1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thông tư 29/2016/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển

33 431 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 709,71 KB

Nội dung

Thông tư 29/2016/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 29/2016/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN Căn Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh .3 Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Chương II LẬP DANH MỤC CÁC KHU VỰC PHẢI THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN Điều Thu thập, tổng hợp thông tin, liệu phục vụ lập Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển .3 Điều Đánh giá trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ Điều Đánh giá đặc điểm, chế độ sóng xây dựng tập đồ trường sóng Điều Đánh giá dao động mực nước biển ven bờ, mực nước biển dâng bão Điều Xác định khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Điều Đánh giá, đề xuất khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, khu vực cần trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên .7 Điều 10 Đánh giá, đề xuất khu vực bị sạt lở, có nguy sạt lở gắn với yêu cầu giảm thiểu mức độ ảnh hưởng sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng .7 Điều 11 Đánh giá, đề xuất khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển .8 Điều 12 Đề xuất dự thảo Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển8 Chương III XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG, RANH GIỚI HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN .8 Điều 13 Quy trình kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin, liệu phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển Điều 14 Thu thập thông tin, liệu phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển .8 Điều 15 Xác định mặt cắt đặc trưng phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển .9 Điều 16 Xây dựng biểu đồ cấp phối hạt xác định đường kính hạt bùn cát trung bình10 Điều 17 Quy trình kỹ thuật xác định chiều rộng, ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển 10 Điều 18 Xác định khoảng cách nhằm giảm thiểu thiệt hại sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 10 Điều 19 Xác định khoảng cách sạt lở bờ biển mực nước biển dâng 11 Điều 20 Xác định khoảng cách sạt lở bờ biển dài hạn 12 Điều 21 Xác định khoảng cách sạt lở bờ biển ngắn hạn 13 Điều 22 Xác định mực nước biển dâng bão 14 Điều 23 Xác định mực nước biển dâng sóng leo 15 Điều 24 Quy định việc áp dụng mơ hình tính tốn, xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển 15 Điều 25 Xác định khoảng cách nhằm bảo vệ hệ sinh thái 16 Điều 26 Xác định khoảng cách nhằm bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển 16 Điều 27 Lập đồ thể ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển 17 Chương IV MỐC GIỚI HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN 17 Điều 28 Mục đích, yêu cầu mốc giới hành lang bảo vệ bờ biển 17 Điều 29 Quy cách mốc giới hành lang bảo vệ bờ biển 17 Điều 30 Khoảng cách mốc giới thực địa 18 Điều 31 Thiết kế vị trí mốc đồ ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển 18 Điều 32 Cắm mốc giới thực địa, lập sơ đồ, bảng thống kê vị trí mốc giới hiệu chỉnh đồ ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển 18 Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 19 Điều 33 Tổ chức thực .19 Điều 34 Hiệu lực thi hành 19 Điều 35 Trách nhiệm thi hành 19 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định kỹ thuật lập Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển; xác định chiều rộng, ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển; mốc giới hành lang bảo vệ bờ biển Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ hiểu sau: Chiều cao sóng có nghĩa chiều cao trung bình 1/3 sóng lớn thời gian tính tốn Hoa sóng biểu đồ biểu diễn tần suất xuất chiều cao sóng theo hướng khác vị trí biển Bản đồ trường sóng đồ thể hướng sóng, độ cao sóng chu kỳ sóng Chương II LẬP DANH MỤC CÁC KHU VỰC PHẢI THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN Điều Thu thập, tổng hợp thông tin, liệu phục vụ lập Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Thông tin, liệu thu thập phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Phải thu thập từ nguồn thống kê thức, thừa nhận mặt pháp lý, bảo đảm độ tin cậy, xác; b) Phải cập nhật tính đến thời điểm lập Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Nguồn thông tin, liệu phục vụ lập Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển a) Thông tin, liệu từ Niên giám thống kê Tổng cục Thống kê, Bộ ngành Cục thống kê cấp tỉnh; b) Thông tin, liệu từ kết quan trắc tài nguyên, môi trường hệ thống quan trắc tài nguyên, môi trường giới, khu vực, quốc gia hệ thống quan trắc tài nguyên, môi trường địa phương; c) Thông tin, liệu bộ, sở, ban, ngành liên quan cung cấp; d) Thông tin, liệu từ kết quan trắc trạm quan trắc tổng hợp trạm quan trắc tài nguyên, môi trường bộ, ngành, địa phương; kết nghiên cứu, khảo sát phục vụ việc thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển; kết chương trình nghiên cứu khoa học hay đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, cấp Bộ, cấp Nhà nước nghiệm thu; đ) Thông tin, liệu từ hoạt động nghiên cứu, điều tra, khảo sát bổ sung phục vụ việc thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Thông tin, liệu cần thu thập, tổng hợp bao gồm: a) Thông tin, liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái, bao gồm điều kiện địa chất, địa mạo đường bờ, khí tượng, thủy văn, hải văn; tiềm năng, phân bố dạng tài nguyên; khu bảo tồn, hệ sinh thái; b) Thông tin, liệu cảnh quan tự nhiên, di sản văn hóa, bao gồm thơng tin, liệu khu di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, khu bảo vệ cảnh quan; c) Thông tin, liệu quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, ngành địa phương; d) Thông tin, liệu trạng khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ ngành, lĩnh vực kinh tế biển, bao gồm du lịch, giao thông vận tải, cảng biển, dầu khí khống sản, thủy sản hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên khác; thông tin, liệu quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ ngành, địa phương; đ) Thông tin, liệu trạng môi trường, rủi ro ô nhiễm môi trường, bao gồm thông tin, liệu trạng thành phần môi trường nước, mơi trường trầm tích, tình trạng nhiễm, cố môi trường, nguồn thải khu vực vùng bờ; e) Thơng tin, liệu tình hình, diễn biến rủi ro thiên tai bao gồm diễn biến đường bờ, tình hình sạt lở, bồi tụ; quy mơ, mức độ ảnh hưởng gió lớn (bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, gió mùa, tố, lốc loại thiên tai gió lớn khác, sau gọi chung bão), lũ quét, ngập lụt, biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến vùng bờ; loại hình tai biến thiên nhiên khác; thông tin, liệu giải pháp phòng, chống, giảm thiểu tác hại thiên tai gây vùng bờ, công trình bảo vệ bờ biển; g) Thơng tin, liệu từ ảnh viễn thám ảnh hàng không; h) Các thơng tin, liệu khác có liên quan Trường hợp thông tin, liệu thu thập, tổng hợp xác định theo quy định Khoản Điều không đáp ứng yêu cầu lập Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển phải tiến hành điều tra, khảo sát thực địa để bổ sung thông tin, liệu cần thiết Trường hợp kết điều tra, khảo sát thực địa không đủ để lập Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển thay việc tính tốn dựa thơng tin, liệu sẵn có cơng nhận Khi thực việc ước tính phải nêu rõ giả định nguồn liệu Điều Đánh giá trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ Hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ phải đánh giá sở thông tin, liệu thu thập, tổng hợp theo quy định Điều Thông tư Đánh giá trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ bao gồm đánh giá yếu tố sau đây: a) Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, cấu ngành nghề, kinh tế - xã hội khu vực vùng bờ; b) Quy luật phân bố, tiềm tài nguyên vùng bờ; c) Hiện trạng hệ sinh thái, giá trị dịch vụ hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên vùng bờ; d) Đặc điểm, chế độ sóng xây dựng tập đồ trường sóng theo quy định Điều Thông tư này; đ) Dao động mực nước, mực nước biển dâng bão theo quy định Điều Thơng tư này; e) Tình trạng sạt lở, bồi tụ khu vực vùng bờ; diễn biến, phạm vi, mức độ ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến vùng bờ; g) Hiện trạng, nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ; mâu thuẫn, xung đột khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ Kết đánh giá trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ, bao gồm: a) Báo cáo đánh giá trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ, lập theo mẫu quy định Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản đồ trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ thể phạm vi, ranh giới hệ sinh thái, khu bảo tồn, khu vực có giá trị cảnh quan, di tích lịch sử - văn hóa; khu vực bị sạt lở có nguy sạt lở, ngập lụt; khu vực dễ bị tổn thương thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển dâng; khu vực phục vụ lợi ích cộng đồng, khu vực có mật độ dân số cao, tập trung hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển Bản đồ trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ lập theo quy định pháp luật hành lập đồ chuyên đề Điều Đánh giá đặc điểm, chế độ sóng xây dựng tập đồ trường sóng Việc đánh giá đặc điểm, chế độ sóng xây dựng tập đồ trường sóng phục vụ việc lập Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển bao gồm công việc sau đây: a) Đánh giá chế độ sóng ngồi khơi; b) Đánh giá chế độ sóng ven bờ; c) Xây dựng tập đồ trường sóng Đánh giá chế độ sóng ngồi khơi a) Việc đánh giá chế độ sóng ngồi khơi phải vào số liệu sóng đo đạc thực tế số liệu sóng tái phân tích từ kết mơ hình sóng ngồi khơi vị trí có độ sâu lớn 20 m thời đoạn 10 năm; b) Đánh giá, xác định đặc trưng thống kê chiều cao sóng, chu kỳ sóng, bao gồm giá trị nhỏ nhất, trung bình, lớn nhất; vẽ biểu đồ hoa sóng; c) Tính tốn, xác định chuỗi số liệu chiều cao sóng, chu kỳ sóng có nghĩa năm; d) Tính tốn, xác định chiều cao sóng chu kỳ sóng có nghĩa ứng với tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% 99,9% Đánh giá chế độ sóng ven bờ a) Việc đánh giá chế độ sóng ven bờ thực sở kết tính tốn lan truyền sóng ngồi khơi vào vùng biển ven bờ thơng qua mơ hình mơ sóng ven bờ theo quy trình sử dụng mơ hình quy định Điều 24 Thơng tư này; b) Các đặc trưng sóng ven bờ tính tốn vị trí thuộc vùng biển ven bờ đến đường đẳng sâu 20 m, khoảng cách hai vị trí liền khơng q 300 m; c) Tính tốn, xác định chiều cao sóng, chu kỳ sóng ven bờ ứng với tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% 99,9% Xây dựng tập đồ trường sóng Tập đồ trường sóng xây dựng cho vùng biển ven bờ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển từ kết tính tốn, đánh giá chế độ sóng ngồi khơi sóng ven bờ quy định Khoản Khoản Điều Điều Đánh giá dao động mực nước biển ven bờ, mực nước biển dâng bão Việc đánh giá dao động mực nước biển ven bờ, mực nước biển dâng bão vùng biển ven bờ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển phải vào thông tin, liệu mực nước biển, khí áp, gió trạm khí tượng, thủy văn, hải văn có nguồn thơng tin, liệu khác quy định Khoản Điều Thơng Trình tự thực việc đánh giá dao động mực nước, mực nước biển dâng bão a) Lựa chọn vị trí, trạm khí tượng, thủy văn, hải văn đại diện cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển để đánh giá dao động mực nước biển ven bờ, mực nước biển dâng bão; b) Đánh giá dao động mực nước biển ven bờ sở số liệu đo đạc trạm thủy văn, hải văn xác định theo quy định Điểm a Khoản này; c) Đánh giá mực nước biển dâng bão, sở số liệu đo đạc mực nước kết dự tính mực nước triều thiên văn Trường hợp vùng biển ven bờ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển khơng có trạm đo đạc mực nước biển sử dụng tính tốn mực nước dâng bão sở liệu gió, khí áp; d) Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, xác định mực nước biển dâng bão với tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% 99,9% Điều Xác định khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Căn kết đánh giá trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ theo quy định Điều Thông tư này, thực nội dung sau đây: a) Đánh giá, đề xuất khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, khu vực cần trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên; b) Đánh giá, đề xuất khu vực bị sạt lở, có nguy sạt lở gắn với yêu cầu giảm thiểu mức độ ảnh hưởng sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; c) Đánh giá, đề xuất khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển Đề xuất dự thảo Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển theo kết đánh giá xác định theo quy định Khoản Điều Điều Đánh giá, đề xuất khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, khu vực cần trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên Các khu vực vùng bờ xem xét, đánh giá yêu cầu bảo vệ hệ sinh thái, trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên theo tiêu chí sau đây: a) Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; b) Là nơi sinh sống tự nhiên thường xun theo mùa lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; c) Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; d) Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái; đ) Có yếu tố sinh thái đóng vai trị quan trọng việc trì cân bằng, thống hệ sinh thái theo quy định Điểm a Khoản Các khu vực đáp ứng tiêu chí theo quy định Khoản Điều khu vực xem xét, đề xuất vào dự thảo Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Điều 10 Đánh giá, đề xuất khu vực bị sạt lở, có nguy sạt lở gắn với yêu cầu giảm thiểu mức độ ảnh hưởng sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Các khu vực vùng bờ xem xét, đánh giá yêu cầu giảm thiểu ảnh hưởng sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng thơng qua tiêu chí sau đây: a) Mức độ dễ bị tổn thương ảnh hưởng sạt lở bờ biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng khu vực Giá trị tiêu chí tính tốn theo cơng thức sau: Itt n SI j j n Trong đó: Itt: giá trị mức độ dễ bị tổn thương ảnh hưởng sạt lở bờ biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng; SIj: giá trị tiêu chí thành phần thứ j, xác định theo quy định Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này; n: số lượng tiêu chí thành phần b) Nguy sạt lở bờ biển đánh giá theo công thức thực nghiệm quy định Phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư Các khu vực có giá trị mức độ dễ bị tổn thương ảnh hưởng sạt lở bờ biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng tính tốn theo quy định Điểm a Khoản Điều lớn hoặc khu vực có nguy sạt lở đánh giá theo quy định Điểm b Khoản Điều xem xét, đề xuất vào dự thảo Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Điều 11 Đánh giá, đề xuất khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển Các khu vực xem xét, đánh giá yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển phải dựa yếu tố sau đây: a) Mật độ dân số vùng đất ven biển; b) Thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên người dân (du lịch, nuôi trồng, đánh bắt hải sản hoạt động khác người dân) diễn vùng bờ; c) Số lượng người dân vùng đất ven biển có sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào biển; d) Hiện trạng quy hoạch cơng trình xây dựng khu vực; đ) Nhu cầu thực tiễn người dân tiếp cận với biển Trên sở kết đánh giá xác định theo quy định Khoản Điều này, đề xuất khu vực vào dự thảo Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Điều 12 Đề xuất dự thảo Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Dự thảo Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển bao gồm khu vực lựa chọn, đề xuất theo quy định Khoản Điều 7, Điều Điều Thông tư Dự thảo Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển bao gồm nội dung theo quy định Khoản Điều 33 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo (sau viết tắt Nghị định số 40/2016/NĐ-CP) Các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển phải thể đồ địa hình theo Hệ quy chiếu Hệ tọa độ Quốc gia VN-2000 với tỷ lệ phù hợp Dự thảo Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển phải lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư có liên quan theo quy định Điều 34 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Chương III XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG, RANH GIỚI HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN Mục THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN, DỮ LIỆU PHỤC VỤ XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN Điều 13 Quy trình kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin, liệu phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển Thu thập thông tin, liệu Xác định mặt cắt đặc trưng Xây dựng biểu đồ cấp phối hạt xác định đường kính hạt bùn cát trung bình Điều 14 Thu thập thơng tin, liệu phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển Các thông tin, liệu phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển bao gồm thông tin, liệu theo quy định Khoản Điều Thông tư thông tin, liệu sau đây: a) Số liệu sóng, gió; b) Số liệu mực nước; c) Số liệu địa hình; d) Số liệu dịng chảy, lưu lượng lượng bùn cát lở lửng khu vực cửa sông ven biển; đ) Số liệu cấp phối hạt; e) Phạm vi, ranh giới hệ sinh thái, di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan tự nhiên vùng bờ, ranh giới hành lang bảo vệ đê biển Các thông tin, liệu sóng, gió, mực nước, dịng chảy, địa hình mặt cắt đặc trưng, cấp phối hạt phải quan trắc, đo đạc thực địa thời điểm thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển, bao gồm: a) Đối với yếu tố sóng, gió, mực nước, dịng chảy, việc quan trắc, đo đạc tiến hành theo quy phạm pháp luật hành Thời gian quan trắc, đo đạc tối thiểu 14 ngày, số lượng trạm quan trắc, đo đạc phụ thuộc vào thông tin, liệu yếu tố sóng, gió mực nước, dịng chảy có q trình lập Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển; cần thiết phải quan trắc, đo đạc bổ sung yếu tố cho khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển; b) Đối với yếu tố địa hình mặt cắt đặc trưng, mẫu bùn cát, việc quan trắc, đo đạc tiến hành theo quy phạm pháp luật hành cho mặt cắt đặc trưng Ngồi thơng tin, liệu xác định theo quy định Khoản Điều này; thông tin, liệu thu thập phục vụ lập Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển không đáp ứng yêu cầu để xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển phải tiến hành quan trắc, đo đạc, khảo sát bổ sung từ thực địa Trường hợp kết quan trắc, đo đạc, khảo sát bổ sung không đủ để xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển tính tốn dựa thơng tin, liệu sẵn có cơng nhận Khi thực việc ước tính phải nêu rõ giả định nguồn liệu Điều 15 Xác định mặt cắt đặc trưng phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển Mặt cắt đặc trưng mặt cắt vng góc với đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm sử dụng để tính toán, xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển Số lượng, vị trí mặt cắt đặc trưng khu vực phải xác định hành lang bảo vệ bờ biển phụ thuộc vào yếu tố sau đây: a) Hình thái bờ biển; b) Điều kiện địa chất, địa mạo; c) Các hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên; d) Các di sản, văn hóa, lịch sử Số lượng mặt cắt đặc trưng khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển xác định theo vị trí mặt cắt đặc trưng theo quy định Khoản Điều không nhỏ 03 mặt cắt điểm đầu, điểm cuối 01 điểm nằm phạm vi khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Điều 16 Xây dựng biểu đồ cấp phối hạt xác định đường kính hạt bùn cát trung bình Trên sở kết phân tích thành phần độ hạt mẫu bùn cát mặt cắt đặc trưng, xây dựng biểu đồ cấp phối hạt theo quy định kỹ thuật hành Xác định đường kính hạt bùn cát trung bình (D50) từ biểu đồ cấp phối hạt mặt cắt đặc trưng Mục XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG, RANH GIỚI HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN Điều 17 Quy trình kỹ thuật xác định chiều rộng, ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển Tính tốn, xác định khoảng cách phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển mặt cắt đặc trưng, bao gồm: a) Khoảng cách tính từ đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm phía đất liền phía đảo nhằm giảm thiểu thiệt hại sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ký hiệu Dsl (sau gọi chung khoảng cách nhằm giảm thiểu thiệt hại sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng); b) Khoảng cách tính từ đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm phía đất liền phía đảo nhằm bảo vệ hệ sinh thái, trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên vùng bờ, ký hiệu Dst (sau gọi chung khoảng cách nhằm bảo vệ hệ sinh thái); c) Khoảng cách tính từ đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm phía đất liền phía đảo nhằm bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển, ký hiệu Dtc (sau gọi chung khoảng cách nhằm bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển) Xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển mặt cắt đặc trưng theo quy định Khoản Điều 37 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP Xác định ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển theo quy định Khoản Điều 37 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP Điều 18 Xác định khoảng cách nhằm giảm thiểu thiệt hại sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Khoảng cách nhằm giảm thiểu thiệt hại sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng xác định khoảng cách lớn khoảng cách sau đây: a) Khoảng cách nhằm giảm thiểu thiệt hại sạt lở bờ biển; b) Khoảng cách nhằm phòng, chống, giảm thiểu thiệt hại ngập lụt gây Khoảng cách nhằm giảm thiểu thiệt hại sạt lở bờ biển a) Trường hợp khu vực bờ biển có dạng bãi cát, bãi bùn, vật liệu dễ bị sạt lở có độ dốc nhỏ 1:6, việc tính tốn khoảng cách nhằm giảm thiểu thiệt hại sạt lở bờ biển bao gồm khoảng a) Mốc giới cắm vị trí thiết kế đồ theo quy định Điều 31 Thông tư Trường hợp cắm mốc giới vị trí thiết kế cắm vị trí thuận lợi, ổn định, gần đường ranh giới phải mô tả rõ khoảng cách, phương vị từ vị trí đến vị trí thiết kế; đánh dấu lại đồ; b) Mỗi vị trí cắm mốc thực địa phải xác định từ 03 vật chuẩn (trường hợp khó khăn khơng chọn 03 vật chuẩn tối thiểu phải 02 vật chuẩn) Vật chuẩn phải bảo đảm yếu tố địa vật dễ nhận biết có khả tồn lâu dài thực tế Khoảng cách từ mốc đến vật chuẩn phải đo thực địa với độ xác đến 01 m Cắm mốc giới hành lang bảo vệ bờ biển a) Mốc giới hành lang bảo vệ bờ biển cắm vị trí xác định thực địa theo quy định Khoản Điều này; b) Mốc cắm cố định xuống đất bảo đảm tồn lâu dài, dễ nhận biết, dễ sử dụng dễ quản lý Mốc phải cắm thẳng đứng, vững chắc, phần mặt đất cao 40 cm, phần ghi thân mốc hướng phía biển phía đất liền phía đảo Lập sơ đồ, bảng thống kê vị trí mốc giới hiệu chỉnh đồ ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển a) Sau cắm mốc phải tiến hành lập sơ đồ vị trí mốc theo mẫu quy định Phụ lục số 06 bảng thống kê vị trí mốc giới theo quy định Phụ lục số 07 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Hiệu chỉnh đồ ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển vị trí mốc giới cắm thực địa ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển tương ứng Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 33 Tổ chức thực Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam có trách nhiệm giúp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn, theo dõi kiểm tra việc thực Thông tư Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cung cấp thông tin, liệu quy định Khoản Điều 4, Khoản Điều 14 Thông tư thơng tin, liệu khác có liên quan cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển để thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển có trách nhiệm bố trí đủ nguồn lực để bảo đảm việc thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển theo quy định pháp luật Điều 34 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28 tháng 11 năm 2016 Điều 35 Trách nhiệm thi hành Thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài nguyên Môi trường để nghiên cứu, xem xét, giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Trung ương Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; Nguyễn Linh Ngọc - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW có biển; - Bộ TN&MT: Bộ trưởng, Thứ trưởng, đơn vị trực thuộc Bộ, Cổng TTĐT Bộ; - Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc TW có biển; - Cục KTVBQPPL - Bộ Tư pháp; - Cổng TTĐT Chính phủ; Cơng báo; - Lưu: VT, VP, PC, TCBHĐVN, NCBHĐ PHỤ LỤC (Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2016/TT-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển) Phụ lục Tên phụ lục Phụ lục 01 Mẫu báo cáo đánh giá trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ phục vụ thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Phụ lục 02 Giá trị tiêu chí thành phần xác định mức độ ảnh hưởng sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Phụ lục 03 Các công thức thực nghiệm đánh giá nguy sạt lở bờ biển Phụ lục 04 Các công thức thực nghiệm tính tốn sóng leo lớn Phụ lục 05 Quy cách mốc giới hành lang bảo vệ bờ biển Phụ lục 06 Sơ đồ vị trí mốc giới Phụ lục 07 Bảng thống kê vị trí mốc giới Phụ lục 01 MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ PHỤC VỤ THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN Báo cáo đánh giá trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ gồm chương có bố cục sau: Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ Chương 1: Giới thiệu chung Nội dung chương bao gồm: Giới thiệu chung báo cáo: mục đích, phạm vi báo cáo Khái quát nội dung báo cáo Giới thiệu tổng quan phạm vi, điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội khu vực vùng bờ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Chương 2: Đánh giá đặc điểm, chế độ sóng khu vực vùng bờ Nội dung chương bao gồm: Đánh giá chế độ sóng ngồi khơi a) Việc đánh giá chế độ sóng ngồi khơi phải vào số liệu sóng đo đạc thực tế số liệu sóng tái phân tích từ kết mơ hình sóng ngồi khơi vị trí có độ sâu lớn 20 m thời đoạn 10 năm; b) Đánh giá, xác định đặc trưng thống kê chiều cao sóng, chu kỳ sóng, bao gồm giá trị nhỏ nhất, trung bình, lớn nhất; vẽ biểu đồ hoa sóng; c) Tính tốn, xác định chuỗi số liệu chiều cao sóng, chu kỳ sóng có nghĩa năm; d) Tính tốn, xác định chiều cao sóng chu kỳ sóng có nghĩa ứng với tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% 99,9% Đánh giá chế độ sóng ven bờ a) Việc đánh giá chế độ sóng ven bờ thực sở kết tính tốn lan truyền sóng ngồi khơi vào vùng biển ven bờ thơng qua mơ hình mơ sóng ven bờ theo quy trình sử dụng mơ hình quy định Điều 24 Thơng tư này; b) Các đặc trưng sóng ven bờ tính tốn vị trí thuộc vùng biển ven bờ đến đường đẳng sâu 20 m, khoảng cách hai vị trí liền khơng q 300 m; c) Tính tốn, xác định chiều cao sóng, chu kỳ sóng ven bờ ứng với tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% 99,9% Xây dựng tập đồ trường sóng Tập đồ trường sóng xây dựng cho vùng biển ven bờ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển từ kết tính tốn, đánh giá chế độ sóng ngồi khơi sóng ven bờ quy định Khoản Khoản Điều Chương 3: Đánh giá dao động mực nước, mực nước biển dâng bão Nội dung chương bao gồm: Việc đánh giá dao động mực nước biển ven bờ, mực nước biển dâng bão vùng biển ven bờ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển phải vào thơng tin, liệu mực nước biển, khí áp, gió trạm khí tượng, thủy văn, hải văn có nguồn thơng tin, liệu khác Trình tự thực việc đánh giá dao động mực nước, mực nước biển dâng bão bao gồm: a) Lựa chọn vị trí, trạm khí tượng, thủy văn, hải văn đại diện cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển để đánh giá dao động mực nước biển ven bờ, mực nước biển dâng bão; b) Đánh giá dao động mực nước biển ven bờ sở số liệu đo đạc trạm thủy văn, hải văn xác định; c) Đánh giá mực nước biển dâng bão, sở số liệu đo đạc mực nước kết dự tính mực nước triều thiên văn Trường hợp vùng biển ven bờ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển khơng có trạm đo đạc mực nước biển sử dụng tính toán mực nước dâng bão sở liệu gió, khí áp; d) Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, xác định mực nước biển dâng bão với tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% 99,9% Chương 4: Đánh giá trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ Nội dung chương bao gồm: Đánh giá trạng hệ sinh thái; tình trạng sạt lở, bồi tụ khu vực vùng bờ; diễn biến, phạm vi, mức độ ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến vùng bờ; trạng khai thác, sử dụng khu vực vùng bờ, mâu thuẫn xung đột Lập bảng tổng hợp theo yêu cầu xác định khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển làm đề xuất khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Các bảng tổng hợp lập theo mẫu Bảng 1, Bảng Bảng (kèm theo Báo cáo) Kết luận, kiến nghị Các mẫu Bảng kèm theo báo cáo Danh mục tài liệu tham khảo Bảng Tổng hợp kết đánh giá phục vụ đề xuất khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, khu vực cần trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, Khu vực vùng TT quốc tế, đặc thù bờ đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên Khu vực vùng bờ thuộc phường X Khu vực vùng bờ thuộc phường Y Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ X Khu vực vùng bờ thuộc phường A, B Có cảnh quan Có giá trị mơi trường, nét đặc biệt đẹp độc đáo khoa tự nhiên, có giá học, giáo trị du lịch sinh dục thái X X X X X X X Khu vực vùng bờ thuộc phường A, B C Bảng Tổng hợp kết đánh giá phục vụ đề xuất khu vực bị sạt lở, có nguy sạt lở gắn với yêu cầu giảm thiểu mức độ ảnh hưởng sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng TT Tốc độ Biên sạt lở độ bồi Khu vực triều Địa tụ hàng vùng bờ trung chất năm bình (m/năm (m) ) Khu vực vùng bờ thuộc phường X Địa mạo Mức độ bảo Thảm Các hoạt vệ chống lại phủ bề động lượng mặt người sóng thịnh hành Số lượng bão, áp thấp nhiệt đới /năm Núi Được che chắn Rừng can thiệp phần nhằm ngập chống lại người mặn không lượng làm suy giảm sóng ngồi khơi nguồn bùn Khơng có hoạt động 0,2 Đá cứng cát Khu vực vùng bờ thuộc phường Y Khu vực vùng bờ 1,5 thuộc phường A, B Khu vực vùng bờ thuộc 0,5 phường A, B C Không có hoạt động can thiệp Rừng người phi lao không làm suy giảm nguồn bùn cát Được che chắn phần nhằm chống lại lượng sóng khơi -1 Đá mềm -2 Bùn Trực tiếp tiếp Doi cát, Có hoạt động cát xúc với tác cửa can thiệp thô Rừng động sông người phi lao khơn sóng bão, với ven nhằm để ổn g cố vùng sóng đổ biển định bờ biển kết hẹp -2 Trực tiếp tiếp Bùn Doi cát, Có hoạt động xúc với tác cát cửa Khơng can thiệp động thơ sơng có thảm người sóng bão, với khơn ven thực vật nhằm để ổn vùng sóng đổ g cố biển định bờ biển hẹp, không cố kết kết Núi Bảng Tổng hợp kết đánh giá phục vụ đề xuất khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển Các hoạt động khai thác, sử Số lượng người dụng khu vực vùng bờ dân vùng đất Mật độ dân số TT Khu vực vùng bờ ven biển có sinh vùng đất ven biển Du Nuôi Đánh Hoạt động kế phụ thuộc trực lịch trồng bắt khác tiếp vào biển Khu vực vùng bờ thuộc phường X Khu vực vùng bờ thuộc phường Y Khu vực vùng bờ thuộc phường A, B Khu vực vùng bờ thuộc phường A, B C … Phụ lục 02 GIÁ TRỊ TIÊU CHÍ THÀNH PHẦN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA SẠT LỞ BỜ BIỂN, ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG Tiêu chí TT thành phần Biên độ triều trung bình (m) Giá trị tiêu chí thành phần < 0,5 0,5 - 1-2 2-3 >3 -1 đến -3 đến -1 -5 đến -3 < -5 Tốc độ sạt lở bồi tụ từ số liệu thu > (bồi tụ) thập (m/năm) Địa chất Đá cứng trung Đá cứng bình Đá mềm (Đá Bùn cát thơ (Magmatic) (Metamor-phic trầm tích) khơng cố kết Bùn cát mịn không cố kết ) Địa mạo Núi Rừng (bao Thảm phủ bề gồm rừng mặt ngập mặn) Vách đá Các bãi dạng Vách Doi cát, cửa thềm, bãi lộ, bãi bị sạt sơng ven biển phẳng Thực vật mặt Khơng có đất hay khu vựcthảm thực canh tác vật Có hoạt động Có hoạt động can thiệp Các hoạt can thiệp người động concon người không người nhằm để ổn làm suy giảm định bờ biển nguồn bùn cát Các khu vực Các khu vực đô nơng thơn bị thị hóa, cơng thị hóa nghiệp Có hoạt Khơng có hoạt Khơng có hoạt động can động can thiệp động can thiệp thiệp của người người người không làm làm suy làm suy suy giảm nguồn giảm nguồn bùn giảm nguồn bùn cát cát bùn cát Phía khuất gió Mức độ bảo Phía khuất gió đảo lớn vệ chống lại mũi đất, mũi đất doi đất nhiều lượng kéo dài phía sóng thịnh đá bán đối diện với hành đảo hướng sóng tới Bão, áp thấp nhiệt đới (số lượng cơn/năm) Được che chắn phần nhằm chống lại lượng sóng ngồi khơi 0-1 1-2 Trực tiếp tiếp Trực tiếp tiếp xúc với tác xúc với sóng động sóng bị khúc xạ nhẹ bão, với vùng từ ngồi khơi sóng đổ hẹp 2-3 >3 Phụ lục 03 CÁC CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SẠT LỞ BỜ BIỂN ST Tên tác T giả Dean Công thức ER 0,80153 Ho w Tp Sunamur 0,27 H o tan 20 a E , 205 R 0,27 g 0,33 Tp D50 Horikaw a Đánh giá nguy Giải thích Ho: chiều cao sóng có nghĩa ngồi khơi, ER < 1: vùng nước sâu (m); Bờ T: chu kỳ đỉnh sóng (s); biển bồi tụ w: tốc độ lắng chìm bùn cát (m/s), tính theo cơng thức sau: ER > 118920 10 D50 9398721 4173 2,5: Bờ w 5946050 biển sạt D50: đường kính hạt bùn cát trung bình lở (m) ER < 1: Bờ tan20: độ dốc đáy biển, tính đến đường biển đẳng sâu 20 m; bồi tụ g: gia tốc trọng trường (9,81m/s2); ER > 2,0: Bờ Các ký hiệu Ho, Tp, D50 giải thích biển sạtcông thức số Phụ lục lở tanα: độ dốc bãi biển; Larson Lo E R 0,6 mean tan Ho Kraus ER < 1: Lo: độ dài sóng nước sâu (m), tính sau: Bờ biển Lo g Tp2 / 2,08 bồi tụ H omean Homean : chiều cao sóng có nghĩa trung w T ER > bình(m), tính theo cơng thức sau: 2,0: Bờ biển sạt Homean 0,625 Ho lở Các ký hiệu w, Ho, Tp giải thích cơng thức số Phụ lục Phụ lục 04 CÁC CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM TÍNH TỐN SĨNG LEO LỚN NHẤT ST Tên tác T giả Công thức Stockdo n R2 1,1 người khác 0,35 f Ho Lo 1/ Ho Lo Giải thích 0,563 2 f 0,004 1/ R2: độ cao sóng leo ứng với xác suất vượt 2% (m); βf: độ dốc bãi biển; Các ký hiệu Ho, Lo giải thích Phụ lục 03 WL: mực nước tĩnh so với mực nước biển trung bình nhiều năm (m); - Nếu tan(α) > 0.1 Nielsen R2 = WL + 1,98 x (0,6 x tan(α) x Hanslo - Nếu tan(α) ≤ 0.1 w R2 = WL + 1,98 x (0,05 x ) ) Hệ số β tính theo cơng thức sau: Horms Lo Horms: trung bình quân phương chiều cao sóng ngồi khơi, tính theo cơng thức sau: Horms N Hi Ni Trong đó, Hi: chiều cao sóng ngồi khơi; N: độ dài chuỗi số liệu; Ký hiệu R2 giải thích công thức số Phụ lục này; Các ký hiệu Lo, tan(α) giải thích Phụ lục 03 Ir: Số Irribaren tính theo cơng thức sau: Ruggier o người Ir = tan(α)/(Ho/Lo)0,5 R2 = Ho x (0,75 x Ir + 0,22) khác Ký hiệu R2 giải thích cơng thức số Phụ lục này; Các ký hiệu Ho, Lo, tan(α) giải thích Phụ lục 03 C: số không thứ nguyên (3 ≤ C ≤ 10) tùy thuộc vào độ mở bờ biển; Mather người khác R2 = WL + C x Ho x (15/xh)2/3 Xh: Khoảng cách từ đường mực nước triều trung bình nhiều năm tới đường đẳng sâu 15 m xác định hải đồ; Ký hiệu R2.Ho WL giải thích cơng thức số 1, số Phụ lục DiazSanchez R2 = 1,4 x Ho x Ir Các ký hiệu R2 Ho Ir giải thích người khác cơng thức số 1, số Phụ lục Phụ lục 05 QUY CÁCH MỐC GIỚI HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN Hình Hình dạng mốc Chi tiết mốc Đặc điểm kỹ thuật Chiều dài 35 cm Mặt mốc Chiều rộng 25 cm Chiều cao 65 cm Thân mốc Bê tông mác 300 Cốt thép Ø mm Mặt đế Đế mốc Kích thước 50 x 50 cm Chiều cao 15 cm Thân đế Bê tông mác 300 Bảng Chi tiết kỹ thuật mốc Hình Ghi mặt mốc Ghi mặt mốc viết theo thứ tự từ trái qua phải sau: Tên viết tắt đơn vị hành cấp xã/phường/thị trấn, tên viết tắt cấp huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh, tên viết tắt tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, số thứ tự mốc; Giữa tên viết tắt đơn vị hành ngăn cách dấu chấm (.); Giữa tên viết tắt đơn vị hành số hiệu mốc ngăn cách dấu gạch ngang (-) (Ví dụ: Hình ghi mốc HLBVBB Thị Trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) Hình Ghi thân mốc Phụ lục 06 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ MỐC GIỚI Số hiệu mốc: Thuộc: Giá trị khái lược: Độ cao: Kinh độ: Vĩ độ Tỷ lệ: Số liệu đo từ mốc STT Tên vật chuẩn Ghi Góc phương vị Khoảng cách A B C Đơn vị thi cơng (Ký tên, đóng dấu) Sở Tài ngun Mơi trường (Ký tên, đóng dấu) Phụ lục 07 BẢNG THỐNG KÊ CÁC VỊ TRÍ MỐC GIỚI Của khu vực hành lang bảo vệ bờ biển: Tọa độ STT Tên mốc Ghi X … Y H Đơn vị thi công (Ký tên, đóng dấu) Sở Tài ngun Mơi trường (Ký tên, đóng dấu)

Ngày đăng: 21/11/2016, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w