Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ HOÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH DƯỢC HỌC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ CÂY GIẢO CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum Thunb) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.0114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN HÀ NỘI, 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế giới có bước chuyển mạnh mẽ với tốc độ phát triển kinh tế vũ bão đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao Phát triển kinh tế kéo theo thay đổi lối sống công nghiệp, giảm hoạt động thể lực, mức sống cao với dồi thực phẩm gắn liền với tình trạng béo phì Cùng với già dân số giới, tốc độ đô thị hóa nhanh, song song với nhịp độ phát triển loài người đứng trước nguy ô nhiễm môi trường, thực phẩm an toàn, công việc căng thẳng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhanh chóng nhiều loại bệnh gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống người.Trong số tình trạng thừa cân béo phì ngày gia tăng, tượng thừa cân béo phì nguyên nhân dẫn đến bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) ĐTĐ tính chất bệnh mạn tính, mà mang tính chất xã hội lẽ ĐTĐ kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm bệnh thận, bệnh mắt, tổn thương hệ thần kinh đặc biệt biến chứng hệ tim mạch dẫn đến tử vong, [17], [45], [23], [7], [16] gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, kinh tế quốc gia Điều đáng lo ngại ĐTĐ tăng nhanh nước phát triển Cùng với ung thư tim mạch, ĐTĐ bệnh có tốc độ phát triển nhanh chóng Theo Tổ chức Y tế giới (WHO): năm 1994, giới có 98.9 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, cuối năm 2002 có khoảng 177 triệu người, số tăng lên 300 triệu người vào năm 2025 [1], [2] Do Ngày 21 tháng 12 năm 2006, Hội Đồng Liên Hiệp Quốc thông qua nghị thống chung, tuyên bố ĐTĐ vấn đề sức khỏe cộng đồng quốc tế Đây lần bệnh không truyền nhiễm lại xem vấn đề sức khỏe cộng đồng quốc tế ĐTĐ bệnh thứ hai sau AIDS đạt đến tầm quan trọng Trong năm đến, ĐTĐ mối đe dọa sức khỏe cộng đồng tăng lên nước phát triển phát triển Ở Việt Nam ước tính có khoảng 4,5 triệu người chiếm 5% dân số bị mắc bệnh tiểu đường rối loạn trao đổi lipid Trong y học ngày có nhiều loại thuốc chữa bệnh ĐTĐ có hiệu insulin, sulfonylurea, biguanid, Tuy nhiên, hầu hết loại thuốc có tác dụng phụ chi phí điều trị đắt đỏ [10], [30], [2], [22] Trong lịch sử Y học từ 1550 năm trước công nguyên, người biết dùng cỏ để chữa ĐTĐ như: mướp đắng, sinh địa, hoàng kỳ, huyền sâm, cỏ ngọt, chè xanh, khoai lang,…Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng việc nghiên cứu khảo sát thành phần hóa học tác dụng dược lý loài thuốc có giá trị nhằm đặt sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lý, hiệu vấn đề trọng quan tâm đặc biệt Qua thời gian khảo sát tham khảo kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu thuốc cổ truyền nước ta Tôi nhận thấy giảo cổ lam (GCL) mọc vùng núi cao phía Bắc (Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Hòa Bình) Được đồng bào sử dụng nhiều đời sống hàng ngày làm thực phẩm, trà uống, thuốc chữa bệnh Trên thực tế việc nghiên cứu đặc tính hóa sinh, y dược hoạt chất thiên nhiên từ giảo cổ lam chưa nghiên cứu nhiều Đây dược liệu đầu vị quý ghi sách cổ Nông toàn thư hạch hạ năm 1639 Từ xa xưa sử dụng cho vua chúa để tăng sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ làm đẹp Giảo cổ lam bắt đầu nghiên cứu từ năm 1976 Nhật Bản Một số nghiên cứu Giảo cổ lam thực nhiều Trung Quốc, Mỹ, Đức, Italia , thụy điển chứng minh GCL có tác dụng kìm hãm tích tụ tiểu cầu, làm tan cục máu đông, chống huyết khối, tăng cường lưu thông máu lên não, chống viêm gan, chứng cao huyết áp kìm hãm phát triển khối u mạnh[73] Ở Việt Nam Giảo cổ lam bắt đầu nghiên cứu năm 1997 tác giả Phạm Thanh Kỳ cộng chiết tách thành phần hoạt chất Giảo cổ lam Việt Nam thử nghiệm khối u phổi, đại tràng, vú, tử cung, tiền liệt tuyến cho kết điều trị tốt [73] Viện dược liệu Trung ương Viện Karolinski Thụy Điển, Hội đái tháo đường Thụy Điển Giảo cổ lam Việt Nam tìm thấy hoạt chất đặt tên phanosid Chất có tác dụng hạ đường huyết mạnh đồng thời kích thích tụy tăng tiết Insulin làm tăng nhạy cảm tế bào đích với insulin Phanoside với liều 500 µM kích thích tạo insulin mạnh gấp lần hoạt chất glibenclamide - thuốc chữa bệnh tiểu đường thông dụng [73] Trên sở tài liệu tham khảo,thông tin thu thập kết công trình nghiên cứu cho thấy tiềm giảo cổ lam Do tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc tính sinh dược học dịch chiết từ Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb)” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tách chiết, đặc tính hóa sinh, tác dụng hạ đường huyết khả chống rối loạn trao đổi lipid số phân đoạn dịch chiết từ Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb) Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Khảo sát sơ thành phần hợp chất tự nhiên có GCL 3.2 Định tính, định lượng polyphenol tổng số phương pháp sắc kí lớp mỏng phương pháp Folin-Ciocalteau 3.3 Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết chống rối loạn trao đổi lipid mô hình chuột thực nghiệm phân đoạn dịch chiết từ Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb) mô hình chuột gây ĐTĐ type Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ HỢP CHẤT TỰ NHIÊN Ở THỰC VẬT Quá trình trao đổi chất sinh vật bao gồm tạo thành hợp chất sơ cấp hợp chất thứ cấp Hợp chất sơ cấp sản phẩm tạo thành từ trình đồng hóa dị hóa, có vai trò quan trọng thể sống Bao gồm chất thiết yếu cho thể sống acid amin, acid nucleic, cacbonhydrat, lipid…Chúng trung tâm trình trao đổi chất, sinh trưởng phát triển sinh vật Các hợp chất thứ cấp chức trực tiếp trình đồng hóa, hô hấp, vận chuyển, tăng trưởng phát triển thực vật, mà chủ yếu bảo vệ thực vật chống lại tác nhân gây bệnh Trong nhiều chất thứ cấp có hoạt tính sinh học mạnh dùng làm chất diệt côn trùng, diệt nấm, dược chất Chúng phân làm ba nhóm thực vật: terpen, hợp chất phenolic hợp chất chứa nitrogen Y học tách chiết nhiều hợp chấ thứ cấp để sử dụng làm dược liệu để phòng tránh điều trị số bệnh bao gồm bệnh hiểm nghèo như: ung thư, đái tháo đường, cao huyết áp, tai biến mạch máu não … Phổ biến hợp chất phenolic, flavonoid, alkaloid, tannin, terpen, coumarin thực vật [1],[24] 1.1.1 Flavonoid thực vật Flavonoid nhóm hợp chất tự nhiên lớn thường gặp thực vật, phần lớn có màu vàng Về cấu trúc hoá học, flavonoid có khung theo kiểu C6 – C3 - C6 (2 vòng benzen A B nối với qua mạch carbon) chia làm nhiều nhóm khác Hầu hết Flavonoid chất phenolic Trong số polyphenol tự nhiên, flavonoid nhóm chất quan trọng chúng phổ biến hầu hết loài thực vật có nhiều hoạt tính sinh - dược học có giá trị [9], [40] 1.1.1.1 Cấu tạo phân loại Flavonoid chuỗi polyphenolic gồm có 15 nguyên tử cacbon hai vòng benzen liên kết đường thẳng có cacbon Chúng hợp chất có cấu tạo gồm vòng benzen A, B kết hợp dị vòng C (vòng pyran) với khung cacbon C6-C3-C6 Cấu trúc hóa học flavonoid dựa sở khung 15C với Chromane vòng thơm B thứ hai vị trí 2, hay Các flavonoid dẫn xuất 2-phenyl chroman (flavan) 2' 10 B 1' 4' C A 3' O 6' 5' Flavan (2-phenyl chroman) Flavonoid có cấu trúc mạch C6C3C6, có vòng thơm Tùy thuộc vào cấu tạo phần mạch C3 khung C6C3C6, flavonoid phân thành phân nhóm khác nhau: Eucflavonoid, Isoflavonoid, Neoflavonoid Ngoài phân lớp tùy theo nguồn gốc sinh tổng hợp tùy theo mức độ oxy hoá vòng pyran, có mặt hay mặt nối đôi C2 C3 nhóm cacbonyl C4 mà phân biệt flavonoid thành nhóm phụ, phân lớp tùy theo khối lượng phân tử chúng Flavonoid xếp theo khối lượng phân tử tăng dần từ monomer, dimer, đến oligomer Trong thực vật, flavonoid tồn chủ yếu hai dạng: dạng tự (aglycol) dạng liên kết với glucid (glycosid) Trong đó, dạng aglycol thường tan dung môi hữu ete, aceton, cồn không tan nước, dạng glycosid tan nước không tan dung môi không phân cực aceton, benzen, cloroform Trong tự nhiên, trừ catechin leucoantoxyanidin, phần lớn flavonoid tồn dạng glycoside Có dạng glycoside O-glycoside Cglycoside Đối với O-glycoside phân tử đường liên kết với flavonoid thông qua nhóm hydroxyl rutin; C-glycoside, flavonoid liên kết với đường thông qua nguyên tử cacbon saponin OH HO OH O - Rhamnose - glucose Glucose OH O Rutin O Saponin 1.1.1.2 Tác dụng sinh học Các kết nghiên cứu khoa học kết luận rằng: tác dụng sinh học flavonoid khả chống oxy hoá chúng quy định Do khả ức chế trình oxy hoá nên chúng có hiệu ứng chống u lành tính u ác tính Các flavonoid ứng dụng rộng rãi để điều trị bệnh nhiễm trùng chống viêm loét dày, viêm mật cấp tính mãn tính, viêm gan, thận, thương hàn, lị [3] - Tác dụng chống oxy hoá (antioxydant): flavonoid có khả kìm hãm trình oxy hoá dây chuyền sinh gốc tự hoạt động Những flavonoid có nhóm hydroxyl xếp vị trí octo dễ dàng bị oxy hoá tác dụng enzyme polyphenoloxydase peroxydase tạo thành dạng semiquinon quinon Polyphenoloxydase O2+Flavonoid (dạng khử) (dạng Hydroquinon) Flavonoid (dạng oxi hoá) (Semiquinon Quinon) Peroxydase H2O2 +Flavonoid (dạng khử) (dạng Hydroquinon) Flavonoid (dạng oxi hoá) (Semiquinon Quinon)+ H2O - Flavonoid có khả điều hòa hoạt độ enzyme - Flavonoid có tính kháng khuẩn, kháng virus, tăng khả đề kháng thể kích thích lympho bào, tăng sản xuất interferon, ức chế tượng thoát bọng (digramilation) [9] - Flavonoid có hoạt tính vitamin PP, làm tăng tính bền đàn hồi thành mạch, giảm sức thấm mao mạch - Flavonoid có tác dụng chống ung thư kìm hãm enzyme oxy hoá khử, trình đường phân hô hấp, kìm hãm phân bào, phá vỡ cân trình trao đổi chất tế bào ung thư [6], [45] - Tác dụng giảm béo phì lipid máu Theo kết nghiên cứu nhà khoa học Nhật cho thấy chuột béo phì điều trị dịch chiết giàu flavonoid từ Bằng lăng (Lagerstroemia specciosa L.) có trọng lượng giảm đáng kể (~ 10% ) [73] Thí nghiệm tương tự với flavonoid từ Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) chuột cống trắng uống cholesterol cho thấy có tác dụng làm giảm số cholesterol, triglycerid, LDL-c đồng thời tăng HDL-c [35] Naringin (C17H32O4) hesperidin (C28H34O15) flavonoid có hàm lượng cao họ cam chanh (Rutaceae) nhiều nhà nghiên cứu chiết xuất thử tác dụng mô hình chuột béo phì cho kết tốt việc làm hạ số lipid máu [34], [41] - Tác dụng hạ glucose huyết OH O OH OH OH H3OC O HO O OH O O O O O HO CH3 OH OH HO HO O HO OH OH OH OH OH HO Quercetin Hesperidin Epicatechin Một số flavonoid tách chiết từ nguyên liệu thực vật chứng minh có tác dụng điều hòa glucose huyết như: quercetin có Đỗ trọng (Eucommia ulmoides Oliver.) [62], Hesperidin Naringin có thuộc họ Rutaceae [39], Genistein Daidzein có Đậu nành (Glycine max L.) [12], Myricetin có Vông vang (Abelmoschus moschatus) [12] Đặc biệt theo kết nghiên cứu nhà khoa học Nhật Bản cho thấy có nhiều thành phần có tác dụng hạ đường huyết thuộc nhóm saponin, tannin, flavonoid Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers) thông qua chế kích thích vận chuyển glucose vào tế bào với flavonoid từ Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) chuột cống trắng cho thấy có tác dụng làm giảm số cholesterol, triglyceride, LDL-c đồng thời tăng HDL-c [9] Naringin (C17H32O4) hespeidin (C28H34O15) flavonoid có hàm lượng cao họ cam chanh (Rutaceae) chiết suất, nghiên cứu thử tác dụng trên mô hình chuột béo phì cho thấy kết tốt việc làm hạ số lipid máu [9],[10] Rất nhiều loại hoa chứa flavonoid, polyphenol (như hoa đài hoa bụt dấm) có tính chống ôxy hoá, làm giảm rối loạn lipid máu, nguy bệnh tim mạch [9],[10] 1.1.2 Hợp chất phenolic 1.1.2.1 Đặc điểm phân loại Hợp chất phenolic nhóm chất khác phổ biến thực vật Đặc điểm chung chúng phân tử có vòng thơm (benzene) mang một, hai 10 hay ba nhóm hydroxyl (-OH) gắn trực tiếp vào vòng benzene Dựa vào thành phần cấu trúc người ta chia hợp chất phenolic thành nhóm nhỏ [28], 40], [45 - Nhóm hợp chất phenolic đơn giản: Phân tử có vòng benzen vài nhóm hydroxyl Tuỳ thuộc vào số lượng nhóm hydroxyl mà chúng gọi monophenol (phenol), diphenol (pyrocatechin, hydroquinon, ), triphenol (pyrogalol, oxyhydroquinol, ) - Nhóm hợp chất phenolic phức tạp: Phân tử vòng thơm benzen (C6) có dị vòng, mạch nhánh Đại diện nhóm có acid cynamic, acid cumaric - Nhóm hợp chất phenolic đa vòng: Là nhóm đa dạng nhất, có cấu trúc phức tạp liên kết trùng hợp đơn phân Ngoài gốc phenol có nhóm phụ dị vòng mạch nhánh đa vòng Nhóm có flavonoid, tannin coumarin 1.1.2.2 Vai trò hợp chất phenolic thực vật Hợp chất phenolic có hầu hết phận đặc biệt tế bào thực vật quang hợp , chúng hình thành từ sản phẩm trình đường phân chu trình pentose qua cynamic acid hay theo đường acetate malonate qua Acetyl-CoA [28] - Các hợp chất phenolic chất vận chuyển hydro - Các polyphenol làm thay đổi hoạt động enzyme tương tự hiệu ứng điều hòa dị lập thể - Hợp chất phenol tác dụng chất điều hoà chất điều khiển sinh trưởng thực vật - Hợp chất phenol có tính chất kháng khuẩn, chúng có tác dụng quan trọng trình liền sẹo vết thương học thực vật, chúng có tác dụng đẩy mạnh trình tái sinh, chống xạ, gốc tự do, tác nhân gây đột biến chất chống oxi hóa [9], [63] 94 chất béo thành công tiếp tục sử dụng cho nghiên cứu 3.5 TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE HUYẾT CỦA MỘT SỐ PHÂN ĐOẠN DỊCH TRIẾT TỪ CÂY GIẢO CỔ LAM TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT ĐTĐ TYPE 3.5.1 Kết tạo mô hình chuột ĐTĐ type thuốc STZ Với nguyên tắc kết hợp chế độ ăn béo thời gian tuần tiêm màng bụng STZ (pha đệm Citrat 0,01M, pH 4,5) với liều đơn 110 mg/kg thể trọng, gây ĐTĐ type thực nghiệm Kết trình bày bảng 3.8 có so sánh với lô chuột ăn thường tiêm STZ, chuột thường chuột béo tiêm đệm (Citrat 0,01M, pH 4,5) Bảng 3.8 Nồng độ glucose huyết lô chuột trước sau tiêm STZ Nồng độ glucose huyết (mmol/l) Các lô chuột Trước tiêm Sau tiêm 72h 6.52±0.51 6.80±0.41(*) 6.56±0.36 8.04±0.37(**) Chuột béo phì tiêm đệm 7.32±0.44 7.35±0.52(*) Chuột béo (110mg/kg) 7.51±0.29 21.22±3.60(**) Chuột thường tiêm đệm Chuột thường (110mg/kg) phì tiêm STZ tiêm STZ (Ghi chú: (*) Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p=0.109;0.752 > 0.05 số glucose huyết sau tiêm 72h so với thời điểm trước tiêm (**) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 số glucose huyết sau tiêm 72h so với thời điểm trước tiêm) 95 Nhận xét - Giữa chuột béo chuột thường có tăng nhẹ mức glucose huyết (trước tiêm) Cụ thể mức glucose chuột nuôi chế độ ăn béo thời gian tuần có mức glucose huyết tăng 21.96% so với chuột thường Điều chứng tỏ, rối loạn chuyển hóa lipid dễ dẫn đến rối loạn chuyển hóa glucid - Đã có khác nồng độ glucose huyết chuột thường tiêm STZ so với nồng độ glucose huyết chuột thường tiêm đệm với độ tin cậy > 95% (tương ứng 6.80 mmol/l 8.04mmol/l, p < 0.001) - Có khác không nhiều nồng độ glucose huyết lúc đói chuột thường tiêm đệm chuột béo phì tiêm đệm (tương ứng 6.80mmol/l 7.35mmol/l, trị số p < 0.4), chênh lệnh có khác từ đầu đường huyết chuột nuôi thường chuột nuôi béo phì (do chế độ nuôi chi phối - trình bày) - Ở lô béo phì tiêm STZ, nồng độ glucose huyết tăng cách rõ rệt so với lô thường so với trước tiêm Nồng độ glucose huyết chuột béo sau tiêm STZ 72 21.22mmol/l Kết thu phù hợp với nghiên cứu GS.TSKH Đỗ Ngọc Liên cộng (2006), Phùng Thanh Hương, Trần Thị Chi Mai nhiều nghiên cứu khác [11], [18], [14], [15] tiến hành gây ĐTĐ STZ mô hình chuột béo, có glucose huyết tăng cao 18 mmol/l Điều chứng tỏ: Chuột béo phì, rối loạn trao đổi lipid bị nhiễm chất độc vào thể (chuột béo phì nhiễm chất độc STZ từ xạ khuẩn Streptomyces achromogens) chuyển sang trạng thái đái tháo đường type bền vững, khó phục hồi (Lenzen, S 2008) [48] 96 Theo Reed cộng chuột cống gây ĐTĐ type với liều tiêm (50mg/kg thể trọng) nhận thấy chuột nhắt trắng cần tiêm liều cao thông thường từ 90-120mg/kg thể trọng Dựa vào nghiên cứu [15],[17],[19] định chọn liều tiêm 110mg/kg thể trọng Với thí nghiệm gây ĐTĐ type với hiệu suất 85% chuột có đường huyết > 18 mmol/l Phần lớn chuột béo có khả bị đái tháo đường cao, điều phù hợp với nghiên cứu Reed - chế độ nuôi béo ảnh hưởng rõ rệt đến khả gây ĐTĐ Từ cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ tượng béo phì, nhiễm độc lipid máu, nhiễm độc hóa chất (mà STZ) tượng kháng insulin Việc nuôi béo phì đơn hay tiêm STZ liều thấp đơn có khả dẫn đến tượng kháng insulin ĐTĐ type Kết thử nghiệm gây ĐTĐ với liều 110mg/kg thể trọng góp phần làm phong phú hoàn thiện mô hình ĐTĐ Từ đưa quy trình gây ĐTĐ sử dụng cho nghiên cứu sau 3.5.2 Kết tác dụng phân đoạn dịch chiết Giảo cổ lam đến nồng độ glucose huyết lúc đói chuột ĐTĐ Tiến hành nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết phân đoạn dịch chiết từ Giảo cổ lam thu bảng kết sau thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột sau 21 ngày điều trị Phân đoạn điều ngày trị ĐC 6.33 ngày 10 ngày 15 ngày 21 ngày 6.45±0.26 6.18±0.51 6.40±0.37 6.44±0.32 97 ĐTĐ KĐT Met CaoEtO H n- hexan ±0.41 (*) 21.06 ±2.17 21.32±1.30 (*) 20.86±1.71 20.04±2.49 (*) (*) 20.63±0.95 20.91 16.96±1.74 14.00±1.20 11.97±0.88 9.48±0.71 ±2.21 (*) 21.24 ±1.12 17.88±0.54 (**) 14.99±0.59 11.39±1.09(* 7.09±0.85 (**) *) (**) 21.45 18.22±0.75 15.04±1.08 11.88±1.20 ±1.93 (**) chlorofor 22.37 m ±2.29 19.00±0.37 22.93 18.42±1.06 ±2.65 (**) 22.55 18.62±0.96 ±1.32 (**) ethylacet at Cao nước (*) (*) (**) (**) (*) (**) (**) 16.14±0.83 12.90±1.00 (**) (**) 15.43±1.13 12.06±1.31 (**) (**) 15.12±0.97 11.80±0.88 (**) (**) (*) (*) (**) 8.42±0.68 (**) 11.16±0.68 (**) 9.22±0.61 (**) 9.31±0.99 (**) Từ bảng kết bảng 3.9, thấy rằng: Ở lô chuột thường uống nước cất lô chuột ĐTĐ không điều trị nồng độ glucose huyết ngày điều trị (5,10, 15, 21) không thay đổi (p > 0.05) Tuy nhiên lô chuột không điều trị nồng độ glucose có tăng giảm thất thường qua ngày điều trị không giảm trạng thái ban đầu (trước tiêm STZ) tượng biểu bệnh ĐTĐ thực ngày nghiêm trọng Về tác dụng điều trị phân đoạn dịch chiết từ GCL đến khả hạ đương huyết cho thấy rằng: với liều uống 2000mg/kg thể trọng tất cao phân đoạn có tác dụng giảm mạnh đường huyết sau 21 ngày điều trị rõ sau 21 ngày 98 Cao phân đoạn EtOH n- hexan cho thấy có tác dụng giảm mạnh với nồng độ glucose huyết sau 21 ngày điều trị là: (7.09 mmol/l 8.42 mmol/l) tương ứng với (giảm 66.60% 60.75% với mức ý nghĩa (p< 0.05)) Cao phân đoạn nước cao phân đoạn ethylacetate có tác dụng giảm mạnh glucose huyết qua ngày điều trị (5, 10, 15) giảm mạnh sau 21 ngày điều trị, nhiên lượng glucose huyết giảm so với cao phân đoạn EtOH cao phân đoạn n- hexan Lượng đường huyết tương ứng sau 21 ngày điều trị là: (9.31 mmol/l 9.22 mmol/l) tương ứng (giảm 58.71% 59.77% với mức ý nghĩa (p< 0.05) Cuối cao phân đoạn chloroform, sau ngày điều trị mức giảm đường huyết ý nghĩa thống kê (p> 0.05) Tuy nhiên sau 21 ngày điều trị nồng độ glucose huyết giảm mạnh, tương ứng (11.16 mmol/l hay giảm 50.13% (p< 0.05)) Metformin loại thuốc hiệu điều trị hạ glucose huyết bệnh ĐTĐ với mức giảm sau 21 ngày điều trị xuống 9.48 mmol/l tương ứng với giảm 54.64% (p < 0.05)) với liều dùng 500mg/ kg thể trọng Từ kết ta giải thích GCL có chứa nhiều hợp chất thứ sinh có tác dụng giảm glucose huyết theo chế Các flavonoid (ví quercetin, hesperidin), tannin (các vạch màu tím phân đoạn), ethanolic, sitosterol Nhiều nghiên cứu rằng, flavonoid nhóm hợp chất có tác dụng chữa bệnh ĐTĐ mà polyphenol khác (mangiferin, resverratrol, epigallocatechin-3-gallat…), saponin (charatin, sitosterol, acid maslinic,… ) alkaloid (berberin, radicamine A B, casuarine-6-O-α-glucoside, javaberine A B, hexaacetate…) có tác dụng [18],[42] 99 3.6 TÁC DỤNG ĐẾN CHUYỂN HÓA LIPID CỦA CÂY GCL TRÊN MÔ HÌNH ĐTĐ TYPE Để đánh giá ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết đến số số lipid huyết chuột lựa chọn ngẫu nhiên 10 chuột, lấy máu tổng số phân tích số số hoá sinh Hàm lượng cholesterol, triglycerid, LDL - c lô chuột BP sau 21 ngày điều trị có giảm so với trước điều trị Cụ thể: EtOH cholesterol (4,11mmol/l, giảm 35.48%), triglyceride (0,93mmol/l, giảm 58.48%), LDL-c (1.87mmol/l, giảm 54.61%) với (P