1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN lí và KINH tế BIỂN

32 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,9 MB
File đính kèm QUẢN LÍ VÀ KINH TẾ BIỂN.rar (3 MB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐAI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ- VẬT LÝ KỸ THUẬT BỘ MÔN HẢI DƯƠNG- KHÍ TƯỜNG VÀ THỦY VĂN GVHD: TS Lê Đình Mầu Nhóm SV thực hiện: Nhóm 1 TP.HCM, 11/2016 Nguyễn Quốc Cường Phạm Thành Nghĩa Nguyễn Thị Trang Trần Thị Vân Phan Thị Trúc Linh Chủ đề Các khu bảo tồn biển Đặt vấn đề Giới thiệu Biển Đông Tính cấp thiết bảo tồn thiên nhiên biển Nội dung Mục đích, nghĩa phân loạibiển các(MPA) MPA khu vực Tình hình xây dựng khuý bảo tồnvà thiên nhiên Mục đích, ý nghĩa phân loại MPA Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Kết luận Đặt vấn đề Việt Nam quốc tế coi điểm nóng đa dạng sinh học, có khoảng 10% tổng số loài mô tả giới (xấp xỉ 12.000 loài thực vật 7.000 loài động vật xác định) Có nguồn tài nguyên biển đa dạng, phong phú Giới thiệu Biển Đông  Biển Đông nằm phía tây bắc Thái Bình Dương, biển kín bao bọc đảo Đài Loan, quần đảo Philippin phía đông; đảo Inđônêxia, Borneo, Sumatra bán đảo Malaya đông nam phía nam, bán đảo Đông Dương phía tây lục địa nam Trung Hoa phía bắc Biển Đông có diện tích 3.537.000 km2, độ sâu trung bình 1140m, thuộc khí hậu nhiệt đới xích đạo, phía Bắc giới hạn vĩ tuyến 25 o10’ B, ranh giới phía cực nam- vĩ tuyến o03’ N; mở rộng đến phía Tây kinh tuyến 100o Đ đến phía Đông kinh tuyến 120 oĐ Giới thiệu Biển Đông  Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, tính trung bình 100 km2 đất liền có km bờ biển  Chịu ảnh hưởng gió mùa : gió mùa đông bắc gió mùa tây nam  Có chế độ thủy triều thay đổi từ Bắc đến Nam  Địa hình đáy đa dạng Tính cấp thiết bảo tồn thiên nhiên biển Khu hệ sinh vật biển Việt Nam có thành phần loài phong phú thống kê khoảng: 650 loài động vật phù du 530 loài thực vật phù du 600 loài động vật đáy lớn Tính cấp thiết bảo tồn thiên nhiên biển Nhiều loại san hô đảo san hô 560 loài rong biển Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Tính cấp thiết bảo tồn thiên nhiên biển Trên 200 loài cá biển Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Rừng ngập mặn ven biển Tính cấp thiết bảo tồn thiên nhiên biển 1.Tình trạng giảm sút nguồn lợi sinh vật vùng biển ven bờ  Vùng nước ven bờ Việt Nam tới độ sâu 30 m chiếm diện tích 11% vùng đặc quyền kinh tế Nhưng sản lường hàng năm chiếm đến 85-90% tổng sản lượng đánh bắt nước  Vùng biển khơi phía (trên 30m-200m), diện tích chiếm tới 40,8% vùng ĐQKT, lại bắt khoảng 10-15% tổng sản lượng hàng năm  Cường độ đánh bắt cao, điều hòa vùng ven bờ vùng khơi, với việc sử dụng kỹ thuật đánh bắt không quy định kích thước mắt lưới, ánh sáng đèn, mùa vụ khai thác, kích thớc sản phẩm cho phép, sử dụng chất nổ v.v  Giảm sút nhanh chóng trữ lượng sản lượng đánh bắt hàng năm cá biển đặc sản khác (tôm he, tôm hùm, trai ốc ) vùng ven bờ Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Khu bảo tồn Côn Đảo Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Khu bảo tồn Côn Đảo  Theo kết nghiên cứu cho thấy, rạn san hô nơi giữ đặc tính đặc trưng cho vùng biển, có độ phủ trung bình 42,6% Trong số rạn san hô nghiên cứu, có đến 74,2% san hô đạt độ phủ cao, có 2,8% thuộc loại độ phủ thấp Bên cạnh đó, hệ sinh thái san hô chứa đựng đa dạng cao loài cá có đời sống thích nghi ( khoảng 202 loài) Mật độ cá san hô ghi nhận Côn Đảo cao nơi khác Việt Nam, điểm nghiên cứu đạt trung bình 400 con/m2 Đây nơi có giá trị nguồn lợi sinh vật biển cao so với vùng biển ven bờ khác Việt Nam Hình: San hô Côn Đảo Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Khu bảo tồn Côn Đảo  Khu bảo tồn biển Côn Đảo có khoảng 200 diện tích Cỏ biển, chiếm ưu loài Thalassia hemprichii Halophila ovalis  Bên cạnh đó, chế độ dòng chảy biển Đông với thay đổi hai mùa gió tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ấu trùng sinh vật biển từ Côn Đảo phía Bắc phía Nam => Là cầu nối cho phát tán sinh vật từ trung tâm đa dạng vùng biển Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương đến vùng biển ven bờ Việt Nam Hình: Cỏ biển Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Khu bảo tồn Côn Đảo  Vùng nước nông ven đảo nơi cư trú nhiều loài động vật biển quý rùa biển, cá heo, bò biển (dugong)  Côn Đảo vùng có nhiều rùa biển Việt Nam, với hai loài thường gặp đồi mồi tráng đông  Ngoài ra, số loài động vật biển có vú ghi nhận khu bảo tồn biển Côn Đảo Hình: Rùa biển Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Khu bảo tồn Côn Đảo Tóm lại  Tài nguyên sinh vật biển đa dạng phong phú, có nhiều giá trị kinh tế khoa học  Quan trọng hơn, quần xã sinh vật biển Côn Đảo nơi cung cấp bổ sung nguồn giống loài sinh vật biển cho vùng nước ven bờ miền Trung Vịnh Thái Lan  Có thể nói Côn Đảo ngư trường lớn quan trọng vùng biển Đông Nam đất nước  Ngoài tính đa dạng cao nguồn gen, Côn Đảo chứa đựng nhiều loài quý  có tiềm đa dạng sinh học cao phong phú bảo vệ quản lý tương đối tố Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Rừng ngập mặn Cần Giờ  Khu dự trữ sinh rừng mặn Cần Giờ hình thành hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn nằm cửa ngõ Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’ độ vĩ Bắc 106°46’ – 107°01’ kinh độ Đông  Tổng diện tích khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 75.740 ha, đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, vùng chuyển tiếp 29.880 Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Rừng ngập mặn Cần Giờ  Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện môi trường đặc biệt, hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước mặn  Đây khu rừng ngập mặn với quần thể động thực vật đa dạng, số bật đàn khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) nhiều loài chim, cò  Thực vật nơi phong phú với 150 loài thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn nơi trú ngụ cho nhiều loài thủy sinh, cá động vật có xương Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Rừng ngập mặn Cần Giờ  Về thực vật: nhiều loại cây, chủ yếu bần trắng, mấm trắng, quần hợp đước đôi - bần trắng xu ổi, trang, đưng v.v… loại nước lợ bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v… Thảm cỏ biển với loài ưu Halophyla sp., Halodule sp., Thalassia sp  Khu hệ động vật không xương sống, thủy sinh: có 70 loài thuộc 44 họ:Cua biển, tôm Sú, tôm Thẻ Bạc, sò Huyết,… - Khu hệ cá: có 137 loài thuộc 39 họ: cá Ngát, cá Bông Lau, cá Dứa,… - Khu hệ lưỡng thê, bò sát: có loài lưỡng thê, 31 loài bò sát: Kỳ đà nước, Hổ Mang chúa, trăn Gấm, cá Sấu Hoa cà,… - Khu hệ chim: có 130 loài, 47 họ, 17 bộ: Bồ nông chân xám, Diệc xám, Vạc, Già Đẫy, Giang sen,… - Khu hệ thú: có 19 loài, 13 họ, Mèo Rừng, Khỉ đuôi dài, Cầy vòi đốm, Nhím,… Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Rừng ngập mặn Cần Giờ Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Rừng ngập mặn Cần Giờ Tóm lại:  Cần Giờ nơi có hệ sinh thái đa dạng, phong phú  Góp phần điều hòa khí hậu vùng, mở rộng diện tích đất bồi ven sông, hạn chế xói lở phòng chống gió bão Rừng ngập mặn Cần Giờ xem "Lá phổi xanh" thành phố Hồ Chí Minh, góp phần cân lượng lớn CO2 thải hoạt động hàng ngày cư dân thành phố Hồ Chí Minh  Là địa điểm nghiên cứu khoa học nay, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ nơi ví phòng thí nghiệm tự nhiên to lớn, nơi lý tưởng cho nhà khoa học, sinh viên, học sinh đến nghiên cứu, học tập  Nhưng diện tích rừng ngày thu hẹp, ban quản lí rừng nhà nước cần có nhiều biện pháp để bảo sinh, bảo vệ phổi xanh TP.HCM Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Vịnh Nha Trang  Vịnh Nha Trang khu vực có tầm quan trọng bậc bảo tồn biển du lịch biển Việt Nam Rạn san hô có tầm quan trọng mang tính quốc tế đa dạng sinh học thuộc loại cao Việt Nam với 350 loài san hô cứng tạo rạn có 40 loài ghi nhận cho Việt Nam, 230 loài cá rạn, 112 loài thân mềm, 112 loài giáp xác, 27 loài da gai, 69 loài rong loài cỏ biển  Kết khảo sát đa dạng sinh học nơi sinh cư Khu bảo tồn biển cho thấy Hòn Mun nơi có rạn san hô phong phú đa dạng Việt Nam Nó có tầm vóc quốc tế có số loài tương tự trung tâm giới đa dạng san hô khu vực ấn Độ- Thái Bình Dương Và người ta tìm thấy 340 tổng số 800 loài san hô cứng giới Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Vịnh Nha Trang Kết luận  - Vùng biển Việt Nam nơi có hệ sinh thái biển, động thực vật biển phong phú đa dạng Nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường khai thác mức dẫn đến sản lượng loài giảm hay có số lài bị tuyệt chủng có nguy tuyệt chủng Vì nhà nước cần phải xây dựng nhiều khu bảo tồn để bảo tài nguyên biển quản lý biển chặt chẽ  Nghiêm cấm nổ mìn đánh bắt cá, đánh bắt mìn rạn san hô biển có nguy chết hết cá tuyệt chủng  Song xây dựng nhiều khu bảo tồn góp phần phát triển kinh tế, du lịch nước nhà Nhưng phát triển du lịch phải đôi với bảo vệ môi trường biển,môi trường sinh thái  Cần đề mức phạt trường hợp khai thác bất hợp lí gây ô nhiễm môi trường biển TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Côn Đảo http://www.fistenet.gov.vn/d-khai-thac-bao-ve/b-bao-ve-nguon-loi/111a-da323ng-sinh-ho323c-ta323i-khu-ba309o-to300 n-bie309n-con-111a309o / Tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ trình khô phục http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=% 2Fgioithieu&Category=R%E1%BB%ABng%20ng%E1%BA%ADp%20m%E1%BA%B7n&ItemID=23&Mode=1 Quản lí biển, Lê Đức Tố (chủ biên)- Hoàng TRọng Lập- Trần Công Trục- Nguyễn Quang Vinh, NXB đại học quốc gia Hà Nội 2014 Cảm ơn thầy bạn lắng nghe

Ngày đăng: 21/11/2016, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w