1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai tap luong tinh cua Al(OH)3; Zn(OH)2

28 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 221,18 KB

Nội dung

DẠNG 2: Dung dịch chứa Al3+ tác dụng với dung dịch chứa OH- tạo kết tủa AlOH3 lưỡng tính.. DẠNG 2: Dung dịch chứa Al3+ tác dụng với dung dịch chứa OH- tạo kết tủa AlOH3 lưỡng tính.. Sau

Trang 1

DẠNG 2: Dung dịch chứa Al3+ tác dụng với dung dịch chứa OH- tạo kết tủa Al(OH)3

lưỡng tính.

DẠNG 2: Dung dịch chứa Al3+ tác dụng với dung dịch chứa OH- tạo kết tủa Al(OH)3

lưỡng tính.

BÀI TOÁN 1: Biết số mol Al3+ và số mol OH- Xác định kết tủa

Phương pháp giải: Bước 1: Tính nAl3+; nOH-

Trang 2

0,03 mol KOH Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m(g) kết tủa Cô cạn A thu được m’ gam chất rắn Tính m, m’?

A. 0,78 và 4,81 B 0,78 và 5,17

C 1,56 và 4,81 D 1,56 và 5,17

Trang 5

Câu 2 : Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Y chứa 0,4 mol

Ba(OH)2 Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A 23,3g B 69,9g C 77,7g D 31,1g

Trang 7

Câu 3 : Cho 100ml dung dịch X gồm FeCl3 1M và AlCl3 1M tác dụng với 800ml NaOH 1M Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m(g) kết tủa và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được m(g) chất rắn Tính m và m’?

C 10,7 và 47,3g D 18,5 và 47,3g

Trang 9

Câu 4 : Cho 100ml dung dịch X chứa HCl 0,4M; AlCl3 0,2M tác dụng với 110 ml dung dịch NaOH 1M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m(g) kết tủa và dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu được m’(g) chất rắn Tính m và m’?

C 0,78 và 6,08g D 1,56 và 6,08g.

Trang 11

Câu 5 : Cho dung dịch X chứa 0,05 mol HCl; x mol AlCl3 tác dụng với dd Y chứa 0,15 mol KOH Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56g kết tủa Tìm x?

C 0,03 mol D 0,04 mol

Trang 13

Bài toán 2 : Biết số mol Al3+ và kết tủa Tìm

OH-Bài toán 2 : Biết số mol Al3+ và kết tủa Tìm

TH 1: Al3+ dư

TH 2: kết tủa Al(OH)3 sinh ra cực đại sau đó tan một phần.

3 1

Trang 14

dung dịch NaOH 0,5M Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 0,78g kết tủa Tìm V ?

C 160 ml hoặc 220 ml D 160 ml hoặc 180 ml

Trang 15

Vậy V = 140 ml hoặc 220 ml

Trang 16

NaOH 1M Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 7,8g kết tủa Tìm V ?

C 0,65 lít hoặc 0,3 lít D 0,65 lít hoặc 0,55 lít

Trang 17

Vậy V = 0,55 lít hoặc 0,75 lít

Trang 18

NaAl(OH)4).

HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3↓ + NaCl

Trang 19

Câu 8 : Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,5M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 0,2M Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa Tính m?

Trang 20

Na[Al(OH)4]0,1M để thu được 0,78 gam kết tủa?

Trang 21

Câu 10: Cần nhiều nhất bao nhiêu V ml dung dịch HCl 0,5M để cho vào 300 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M NaAlO2 0,2M để thu được 1,56 gam kết tủa?

Trang 22

0,2M Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,78 gam kết tủa Tính V?

A 80 ml hoặc 300 ml B 160 ml hoặc 300 ml

C 80 ml hoặc 160 ml D 180 ml hoặc 300 ml

Trang 23

Vậy V = 0,08 lít hoặc 0,16 lít

Trang 26

mol Al2(SO4)3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Nếu cho dung dịch chứa 0,7 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X, phản ứng hoàn toàn thu được m gam

kết tủa Giá trị m gần giá trị nào nhất?

Trang 27

Khối lượng kết tủa (gam)

Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 C (mol/l), trong quá trình phản ứng người ta thu được đồ thị sau:

Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là:

Trang 28

HCl Kết tủa

HCl như đồ thị sau Dung dịch A có thể chứa:

A NaOH và NaAl(OH)4 B Na2Zn(OH)4

Ngày đăng: 22/11/2016, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w