1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc tính sinh dược học của dịch chiết từ lá và vỏ cây sắn thuyền Syzygium polyanthum (Wight) Walp

70 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển ngành hóa sinh, hóa sinh dược học bùng nổ cách mạnh mẽ Do đặc tính thân thiện an tồn, người tích cực sử dụng nghiên cứu sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên nhiều lĩnh vực khác nhau: thực phẩm, hương liệu, mỹ phẩm đặc biệt dược học Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, lượng mưa nhiều, độ ẩm cao nên có thảm thực vật phong phú đa dạng Trong nhiều loại thực vật đó, có họ Sim (Myrtaceae), gồm khoảng 100 chi với 3000 loài phân bố chủ yếu nước nhiệt đới châu Đại Dương Ở nước ta, họ Sim có khoảng 13 chi với gần 100 lồi, chủ yếu sử dụng làm thuốc chữa bệnh, lấy gỗ lấy tinh dầu, có sắn thuyền (Syzygium polyanthum (Wight) Walp.) Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa, có mức tăng nhanh chóng thời gian gần số lượng chi phí điều trị, trở thành gánh nặng kinh tế xã hội nhiều quốc gia giới Dự báo chuyên gia y tế từ năm 90 kỉ 20 trở thành thực “ kỉ 21 kỉ của bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa” Năm 2008 WHO dự đốn, năm 2025, có 300-350 triệu người mắc bệnh, chiếm tỷ lệ khoảng 5,4% dân số tồn cầu, ĐTĐ type chiếm 85-95% Với tốc độ phát triển nhanh chóng (tăng 170%), bệnh ĐTĐ quốc gia phát triển trở thành “đại dịch” Tại Mỹ có 25 triệu người mắc bệnh dự báo tăng lên tới 60 triệu người 10 năm tới, với tỷ lệ mắc trung bình 8% dân chúng nguyên nhân tử vong hàng đầu nước này[1], [8], [23] WHO dự báo năm 2025 Ấn Độ sau Trung Quốc dẫn đầu giới tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường, nước Đơng Nam Á có Việt Nam khơng hai nước khổng lồ kể [1] Với nhu cầu điều trị dự phòng ĐTĐ, hàng loạt thuốc tổng hợp tập đồn, cơng ty dược phẩm nghiên cứu phát triển sulfonylurea, biguanid, thiazolidindion Tuy nhiên thuốc có nguồn gốc tổng hợp khơng phải giải pháp tối ưu quốc gia phát triển Việt Nam, với lý giá thành điều trị cao, thuốc tổng hợp có phản ứng phụ với tác dụng khơng mong muốn Thuốc có nguồn gốc thảo dược nước quan tâm phát triển với ưu điểm nguồn dược liệu sẵn có, dễ sử dụng, giá thành rẻ, tác dụng phụ, dễ cộng đồng chấp nhận đặc biệt nước phát triển phát triển [18], [19], [23] Kinh nghiệm trị liệu đái tháo đường dân gian phong phú chưa ý mức khai thác triệt để Ví dụ: dùng ổi, rễ dâm bụt, rễ dâu tằm, mướp đắng, thiên hoa phấn, củ mài, hoàng liên, dưa hấu, cà rốt, lê, dưa chuột, bí đao, mướp đắng … Cây sắn thuyền (Syzygium polyanthum (Wight) Walp.) có tên khác sắn xám thuyền, nhỡ, thân thẳng đứng, cao từ 10-15m Cây mọc hoang trồng khắp nơi từ Cao Bằng đến tỉnh Nam Bộ Việt Nam Lá non sắn thuyền dùng để ăn, vỏ để xám thuyền phối hợp với củ nâu để nhuộm lưới, phận dùng làm thuốc vỏ Theo y học cổ truyền, sắn thuyền có vị đắng chát, tính mát, có tác dụng thu sáp, kháng khuẩn, tiêu viêm, làm lành vết thương [3] Nhiều nghiên cứu khẳng định tác dụng chống ơxi hóa vỏ sắn thuyền Đây sở tác động dược lý sắn thuyền, là: kháng khuẩn, tiêu viêm, kháng dị ứng, hạ đường huyết, ung thư …[45] Những nghiên cứu giới, đặc biệt nước Đông Nam Á Indonesia, Malaysia…đã chứng minh Syzygium polyanthum (Wight) Walp có tác dụng lớn điều trị tiểu đường, cải thiện tỷ lệ đau tim tăng huyết áp [27] Tuy nhiên việc nghiên cứu đặc tính hóa sinh, y dược hoạt chất thiên nhiên từ đối tượng nước ta chưa nghiên cứu cách thỏa đáng Chính chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc tính sinh dược học dịch chiết từ vỏ sắn thuyền Syzygium polyanthum (Wight) Walp.” Với nội dung chính: - Tìm hiểu thành phần hóa học vỏ sắn thuyền - Tìm hiểu tác dụng hạ đường huyết số phân đoạn dịch chiết từ vỏ sắn thuyền mơ hình chuột gây ĐTĐ type STZ Mục đích nghiên cứu Đánh giá hoạt tính sinh dược học số phân đoạn dịch chiết từ vỏ sắn thuyền (Syzygium polyanthum (Wight) Walp.) Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Khảo sát sơ thành phần hợp chất tự nhiên có vỏ sắn thuyền 3.2 Định tính, định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp sắc kí lớp mỏng phương pháp Folin-Ciocalteau 3.3 Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết phân đoạn dịch chiết từ vỏ sắn thuyền (Syzygium polyanthum (Wight) Walp.) mơ hình chuột gây ĐTĐ type Đóng góp đề tài Đánh giá khả điều trị ĐTĐ nhờ phân đoạn dịch chiết từ vỏ sắn thuyền mô hình thí nghiệm chuột nhắt trắng, gây tiểu đường type STZ kết hợp với chế độ ăn giàu lipid NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu số hợp chất thứ sinh có hoạt tính sinh học thực vật Q trình trao đổi chất sinh vật bao gồm tạo thành hợp chất sơ cấp hợp chất thứ cấp Hợp chất sơ cấp sản phẩm tạo thành từ q trình đồng hóa dị hóa, có vai trò quan trọng thể sống Bao gồm chất thiết yếu cho thể sống acid amin, acid nucleic, cacbonhydrat, lipid…Chúng trung tâm trình trao đổi chất, sinh trưởng phát triển sinh vật Các hợp chất thứ cấp (hay gọi hợp chất thứ sinh) chất chức trực tiếp q trình đồng hóa, hơ hấp, vận chuyển, tăng trưởng phát triển thực vật Chức chủ yếu hợp chất thứ cấp bảo vệ thực vật chống lại tác nhân gây bệnh Nhiều chất thứ cấp có hoạt tính sinh học mạnh dùng làm chất diệt trùng, diệt nấm, dược chất Hợp chất thứ cấp phân làm ba nhóm thực vật: terpen, hợp chất phenolic hợp chất chứa nitrogen Hiện nhiều hợp chất thứ cấp tách chiết sử dụng làm dược liệu để phòng tránh điều trị số loại bệnh, có bệnh hiểm nghèo người như: ung thư, đái tháo đường, cao huyết áp, tai biến mạch máu não … Phổ biến hợp chất phenolic, flavonoid, alkaloid, tannin, terpen, coumarin [1], [24] 1.1.1 Các hợp chất phenolic 1.1.1.1 Đặc điểm Hợp chất phenolic nhóm chất khác phổ biến thực vật Đặc điểm chung chúng phân tử có vòng thơm (benzene) mang một, hai hay ba nhóm hydroxyl (-OH) gắn trực tiếp vào vòng benzene Dựa vào thành phần cấu trúc người ta chia hợp chất phenolic thành nhóm nhỏ [28] Nhóm hợp chất phenolic đơn giản: Trong phân tử có vòng benzene vài nhóm hydroxyl Tùy thuộc vào số lượng nhóm OH mà chúng gọi monophenol (phenol), diphenol (pyrocatechin, hydroquynone), triphenol (pyrogalol, oxyhydroquynol…) Nhóm hợp chất phenolic phức tạp: Trong thành phần cấu trúc phân tử chúng ngồi vòng thơm benzene (C6) chúng có dị vòng, mạch nhánh Đại diện nhóm có acid cyamic, acid ceramic Nhóm hợp chất phenolic đa vòng: Là nhóm đa dạng hợp chất phenol, có cấu trúc phức tạp liên kết trùng hợp đơn phân Ngồi gốc phenol có nhóm phụ dị vòng mạch nhánh đa vòng Nhóm có flavonoid, tannin coumarin 1.1.1.2 Vai trò sinh học hợp chất phenolic Hợp chất phenolic có hầu hết phận cây, chúng hình thành từ sản phẩm trình đường phân chu trình pentose qua cynamic acid hay theo đường acetate malonate qua Acetyl-CoA [28] Hợp chất phenolic có tính kháng khuẩn, chúng có tác dụng quan trọng trình liền sẹo vết thương học thực vật, chúng có tác dụng đẩy mạnh trình tái sinh, chống xạ, gốc tự do, tác nhân gây đột biến chất chống oxi hóa 1.1.2 Flavonoid thực vật Flavonoid nhóm hợp chất tự nhiên lớn thường gặp thực vật, phần lớn có màu vàng Về cấu trúc hố học, flavonoid có khung theo kiểu C6 - C3 - C6 (2 vòng benzen A B nối với qua mạch carbon) chia làm nhiều nhóm khác Hầu hết Flavonoid chất phenolic 1.1.2.1 Cấu tạo phân loại Flavonoid chuỗi polyphenolic gồm có 15 ngun tử cacbon hai vòng benzen liên kết đường thẳng có cacbon Cấu trúc hóa học flavonoid dựa sở khung 15C với Chromane vòng thơm B thứ hai vị trí 2, hay Flavonoid có cấu trúc mạch C6C3C6, có vòng thơm Tùy thuộc vào cấu tạo phần mạch C3 khung C6C3C6, flavonoid phân thành phân nhóm sau: Eucflavonoid: flavon, flavonol, flavanon, flavanol, chalcon, anthocyanin Isoflavonoid: isoflavon, isoflavanon, rotenoid Neoflavonoid: calophylloid Trong thực vật, flavonoid tồn chủ yếu hai dạng: dạng tự (aglycol) dạng liên kết với glucid (glycosid) Trong đó, dạng aglycol thường tan dung môi hữu ete, aceton, cồn khơng tan nước, dạng glycosid tan nước khơng tan dung môi không phân cực aceton, benzen, cloroform 1.1.2.2 Hoạt tính sinh học Flavonoid Flavonoid làm bền thành mạch, giảm sức thẩm thấu hồng cầu qua thành mạch nên ứng dụng chữa trị rối loạn chức tĩnh mạch, giãn hay suy yếu tĩnh mạch, trĩ, rối loạn tuần hoàn võng mạc Flavonoid có tác dụng với khối u số dạng ung thư enpatin (3,5,3'-trihydroxy-6,7,4'trimetoxyflavon), enpatoretin (3,3'-dihydroxy -5,6,7,4'-tetrametoxyflavon); Nâng cao tính bền thành mạch máu rutin; Có tác dụng estrogen glycosid quercetin kaempferol- 3-3-ramnogalacto-7-ramnorid Ngoài tác dụng trên, flavonoid có tác dụng khác như: chống dị ứng, chống co giật, giãn phế quản, giãn mạch, lợi mật, giảm đau có tác dụng diệt nấm Một số dẫn chất flavonoid có tác dụng thơng tiểu quercetin (có diếp cá), kháng khuẩn acvicularin Đặc biệt, flavonoid có hoạt tính vitamin P, làm bền mao mạch giảm tính giòn thành mạch Các kết nghiên cứu khoa học kết luận rằng: tác dụng sinh học flavonoid khả chống oxy hoá chúng quy định Do khả ức chế trình oxy hố nên chúng có hiệu ứng chống u lành tính u ác tính Các flavonoid ứng dụng rộng rãi để điều trị bệnh nhiễm trùng chống viêm loét dày, viêm mật cấp tính mãn tính, viêm gan, thận, thương hàn, lị [3] Chất flavonoid từ Chay giúp bảo quản mô thận, ức chế phản ứng thải ghép thận; yếu tố bảo vệ thận ghép, hạn chế tổn thương tế bào thận thiếu máu Flavonoid chiết từ bạch (Ginkgo biloba-thuộc họ Ginkgoaceae) chứa chất dẫn chất Kaempferol, quercetin có tác dụng cải thiện tuần hoàn, đặc biệt tuần hoàn não, làm tăng trí nhớ, có tác dụng tính cực chữa bệnh Alzheimer, cải thiện chứng liệt dương Thí nghiệm flavonoid chiết xuất từ hoa kim ngân có tác dụng làm giảm số cholesterol toàn phần, triglycerid LDL-c (hại cho tim) đồng thời làm tăng HDL-c (lợi cho tim mạch) huyết tương chuột cống trắng uống cholesterol thực nghiệm Trong nụ hoa hòe có chứa flavonoid: rutin (rutosid) cao Tác dụng rutin (một loại vitamin P) làm giảm tính thấm mao mạch, củng cố sức bền thành mạch, hạn chế tượng suy giảm tĩnh mạch người cao tuổi Rất nhiều loại hoa chứa flavonoid, polyphenol (như hoa đài hoa bụt dấm) có tính chống ơxy hố, làm giảm rối loạn lipid máu, nguy bệnh tim mạch [9], [10] Đặc biệt theo kết nghiên cứu nhà khoa học Nhật Bản cho thấy có nhiều thành phần có tác dụng hạ đường huyết thuộc nhóm saponin, tannin, flavonoid Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers) thơng qua chế kích thích vận chuyển glucose vào tế bào Một vài thí nghiệm tương tự với flavonoid từ Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) chuột cống trắng cho thấy có tác dụng làm giảm số cholesterol, triglyceride, LDL-c đồng thời tăng HDL-c [9] Naringin (C17H32O4) hespeidin (C28H34O15) flavonoid có hàm lượng cao họ cam chanh (Rutaceae) chiết suất, nghiên cứu thử tác dụng trên mơ hình chuột béo phì cho thấy kết tốt việc làm hạ số lipid máu [9], [10] 1.1.3 Alkaloid 1.1.3.1 Đặc điểm cấu tạo Alkaloid hợp chất hữu có cấu tạo phức tạp mà phân tử chứa ngun tử nitơ dạng dị vòng Do đó, nhóm hợp chất khơng khiết mặt hố học Hiện nay, người ta tìm khoảng gần 6000 alkaloid chủ yếu chất tan nước dễ tan dung môi hữu Đa số alkaloid thành phần có chứa oxy thể rắn (cafein), khơng có oxy thường thể lỏng dễ bay (nicotin) Alkaloid thường khơng có màu, mùi, có vị đắng, số alkaloid có màu vàng berberin, palmitin…[14] 1.1.3.2 Tác dụng sinh học Các chức alkaloid chủ yếu chưa biết, tầm quan trọng chúng trình trao đổi chất thực vật tranh luận nhiều Một lồi thực vật chứa 100 alkaloid khác nồng độ khác từ phần nhỏ 10% trọng lượng khô Alkaloid quan tâm với vai trò chất có tác dụng dược học chất độc từ năm trước công nguyên Nhà triết học Hy Lạp Socrates qua đời năm 399 trước Công nguyên sử dụng độc có chứa coniine (maculatum Conium) Trong thời đại, chất kích thích caffein cà phê, trà, ca cao chất nicotine thuốc tiêu thụ tồn giới Alkaloid với tính chất gây ảo giác hay thuốc giảm đau ứng dụng y tế hợp chất tinh khiết (ví dụ morphine, atropine, quinine) chúng coi hợp chất mơ hình cho loại thuốc tổng hợp đại, số bị lạm dụng loại thuốc bất hợp pháp (ví dụ cocaine) Một số alkaloid khác xem độc hại cho việc sử dụng điều trị (ví dụ: coniline strychnine) Mới phát taxol, hợp chất có hoạt tính sinh học, có tính chất kìm hãm áp dụng loại thuốc chống ung thư [14] 1.1.4 Glycosid trợ tim Glycosid trợ tim nhóm glycosid có cấu trúc steroid, có tác dụng đặc hiệu bệnh tim với liều cao chúng chất gây độc Trong cây, chúng tồn dạng glycosid hoà tan dịch tế bào Dưới tác dụng enzym hay acid loãng, glycosid bị thuỷ phân tạo thành genin ose Là glycosid nên chúng tan nhiều nước cồn lỗng, tan dung môi không phân cực ete, dầu, benzen Tác dụng glycosid trợ tim làm tăng sức co bóp tim, người lành lẫn người bệnh; làm tăng trương lực tim: làm ngắn chiều dài sợi tim bị căng, giãn làm tăng trương lực tim, giảm thể tích kích thước tim; làm chậm nhịp tim: vừa có tác dụng dây thần kinh phế vị, vừa làm giảm tính tự động nút xoang; làm giảm dẫn truyền nhĩ, đặc biệt nút nhĩ thất; làm giảm tính kích thích tâm nhĩ, trái lại, làm tăng tính kích thích tâm thất; gây lợi tiểu nhẹ giảm tái hấp thu natri ống lượn gần 1.1.5 Coumarin Coumarin nhóm hợp chất tự nhiên, xem dẫn xuất lacton acid octo-hydroxy xinamic Đến xác định khoảng 600 chất coumarin tồn chủ yếu dạng tự Ví dụ như: Coumarin dùng để làm thuốc chống đông máu, coumarin có tác dụng làm giãn động mạch vành mạch ngoại vi, đồng thời có tác dụng chống Nồng độ glucose (mmol/l) 25.00 23.48 20.00 15.00 10.00 6.01 6.39 6.22 7.76 7.33 7.21 7.50 5.00 0.00 Chuột thường tiêmChuột đệm thường tiêm STZ (110mg/kg) Chuột béo phì tiêm Chuột đệmbéo phì tiêm STZ (110mg/kg) Trước tiêm STZ Sau tiêm STZ (72 giờ) Hình 3.7 Biểu đồ nồng độ glucose huyết lúc đói lơ chuột thí nghiệm trước sau tiêm (72h) Từ bảng 3.8 đồ thị hình 3.7 chúng tơi thấy rằng: - Giữa chuột béo chuột thường có tăng nhẹ mức glucose huyết (trước tiêm khoảng 21.96% so với chuột thường Điều chứng tỏ, rối loạn chuyển hóa lipid dễ dẫn đến rối loạn chuyển hóa glucid Các q trình chuyển hóa thể ln có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ - Với liều tiêm 110mg/kg thể trọng, nồng độ glucose huyết chuột thường tiêm STZ không khác cách có ý nghĩa so với nồng độ glucose huyết chuột thường tiêm đệm (tương ứng 6.39 mmol/l 7.761 mmol/l, p > 0.05) - Khơng thấy có khác nồng độ glucose huyết lúc đói chuột thường tiêm đệm chuột béo phì tiêm đệm (tương ứng 6.39mmol/l 7.21 mmol/l, mức ý nghĩa p=0.0173 > 0.01) - Ở lơ béo phì tiêm STZ, nồng độ glucose huyết tăng cách rõ rệt so với lô thường so với trước tiêm Nồng độ glucose huyết chuột béo sau tiêm STZ 72 23.48 mmol/l, mức ý nghĩa p < 0.05) Kết thu phù hợp với nghiên cứu GS.TSKH Đỗ Ngọc Liên cộng (2006), Phùng Thanh Hương, Trần Thị Chi Mai nhiều nghiên cứu khác [9],[23] tiến hành gây ĐTĐ STZ mơ hình chuột béo, có glucose huyết tăng cao 18mmol/l Điều chứng tỏ: chuột béo phì, rối loạn trao đổi lipid bị nhiễm chất độc vào thể (chuột béo phì nhiễm chất độc STZ từ xạ khuẩn Streptomyces achromogens) chuyển sang trạng thái đái tháo đường type bền vững, khó phục hồi Trong nghiên cứu, thử nghiệm giai đoạn tiền lâm sàng, có nhiều mơ hình ĐTĐ mơ type mơ hình ĐTĐ di truyền, chuột thường ĐTĐ, ưa chuộng mơ hình ĐTĐ chuột béo phì có nhiều đặc điểm bệnh lý giống người Đã có nhiều thí nghiệm khác công bố hiệu mô hình này, qua trình tham khảo, thử nghiệm chúng tơi nhận thấy: dòng chuột chủng Swiss, để gây ĐTĐ với hiệu suất cao cần có thời gian nuôi béo dài thông thường khoảng tuần, kết hợp với tiêm STZ liều thấp Theo Reed cộng chuột cống gây ĐTĐ type với liều tiêm (50mg/kg thể trọng) nhận thấy chuột nhắt trắng cần tiêm liều cao thông thường từ 90-120mg/kg thể trọng Dựa vào nghiên cứu [15], [17], [19] định chọn liều tiêm 110mg/kg thể trọng Với thí nghiệm gây ĐTĐ type với hiệu suất 85% chuột có đường huyết > 18mmol/l Chúng tơi nhận thấy phần lớn chuột béo có khả bị đái tháo đường cao, điều phù hợp với nghiên cứu Reed - chế độ nuôi béo ảnh hưởng rõ rệt đến khả gây ĐTĐ Từ cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ tượng béo phì, nhiễm độc lipid máu, nhiễm độc hóa chất (mà STZ) tượng kháng insulin Việc ni béo phì đơn hay tiêm STZ liều thấp đơn có khả dẫn đến tượng kháng insulin ĐTĐ type Từ kết trên, suy luận là: người béo phì, nhạy cảm với chất độc từ môi trường (STZ đại diện tiêu biểu thí nghiệm), dễ phát triển bệnh ĐTĐ type Đây tác dụng cộng gộp nhiễm độc lipid máu hóa chất độc từ mơi trường bên ngồi Kết thử nghiệm gây ĐTĐ với liều 110mg/kg thể trọng góp phần làm phong phú hồn thiện mơ hình ĐTĐ chúng tơi Từ đưa quy trình gây ĐTĐ sử dụng cho nghiên cứu sau 3.5 Kết tác dụng phân đoạn dịch chiết từ vỏ sắn thuyền đến nồng độ glucose huyết lúc đói chuột ĐTĐ Trên sở kết nghiên cứu độc tính cấp, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết phân đoạn dịch chiết từ vỏ sắn thuyền thu bảng kết sau: Bảng 3.9 Kết nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột sau 21 ngày điều trị Phân đoạn ngày điều trị 6.32±0.41 ĐC ĐTĐ KĐT Met CaoEtOH n-hexan Chloroform Ethylacetat Cao nước ngày 10 ngày 15 ngày 21 ngày 6.47±0.26(*) 6.18±0.51(*) 6.40±0.37(*) 6.44±0.32(*) 21.06±2.17 21.32±1.30(*) 20.86±1.71(*) 20.04±2.49(*) 20.63±0.95(*) 20.91±2.21 16.96±1.74(*) 14.00±1.20(**) 11.97±0.88(**) 9.48±0.71(**) 21.24±1.12 17.88±0.54(**) 14.99±0.59(**) 11.39±1.09(**) 7.09±0.85(**) 21.45±1.93 18.22±0.75(**) 15.04±1.08(**) 11.88±1.20(**) 8.42±0.68(**) 22.37±2.29 19.00±0.37(*) 16.14±0.83(**) 12.90±1.00(**) 11.16±0.68(**) 22.93±2.65 18.42±1.06(**) 15.43±1.13(**) 12.06±1.31(**) 9.22±0.61(**) 22.55±1.32 18.62±0.96(**) 15.12±0.97(**) 11.80±0.88(**) 9.31±0.99(**) (Ghi chú: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê glucose huyết thời điểm nghiên cứu so với trước điều trị là: (*) p > 0.05, (**) p < 0.05) Nồng độ glucose (mmol/l) 25.00 21.24 20.86 20.91 20.00 20.04 21.32 16.96 20.63 21.06 15.00 14.00 11.97 14.99 15.04 11.39 9.48 10.00 5.00 6.406.44 6.18 6.47 19.00 18.22 17.88 22.93 22.37 21.45 11.88 16.14 12.90 11.16 8.42 22.55 18.62 18.42 15.43 12.06 9.22 15.12 11.80 9.31 10 ngày 15 ngày 21 ngày 7.09 6.32 0.00 Hình 3.8 Nồng độ glucose huyết lúc đói phân đoạn điều trị Từ bảng kết bảng 3.9, đồ thị hình 3.8 thấy rằng: Ở lô chuột thường uống nước cất lô chuột ĐTĐ không điều trị nồng độ glucose huyết ngày điều trị (5,10, 15, 21) không thay đổi (p > 0.05) Tuy nhiên lô chuột không điều trị nồng độ glucose có tăng giảm thất thường qua ngày điều trị không giảm trạng thái ban đầu (trước tiêm STZ) tượng biểu bệnh ĐTĐ thực Về tác dụng điều trị phân đoạn dịch chiết từ vỏ sắn thuyền đến khả hạ đương huyết cho thấy rằng: với liều uống 2000mg/kg thể trọng tất cao phân đoạn có tác dụng giảm mạnh đường huyết sau 21 ngày điều trị rõ sau 21 ngày Cao phân đoạn EtOH cho thấy có tác dụng giảm mạnh với nồng độ glucose huyết sau 21 ngày điều trị là: 7.09 mmol/l tương ứng với giảm 66.60% với mức ý nghĩa (p< 0.05)) Tiếp theo cao phân đoạn n-hexan, cao phân đoạn nước cao phân đoạn ethylacetate glucose huyết giảm qua ngày điều trị (5, 10, 15) giảm mạnh sau 21 ngày điều trị, nhiên lượng glucose huyết giảm so với cao phân đoạn EtOH Lượng đường huyết tương ứng sau 21 ngày điều trị là: (8.42 mmol/l, 9.31 mmol/l 9.22 mmol/l) tương ứng (giảm 60.75%, 59.77% 58.71% với mức ý nghĩa (p< 0.05) Cuối cao phân đoạn chloroform, sau ngày điều trị mức giảm đường huyết khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0.05) Tuy nhiên sau 21 ngày điều trị nồng độ glucose huyết giảm mạnh, tương ứng (11.16 mmol/l hay giảm 50.13% (p< 0.05)) Metformin loại thuốc hiệu điều trị hạ glucose huyết bệnh ĐTĐ với mức giảm sau 21 ngày điều trị xuống 9.48 mmol/l tương ứng với giảm 54.64% (p < 0.05)) với liều dùng 500mg/ kg thể trọng Từ kết ta giải thích vỏ sắn thuyền có chứa nhiều hợp chất thứ sinh có tác dụng giảm glucose huyết theo chế Các flavonoid (ví quercetin, hesperidin), tannin (các vạch màu tím phân đoạn), ethanolic, sitosterol Nhiều nghiên cứu rằng, khơng có flavonoid nhóm hợp chất có tác dụng chữa bệnh ĐTĐ mà polyphenol khác (mangiferin, resverratrol, epigallocatechin-3-gallat…), saponin (charatin, sitosterol, acid maslinic,… ) alkaloid (berberin, radicamine A B, casuarine-6-O-α-glucoside, javaberine A B, hexaacetate…) có tác dụng [18], [42] Tuy nhiên muốn phát triển thực phẩm chức chữa ĐTĐ từ vỏ sắn thuyền cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu hợp chất phân đoạn 3.6 Tác dụng đến chuyển hóa lipid vỏ sắn thuyền mơ hình ĐTĐ type Để đánh giá ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết đến số số lipid huyết chuột vào ngày cuối thời gian điều trị, sau cho nhịn đói qua đêm, chúng tơi lựa chọn ngẫu nhiên chuột lô, lấy máu tổng số phân tích số số hố sinh Kết trình bày hình3.9 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn hàm lượng số lipid máu chuột trước sau 21 ngày điều trị - Hàm lượng cholesterol, triglycerid, LDL – c lô chuột BP sau 21 ngày điều trị giảm đáng kể so với trước điều trị Cụ thể: cao EtOH có hàm lượng cholesterol ( 4,11mmol/l, giảm 35.48%), triglyceride (0,93mmol/l, giảm 58.48%), LDL-c (1.87mmol/l, giảm 54.61%) với (P 18 mmol/l) Kết kháo sát phân đoạn dịch chiết với tác dụng hạ đường huyết lô chuột ĐTĐ type có ý nghĩa: Hàm lượng glucose huyết lô chuột uống cao giảm từ 50.13% đến 66.60 Trong cao EtOH có tác dụng cao Sau 21 ngày điều trị hàm lượng cholesterol, triglycerid, LDL-c giảm đáng kể Hiệu cao EtOH: cholesterol (4,11mmol/l, giảm 35.48%), triglyceride (0,93mmol/l, giảm 58.48%), LDL-c (1.87mmol/l, giảm 54.61%) Hàm lượng HDL-c lô chuột ĐTĐ sau 21 ngày điều trị tăng đáng kể so với trước điều trị, cụ thể chuột ĐTĐ điều trị cao phân đoạn EtOH tăng cao 117.02% KIẾN NGHỊ Tiếp tục sâu tìm hiểu thành phần, cấu trúc hóa học chất phân đoạn dịch chiết từ vỏ sắn thuyền có tác dụng điều trị béo phì hạ đường huyết Tiếp tục sâu tìm hiểu chế giảm trọnglượng, giảm lipid máu, hạ glucose huyết hay tăng dung nạp glucose huyết với thời gian điều trị lâu Tiếp tục nghiên cứu để hướng tới điều chế, sản xuất thực phẩm chức từ đối tượng sắn thuyền phòng điều trị bệnh ĐTĐ BP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Đông, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, ĐoànThị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1”, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 260262 [3] Võ Văn Chi (1999), “Từ điển thuốc Việt Nam’’, NXB Y học, Hà Nội, tr.143-144 [4] Nguyễn Huy Cường, (2010),” Bệnh đái tháo đường – quan điểm đại”, Nxb Y học Hà Nội [5] Nguyễn Phương Dung, Lê Võ Định Tường (2001), “Kết bước đầu nghiên cứu số thuốc, thuốc chữa bệnh đái tháo đường”, Tạp chí Y học thực hành, 8, tr 50-52 [6] Đại học Y Hà nội (2008), “Sinh lý bệnh học”, NXB Y học, tr 58-71 [7] Nguyễn Thu Hằng, Phạm Thanh Kỳ, Trần Vân Hiền (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết hoa cơm cháy tròn (Sambucus nigra ssp.canadensis (L.) R Bolli)”, Tạp chí Dược học, 336, tr 13-14 [8] Nguyễn Khánh Hòa, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần (2002), “ Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ đường huyết chè Nhật bản, đỗ trọng, huyền sâm, nhàu”, Tạp chí Nghiên cứu y học, 20(4), tr 33-37 [9] Phùng Thanh Hương, Đỗ Thị Hà Phương, Nguyễn Xuân Thắng, Đỗ Ngọc Liên (2007), “Tác dụng hạ glucose huyết cao chiết lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) chuột tăng glucose huyết thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 377, tr 11-17 [10] Phùng Thanh Hương, Mai Thanh Vân, Hồ Thị Thanh Xuân, Nguyễn Xuân Thắng (2009), “ ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) lên hoạt độ enzym glucose phosphatase hexokinase gan chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 398, tr.37-40 [11] Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Xuân Sinh (2003), Isolation and Identification th of two triterpenoids from leaves of Syzygium resinosum Gagnep, Eurasia Conference on chemical Science, Hanoi, tr.355-359 [12] Nguyễn Cụng Khẩn (2007),” thừa cân – béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010”, Nxb Y học Hà Nội [13] Viện Dược Liệu (2006), “ Nghiên cứu thuốc từ thảo dược”, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.199-207 [14] Vũ Ngọc Lộ (2005), “Những dược liệu có tác dụng hạ đường huyết trị tiểu đường”, Tạp chí Dược học, 353, tr 7-8 [15] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 395 [16] Chu Văn Mẫn (2003), “Ứng dụng tin học sinh học”, NXB ĐHQG Hà Nội, tr 106-163 [17] Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Phạm Hữu Điển (2005), “Tác dụng hạ đường huyết Bạch truật, Câu kỷ tử Cam thảo nam chuột nhắt trắng”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 38 (5), tr.12-16 [18] Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Kim Huế (2009), “Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết rễ chóc máu (Salacia cochinchinesis) chuột nhắt bị tăng glucose huyết streptozocin”, Tạp chí Dược học, 399, tr 28-32 [19] Nguyễn Thị Minh Thanh, Lại Thị Kim Dung, Trần Thanh Phong, Đỗ Ngọc Liên (2008), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết dứa dại (Pandanus odoratissimus L.) họ Dứa dại (Pandanaceae)”, Tạp chí Y học thực hành, 587+598 (2) -2008, tr 56-58 [20] Nguyễn Đức Diệu Trang, Đặng Văn Giáp, Võ Thị Cẩm Vy, Lê Quang Nghiệm ((2008), “Nghiên cứu tương đương sinh học viên gliclazid 30mg phóng thích kéo dài”, Tạp chí Dược học, 389, tr 13-15,34 [21] Tạ Thành Văn, Nguyễn Thị Phương Thúy (2006), “Khảo sát tác dụng hạ đuờng huyết dịch chiết dừa cạn (Catharanthus roseus) chuột nhắt trắng bình thường chuột gây đái tháo đường streptozocin”, Tạp chí Y học Việt Nam, 320 (3), tr.15-20 [22] Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung, Nguyễn Thanh Thúy (2006), “Sơ nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết chuối hột (Musa balbisiana) chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 361, tr 8-10,30 [23] Nguyễn Ngọc Xuân (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết Thổ phục linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) súc vật thực nghiệm”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [24] Anggorowati R (2004), Telaah absorpsi ekstrak daun salam [(Syzygium polyanthum (Wight) Walp.], Skripsi Departemen Farmasi ITB [25] Dhanabal S.P., Mohan Marugaraja M K and Suresh (2008) B, Antidiabetic activity of Clerodendron phlomoidis Leaf Extract in AlloxanInduced Diabetic Rats, Indian J Pharm Sci., 70 (6), pp 841-844 [26] Guynot, M.E., Marln, S., Setu, L., Sanchis, V., Ramos, A.J.,2005 Screening for antifungal activity of some essential oils against common spoilage fungi of bakery products Food Science and Technology International II(1), 25‐3 [27] Hendradjatin, A.A., 2009 Efek antibakteri infusa daun salam (Syzygium polyanthum (Wight) Walp.) secara in vitro terhadap Vibrio choleare dan Escherichia coli enteropatogen Majalah Kedokteran Bandung 36(2) [28] Ju Chi Liua et al, (2003), Antihypertensive effects of tannins isolated from traditional Chinese herbs as non-specific inhibitors of angiontensin converting enzyme, Life Sciences,73, (12), 1543-1555 [29] Kuo Y.H., Lee S.M and Lai J.S (2000) Constituents of Whole Herb of Clinoponium laxiflorum J Chin Chem Soc.,47(1) pp 241- 246 [30] Lelono, R.A.A., Tachibana, S, Itoh, K., 2009 In vitro antioxidative activities and polyphenol content of Syzygium polyanthum (Wight) Walp grown in Indonesia Pakistan Journal of Biological Sciences, 12(24), 1564‐ 1570 [31] Noveriza, R., Miftakhurohmah, 2010 Efektivitas ekstrak metanol daun salam (Eugenia polyantha) dan daun jeruk purut (Cytrus histrix) sebagai antijamur pada pertumbuhan Fusarium oxysporum Jurnal Littri 16(1),6‐11 [32] Nigel U and Amanda M (2004), Diabetes Action Now: WHO and IDF working together to raise awareness worldwide, Diabetes Voices, 49(2), June 2004 [33] Reed M.J., Meszaros K., Entes L.J., Claypool M.D., Pinkett J.G., Gadbois T.M., Reaven G.M (2000), A new rat model of type diabetes: the fat-fed, streptozotocin-treated rat, J Metabolism, 49 (11), pp 1390-1394 [34] Sarah W., Bchir, Gojka R., Andersgreen, Richard S., Hilary (2004), Global Prevalence of Diabetes Estimates for the year 2000 and projections for 2030, Diabetes Care, 27 (5), pp 1047-1053 [35] Sarika J., Pandhi S., Singh A.P., Samir M., (2006), Efficacy of standardised herbal extracts in type diabetes - an experimental study, Afr J Trad CAM (2006), (4), pp 23 - 33 [36] Singleton V L., Lamuela-Raventos R.M., Othofer R (1999), “ Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Forlin-Ciocalteu Reagent”, Methods in Enzymemology, pp 152-178 [37] Sivaraj A., Devi K., Palani S., Vinoth K.P., Senthil K.P., David E (2009), Anti-hyperglycemic and Anti-hyperlipidemic effect of combined plant extract of Cassia auriculata and Aegle marmelos in streptozotocin (STZ) induced diabetic albino rats, Int.J PharmTech Res, (4), pp 1010-1016 [38] Srinivasan K., Ramarao K (2007), Animal models in type diabetes research: An overview, Indian J Med Res, 125, pp 451-472 [39] Srinivasan K., Viswanad B., Asrat L., Kaul C.L., Ramarao P (2005), Combination of high-fat diet-fed and low-dose streptozotocin-treated rat: a model for type diabetes and pharmacological screening, Pharmacol Res , 52(4), pp 313-320 [40] Srinivasan K., Viswanad B., Lydia A., Kaul C.L., Romarao P., (2005), combination of high-fat diet-fed and low-does streptozocin-treated rat: a model for type diabetes and pharmacological screening, Pharmacological research 52 (2005), pp,313-320 [41] Suharti S., Banowati A., Hermana W., Wiryawan K.G.,2008 Komposisi dan kandungan kolesterol ayam broiler diare yang diberi tepung daun salam (Syzygium polyanthum (Wight) dalam ransum Media Perternakan 31(2), 138‐145 [42] Sumono A., Agustin W.SD., 2008 The use of bay leaf (Syzygium polyanthum( Wight) Walp.) in dentistry Dentistry Journal (Majalah Kedokteran Gigi) 41 (3), 147‐150 [43] Suksri S., Premcharoen S., Thawatphan C.,Sangthongprow S., 2005 Ethnobotany in Bung Khong Long non‐hunting area, Northeast Thailand Kasetsart Journal (Natural Science) 39, 519‐533 [44] Tomonori N., Tomoko T., Taeko O., Koichi U., Naotake H., Kageyoshi O., and Shingo Y (2006), Establishment Characterization of Type Diabetic Mouse and Model Pathophysiological Produced by Streptozotocin and Nicotinamide, Biol Pharm Bull 29(6), pp 1167—1174 [45] World Health Organization & International Diabetes Federation (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia ... đối tượng nước ta chưa nghiên cứu cách thỏa đáng Chính tiến hành đề tài: Nghiên cứu số đặc tính sinh dược học dịch chiết từ vỏ sắn thuyền Syzygium polyanthum (Wight) Walp. ” Với nội dung chính:... phần hóa học vỏ sắn thuyền - Tìm hiểu tác dụng hạ đường huyết số phân đoạn dịch chiết từ vỏ sắn thuyền mơ hình chuột gây ĐTĐ type STZ Mục đích nghiên cứu Đánh giá hoạt tính sinh dược học số phân... đoạn dịch chiết từ vỏ sắn thuyền (Syzygium polyanthum (Wight) Walp. ) Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Khảo sát sơ thành phần hợp chất tự nhiên có vỏ sắn thuyền 3.2 Định tính, định lượng polyphenol tổng số

Ngày đăng: 13/02/2018, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường,tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
[2]. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Đông, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, ĐoànThị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 1”, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 260- 262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc vàđộng vật làm thuốc ở Việt Nam tập 1”
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Đông, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, ĐoànThị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
[4]. Nguyễn Huy Cường, (2010),” Bệnh đái tháo đường – những quan điểm hiện đại”, Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),” Bệnh đái tháo đường – những quan điểmhiện đại
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2010
[5]. Nguyễn Phương Dung, Lê Võ Định Tường (2001), “Kết quả bước đầu nghiên cứu một số cây thuốc, bài thuốc chữa bệnh đái tháo đường”, Tạp chí Y học thực hành, 8, tr. 50-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầunghiên cứu một số cây thuốc, bài thuốc chữa bệnh đái tháo đường
Tác giả: Nguyễn Phương Dung, Lê Võ Định Tường
Năm: 2001
[7]. Nguyễn Thu Hằng, Phạm Thanh Kỳ, Trần Vân Hiền (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của hoa cơm cháy tròn (Sambucus nigra ssp.canadensis (L.) R. Bolli)”, Tạp chí Dược học, 336, tr. 13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứutác dụng hạ đường huyết của hoa cơm cháy tròn (Sambucus nigrassp.canadensis "(L.) R. Bolli)”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Nguyễn Thu Hằng, Phạm Thanh Kỳ, Trần Vân Hiền
Năm: 2004
[8]. Nguyễn Khánh Hòa, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần (2002), “ Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ đường huyết của chè Nhật bản, đỗ trọng, huyền sâm, nhàu”, Tạp chí Nghiên cứu y học, 20(4), tr. 33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ đường huyết của chè Nhật bản, đỗ trọng,huyền sâm, nhàu"”, "Tạp chí Nghiên cứu y học
Tác giả: Nguyễn Khánh Hòa, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần
Năm: 2002
[9]. Phùng Thanh Hương, Đỗ Thị Hà Phương, Nguyễn Xuân Thắng, Đỗ Ngọc Liên (2007), “Tác dụng hạ glucose huyết của cao chiết lá bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) trên chuột tăng glucose huyết thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 377, tr. 11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng hạ glucose huyết của cao chiết lá bằng lăng nước(Lagerstroemia speciosa " (L.) Pers.) "trên chuột tăng glucose huyết thựcnghiệm"”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Phùng Thanh Hương, Đỗ Thị Hà Phương, Nguyễn Xuân Thắng, Đỗ Ngọc Liên
Năm: 2007
[10]. Phùng Thanh Hương, Mai Thanh Vân, Hồ Thị Thanh Xuân, Nguyễn Xuân Thắng (2009), “ ảnh hưởng của phân đoạn dịch chiết lá bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) lên hoạt độ enzym glucose 6 phosphatase và hexokinase của gan chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 398, tr.37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của phân đoạn dịch chiết lá bằng lăng nước(Lagerstroemia speciosa "(L.) Pers.) "lên hoạt độ enzym glucose 6 phosphatasevà hexokinase của gan chuột thực nghiệm"”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Phùng Thanh Hương, Mai Thanh Vân, Hồ Thị Thanh Xuân, Nguyễn Xuân Thắng
Năm: 2009
[11]. Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Xuân Sinh (2003), Isolation and Identification of two triterpenoids from leaves of Syzygium resinosum Gagnep, 8 th Eurasia Conference on chemical Science, Hanoi, tr.355-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation and Identificationof two triterpenoids from leaves of Syzygium resinosum
Tác giả: Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Xuân Sinh
Năm: 2003
[12]. Nguyễn Cụng Khẩn (2007),” thừa cân – béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010”, Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thừa cân – béo phì và một số yếu tố liênquan ở người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, chiến lược quốc gia về dinhdưỡng giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Nguyễn Cụng Khẩn
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2007
[13]. Viện Dược Liệu (2006), “ Nghiên cứu thuốc từ thảo dược”, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr.199-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thuốc từ thảo dược”
Tác giả: Viện Dược Liệu
Nhà XB: NXB Khoahọc và kỹ thuật
Năm: 2006
[14]. Vũ Ngọc Lộ (2005), “Những dược liệu có tác dụng hạ đường huyết và trị tiểu đường”, Tạp chí Dược học, 353, tr. 7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dược liệu có tác dụng hạ đường huyết vàtrị tiểu đường”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Vũ Ngọc Lộ
Năm: 2005
[17]. Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Phạm Hữu Điển (2005), “Tác dụng hạ đường huyết của Bạch truật, Câu kỷ tử và Cam thảo nam trên chuột nhắt trắng”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 38 (5), tr.12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụnghạ đường huyết của Bạch truật, Câu kỷ tử và Cam thảo nam trên chuột nhắttrắng”, Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Phạm Hữu Điển
Năm: 2005
[18]. Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Kim Huế (2009), “Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của rễ cây chóc máu (Salacia cochinchinesis) trên chuột nhắt bị tăng glucose huyết bằng streptozocin”, Tạp chí Dược học, 399, tr. 28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giátác dụng hạ glucose huyết của rễ cây chóc máu (Salacia cochinchinesis) trênchuột nhắt bị tăng glucose huyết bằng streptozocin"”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Kim Huế
Năm: 2009
[19]. Nguyễn Thị Minh Thanh, Lại Thị Kim Dung, Trần Thanh Phong, Đỗ Ngọc Liên (2008), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của quả dứa dại (Pandanus odoratissimus L.) họ Dứa dại (Pandanaceae)”, Tạp chí Y học thực hành, 587+598 (2) -2008, tr. 56-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của quả dứa dại(Pandanus odoratissimus "L.) "họ Dứa dại (Pandanaceae")”, "Tạp chí Y học thựchành
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thanh, Lại Thị Kim Dung, Trần Thanh Phong, Đỗ Ngọc Liên
Năm: 2008
[20]. Nguyễn Đức Diệu Trang, Đặng Văn Giáp, Võ Thị Cẩm Vy, Lê Quang Nghiệm ((2008), “Nghiên cứu tương đương sinh học của viên gliclazid 30mg phóng thích kéo dài”, Tạp chí Dược học, 389, tr. 13-15,34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tương đương sinh học của viên gliclazid 30mgphóng thích kéo dài"”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Nguyễn Đức Diệu Trang, Đặng Văn Giáp, Võ Thị Cẩm Vy, Lê Quang Nghiệm (
Năm: 2008
[21]. Tạ Thành Văn, Nguyễn Thị Phương Thúy (2006), “Khảo sát tác dụng hạ đuờng huyết của dịch chiết cây dừa cạn (Catharanthus roseus) trên chuột nhắt trắng bình thường và chuột gây đái tháo đường bằng streptozocin”, Tạp chí Y học Việt Nam, 320 (3), tr.15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tác dụnghạ đuờng huyết của dịch chiết cây dừa cạn (Catharanthus roseus) trên chuộtnhắt trắng bình thường và chuột gây đái tháo đường bằng streptozocin"”, "Tạpchí Y học Việt Nam
Tác giả: Tạ Thành Văn, Nguyễn Thị Phương Thúy
Năm: 2006
[22]. Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung, Nguyễn Thanh Thúy (2006), “Sơ bộ nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của quả chuối hột (Musa balbisiana) trên chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 361, tr. 8-10,30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộnghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của quả chuối hột (Musa balbisiana)trên chuột thực nghiệm"”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung, Nguyễn Thanh Thúy
Năm: 2006
[23]. Nguyễn Ngọc Xuân (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của Thổ phục linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) trên súc vật thực nghiệm”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết củaThổ phục linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) trên súc vật thực nghiệm”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Xuân
Năm: 2004
[24]. Anggorowati R. (2004), Telaah absorpsi ekstrak daun salam [(Syzygium polyanthum (Wight) Walp.], Skripsi Departemen Farmasi ITB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Syzygiumpolyanthum
Tác giả: Anggorowati R
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w