt ngân sách đầu tư cho Nhà nước Đối với nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Việc khai thác nguồn thủy sản vùng ven bờ, cửa sông Cửu Long đóng góp phần lớn vào việc cung cấp thực phẩm Nam Bộ, nước xuất Tuy nhiên việc nuôi khai thác nguồn thủy sản phải có quy hoạch cụ thể nhằm khai thác bền vững nguồn tài nguyên quốc gia Việc nuôi trồng thủy sản không vi phạm vào diện tích rừng ngập mặn phía bảo vệ tuyến đê biển, đê cửa sông theo quy định luật Đê Điều Chú trọng việc xây dựng, nâng cấp cảng cá xứng tầm với nguồn lợi thủy sản mà thiên nhiên ban tặng Quy hoạch xây dựng nơi tránh, trú bão cho tàu thuyền hoạt động khu vực có mưa bão Đối với rừng ngập mặn Như biết, rừng ngập mặn có tác dụng to lớn việc triết giảm sóng Tùy thuộc vào chiều dày rừng, mật độ mà tác dụng giảm sóng từ 50-80% Điều đồng nghĩa với quy mô công trình giảm, tiết kiệm kinh phí đầu tư Thực tiễn cho thấy, năm gần đây, bão đổ vào đất liền, đoạn đê biển bị phá vỡ nơi phía rừng phòng hộ đê gia cố tốt Ngoài rừng ngập mặn phổi, làm môi trường cho dân cư sinh sống phía Điều cho thấy vai trò to lớn rừng ngập mặn phát triển kinh tế xã hội, môi trường, với đời sống người Chính lẽ phải Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 108 xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng ngập mặn khu vực cửa sông ven biển Xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể cho vùng cửa sông ven biển Để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, phát huy tối đa hiệu vùng đất đầy tiềm năng, đề xuất cần phải xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể cho vùng cửa sông, ven biển Trong phải gắn kết với quy hoạch thủy lợi, quy hoạch đê điều, quy hoạch nuôi trồng thủy sản, quy hoạch giao thông v.v Đề xuất biện pháp quản lý, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên điều kiện tự nhiên vùng cửa sông Hậu sông lân cận đảm bảo tốt thoát lũ, truyền triều, giao thông vận tải thủy, nuôi trồng thủy hải sản vũng phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội toàn vùng đặc biệt an ninh quốc phòng Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 109 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Trong năm gần tượng xói bồi lòng dẫn hệ thống sông Cửu Long có xu diễn biến ngày phức tạp mãnh liệt Xói bồi lòng dẫn đã, gây thiệt hại không nhỏ đến tài sản nhà nước nhân dân điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu Đặc biệt tượng bồi lấp cửa sông ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề giao thông thủy Hàng năm, nhà nước phải bỏ hàng trăm tỷ đồng để nạo vét trì luồng lạch đảm bảo giao thông thủy Vì việc thực “Điều tra đánh giá trạng cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long kiến nghị giải pháp bảo vệ, khai thác” cần thiết, nhằm cung cấp cách đầy đủ, đồng tài liệu, số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại, bảo vệ khai thác nguồn lợi, đảm bảo phát triển bền vững khu vực Đồng sông Cửu Long, thực thắng lợi chương trình phát triển kinh tế biển theo nghị hội nghị lần thứ IV (khóa X) Ban chấp hành Trung ương Đảng Với nỗ lực cán thực dự án, đến dự án hoàn thành đầy đủ khối lượng công việc kế họach năm 2010: - Quan trắc sóng , gió dòng chảy ven bờ 15 ngày đêm trạm Định An – Trần Đề Gành Hào Cứ 15 phút lấy số liệu bao gồm Hướng Vận tốc tổng hợp tầng đo: Tầng mặt ( cách mặt 0,5m), tầng ( 0,5*H) tầng đáy (cách đáy 0,5m); 15 phút lấy số liệu sóng bao gồm Độ cao sóng cực đại, Độ cao sóng trung bình, Hướng sóng, Chu kỳ sóng, Tần số sóng; 30 phút lấy số liệu gió gồm Vận tốc gió Hướng gió Thời gian bắt đầu đo trạm Định An từ 30 phút ngày 17 tháng 05 năm 2010 đến 10 35 phút ngày 01 tháng 06 năm 2010 Thời gian bắt đầu đo trạm Gành Hào từ 15 ngày 17 tháng 05 năm 2010 kết thúc vào giờ, ngày 01 tháng 06 năm 2010 - Lấy phân tích mẫu bùn cát lơ lửng cửa Định An-Trần Đề (S1) từ ngày 26 tháng 05 đến ngày 28 tháng 05 năm 2010; Cửa Gành Hào (S2) lấy từ ngày 18 tháng 05 đến ngày 20 tháng 05 năm 2010; chế độ đo 3h lấy lần, lần lấy mẫu vị trí theo độ sâu: Tầng nước mặt (cách mặt nước 0,5m), tầng (0,5* H) tầng đáy (cách đáy 0,5m); Tổng cộng 102 mẫu - Lấy phân tích 116 mẫu nước (Trên sông hậu 76 mẫu, sông Mỹ Thanh 20 mẫu, sông Gành Hào 20 mẫu) để phân tích lý hóa, 116 mẫu nước (Trên sông Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 110 hậu 76 mẫu, sông Mỹ Thanh 20 mẫu, sông Gành Hào 20 mẫu) để phân tích vi sinh; - Dẫn thủy chuẩn hạng IV 85 km (vượt 10 km) Đo vẽ 18.070 (vượt 1.000 ha) bình đồ tỷ lệ 1/5.000 nước Đo vẽ 3.774 (vượt 3.344 ha) bình đồ tỷ lệ 1/5.000 cạn Đo vẽ cắt ngang sông phần nước với chiều rộng 86,4km (Vượt 16,4 km) Đo vẽ cắt ngang sông phần cạn với chiều rộng 4,09km (Vượt 4,09 km) I Kiến nghị: Kết khảo sát, đo đạc dự án kết hợp với kết dự án khác chương trình số liệu quý phục vụ cho ngành liên quan Tuy nhiên kết khảo sát, đo đạc thực hai đợt đo chưa đủ dài làm sở nghiên cứu, số liệu đầu vào, kiểm định mô hình toán Để có số liệu làm sở cho nghiên cứu đến vấn đề quản lý khai thác bền vững vùng cửa sông ven biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường vùng ven biển Đông Nam bộ, kiến nghị Tổng cục Thủy lợi, ban ngành liên quan cho phép đo thường xuyên yếu tố thủy động lực cửa sông ven biển, mặt cắt ngang Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đình Lợi – Nguyễn Năng Minh, Đo đạc chỉnh lý số liệu thủy văn, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội – 2002 PGS.TS Đỗ Tất Túc – TS Phạm Thị Hương Lan – KS Nguyễn Năng Minh, Giáo trình đo đạc chỉnh lý số liệu thủy văn, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội – 2006 Lê Ngọc Bích nnk, Báo cáo tổng hợp kết - Điều tra biến đổi lòng dẫn hệ thống sông Cửu Long, hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn định hướng giải pháp kỹ thuật phòng chống sạt lở giảm nhẹ thiên tai sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 1998 Hoàng Văn Huân nnk, Báo cáo tổng hợp kết - Điều tra vùng cửa sông thuộc sông Tiền, sông Hậu, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 2003 Nguyễn Thanh Hải, Điều tra tổng hợp phục vụ chuyển đổi cấu sản xuất (nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp) tỉnh ven biển ĐBSCL – 2003-2005 Hoàng Văn Huân, Nghiên cứu giải pháp bảo vệ bờ cửa sông Nam Bộ, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 2004 Lê Mạnh Hùng nnk, Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn đề xuất biện pháp phòng chống cho hệ thống sông đồng sông Cửu Long Vịên khoa học thủy lợi Miền Nam - 2004 Hoàng Văn Huân, Đo đạc giám sát diễn biến lòng dẫn, bồi lấp sạt lở bờ sông, cửa sông Đồng Nai-Sài Gòn sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 2004 Hoàng Văn Huân, Đo đạc giám sát diễn biến lòng dẫn, bồi lấp sạt lở bờ sông, cửa sông Đồng Nai-Sài Gòn sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 2005 10 Hoàng Văn Huân, Dự án chống sạt lở cửa sông ven biển Gành Hào, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 2006 11 Ths Nguyễn Phú Quỳnh, Nghiên cứu giải pháp công nghệ chống xói lở khu vực đầu cù lao Sông Hậu tỉnh Sóc Trăng, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp Hồ Chí Minh – 2007 12 Lê Anh Tuấn, Đặc điểm khí tượng thủy văn đồng sông Cửu Long Đại học Cần Thơ – 2007 Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 112 13 Phan Anh Tuấn, Điều tra khảo sát biến đổi hình thái dải ven biển vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ – 2003-2006 14 Lê Sâm, Xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long Nhà xuất nông nghiệp – 2006 15 Nguyễn Đức Vượng, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, vật liệu vào việc bảo vệ, phòng chống xói lở bờ vùng ven biển, cửa sông, hải đảo tỉnh duyên hải miền Trung (từ Đà Nẵng trở vào) Nam Bộ - 2007 16 Website của: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Tp.HCM, tỉnh ĐBSCL, sở Kế hoạch đầu tư tỉnh ĐBSCL, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, Thư viện pháp luật… Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 113 [...]... gian qua Bộ Nơng nghiệp và PTNT đã cho phép triển khai thực hiện một số dự án điều tra cơ bản về biến đổi lòng dẫn hệ thống sơng Tiền và sơng Hậu như: Điều tra biến đổi lòng dẫn hệ thống sơng Cửu Long, hạ du sơng Đồng Nai Sài Gòn và định hướng các giải pháp kỹ thuật phòng chống sạt lở (1995-1998); điều tra cơ bản vùng cửa sơng thuộc hệ thống Tiền và sơng Hậu (1998-2003); điều tra khảo sát tình hình... trạng các cửa sơng Hậu thuộc hệ thống sơng Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác” là hết sức cần thiết, nhằm cung cấp một cách đầy đủ, đồng bộ các tài liệu, số liệu cơ bản phục vụ cho cơng tác nghiên cứu đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại, bảo vệ và khai thác nguồn lợi, đảm bảo sự phát triển bền vững khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long, thực hiện thắng lợi chương trình... văn, quy hoạch phát triển kinh tế v.v - Điều tra, khảo sát thực địa hiện trạng các cửa sơng thuộc hệ thống sơng Hậu và các cửa sơng lân cận (Mỹ Thanh, Gành Hào) về xói bồi, hoạt động ven sơng và trên sơng, hiện trạng và quy hoạch thủy lợi, giao thơng, sản xuất của dân sinh kinh tế, dân cư - Đo lưu lượng, mực nước tại cửa Định An (Q1) và cửa Trần Đề (Q2) được thực hiện trong một chu kỳ triều (15 ngày đêm),... các giải pháp nhằm hạn chế thiên tai, phát triển các yếu tố thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ mơi trường khu vực dự án X Phương pháp thực hiện dự án năm 2010 X.1 Giải pháp kỹ thuật thực hiện 1.1.1.1 Cơng tác đo mới tài liệu sử dụng các máy móc hiện đại 1.1 Đo bình đồ và mặt cắt ngang Cơng tác đo vẽ bình đồ và mặt cắt ngang địa hình phải tn thủ theo đúng các quy trình, quy phạm hiện. .. khí hậu tồn cầu dẫn đến ngày càng có nhiều tác động bất lợi đến sự ổn định lòng dẫn sơng, cửa sơng khu vực ĐBSCL Điều này khiến cho sự biến đổi lòng sơng, cửa sơng ở ĐBSCL diễn ra ngày càng mãnh liệt, phức tạp khó kiểm sốt, làm cản trở đến chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng của khu vực và đất nước Chính vì vậy thực hiện dự án Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sơng Hậu thuộc. .. lượng cơng việc thực hiện năm 2010 Trong năm 2010, dự án thực hiện các nội dung chính: - Đo sóng, gió và dòng chảy ven bờ tại hai trạm khu vực cửa Định An Trần Đề và cửa Gành Hào - Lấy và phân tích các mẫu nước tại 4 cửa sơng: Định An, Trần Đề, Mỹ Thanh và Gành Hào - Đo đạc khảo sát địa hình khu vực cửa Định An (tiếp), cửa Trần Đề, cửa Mỹ Thanh và cửa Gành Hào - Tổng hợp, phân tích và xác định được quy... một số đánh giá sơ bộ về yếu tố gió trong thời gian khảo sát - Hình 7 và 8 thể hiện hoa gió theo các hướng, bảng 3 và 4 thể hiện tần suất hướng gió và tốc độ gió tại trạm đo cửa Định An và cửa Gành Hào Hình 7 Hoa gió theo các hướng tại trạm Định An Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 32 Hình 8 Hoa gió theo các hướng tại Trạm Gành Hào - Theo đánh giá chế... của chế độ thủy động lực vùng cửa sơng Hậu, phân tích, đánh giá các vấn đề ảnh hưởng; - Đề xuất định hướng các giải pháp nhằm hạn chế thiên tai, phát triển các yếu tố thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ mơi trường khu vực dự án Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng & Phòng chống thiên tai - Viện KHTL miền Nam 25 Vị trí các trạm đo đạc và khu vực dự án thể hiện trong hình 6 Trung tâm Nghiên... thuộc sơng Hậu, sơng Mỹ Thanh, sơng Gành Hào - Địa điểm thực hiện dự án: các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau IX Nội dung cần thực hiện dự án năm 2010 1 Đo đạc có hệ thống, đầy đủ và tồn diện nhằm cung cấp tài liệu, số liệu để xác định được quy luật biến đổi lòng dẫn và chế độ thủy động lực khu vực các cửa sơng Hậu và một số cửa sơng lân cận 1.1 Tài liệu địa hình * Dẫn truyền cao độ Khối... Nai khu vực thành phố Hồ Chí Minh và định hướng các giải pháp kỹ thuật phòng tránh (2002-2003); Đo đạc giám sát diễn biến lòng dẫn, bồi lấp sạt lở bờ sơng, cửa sơng Đồng Nai- Sài Gòn và sơng Cửu Long (2004-2007) … bước đầu đã xây dựng được bộ số liệu cơ bản liên quan đến sự thay đổi lòng dẫn một số khu vực trọng điểm vùng cửa sơng Cửu Long, đặc biệt từ kết quả của các dự án đã góp phần cảnh báo những

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Đình Lợi – Nguyễn Năng Minh, Đo đạc và chỉnh lý số liệu thủy văn, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội – 2002 Khác
2. PGS.TS Đỗ Tất Túc – TS. Phạm Thị Hương Lan – KS. Nguyễn Năng Minh, Giáo trình đo đạc và chỉnh lý số liệu thủy văn, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội – 2006 Khác
3. Lê Ngọc Bích và nnk, Báo cáo tổng hợp kết quả - Điều tra biến đổi lòng dẫn hệ thống sông Cửu Long, hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn và định hướng các giải pháp kỹ thuật phòng chống sạt lở giảm nhẹ thiên tai trên sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 1998 Khác
4. Hoàng Văn Huân và nnk, Báo cáo tổng hợp kết quả - Điều tra cơ bản vùng cửa sông thuộc sông Tiền, sông Hậu, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 2003 Khác
5. Nguyễn Thanh Hải, Điều tra tổng hợp phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất (nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp) các tỉnh ven biển ĐBSCL – 2003-2005 Khác
6. Hoàng Văn Huân, Nghiên cứu giải pháp bảo vệ bờ cửa sông Nam Bộ, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 2004 Khác
7. Lê Mạnh Hùng và nnk, Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp phòng chống cho hệ thống sông ở đồng bằng sông Cửu Long. Vịên khoa học thủy lợi Miền Nam - 2004 Khác
8. Hoàng Văn Huân, Đo đạc giám sát diễn biến lòng dẫn, bồi lấp sạt lở bờ sông, cửa sông Đồng Nai-Sài Gòn và sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 2004 Khác
9. Hoàng Văn Huân, Đo đạc giám sát diễn biến lòng dẫn, bồi lấp sạt lở bờ sông, cửa sông Đồng Nai-Sài Gòn và sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 2005 Khác
10. Hoàng Văn Huân, Dự án chống sạt lở cửa sông ven biển Gành Hào, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - 2006 Khác
11. Ths. Nguyễn Phú Quỳnh, Nghiên cứu các giải pháp công nghệ chống xói lở khu vực đầu các cù lao Sông Hậu tỉnh Sóc Trăng, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp. Hồ Chí Minh – 2007 Khác
12. Lê Anh Tuấn, Đặc điểm khí tượng thủy văn đồng bằng sông Cửu Long. Đại học Cần Thơ – 2007 Khác
13. Phan Anh Tuấn, Điều tra khảo sát biến đổi hình thái dải ven biển vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ – 2003-2006 Khác
14. Lê Sâm, Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản nông nghiệp – 2006 Khác
15. Nguyễn Đức Vượng, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới vào việc bảo vệ, phòng chống xói lở bờ vùng ven biển, cửa sông, hải đảo các tỉnh duyên hải miền Trung (từ Đà Nẵng trở vào) và Nam Bộ - 2007 Khác
16. Website của: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Tp.HCM, các tỉnh ĐBSCL, sở Kế hoạch đầu tư các tỉnh ĐBSCL, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam chi nhánh tại Cần Thơ, Thư viện pháp luật… Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Diễn biến đường bờ khu vực cửa sông Hậu, sông Mỹ Thanh giai đoạn 1965 - 2004 - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 1. Diễn biến đường bờ khu vực cửa sông Hậu, sông Mỹ Thanh giai đoạn 1965 - 2004 (Trang 11)
Hình 2. Ảnh vệ tinh Landsat chụp ngày 2/8/2000 khu vực cửa sông Hậu - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 2. Ảnh vệ tinh Landsat chụp ngày 2/8/2000 khu vực cửa sông Hậu (Trang 12)
Hình 3 . Hình ảnh các cửa Định An, Trần Đề và cửa sông Mỹ Thanh nhìn từ  vệ tinh Google Earth - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 3 Hình ảnh các cửa Định An, Trần Đề và cửa sông Mỹ Thanh nhìn từ vệ tinh Google Earth (Trang 13)
Hình 4.  Hình ảnh cửa Gành Hào nhìn từ vệ tinh Google Earth - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 4. Hình ảnh cửa Gành Hào nhìn từ vệ tinh Google Earth (Trang 13)
Hình 7. Hoa gió theo các hướng tại trạm Định An - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 7. Hoa gió theo các hướng tại trạm Định An (Trang 30)
Hình 8. Hoa gió theo các hướng tại Trạm Gành Hào - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 8. Hoa gió theo các hướng tại Trạm Gành Hào (Trang 31)
Hình 9. Hoa dòng chảy tầng đáy tại trạm Định An - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 9. Hoa dòng chảy tầng đáy tại trạm Định An (Trang 34)
Hình 11. Hoa dòng chảy tầng mặt tại trạm Định An. - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 11. Hoa dòng chảy tầng mặt tại trạm Định An (Trang 35)
Hình 12. Hoa dòng chảy tầng đáy tại trạm Gành Hào. - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 12. Hoa dòng chảy tầng đáy tại trạm Gành Hào (Trang 39)
Hình 13. Hoa dòng chảy tầng giữa tại trạm Gành Hào - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 13. Hoa dòng chảy tầng giữa tại trạm Gành Hào (Trang 40)
Hình 16. Hoa sóng tại trạm đo Gành Hào - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 16. Hoa sóng tại trạm đo Gành Hào (Trang 45)
Bảng 11. Bảng tần suất hướng sóng theo độ cao tại trạm Định An - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Bảng 11. Bảng tần suất hướng sóng theo độ cao tại trạm Định An (Trang 46)
Bảng 12. Bảng tần suất hướng sóng theo độ cao tại trạm Gành Hào - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Bảng 12. Bảng tần suất hướng sóng theo độ cao tại trạm Gành Hào (Trang 47)
Hình 17. Đường quá trình hàm lượng bùn cát  ngoài biển cửa Gành Hào  từ 18/5/2010 đến 20/5/2010 - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 17. Đường quá trình hàm lượng bùn cát ngoài biển cửa Gành Hào từ 18/5/2010 đến 20/5/2010 (Trang 50)
Hình 18. Đường quá trình hàm lượng bùn cát  ngoài biển 2 cửa Định An- Trần Đề từ 26/5/2010 đến 28/5/2010 - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 18. Đường quá trình hàm lượng bùn cát ngoài biển 2 cửa Định An- Trần Đề từ 26/5/2010 đến 28/5/2010 (Trang 50)
Hình 21. Diễn biến giá trị pH tại các trạm quan trắc theo thời gian - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 21. Diễn biến giá trị pH tại các trạm quan trắc theo thời gian (Trang 58)
Hình 25. Diễn biến hàm lượng oxi hòa tan tại các trạm quan trắc theo thời gian - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 25. Diễn biến hàm lượng oxi hòa tan tại các trạm quan trắc theo thời gian (Trang 65)
Hình 26. Diễn biến chỉ số BOD 5  tại các trạm quan trắc theo thời gian - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 26. Diễn biến chỉ số BOD 5 tại các trạm quan trắc theo thời gian (Trang 66)
Hình 27. Diễn biến giá trị N-NH 4 +  tại các trạm quan trắc theo thời gian - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 27. Diễn biến giá trị N-NH 4 + tại các trạm quan trắc theo thời gian (Trang 67)
Hình 28. Diễn biến giá trị N-NO 3 -  tại các trạm quan trắc theo thời gian - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 28. Diễn biến giá trị N-NO 3 - tại các trạm quan trắc theo thời gian (Trang 68)
Hình 29. Diễn biến giá trị N-NO 3 -  tại các trạm quan trắc theo thời gian - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 29. Diễn biến giá trị N-NO 3 - tại các trạm quan trắc theo thời gian (Trang 69)
Hình 30. Diễn biến chỉ số Fecal coliform tại các trạm quan trắc theo thời gian - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 30. Diễn biến chỉ số Fecal coliform tại các trạm quan trắc theo thời gian (Trang 70)
Bảng 23. Tọa độ 03 mốc sử dụng cho Cửa Trần Đề sau khi chuyển đổi - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Bảng 23. Tọa độ 03 mốc sử dụng cho Cửa Trần Đề sau khi chuyển đổi (Trang 75)
Bảng 24.  Tọa độ 04 mốc sử dụng cho cửa Mỹ Thanh sau khi chuyển đổi - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Bảng 24. Tọa độ 04 mốc sử dụng cho cửa Mỹ Thanh sau khi chuyển đổi (Trang 76)
Bảng 27. Bảng liệt kê thiết bị đo vẽ. - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Bảng 27. Bảng liệt kê thiết bị đo vẽ (Trang 77)
Bảng 33. Bảng thống kê các mốc cao độ hạng IV cửa sông Gành Hào - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Bảng 33. Bảng thống kê các mốc cao độ hạng IV cửa sông Gành Hào (Trang 85)
Hình 34. Diến biến đường bờ biển khu vực cửa Định An - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 34. Diến biến đường bờ biển khu vực cửa Định An (Trang 93)
Hình 36. Diễn biến đường bờ khu vực cửa Trần Đề - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 36. Diễn biến đường bờ khu vực cửa Trần Đề (Trang 95)
Hình 38. Diễn biến đường bờ khu vực cửa Gành Hào - Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác.
Hình 38. Diễn biến đường bờ khu vực cửa Gành Hào (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w