Nghiên cứu một số đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq.)

73 447 0
Nghiên cứu một số đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THẢO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH DƯỢC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ CÂY TỤC ĐOẠN (Dipsacus japonicus Miq.) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn mình, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Phương Liên khoa Sinh- KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giao đề tài, tận tình giúp đỡ, động viên, khuyến khích suốt trình học tập bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban giám đốc Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Sinh- KTNN tận tình giúp đỡ thời gian thực luận văn Qua bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người quan tâm, chăm sóc động viên suốt trình học tập làm việc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2013 Học viên Lê Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Trần Thị Phương Liên Luận văn trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, tháng 07 năm 2013 Học viên Lê Thị Thảo MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình, sơ đồ Mở đầu……………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN…………………………………………… 1.1 Giới thiệu số hợp chất tự nhiên thực vật……………… 1.1.1 Hợp chất phenolic……………………………………………… 1.1.2 Flavonoid thực vật…………………………………………… 1.1.3 Tannin………………………………………………………… 10 1.1.4 Alkaloid……………………………………………………… 12 1.2 Bệnh béo phì…………………………………………………… 15 1.2.1 Khái niệm phân loại béo phì……………………………… 15 1.2.2 Thực trạng béo phì giới nước……………… 17 1.2.3 Nguyên nhân gây béo phì…………………………………… 18 1.2.4 Tác hại nguy cụ thể béo phì………………………… 20 1.2.5 Giải pháp phòng điều trị…………………………………… 21 1.3 Bệnh Đái tháo đường…………………………………………… 22 1.3.1 Khái niệm phân loại Đái tháo đường……………………… 22 1.3.1.2 Bệnh Đái tháo đường type 1………………………………… 23 1.3.1.2 Bệnh Đái tháo đường type 2………………………………… 23 1.3.1.3 Bệnh Đái tháo đường thai kỳ………………………………… 23 1.3.2 Tỉ lệ người mắc bệnh Đái tháo đường………………………… 24 1.3.3 Các thuốc điều trị bệnh Đái tháo đường……………………… 25 1.4 Vài nét chung Tục đoạn………………………………… 27 1.4.1 Thực vật học…………………………………………………… 27 1.4.2 Phân bố, sinh thái……………………………………………… 27 1.4.3 Thành phần hóa học…………………………………………… 27 1.4.4 Một số tác dụng sinh dược công dụng Tục đoạn… 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 29 2.1.1 Mẫu thực vật…………………………………………………… 29 2.1.2 Mẫu động vật………………………………………………… 29 2.2 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm………………………………… 30 2.2.1 Dụng cụ……………………………………………………… 30 2.2.2 Hóa chất……………………………………………………… 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 30 2.3.1 Tách chiết phân đoạn dịch chiết từ Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq.)……………………………………………………… 30 2.3.2 Định tính số nhóm chất tự nhiên………………………… 31 2.3.2.1 Định tính flavonoid………………………………………… 31 2.3.2.2 Phản ứng định tính catechin………………………………… 31 2.3.2.3 Định tính tannin……………………………………………… 32 2.3.2.4 Định tính glycoside (Phản ứng Leller – Killian)…………… 32 2.3.2.5 Định tính alkaloid…………………………………………… 33 2.3.3 Định lượng polyphenol tổng số……………………………… 33 2.3.5 Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết khả chống rối loạn trao đổi lipid phân đoạn dịch chiết từ Tục đoạn chuột gây tiểu đường STZ (streptozotocin)…………………… 34 2.3.5.1 Tạo mô hình chuột gây béo phì thực nghiệm……………… 34 2.3.5.2 Tạo mô hình chuột gây ĐTĐ type 2………………………… 34 2.3.5.3 Mô hình bố trí thí nghiệm lô chuột ĐTĐ type 2…… 34 2.3.5.4 Xác định số số hóa sinh máu chuột trước sau điều trị dịch chiết……………………………………… 35 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………… 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………… 37 3.1 Quy trình tách, chiết phân đoạn…………………………… 37 3.2 Định tính số nhóm chất tự nhiên phân đoạn………… 38 3.3 Định lượng polyphenol tổng số từ phân đoạn dịch chiết…… 40 3.3.1 Kết xây dựng đường chuẩn acid gallic…………………… 40 3.3.2 Kết xác định hàm lượng polyphenol tổng số ……………… 41 3.4 Tác dụng số phân đoạn dịch chiết từ Tục đoạn lên chuột Đái tháo đường thực nghiệm………………………………… 41 3.4.1 Tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm……………………… 41 3.4.2 Tạo mô hình chuột Đái tháo đường thực nghiệm……………… 45 3.4.3 Tác dụng số phân đoạn dịch chiết từ Tục đoạn lên chuột Đái tháo đường type 2………………………………………… 47 3.4.3.1 Tác dụng giảm thể trọng thể chuột……………………… 47 3.4.3.2 Tác động hạ đường huyết…………………………………… 49 3.4.3.3 Tác dụng lên nồng độ cholesterol máu……………………… 51 3.4.3.4 Nồng độ triglyceride máu chuột…………………………… 53 3.4.3.5 Nồng độ HDLC máu…………………………………… 55 3.4.3.6 Nồng độ LDLC máu…………………………………… 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 61 Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại BMI người trưởng thành châu Âu người trưởng thành châu Á…………………………………………………… 16 Bảng 1.2 Phân loại khoa học Tục đoạn……………………… 27 Bảng 3.1 Hiệu suất chiết rút phân đoạn từ Tục đoạn………… 38 Bảng 3.2 Kết thử định tính hợp chất dịch chiết từ Tục đoạn…………………………………………………………………… 39 Bảng 3.3 Kết xây dựng đường chuẩn acid gallic………………… 40 Bảng 3.4 Kết đo OD dịch chiết từ Tục đoạn……… 41 Bảng 3.5 Thành phần thức ăn có hàm lượng lipid cholesterol cao 42 Bảng 3.6 Sự thay đổi trọng lượng chuột sau tuần nuôi hai chế độ ăn khác nhau………………………………………………………… 40 Bảng 3.7 Một số số hóa sinh lô chuột thí nghiệm……… 43 Bảng 3.8 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột trước sau tiêm STZ………………………………………………………… 45 Bảng 3.9 Trọng lượng chuột trước sau điều trị phân đoạn từ dịch chiết từ Tục đoạn…………………………………… 47 Bảng 3.10 Chỉ số glucose huyết (mmol/l) trước sau tuần điều trị 49 Bảng 3.11 Chỉ số cholesterol (mmol/l) trước sau điều trị…… 51 Bảng 3.12 Chỉ số triglyceride (mmol/l) chuột béo phì gây ĐTĐ trước sau điều trị……………………………………………… 53 Bảng 3.13 Chỉ số HDLC (mmol/l) máu chuột ĐTĐ trước sau tuần điều trị…………………………………………………………… 55 Bảng 3.14 Chỉ số LDLC (mmol/l) trước sau tuần điều trị……… 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Khung cacbon flavonoid………………………………… Hình 1.2 Cấu trúc hóa học flavan flavanon……………………… Hình 1.3 Cấu tạo hóa học tannin…………………………………… 11 Hình 1.4 Cấu trúc hóa học số alkaloid………………………… 13 Hình 2.1 Cây Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq.) 28 Hình 2.2 Chuột nhắt trắng chủng swiss………………………………… 30 Hình 3.1 Đồ thị đường chuẩn acid gallic………………………………… 40 Hình 3.2 Biểu đồ tăng trọng lượng chuột sau tuần……………… 42 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh số số hóa sinh lô chuột thí nghiệm ăn thức ăn giàu chất béo ăn thức ăn thường………………… 43 Hình 3.4 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột thí nghiệm trước sau tiêm 72 giờ…………………………………………… 45 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh trọng lượng chuột trước sau điều trị dịch chiết từ Tục đoạn…………………………………… 47 Hình 3.6 Tác dụng dịch chiết Tục đoạn lên số glucose máu chuột………………………………………………………… 49 Hình 3.7 Tác dụng dịch chiết Tục đoạn lên số 51 cholesterol máu chuột…………………………………………………… Hình 3.8 Tác dụng dịch chiết Tục đoạn lên số triglycerid máu chuột…………………………………………………… 53 Hình 3.9 Tác dụng dịch chiết Tục đoạn lên số HDLC máu chuột………………………………………………………… 55 Hình 3.10 Tác dụng dịch chiết Tục đoạn lên LDLC máu chuột……………………………………………………………… 57 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể ĐTĐ : Đái tháo đường HDL : Hight density lipoprotein tỉ trọng cao HDLC : Hight density lipoprotein – cholesterol tỉ trọng cao LDL : Low density lipoprotein tỉ trọng thấp LDLC : Low density lipoprotein – cholesterol tỉ trọng thấp STZ : Streptozotocin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, bệnh nhiễm trùng có xu hướng ngày giảm bệnh không lây nhiễm như: tim mạch, tâm thần, ung thư… đặc biệt bệnh đái tháo đường rối loạn chuyển hoá ngày gia tăng Trong đó, chủ yếu đái tháo đường type chiếm khoảng 85-95% tổng số người mắc bệnh đái tháo đường Theo số liệu Liên đoàn Đái tháo đường giới tháng 04 năm 2012, số người mắc tiểu đường toàn giới tăng từ 171 triệu vào năm 2000; năm 2003 tăng lên 194 triệu người; năm 2011 số tăng lên 366 triệu người [38] Đây bệnh xếp đứng thứ nguyên nhân gây tử vong, gây giảm tuổi thọ trung bình từ đến 10 năm; nguyên nhân hàng đầu gây mù loà, suy thận giai đoạn cuối cắt cụt chi không chấn thương Những số liệu đủ để Tổ Chức Y Tế Thế Giới đặt tên cho bệnh tiểu đường “cơn đại dịch kỷ” [42] Ở Việt Nam nay, theo báo cáo Ban Ðiều hành Dự án Mục tiêu Quốc gia phòng, chống đái tháo đường tỷ lệ mắc bệnh Đái tháo đường chiếm khoảng 4% số dân; điều đáng lo ngại tỷ lệ người tiền Đái tháo đường chiếm gần 10% dân số [7] Từ tác hại cho thấy, Đái tháo đường phá hoại phát triển toàn cầu nước phát triển Việt Nam Phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường chủ yếu dựa sở làm giảm lượng đường máu theo nhiều chế khác như: kích thích tụy tạng tiết thêm insulin, cản trở gan đưa thêm đường vào máu, giúp cho đường vào tế bào dễ dàng hơn, giảm hấp thu đường qua đường ruột Các biện pháp điều trị đạt hiệu cao việc hạ đường huyết Tuy nhiên, chúng lại gây nhiều tác dụng phụ không mong muốn cho người bệnh không kinh tế người có thu nhập thấp người 50 Từ kết bảng 3.10 hình 3.6 thu cho thấy lô chuột nuôi thường có số glucose huyết tương đối ổn định (trong khoảng 69mmol/l), lô chuột gây ĐTĐ có số glucose huyết lớn 18mmol/l Đối với lô chuột ĐTĐ không điều trị số glucose tăng (từ 20.4mmol/l lên 22.5mmol/l) Ngược lại, lô chuột ĐTĐ điều trị phân đoạn dịch chiết Tục đoạn sau tuần cho kết lượng đường máu có giảm xuống đáng kể Ở dịch chiết ethanol số glucose huyết giảm 68.56% (từ 22,9 xuống 7,2 mmol/l), dịch chiết n-hexan 62.07% (từ 23,2 xuống 8,8 mmol/l) ethyl acetat giảm 30.22% (từ 22,5 xuống 15,7 mmol/l) Như vậy, phân đoạn dịch chiết thu từ Tục đoạn dịch chiết ethanol có tác dụng hạ đường huyết lớn nhất, sau đến dịch chiết n-hexan cuối dịch chiết ethyl acetat Kết so với kết mà Ngô Thị Hồng Thúy thu nghiên cứu tác dụng dịch chiết từ vỏ Măng cụt lên chuột béo phì cho thấy khả hạ đường huyết từ Măng cụt so với Tục đoạn [15] Cụ thể là: dịch chiết từ măng cụt số đường huyết giảm lớn dịch chiết ethanol từ măng cụt 23.3%, dịch chiết n-hexan từ Tục đọan giảm tới 62.07% lượng glucose máu Vì vậy, triển vọng tương lai việc sử dụng thuốc Tục đoạn để điều trị tiểu đường 3.4.3.3 Tác dụng lên nồng độ cholesterol máu Để nghiên cứu khả chống rối loạn trao đổi lipid chuột gây ĐTĐ type 2, thực đo so sánh số cholesterol, triglyceride, HDL-c LDL-c lô chuột nuôi thường lô chuột ĐTĐ điều trị dịch chiết thu Kết phân tích số cholesterol thể bảng 3.11 hình 3.7 51 Bảng 3.11 Chỉ số cholesterol (mmol/l) trước sau điều trị Hàm lượng Cholesterol % tăng giảm (mmol/l) Lô chuột CholT CholS Chuột nuôi thường 3.94 ± 0.12 4.12* ± 0.1 ↑ 4.56 % Chuột ĐTĐ không điều trị 5.21 ± 0.09 5.67** ± 0.06 ↑ 8.82 % Chuột ĐTĐ + ethanol 5.37 ± 0.15 4.55** ± 0.05 ↓ 15.27% Chuột ĐTĐ uống + n-hexan 5.46 ± 0.13 4.5** ± 0.07 ↓ 17.58% Chuột ĐTĐ + ethyl acetat 4.7** ± 0.04 ↓ 10.98% Trong đó: 5.28 ± 0.08 CholT: số cholesterol trước điều trị CholS: số cholesterol sau điều trị *: p > 0.05 **: p < 0.05 Hàm lượng cholesterol (mmol/l) 5.67 5.21 5.37 5.46 4.55 5.28 4.5 3.944.12 4.7 CholT CholS Chuột nuôi Chuột ĐTĐ Chuột ĐTĐ + thường không điều trị ethanol Chuột ĐTĐ Chuột ĐTĐ + Dịch chiết uống + n- ethyl acetat hexan Hình 3.7 Tác dụng dịch chiết Tục đoạn lên số cholesterol máu chuột 52 Dựa vào kết bảng 3.11 hình 3.7 thu được, rút nhận xét: chuột lô ăn thức ăn thường có nồng độ cholesterol tương đối ổn định (tăng 4.56%) Lô chuột ĐTĐ không điều trị số cholesterol máu tăng lên (tăng 8.82 %) Đối với lô chuột gây tiểu đường type STZ điều trị dịch chiết từ Tục đoạn số cholesterol máu có xu hướng giảm xuống so với trước điều trị Trong đó, nồng độ cholesterol giảm nhiều lô chuột điều trị dịch chiết n-hexan (giảm 17.58%), tiếp đến lô chuột điều trị dịch chiết ethanol (giảm 15.27 %), lô chuột uống dịch chiết ethyl acetat trọng lượng giảm chậm (giảm 10.98 %) Kết so với kết nghiên cứu Vũ Thị Ngọc Thanh cộng flavonoid chiết suất từ hoa Kim ngân với hai liều 450mg/kg 900mg/kg có tác dụng làm giảm số cholesterol toàn phần, triglyceride LDLc huyết tương chuột cống trắng uống cholesterol thực nghiệm [14] Theo kết nghiên cứu Trần Thị Chi Mai, polyphenol chiết suất chè xanh có tác dụng làm giảm cholesterol máu chuột cống gây béo phì rối loạn trao đổi lipid thực nghiệm [11] 3.4.3.4 Nồng độ triglyceride máu chuột Hàm lượng triglyceride máu số để đánh giá mức độ tiểu đường Trong nghiên cứu thực nghiệm tác động phân đoạn dịch chiết từ Tục đoạn lên số triglycerid máu chuột gây ĐTĐ thu kết định Sự thay đổi số trình bày bảng 3.12 hình 3.8 53 Bảng 3.12 Chỉ số triglyceride (mmol/l) chuột béo phì gây ĐTĐ trước sau điều trị Hàm lượng triglycerid (mmol/l) Lô chuột % tăng giảm TriT TriS Chuột nuôi thường 1.43 ± 0.07 1.52* ± 0.12 ↑ 6.29% Chuột ĐTĐ không điều trị 2.26 ± 0.12 2.58** ± 0.11 ↑ 14.15 % Chuột ĐTĐ + ethanol 2.34 ± 0.09 1.42** ± 0.09 ↓ 39.31% Chuột ĐTĐ + n-hexan 2.27 ± 0.06 1.68** ± 0.11 ↓ 25.99% Chuột ĐTĐ + ethyl acetat 2.23 ± 0.08 1.44** ± 0.14 ↓ 35.42% TriT: số triglyceride trước điều trị TriS: số glycerid sau tuần điều trị *: P > 0.05 **: P < 0.05 TriT TriS Hàm lương triglycerid (mmol/l) 2,58 2,5 2,26 2,34 2,27 2,23 1,68 1,5 1,43 1,52 1,44 1,42 0,5 Chuột nuôi thường Chuột ĐTĐ không điều trị Chuột ĐTĐ + ethanol Chuột ĐTĐ + nhexan Chuột ĐTĐ + Lô chuột ethyl acetat Hình 3.8 Tác dụng dịch chiết tục đoạn lên số triglycerid máu chuột 54 Quan sát kết thu bảng 3.12 hình 3.8 thấy chuột lô nuôi thức ăn thường nồng độ triglyceride tương đối ổn định Còn lô chuột bị gây ĐTĐ type không điều trị có nồng độ triglyceride máu tăng lên cao (tăng 14.15%) Đối với chuột lô uống phân đoạn dịch chiết Tục đoạn hàm lượng triglyceride máu có xu hướng giảm xuống Trong đó, phân đoạn ethanol có tác dụng làm giảm triglyceride lớn (giảm 39.31%), tiếp lô chuột điều trị dịch chiết ethyl acetat (giảm 35.42%) Đối với lô chuột điều trị dịch chiết n-hexan số triglyceride giảm (giảm 25.99%) Kết mà Ngô Thị Hồng Thúy thu cho thấy polyphenol vỏ Măng cụt có khả làm giảm hàm lượng triglyceride máu [15] Đây dấu hiệu tích cực việc điều trị Tiểu đường chống rối loạn trao đổi lipid 3.4.3.5 Nồng độ HDLC máu HDLC loại lipoprotein có vai trò quan trọng việc lấy cholesterol khỏi máu ngăn cho chúng không xâm nhập vào thành động mạch Nhờ mà chúng có khả làm giảm khả mắc chứng bệnh tim mạch bệnh liên quan đến triệu chứng “tăng mỡ máu” Do đó, việc tìm cách nâng cao hàm lượng HDLC máu giải pháp sức khỏe người nói chung bệnh tim mạch nói riêng Để nghiên cứu tác dụng dịch chiết thu từ Tục đoạn lên số HDLC máu, cho lô chuột tiểu đường type uống phân đoạn dịch chiết Tục đoạn với liều 100mg/kg thể trọng vào buổi sáng Kết đo số HDLC trước sau điều trị thể bảng 3.13 hình 3.9 55 Bảng 3.13 Chỉ số HDLC (mmol/l) máu chuột ĐTĐ trước sau tuần điều trị Hàm lượng HDLC (mmol/l) Lô chuột % tăng giảm HDLC-T HDLC-S Chuột nuôi thường 1.64 ± 0.03 1.66 *± 0.06 ↑ 1.21% Chuột ĐTĐ không điều trị 0.61 ± 0.02 0.56 * ± 0.05 ¯ 8.19% Chuột ĐTĐ + ethanol 0.69 ± 0.04 1.25** ± 0.04 ↑ 81.15% Chuột ĐTĐ + n-hexan 0.77 ± 0.01 1.17** ± 0.02 ↑ 51.94% Chuột ĐTĐ + ethyl acetat 0.68 ± 0.01 1.02** ± 0.04 ↑ 50% HDLC-T: số HDLC trước điều trị HDLC-S: số HDLC sau điều trị *: p > 0.05 **: p < 0.05 2,3 HDLC-T 2,27 HDLC-S 2,24 Hàm lượng HDLc (mmol/l) 2,2 2,22 2,15 2,16 2,09 2,1 2,01 2,03 2,04 1,92 1,9 1,8 1,7 Chuột nuôi thường Chuột ĐTĐ không điều trị Chuột ĐTĐ + ethanol Chuột ĐTĐ + nhexan Chuột ĐTĐ + ethyl acetat Dịch chiết Hình 3.9 Tác dụng phân đoạn dịch chiết Tục đoạn lên số HDLC máu chuột ĐTĐ 56 Kết nghiên cứu tác dụng dịch chiết từ Tục đoạn lên số HDLC máu chuột cho thấy: chuột nuôi thức ăn chuẩn có số HDLC ổn định Lô chuột ĐTĐ không điều trị số HDLC máu có xu hướng giảm xuống (giảm 8.19%) Đối với lô chuột ĐTĐ điều trị dịch chiết ethanol, n-hexan ethyl acetat số HDLC tăng lên so với trước điều trị Trong đó, dịch chiết ethanol có khả làm tăng số HDLC máu lớn (81.15%), tiếp đến dịch chiết n-hexan (tăng 1.94%), cuối dịch chiết ethyl acetat (tăng 50%) Điều cho thấy, phân đoạn có tác dụng nâng cao lượng HDLC máu Đây dấu hiệu tốt việc điều trị chứng bệnh liên quan đến tim mạch loại thảo dược 3.4.3.6 Nồng độ LDLC máu LDLC loại lipoprotein tỉ trọng thấp Vai trò LDLC vận chuyển phân bố cholesterol cho tế bào tổ chức Nó tham gia vào phát triển mảng xơ vữa động mạch gây suy mạch, tắc mạch nhồi máu Vì vậy, hàm lượng LDLC mức cao yếu tố gây bệnh tim mạch Để nghiên cứu khả làm giảm số LDLC lô chuột ĐTĐ, cho chúng uống phân đoạn dịch chiết Tục đoạn Kết thí nghiệm thu thể bảng 3.14 hình 3.10 57 Bảng 3.14 Chỉ số LDLC (mmol/l) trước sau tuần điều trị Hàm lượng LDLC (mmol/l) Lô chuột % tăng giảm LDLC-T LDCC-S Chuột nuôi thường 0.9 ± 0.08 0.9* ± 0.05 Không tăng giảm Chuột ĐTĐ không điều trị 1.57 ± 0.05 1.65* ± 0.03 - 5.09 % Chuột ĐTĐ + ethanol 1.64 ± 0.08 0.6** ±0.06 ↓ 63.41 % Chuột ĐTĐ + n-hexan 1.45 ± 0.04 1.2** ± 0.05 ↓ 17.24% Chuột ĐTĐ + ethyl acetat 1.76 ± 0.09 0.68** ± 0.07 ↓ 61.36% LDLC-T: số LDLC trước điều trị LDLC-S: số LDLC sau điều trị *: p > 0.05 **: p < 0.05 LDLC-T 1,8 1,57 1,6 1,65 LDCC-S 1,76 1,64 1,45 1,4 1,2 1,2 0,9 0,9 0,8 0,68 0,6 0,6 0,4 0,2 Chuột nuôi thường Chuột ĐTĐ không điều trị Chuột ĐTĐ + ethanol Chuột ĐTĐ + n-hexan Dịch chiết Chuột ĐTĐ + ethyl acetat Hình 3.10 Tác dụng dịch chiết từ Tục đoạn lên LDLC máu chuột 58 Kết thu bảng 3.14 hình 3.10 thể hiện: số LDLC máu lô chuột nuôi thức ăn thường không thay đổi Đối với chuột ĐTĐ không điều trị số LDLC máu tăng nhẹ (tăng 5.09%) Còn chuột ĐTĐ lô điều trị phân đoạn dịch chiết từ Tục đoạn tuần có số LDLC giảm Cụ thể là: lô chuột điều trị phân đoạn ethanol giảm nồng độ LDLC cao (giảm 63.41%), lô chuột uống dịch chiết ethyl acetat (giảm 61.36%) Đối với dịch chiết n-hexan có tác dụng yếu phân đoạn việc làm giảm nồng độ LDLC máu chuột (giảm 17.24%) So sánh với kết nghiên cứu nhà khoa học nước, từ kết nghiên cứu khả điều trị giảm cân giảm mỡ máu dịch chiết từ Tục đoạn mô hình chuột ĐTĐ thực nghiệm, nhận thấy: dịch chiết từ Tục đoạn có khả làm giảm trọng lượng thể, giảm số glucose, triglyceride cholesterol máu chuột ĐTĐ tốt Điều triển vọng cho thuốc thảo dược thay loại thuốc tân dược vốn có nhiều phản ứng phụ giá thành cao 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu trình thực nghiêm, đưa kết luận sau: Thành phần hóa học chủ yếu dịch chiết từ Tục đoạn gồm chủ yếu alkaloid, glycoside, saponin hợp chất polyphenol có chứa nhiều tannin flavonoid Dịch chiết từ Tục đoạn có tác dụng làm giảm thể trọng chuột ĐTĐ (giảm 12.85% lô chuột ĐTĐ uống dịch chiết ethanol) có khả làm thay đổi số hóa sinh máu chuột: glucose giảm 68.56% (ethanol), cholesterol giảm 17.58% (n-hexan), triglyceride giảm 39.31% (ethanol), LDLC giảm 63.41% (ethyl acetat), HDLC tăng 81.15% (ethanol) Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hóa học hợp chất tự nhiên có Tục đoạn, đặc biệt xác định đặc điểm cấu trúc hóa học số hợp chất từ phân đoạn thu từ Tục đoạn tác dụng hợp chất lên giảm trọng lượng thể chuột giảm số hóa sinh máu chuột ĐTĐ như: glucose huyết, cholesterol, triglycerid… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Đông, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Hữu Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 1061-1063 Tạ Văn Bình (2007), Bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội Trương Văn Châu, Trần Hồng Quang, Đỗ Ngọc Liên (2006), “Đặc tính kháng khuẩn chất phenolic số loài thuộc chi Garcinia L.”, Tạp chí Sinh học 26(4), tr 59-62 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Trần Tử Dương (2002), Rối loạn lipid máu, giảng sau Đại học – Cục Quân y, tr 117-132 Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến (1999), Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Công Khẩn (2007), Thừa cân – béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Quốc Khang (2004-2006), Bài giảng chuyên đề cao học hợp chất thứ sinh”, tr 1-2, 11-12 Phan Quốc Kinh, Phạm Gia Khôi, Nguyễn Lân Dũng (1989), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất Khoa học Kinh tế, Hà Nội 10 Đỗ Tất Lợi (2009), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học 61 11 Trần Thị Chi Mai (2007), Nghiên cứu tác dụng polyphenol Chè xanh (Camellia sinensis) lên số lipid trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống trắng Đái tháo đường thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ Y học 12 Phan Hải Nam (2007), Một số xét nghiệm hóa sinh cận lâm sàng, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Phan Sĩ Quốc, Lê Huy Liệu (1991), Tỷ lệ mắc bệnh Đái tháo đường Hà Nội, Nội khoa - chuyên đề nội tiết, Tổng hội y dược học Việt Nam, tr 2-4 14 Vũ Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Thông, Phạm Thị Vân Anh, Bùi Thùy Dương (2005), “Bước đầu nghiên cứu tác dụng flavonoid chiết suất từ hoa kim ngân lên số số lipid máu”, tạp chí dược học (số 1), tr 15-18 15 Ngô Thị Hồng Thúy (2009), Nghiên cứu tách chiết đặc tính sinh dược học số hợp chất tự nhiên từ măng cụt (Garacinia mangostana L.), Luận văn Thạc sỹ sinh học Tiếng Anh 16 Aeklakom W., Chaiyapong Y., Chariyalertsak S., Phoolchroen W (2004), Prevalence and determinant of overwight and obesity in Thai adults: results of the Second Nationan Health Examination Survey, J Med Assoc Thai, 87(6): 685-693 17 Argawal P K (1989), Carban – 13NMR of flavonoid, Amsterdam – Oxford – New York – Tokyo, pp 116 18 Artiss J.D., Zak B., (1997), Measurement of cholesterol concentration, Handbook of lipoprotein tesing, pp 99-114 19 Cannell R.J.P (1998), Natural products isonation, Human Press, pp 354 20 Cole T.G., Mc Namara J (1997), Measurement of triglyceride concentration, Hanbook of lipoprotein testing, pp 115-126 21 Dattajirao K., Ilyia P (1990), Dietary tannin, pp 5-7 62 22 Deurenberg Y M., Chew S K., Lin F.P., Deurenberg P., (2000), Relationships between indices of obesity and co-morbidities among Chinese, Malays and Indians in Singapore and their influence on cardiovascula risk factorsin Body composition, PhD thesis 23 Donald R., Linden K G (2003), Antioxidant activities of flavonoid, Oregon State University, USA 24 Fujioka K., Greenway F., Sheard J., Ying Y (2006), The Effects of Grapefruit on weight and Resistance: Relationship to the Metabolic Syndrome Juornal of Medicinal Food, 9(1), pp 49-54 25 Gao K., Henning S M., Niu Y., Athur A Y (2006), The citrus flavonoid naringenin stimulates DNA repair in prostate cancer cell, Journal of Nutritional Biochemistry 17, pp 89-95 26 Harbon J B (1994), The flavonoid advance in research since 1986, Chapman & Hall, pp 1-676 27 Hayerman A E., Bulter I G (1994), Assay of condensed tannin of flavonoid oligomers and related flavonoid in plant, Meth, Enz, Vol 234, pp 249 28 Judy W V., Hari S P., Stogsdill W W., Judy J S., Naguid Y M., Passwater R (2003), Antidiabetic activity of standardized extract (GlucosolTM) from Lagerstroemia speciosa leaves in type II diabetics, J Ethnopharmacol, vol 87, pp 115-117 29 Jung U J., Park Y B (2006), Effect of citrus flavonoids on lipid metabolism and glucose – regulating enzyme mARN levels in type diabetic mice, the International Journal of Biochemistry & Cell Biology, Vol 38(7), pp 1134-1145 30 Kim S Y , Kim H J., Lee M K., Jeon S M (2006), Narigin time – dependently lewers hepatic cholesterol biosynthesis and plasma cholesterol diet, Joural of medicinal food, vol 9(4), pp 582-586 63 31 Lamuela- Raventos R M (1999), Alalysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin – Ciocalteau Reagent, Methos in Enzymology, pp 152-178 32 Lorke D A (1983), A new approach to practical acute toxicity testing, Arch Toxicol, Vol 54, pp 275-287 33 Nelson, D L & Cox (2005), Lehninger Principles of Biochemistry, th Edition New York, W H Freeman and Company 34 Packer L (2001), Flavonoid and other polyphenol, Methods in Enzymology, Academic Press, Vol 335 34 Pesnicaud L., Hitier Y., Ferré P., Girard J (1989), Hypoglycaemic effect of metformin in genetically obese (fa/fa) rats results from an increased utilization of blood glucose by intestine, Biochem J 262, pp 881-885 36 Porter K A Banks P A (1991), Obesity as a predictor of severity in acute pancreatitis, Int J Pancreatol (20), pp 245-252 37 Richard J Comi (1996), Drug – induced diabetes, Diabetes Mellitus, Lippincott- Raven, New York, pp 491-495 38 Sharon C Cheetham, Helen C Jackson, Steven P Vickers, Keith Dickinson, Robert B Jones, David J Heal (2004), Novel targets for the treatment of obesity: a review of progress, Elsevier Cardiovascular and matabolic disease, Vol 1(2), pp 227 – 235 39 Srinivasan K,, Viswanad B,, Lydia Asrat, Kaul C,L,, Romarao P, (2005), combination of high-fat diet-fed and low-does streptozocin-treated rat: a model for type diabetes and pharmacological screening, Pharmacological research 52 (2005), pp 313-320 40 Suzuki Y., Unno T., Ushitani M Hayashi K., Kakuda T (1999), Antidiabetic activitiy of extract from Lagerstroemia speciosa L leaves on female KK – Aymice, J Nutr Sci Vitaminol, vol 45 (6), pp 791-795 64 41 Tan B K H., Tan C H., Pushparaj P N (2005), Antidiabetic activitiy of the semipurified fractions of Averrhoa bilimbi in high fat diet fed – streptozoedtocin – induced diabetic rast, Life sciences 76, pp 2827-2839 42 WHO (2006), Prevention of diabetes mellitus, Geneva

Ngày đăng: 21/11/2016, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan