1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO DANH MỤC CÁC KHU VỰC CẦN THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

410 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -oOo - DỰ THẢO BÁO CÁO DANH MỤC CÁC KHU VỰC CẦN THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xvii MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ .3 1.1 Tên nhiệm vụ 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Căn pháp lý 1.4.1 Các văn có liên quan trực tiếp đến xác lập hành lang bảo vệ bờ biển 1.4.2 Các văn khác có liên quan .5 1.5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Cách tiếp cận 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cơ sở liệu .11 CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG BỜ THÀNH PHỐ ĐẦ NẴNG 13 2.1 Vị trí địa lý thành phố Đà Nẵng 13 2.2 Điều kiện tự nhiên vùng bờ thành phố Đà Nẵng 14 2.2.1 Địa chất .14 2.2.2 Địa hình, địa mạo 16 2.2.3 Khí hậu, thủy văn .21 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.3.1 Khái quát kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 23 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng bờ thành phố Đà Nẵng 31 2.3.3 Quận Ngũ Hành Sơn 32 2.3.4 Quận Sơn Trà 36 2.3.5 Quận Hải Châu 40 i 2.3.6 Quận Thanh Khê 43 2.3.7 Quận Liên Chiểu 47 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 52 3.1 Hiện trạng nguồn tài nguyên, hệ sinh thái vùng bờ .52 3.1.1 Hiện trạng nguồn tài nguyên vùng bờ 52 3.1.2 Hiện trạng hệ sinh thái vùng bờ 67 3.2 Các tai biến thiên nhiên cố môi trường .75 3.2.1 Các tai biến thiên nhiên .75 3.2.2 Sự cố môi trường 93 3.3 Hiện trạng môi trường vùng ven biển thành phố Đà Nẵng 95 3.3.1 Môi trường nước biển ven bờ 95 3.3.2 Môi trường nước sông 97 3.3.3 Môi trường nước ngầm 101 3.3.4 Môi trường khơng khí 101 3.3.5 Mơi trường trầm tích 102 3.3.6 Những điểm nóng nhiễm mơi trường ven biển 105 3.4 Các mâu thuẫn, xung đột vùng ven biển Đà Nẵng 106 3.4.1 Mâu thuẫn hoạt động kinh tế sử dụng tài nguyên, không gian vùng bờ biển 109 3.4.2 Mâu thuẫn phát triển bảo vệ môi trường .109 3.4.3 Mâu thuẫn phát triển bảo tồn .111 3.4.4 Mâu thuẫn lợi ích tư nhân lợi ích xã hội liên quan đến tiếp cận biển 114 3.5 Xây dựng đồ trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ thành phố Đà Nẵng .125 3.5.1 Phạm vi thành lập đồ 125 3.5.2 Nội dung đồ trạng tài nguyên, môi trường 126 3.5.3 Thành lập đồ trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ 129 3.5.4 Bản đồ trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ thành phố Đà Nẵng 133 ii CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM, CHẾ ĐỘ SÓNG VÀ DAO ĐỘNG MỰC NƯỚC, MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG DO BÃO TẠI VÙNG VEN BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 136 4.1 Đánh giá đặc điểm, chế độ sóng .136 4.1.1 Đánh giá chế độ sóng ngồi khơi 136 4.1.2 Đánh giá chế độ sóng ven bờ 147 4.1.3 Xây dựng tập đồ trường sóng .160 4.2 Đánh giá dao động mực nước biển ven bờ, mực nước biển dâng bão 161 4.2.1 Phân tích, lựa chọn vị trí trạm khí tượng, thủy văn, hải văn đại diện phục vụ đánh giá dao động mực nước biển ven bờ, mực nước biển dâng bão thành phố Đà Nẵng 161 4.2.2 Đánh giá dao động mực nước biển ven bờ sở số liệu đo đạc .163 4.2.3 Đánh giá mực nước biển dâng bão sở số liệu đo đạc mực nước kết dự tính mực nước triều thiên văn .167 4.2.4 Xác định mực nước biển dâng bão theo tần suất 174 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG MỰC NƯỚC TRIỀU CAO TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM VÙNG VEN BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .178 5.1 Quy trình tổng thể xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm 178 5.1.1 Xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm đồ 178 5.1.2 Xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm thực địa .180 5.2 Xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm đồ 180 5.2.1 Phần mềm sử dụng số liệu 180 5.2.2 Nhận dạng kiểu đường bờ 182 5.2.3 Thống địa hình đáy biển liệu địa hình đất liền mảnh đồ 183 5.2.4 Nhập liệu cao độ địa hình đất liền đồ địa hình đáy biển vào phần mềm ArcGIS 184 5.2.5 Nội suy liệu chi tiết .185 5.2.6 Xây dựng đường đồng mức địa hình chi tiết .186 5.2.7 Xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm .187 iii 5.2.8 Thể đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm đồ 191 5.3 Xác định đường mực nước triều cao thực địa 194 5.3.1 Thu thập thông tin đường bờ khu vực cần xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm thực địa 194 5.3.2 Lấy thông tin đường mực nước triều cao trung bình đồ xây dựng giá trị mực nước triều cao trung bình nhiều năm khu vực .194 5.3.3 Xác định vị trí ứng với mực nước triều cao trung bình nhiều năm 195 5.3.4 Cắm mốc 202 5.3.5 Hiệu chỉnh lại vị trí vừa xác định đồ 202 5.3.6 Thể đồ 210 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC PHẢI THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .212 6.1 Các tiêu chí thiết lập HLBVBB thành phố Đà Nẵng .212 6.2 Phân đoạn bờ biển thành phố Đà Nẵng 212 6.2.1 Tiêu chí phân đoạn đánh giá bờ biển thành phố Đà Nẵng 212 6.2.2 Kết phân đoạn bờ biển thành phố Đà Nẵng .214 6.3 Đánh giá, đề xuất khu vực có HST cần bảo vệ, khu vực cần trì giá trị dịch vụ HST cảnh quan tự nhiên 260 6.3.1 Khu vực có HST tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên 260 6.3.2 Khu vực nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 263 6.3.3 Khu vực có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục 264 6.3.4 Khu vực có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái 267 6.4 Đánh giá, đề xuất khu vực bị sạt lở, có nguy sạt lở gắn với yêu cầu giảm thiểu mức độ ảnh hưởng sạt lở bờ biển, ứng phó với BĐKH, nước biển dâng vùng bờ thành phố Đà Nẵng 279 6.4.1 Khu vực bị sạt lở bờ biển 279 6.4.2 Khu vực dễ bị tổn thương ảnh hưởng sạt lở bờ biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng 287 iv 6.5 Đánh giá, đề xuất khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển vùng bờ biển thành phố Đà Nẵng .308 6.5.1 Khu vực có mật độ dân số có số lượng người dân vùng đất ven biển có sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào biển .309 6.5.2 Khu vực có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên người dân diễn vùng bờ .310 6.5.3 Khu vực có trạng quy hoạch cơng trình xây dựng 314 6.6 Danh mục khu vực phải lập hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Đà Nẵng 328 KẾT LUẬN 379 TÀI LIỆU THAM KHẢO .383 PHỤ LỤC 386 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phạm vi khơng gian thực nhiệm vụ Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng 13 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí thành phố Đà Nẵng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ .14 Hình 2.3 Bản đồ địa chất vùng bờ thành phố Đà Nẵng 15 Hình 2.4 Bản đồ địa mạo vùng bờ thành phố Đà Nẵng .20 Hình 2.5 Tốc độ tăng GRDP thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2019 25 Hình 2.6 Cơ cấu tổng sản phẩm thành phố Đà Nẵng năm 2019 25 Hình 2.7 Bản đồ hành quận Ngũ Hành Sơn .33 Hình 2.8 Cơ cấu kinh tế quận Ngũ Hành Sơn năm 2018 .35 Hình 2.9 Bản đồ hành quận Sơn Trà 37 Hình 2.10 Cơ cấu ngành kinh tế quận Sơn Trà năm 2018 .39 Hình 2.11 Bản đồ hành quận Hải Châu 41 Hình 2.12 Cơ cấu ngành kinh tế quận Hải Châu năm 2018 43 Hình 2.13 Bản đồ hành Quận Thanh Khê 44 Hình 2.14 Cơ cấu ngành kinh tế quận Thanh Khê năm 2018 46 Hình 2.15 Bản đồ hành quận Liên Chiểu 48 Hình 2.16 Cơ cấu ngành kinh tế quận Liên Chiểu năm 2018 50 Hình 3.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2018 vùng bờ thành phố Đà Nẵng 54 Hình 3.2 Độ phủ trung bình (%) san hô cứng điểm khảo sát vùng biển Sơn Trà 68 Hình 3.3 Độ phủ trung bình (%) san hơ mềm điểm khảo sát vùng biển Sơn Trà 68 Hình 3.4 Sơ đồ phân bố rạn san hô, thảm cỏ biển ven bờ bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng .69 Hình 3.5 Xói lở bờ biển liên quan với bão triều cường cuối tháng 11.2017 khu vực tổ 4, 5, phường Hòa Hiệp Bắc 76 Hình 3.6 Tốc độ xói lở, bồi tụ bờ biển Liên Chiểu/bắc Hòa Hiệp Bắc (trái: thời kỳ 2002 – 2009; phải: 2009 – 2019) 76 Hình 3.7 Đê/kè biển Liên Chiểu hoàn thiện vào cuối năm 2019 77 vi Hình 3.8 Xói lở bờ biển vịnh Đà Nẵng khu vực nhà máy xi măng Hải Vân năm 2000 (ảnh Đặng Văn Bào) .78 Hình 3.9 Xói lở bờ biển vịnh Đà Nẵng khu vực nhà máy xi măng Hải Vân năm 2000 (ảnh Đặng Văn Bào) .78 Hình 3.10 Sạt lở bờ biển khu vực nam nhà máy xi măng Hải Vân tháng 12.2006 78 Hình 3.11 Dấu vết xói lở bờ biển khu vực bãi tắm Nam Ô ảnh Google Earth ngày 10.5.2009 với hệ đường bờ khác 79 Hình 3.12 Các hệ đường bờ bắc Nam Ô ảnh Google Earth 15.02.2019 .79 Hình 3.13 Dấu vết đường bờ xói lở năm 2009, 2017 – 2020 bắc Nam Ô (ảnh Đặng Văn Bào) 80 Hình 3.14 Xói lở bờ vịnh Đà Nẵng khu vực nhà máy xi măng Quân khu (cũ), khu vực doanh trại quân đội 81 Hình 3.15 Sạt lở bờ biển năm 2019 tác động tới đụn cát cao (ảnh trên), gây hư hại số cơng trình dân sinh ven biển bắc bãi tắm Xuân Thiều (ảnh Đặng Văn Bào) 81 Hình 3.16 Các đường bờ năm 2002 2019 khu vực Xuân Thiều ảnh vệ tinh năm 2019 82 Hình 3.17 Các đường bờ Mân Thái ảnh Google Earth 21.4.2002 .83 Hình 3.18 Các đường bờ Mân Thái ảnh Google Earth 23.7.2009 .83 Hình 3.19 Các đường bờ Mân Thái ảnh Google Earth 3.2.2010 84 Hình 3.20 Xói lở bờ biển bãi tắm Sao Biển cuối năm 2017 85 Hình 3.21 Sạt lở bờ biển khu du lịch Melia Đà Nẵng bão tháng 12.2017 (ảnh Đặng Văn Bào) 85 Hình 3.22 Các ảnh vệ tinh thể bờ biển chịu tác động mạnh sóng vào mùa mưa 86 Hình 3.23 Cửa sơng Cu Đê vào cuối mùa mưa (ảnh Đặng Văn Bào) 87 Hình 3.24 Cửa sơng Cu Đê bị bồi lấp mạnh vào mùa khơ 87 Hình 3.25 Nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100cm, thành phố Đà Nẵng 90 Hình 3.26 Diễn biến hàm lượng Coliform nước biển Vũng Thùng năm 2019 .96 Hình 3.27 Diễn biến hàm lượng Coliform nước biển bãi tắm Phạm Văn Đồng năm 2019 .96 Hình 3.28 Diễn biến hàm lượng Coliform cửa sơng Hàn năm 2019 .97 vii Hình 3.29 Diễn biến hàm lượng Amoni (a) Phosphat (b) nước sơng vị trí sơng Phú Lộc - cửa sông năm 2019 .98 Hình 3.30 Thơng số bụi mơi trường khơng khí thành phố Đà Nẵng năm 2019 .102 Hình 3.31 Âu thuyền Thọ Quang (quận Sơn Trà) ô nhiễm mùi hôi nước thải .105 Hình 3.32 Ơ nhiễm sơng Phú Lộc .105 Hình 3.33 Bãi biển Thọ Quang ngập rác thải chai nhựa sau bão số (tháng 11/2019) .106 Hình 3.34 Những khu chức phát triển du lịch theo Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Sơn Trà .112 Hình 3.35 Rác thải từ hoạt động đánh bắt hải sản 113 Hình 3.36 Rác thải từ hoạt động sinh hoạt, du lịch 113 Hình 3.37 Sự xuất ngày nhiều resort ven biển ảnh hưởng đến khả tiếp cận cộng đồng tới biển khu vực quận Ngũ Hành Sơn 116 Hình 3.38 Năm tuyến đường dự định mở lối biển cho người dân Đà Nẵng 118 Hình 3.39 Mở lối xuống biển khu vực cuối đường Hồ Xuân Hương 118 Hình 3.40 Bản đồ khả tiếp cận (trong khoảng 300m từ đường triều cao) theo đường giao thông: tiếp cận tự (màu xanh) tiếp cận hạn chế (màu đỏ) 121 Hình 3.41 Khả tiếp cận tự tới biển (a) hạn chế (b) theo tuyến đường giao thông 122 Hình 3.42 Ý kiến dân cư hoạt động cản trở người dân tới biển .123 Hình 3.43 Ý kiến dân cư hoạt động cụ thể cản trở người dân tiếp cận biển 124 Hình 3.44 Ý kiến dân cư mức độ xúc, gay gắt liên quan đến tiếp cận biển .125 Hình 3.45 Bản đồ trạng tài nguyên, mơi trường vùng bờ thành phố Đà Nẵng 135 Hình 4.1 Khu vực biển ven bờ Đà Nẵng vị trí điểm trích xuất số liệu sóng ngồi khơi từ số liệu tái phân tích sóng tồn cầu .137 Hình 4.2 Hoa sóng ngồi khơi Đà Nẵng điểm A (trái) B (phải) 140 Hình 4.3 Hoa sóng khơi khu vực biển Đà Nẵng theo tháng 141 Hình 4.4 Đường tần suất chiều cao sóng cực đại điểm A .143 Hình 4.5 Đường tần suất chu kỳ sóng cực đại điểm A 144 Hình 4.6 Đường tần suất chiều cao sóng cực đại điểm B .145 Hình 4.7 Đường tần suất chu kỳ sóng cực đại điểm B 146 viii Hình 4.8 Khu vực nghiên cứu lưới tính 150 Hình 4.9 Số liệu sóng ngồi khơi tháng 1/2020 sử dụng làm điều kiện biên 150 Hình 4.10 Vị trí trạm đo sóng dịng chảy 01 (toạ độ: 16°8'48"N, 108°11'42”E) .151 Hình 4.11 Đồ thị so sánh độ cao sóng (Hs) tính tốn thực đo .152 Hình 4.12 Đồ thị so sánh chu kỳ sóng tính tốn thực đo .152 Hình 4.13 Đồ thị so sánh hướng sóng tính tốn thực đo .152 Hình 4.14 Hoa sóng thực đo (trái) hoa sóng tính tốn (phải) 153 Hình 4.15 Kết trường sóng tần suất 1%, hướng sóng NE; Hs=6.96m; Tp= 13.02s .154 Hình 4.16 Kết trường sóng tần suất 1%, hướng sóng SE; Hs=6.96m; Tp= 13.02s .155 Hình 4.17 Kết trường sóng tần suất 2%, hướng sóng NE; Hs=6.62m; Tp= 12.7s .155 Hình 4.18 Kết trường sóng tần suất 2%, hướng sóng SE; Hs=6.62m; Tp= 12.7s .156 Hình 4.19 Kết trường sóng tần suất 5%, hướng sóng NE; Hs=5.63m; Tp= 12.21s .156 Hình 4.20 Kết trường sóng tần suất 5%, hướng sóng SE; Hs=5.63m; Tp= 12.21s .157 Hình 4.21 Kết trường sóng tần suất 10%, hướng sóng NE; Hs=5.04m; Tp= 11.79s .157 Hình 4.22 Kết trường sóng tần suất 10%, hướng sóng SE; Hs=5.04m; Tp=11.79s .158 Hình 4.23 Kết trường sóng tần suất 50%, hướng sóng NE; Hs=3.65m; Tp=10.42s .158 Hình 4.24 Kết trường sóng tần suất 50%, hướng sóng SE; Hs=3.65m; Tp=10.42s .159 Hình 4.25 Kết trường sóng tần suất 99.9%, hướng sóng NE; Hs=3.01m; Tp=8.68s .159 Hình 4.26 Kết trường sóng tần suất 99.9%, hướng sóng SE; Hs=3.01m; Tp=8.68s .160 Hình 4.27 Sơ đồ trạm đo khu vực Đà Nẵng 162 Hình 4.28 Biến trình mực nước trung bình năm trạm hải văn Sơn Trà 166 ix Hình 6.18 Sơ đồ khu vực cần lập HLBVBB 378 KẾT LUẬN Thiết lập HLBVBB thành phố Đà Nẵng nhiệm vụ cấp bách nhằm đáp ứng mục tiêu giảm thiểu thiệt hại tai biến xói lở, ngập lụt nước biển dâng bối cảnh BBDKH, nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, bảo tồn hệ sinh thái (HST) giá trị dịch vụ HST khu vực ven biển; hỗ trợ phát triển bền vững vùng ven biển; bảo đảm quyền tiếp cận biển cộng đồng; trì giá trị thẩm mỹ bờ biển Vùng bờ biển Đà Nẵng nơi tập trung dân cư, trung tâm quận vùng động lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với nhiều hoạt động kinh tế quan trọng, phát triển mạnh du lịch biển Khu vực gồm 17 phường giáp biển thuộc quận, chiếm 12,52 % diện tích tự nhiên tỉnh 38,03% dân số tồn tỉnh Vùng bờ thành phố Đà Nẵng có đường bờ biển dài 90 km, tính theo đường triều cao trung bình nhiều năm chiều dài bờ biển lên tới 103 km, với nhiều nguồn tài nguyên HST quan trọng, tập trung nhiều hoạt động phát triển đô thị kinh tế biển sôi động Các HST phạm vi vùng bờ thành phố Đà Nẵng bao gồm HST rừng (khu vực núi nam Hải Vân, bán đảo Sơn Trà), HST San hô, HST cỏ biển, cảnh quan có giá trị lớn an ninh quốc phòng, giảm thiểu tác tác hại TBTN bối cảnh BĐKH NBD (Cảnh quan mũi đá, cảnh quan đá dạng dải kéo dài dọc theo chân núi sát biển bán đảo Sơn Trà), có giá trị lớn du lịch (CQ đá vôi thuộc quận Ngũ Hành Sơn), cảnh quan bãi biển tự nhiên kéo dài hàng km có sức hấp dẫn du khách; dạng tài nguyên quan sinh vật (tài nguyên rừng), tài nguyên phi sinh vật (tài nguyên du lịch, tài nguyên nước tài ngun khống sản biển ven bờ); vấn đề mơi trường môi trường nước biển ven bờ, môi trường khơng khí, mơi trường trầm tích điểm nóng môi trường Các nguy mâu thuẫn khai thác sử dụng tài nguyên vùng bờ phân tích góc độ nhu cầu đảm bảo quản lý, bảo vệ hệ sinh thái, giảm thiểu ô nhiểm môi trường, giảm thiểu tác hại tai biến thiên nhiên bối cảnh BĐKH NBD, đảm bảo khả tiếp cận công đồng tới biển Nằm khu vực chuyển tiếp miền khí hậu phía Bắc miền khí hậu phía Nam, vùng bờ biển Đà Nẵng thường xuyên chịu tác động tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới, gió mùa Đơng Bắc, gây tổn thất đáng kể cho nhân dân Sóng biển liên quan với tượng thời tiết cực đoan, gia tăng 379 BĐKH nước biển dâng gây tổn thương đáng kể tới khu vực bờ cát Tổng hợp thơng tin xói lở bờ biển, sở phân tích ảnh viễn thám, xác định số đoạn đường bờ bị xói lở nghiêm trọng như: i) Đoạn bờ nam kho xăng dầu Liên Chiểu; ii) Đoạn bờ nam nhà máy xi măng Hải Vân (bắc cửa sông Cu Đê); iii) Đoạn bờ bãi tắm Nam Ô; iv) Đoạn bờ bắc bãi tắm Xuân Thiều; v) Một số đoạn bờ phạm vi bờ biển từ Mân Thái đến bắc Ngũ Hành Sơn Các đoạn bờ có nguy xói lở cao đầu tư xây dựng đê/kè biển Tuy nhiên, bối cảnh biển đổi khí hậu, nước biển dâng bão tác động tới khu vực sau kè, đặc biệt đoạn bờ có nguy xói lở cao Hịa Hiệp Bắc Việc cửa sông Cu Đê bị bồi lấp mùa khô, gây khó khăn cho việc vào tàu thuyền quy luật chung cửa sông Trung Bộ, cần có giải pháp khắc phục Để quản lý tốt vùng bờ thành phố Đà Nẵng, việc thiết lập HLBVBB cho tất đoạn bờ có nguy xói lở cao, cần ý giải pháp giảm thiểu thiệt hại ngập lụt liên quan với BĐKH, nước biển dâng vùng đất thấp cửa sông Cu Đê Các đặc điểm, chế độ sóng dao động mực nước, mực nước biển dâng bão khu vực vùng biển ven bờ thành phố Đà Nẵng thực theo hướng dẫn Thông tư 29/2016/TT-BTNMT Các số liệu dài hạn sóng sử dụng số liệu sóng tái phân tích ERA5 giai đoạn 40 năm từ tháng năm 1979 đến hết tháng 12 năm 2019 trường yếu tố sử dụng bao gồm: độ cao sóng, chu kỳ sóng hướng sóng obs quan trắc ngày Số liệu sóng ngồi khơi khai thác điểm tọa độ A(16.1250N, 108.5000E) B(16.0000N, 108.5000E) vị trí đại diện cho trường sóng chủ đạo ảnh hưởng đến khu vực biển thành phố Đà Nẵng Các kết phân tích cho thấy, chế độ sóng vùng biển Đà Nẵng bị ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ sóng Biển Đơng với hai hệ thống gió mùa: gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam Độ cao sóng cực đại năm trung bình gió mùa đơng bắc 55.5 m, độ cao sóng cực đại đạt 6,32 m (năm 2009), độ cao trung bình xấp xỉ 0,6- 1,0 m, gió mùa tây nam 3,5 - 4,0m, độ cao sóng trung bình 0,4m Các hướng sóng nguy hiểm N, NE, E mùa đông SE mùa hè Tần suất hướng sóng nêu gió mùa đơng bắc 47%, gió mùa tây nam 20% Với số liệu thống kê sóng 40 năm thực xác định đặc trưng sóng thống kê ứng với tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% 99,9% theo hàm phân bố xác suất cực trị WEIBULL, PEARSON III GUMBELL cho thấy với tần suất 1% độ cao sóng cực đại khu vực Đà Nẵng đạt tới 6.96m với chu kỳ 13.02s Để đánh giá chế độ sóng ven bờ thực tính tốn 12 phương án lan truyền sóng từ ngồi khơi vào khu vực ven bờ mơ hình MIKE 21 SW hiệu chỉnh 380 kiểm chứng với số liệu thực đo thực nội dung dự án, kết tính tốn trường sóng ven bờ cho thấy cho thấy với hướng lan truyền từ hướng Đông Bắc chiếm ưu mùa Đơng, sóng biển có khả tiếp cận sâu vào vùng bờ khu vực Đà Nẵng, ngoại trừ khu vực bờ biển thuộc phường Thanh Bình, Thuận Phước (từ đường Phan Văn Định - Nguyễn Sinh Sắc - Đặng Đình Vân - Tơn Thất Đạm, quận Thanh Khê), phường Thọ Quang, Mân Thái, Phước Mỹ (từ đường Bãi tắm T20 - Minh Mạng - Phạm Hữu Nhật - Võ Quý Huân, quận Sơn Trà) hình đường bờ, bán đảo Sơn Trà che chắn Đối với hướng sóng lan truyền từ hướng Đơng Nam chiếm ưu mùa hè, toàn khu vực vịnh Đà Nẵng khơng chịu tác động trực tiếp sóng lan truyền từ khơi che chắn bán đảo Sơn Trà Các kết tính tốn ứng với tần suất xây dựng thành tập đồ chuyên đề trường sóng Bộ số liệu đo đạc mực nước 24 obs quan trắc ngày từ năm 1980 đến năm 2018 Trạm Hải văn Sơn Trà sử dụng để đánh giá dao động mực nước biển ven bờ đánh giá mực nước biển dâng bão Qua phân tích với chuỗi số liệu 39 năm trạm Sơn Trà, ta thấy mực nước cao 266cm xuất vào 8:00 ngày 29/09/2009, mực nước thấp 6cm xuất vào 14:00 ngày 17/7/1993 Mực nước biển cao thường xuất từ tháng đến tháng 12, mực nước thấp xuất vào tháng 5,6,7 Xu biến đổi mực nước trung bình năm trạm Sơn Trà khoảng 3mm/năm Mực nước biển dâng bão xác định từ chuỗi số liệu mực nước tổng cộng quan trắc trạm đo mực nước Sơn Trà từ ngày tháng năm 1980 đến 23 ngày 31 tháng 12 năm 2018 sau loại trừ tác động thuỷ triều thiên văn giá trị thuỷ triều dự báo phương pháp bình phương tối thiểu cho cho 39 năm từ 114 số điều hoà thuỷ triều trạm Sơn Trà Kết giá trị mực nước dâng cực đại năm 39 năm cho thấy giá trị cực đại nước dâng bão gây khu vực Đà Nẵng có độ cao lớn 100cm xảy vào năm 1990 (104cm), 2006 (139cm) , 2009 (157,8cm) 2013 (117cm) Mực nước dâng cực trị ứng với tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% 99,9% theo hàm phân bố Weibull, Pearson III, Gumbel cho thấy giá trị mực nước cực đại 169,16cm xuất với tần suất 1% khu vực biển ven bờ thành phố Đà Nẵng Các kết chế độ sóng ngồi khơi, ven bờ, dao động mực nước biển mực nước biển dâng bão phân tích đánh giá, trích xuất chi tiết làm đầu vào cho nội dung xác định mực nước triều cao trung bình nhiều năm, khu vực bị sạt lở, có nguy sạt lở để thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Đà Nẵng 381 Đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm thành phố Đà Nẵng thực hoàn thiện theo quy định hành Bộ Tài nguyên Môi trường Từ nguồn liệu đồ địa hình thành phố, Cục Đo đạc Bản đồ cung cấp kết hợp với liệu điểm độ cao đo đạc trực tiếp thực địa tất bãi biển thành phố, thành lập mơ hình số độ cao, đường bình độ có giá trị trùng với giá trị đường mức nước triều cao trung bình nhiều năm cho toàn đường bờ biển thành phố Đà Nẵng Sản phẩm đồ đường mức nước triều cao trung bình nhiều năm thành phố Đà Nẵng bảng thống kê toạ độ 1088 điểm đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm thể tỷ lệ 1: 25.000, hệ toạ độ, độ cao VN2000, kinh tuyến trục 108.00 theo quy định thành phố Toạ độ điểm mực nước triều cao trung bình nhiều năm kiểm tra xác định thực địa, đảm bảo độ xác theo quy định Hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ biển thành phố Đà Nẵng phản án bản đồ tỷ lệ 1/ 25.000 Trên đồ đối tượng thể bao gồm tài nguyên rừng,các cảnh quan hệ sinh thái tự nhiên (HST cạn HST thủy sinh), HST nhân tác (HST NTTS, HST nông nghiệp, HST quần cư), tài nguyên phi sinh vật (Tài nguyên du lịch, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước), Hiện trạng môi trường (Môi trường nước, ôi trường khơng khí, mơi trường trầm tích) tai biến thiên nhiên (Nguy xói lở nghiệm trọng, nguy bồi lấp cửa sông, nguy ngập lụt nước biển dâng BĐKH, nguy xâm nhập mặn Để làm sở thiết lập HLBVBB, 103 km đường bờ biển thành phố Đà Nẵng chia làm 96 đoạn theo 11 tiêu chí Dựa theo tiêu chí bảo vệ HST, trì giá trị dịch vụ HST cảnh quan tự nhiên; tai biến thiên nhiên (xói lở, ngập lụt NBD bão); đảm bảo quyền tiếp cận người dân với biển, phạm vi đới bờ biển thành phố Đà Nẵng xem xét lập HLBVBB 73/96 đoạn bờ biển thuộc 13 phường/4 quận với tổng chiều dài 80,6 km/tổng số 103,8 km bờ biển theo đường triều cao trung bình nhiều năm Các đoạn bờ không thiết lập HLBVBB: phần đoạn bờ 17, đoạn bờ 18, đoạn bờ từ 31 đến 43, đoạn bờ từ 52 đến 57 phần đoạn bờ 58, đoạn bờ từ 75 đến 77 Có phường khơng cần thiết lập HLBVBB: Tam Thuận (Thanh Khê), Thanh Bình, Thuận Phước (Hải Châu - khơng có khu vực bờ biển cần lập hành lang BVBB), Nại Hiên Đông (Sơn Trà) Các kết tham vấn ý kiến cộng đồng, Sở, ban, ngành có liên quan UBND thành phố theo quy định 382 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Phương Anh (1997), Điều tra khu hệ động - thực vật nhân tố ảnh hưởng Đề xuất phương án bảo tồn sử dụng hợp lý khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Đào (2004), Đặc trưng đa dạng sinh học vùng Nam Hải Vân, thành phố Đà Nẵng Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2019), Báo cáo Kết sơ Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Nguyễn Biểu (chủ biên) (2004), Điều tra địa chất, tìm kiếm khống sản rắn biển ven bờ (0-30 m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, NVB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), "Quyết định số 2495/QĐ-BTNMT việc “Công bố danh mục điểm có giá trị đặc trưng mực nước triều vùng ven biển Việt Nam ban hành hướng dẫn kỹ thuật xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm, đường mép nước biển thấp trung bình nhiều năm vùng ven biển Việt Nam” " Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư số 29/2016/TT-BTNMT ngày 12/10/2016 Quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), "Quyết định số 1790/QĐ-BTNMT ngày 06/6/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường việc cơng bố Danh mục điểm có giá trị đặc trưng mực nước triều vùng ven biển Việt Nam 10 đảo lớn" Chi cục Thống kê quận Sơn Trà (2019), Niên giám thống kê quận Sơn Trà năm 2018 10 Chi cục Thống kê quận Thanh Khê (2019), Niên giám thống kê quận Thanh Khê năm 2018 11 Chi cục Thủy lợi thành phố Đà Nẵng (2020), Báo cáo Về tình hình sạt lở gia cố bảo vệ bờ sông, biển địa bàn thành phố Đà Nẵng 12 Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2019), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội Tháng 12, Quý IV ước năm 2019 thành phố Đà Nẵng 13 Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2019), Niên giám thống kê năm 2018 14 Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng ( 2019), "Báo cáo Tình hình Kinh tế - Xã hội Tháng 12, Quý IV ước năm 2019 thành phố Đà Nẵng" 15 Hoàng Minh Đức (chủ nhiệm) (2019), Nghiên cứu bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học hệ sinh thái cạn nước Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng, Mã số ĐTĐL.CN-26/15 16 Cát Nguyên Hùng, Đặng Văn Bào nnk (1995), Báo cáo đo vẽ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Đà Nẵng - Hội An, Lưu trữ Địa chất 383 17 Nguyễn Văn Long (chủ nhiệm) (2006), Điều tra, nghiên cứu rạn san hô hệ sinh liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến nam đèo Hai Vân bán đảo Sơn Trà 18 Mai Trọng Nhuận (chủ nhiệm) (2008), Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường 19 Quốc hội (2015), Luật Tài nguyên môi trường biển hải đảo Việt Nam số 82/2015/QH13 20 Tôn Nữ Thị Như Quỳnh, Trương Thị Đẹp, Đặng Văn Sơn (2018), "Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 60(9) 9.2018, 20-24 21 Sở Công thương thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2014 - 2018 22 Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng (2019), Báo cáo Kết hoạt động du lịch năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 23 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Đà Nẵng (2020), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 24 Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2019), Báo cáo Tổng kết ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2019 triển khai nhiệm vụ năm 2020 25 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 26 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng (2018), Kết điều tra, đánh giá mực nước đất, khoanh định khu vực phải đăng ký cơng trình khai thác nước đất địa bàn thành phố Đà Nẵng 27 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng (2018), Quy hoạch tài nguyên nước mặt địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 28 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng (2020), Báo cáo Kết quan trắc môi trường thành phố Đà Nẵng năm 2019 29 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng (2020), Báo cáo tình hình thực chiến lược kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu 30 Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng (2020), Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 31 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2163/QĐ-TT ngày 09/11/2016 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 32 Đào Mạnh Tiến (chủ biên) (2008), Điều tra, đánh giá tài nguyên, môi trường vùng vịnh Đà Nẵng, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 33 Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Văn Long (2005), Hệ sinh thái rạn san hô Biển Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 384 34 UBND quận Hải Châu (2018), "Báo cáo kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ tháng năm 2019" 35 UBND quận Hải Châu (2020), Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 quận Hải Châu 36 UBND quận Liên Chiểu (2018), Báo cáo Kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 37 UBND quận Liên Chiểu (2020), Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 quận Liên Chiểu 38 UBND quận Ngũ Hành Sơn (2018), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 39 UBND quận Ngũ Hành Sơn (2020), Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 quận Ngũ Hành Sơn 40 UBND quận Sơn Trà (2018), Báo cáo tình hình ước thực kế hoạch kinh tế xã hội, năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 41 UBND quận Sơn Trà (2020), Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 quận Sơn Trà 42 UBND quận Thanh Khê (2018), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 43 UBND quận Thanh Khê (2020), Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 quận Thanh Khê 44 UBND thành phố Đà Nẵng (2008), Quyết định số 6758/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch loại rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2020 45 UBND thành phố Đà Nẵng (2016), Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu thành phố Đà Nẵng 46 Trần Thị Lê Vân, Đoàn Như Hải, Phan Tấn Lượm, Nguyễn Thị Mai Anh, Trần Thị Minh Huệ, Huỳnh Thị Ngọc Duyên (2018), "Thực vật phù du vùng biển ven bờ Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 18, số 4A, 43-58 47 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2005), Báo cáo đồ đất thành phố Đà Nẵng (Kèm theo đồ đất tỷ lệ 1/50.000) 48 Nguyen Huu Dai, Pham Huu Tri, Nguyen Xuan Vy (2000), "New records of marine algae from Vietnam", Collection of Marine Research Works, Vol 10, pp 127140 49 Néstor G.Navarro (2000), "Public Waterfront Access: a Comparison of Integrated Coastal Management in Canada and the United States", Report No 264, Simon Fraser University 385 PHỤ LỤC Các điểm đặc trưng mực nước biển cho thành phố Đà Nẵng công bố Quyết định số 1790/QĐ-BTNMT ngày 06/6/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường: Hệ tọa độ VN-2000 Tên điểm Tọa độ phẳng (Kinh tuyến trục 105°; Múi chiếu độ) Tọa độ trắc địa HTB (cm) HMax_TB (cm) HMin_T B (cm) X(m) Y(m) Vĩ độ Kinh độ 2125 1795171.710 840764.170 16°12'47.682"N 108°11'13.088"E -1 33 -36 2126 1795050.160 841297.640 16°12'43.463"N 108°11'30.966"E -1 33 -36 2127 1794532.290 841406.570 16°12'26.580"N 108°11'34.358"E -1 33 -36 2128 1794058.200 841300.880 16°12'11.228"N 108°11'30.556"E -1 33 -37 2129 1793885.520 840904.490 16°12'05.818"N 108°11'17.135"E -1 33 -37 2130 1793788.750 840423.090 16°12'02.916"N 108°11'00.895"E 33 -37 2131 1793810.550 839835.260 16°12'03.921"N 108°10'41.139"E 33 -37 2132 1793407.200 839371.760 16°11'51.047"N 108°10'25.342"E 33 -38 2133 1793063.490 838752.430 16°11'40.189"N 108°10'04.336"E 33 -37 2134 1792781.970 838125.830 16°11'31.355"N 108°09'43.118"E 33 -38 2135 1792690.540 837628.020 16°11'28.633"N 108°09'26.330"E 33 -38 2136 1792439.320 837162.670 16°11'20.702"N 108°09'10.552"E 33 -37 2137 1791850.810 837024.070 16°11'01.647"N 108°09'05.587"E 33 -38 2138 1791240.750 837003.670 16°10'41.833"N 108°09'04.586"E 33 -38 2139 1790645.500 837097.600 16°10'22.444"N 108°09'07.438"E 33 -38 2140 1790182.120 836811.030 16°10'07.529"N 108°08'57.563"E 34 -38 2141 1789758.570 837127.160 16°09'53.608"N 108°09'07.974"E 34 -39 2142 1789394.670 836948.900 16°09'41.871"N 108°09'01.793"E 34 -39 2143 1789438.480 836539.550 16°09'43.499"N 108°08'48.052"E 34 -38 2144 1789814.600 836235.400 16°09'55.872"N 108°08'38.018"E 34 -38 2145 1789765.220 835744.520 16°09'54.511"N 108°08'21.487"E 33 -38 2146 1789296.650 835363.010 16°09'39.474"N 108°08'08.419"E 33 -38 2147 1788716.900 835303.120 16°09'20.664"N 108°08'06.108"E 34 -38 386 Hệ tọa độ VN-2000 Tên điểm Tọa độ phẳng (Kinh tuyến trục 105°; Múi chiếu độ) Tọa độ trắc địa HTB (cm) HMax_TB (cm) HMin_T B (cm) X(m) Y(m) Vĩ độ Kinh độ 2148 1788048.490 835451.530 16°08'58.870"N 108°08'10.756"E 34 -38 2149 1787445.920 835552.440 16°08'39.239"N 108°08'13.840"E 34 -39 2150 1787119.100 835085.460 16°08'28.849"N 108°07'57.972"E 34 -39 2151 1787248.080 834432.260 16°08'33.363"N 108°07'36.077"E 33 -38 2152 1787036.460 834022.050 16°08'26.689"N 108°07'22.177"E 33 -37 2153 1786543.710 833897.930 16°08'10.737"N 108°07'17.753"E 33 -36 2154 1785958.520 833953.270 16°07'51.694"N 108°07'19.315"E 32 -36 2155 1785404.540 834152.910 16°07'33.593"N 108°07'25.745"E 33 -37 2156 1784908.800 834555.050 16°07'17.285"N 108°07'39.011"E 33 -37 2157 1784324.030 834791.590 16°06'58.165"N 108°07'46.664"E 33 -38 2158 1783840.610 835027.990 16°06'42.339"N 108°07'54.365"E 33 -38 2159 1783371.920 835365.170 16°06'26.942"N 108°08'05.460"E 33 -39 2160 1782925.940 835753.330 16°06'12.258"N 108°08'18.280"E 33 -39 2161 1782500.270 836158.110 16°05'58.225"N 108°08'31.668"E 33 -39 2162 1782227.330 836595.820 16°05'49.139"N 108°08'46.241"E 33 -39 2163 1781886.410 836891.580 16°05'37.914"N 108°08'56.008"E 33 -39 2164 1781557.750 837329.410 16°05'27.017"N 108°09'10.555"E 33 -39 2165 1781214.920 837789.420 16°05'15.648"N 108°09'25.841"E 34 -40 2166 1780939.170 838282.060 16°05'06.443"N 108°09'42.257"E 34 -40 2167 1780609.280 838840.440 16°04'55.445"N 108°10'00.854"E 34 -40 2168 1780379.430 839340.970 16°04'47.726"N 108°10'17.558"E 34 -40 2169 1780147.370 839869.720 16°04'39.922"N 108°10'35.209"E 34 -40 2170 1779972.400 840407.780 16°04'33.967"N 108°10'53.202"E 33 -39 2171 1779954.520 840818.690 16°04'33.180"N 108°11'07.003"E 33 -39 2172 1779833.490 841350.640 16°04'28.981"N 108°11'24.817"E 34 -39 2173 1779834.920 841937.730 16°04'28.733"N 108°11'44.549"E 34 -40 387 Hệ tọa độ VN-2000 Tên điểm Tọa độ phẳng (Kinh tuyến trục 105°; Múi chiếu độ) Tọa độ trắc địa HTB (cm) HMax_TB (cm) HMin_T B (cm) X(m) Y(m) Vĩ độ Kinh độ 2174 1780072.760 842437.510 16°04'36.210"N 108°12'01.469"E 35 -40 2175 1780543.460 842770.530 16°04'51.337"N 108°12'12.906"E 36 -41 2176 1781219.710 842934.320 16°05'13.229"N 108°12'18.763"E 34 -39 2177 1781765.820 843477.890 16°05'30.700"N 108°12'37.318"E 36 -41 2178 1782196.440 844003.640 16°05'44.426"N 108°12'55.213"E 34 -40 2179 1782709.110 844688.970 16°06'00.738"N 108°13'18.516"E 35 -40 2180 1783668.350 844596.650 16°06'31.954"N 108°13'15.917"E 35 -40 2181 1783877.790 845074.170 16°06'38.516"N 108°13'32.077"E 35 -40 2182 1782984.560 845249.860 16°06'09.403"N 108°13'37.513"E 35 -40 2183 1783282.540 845812.660 16°06'18.799"N 108°13'56.586"E 36 -41 2184 1782607.920 846024.590 16°05'56.771"N 108°14'03.354"E 36 -41 2185 1782222.210 845902.530 16°05'44.300"N 108°13'59.048"E 37 -41 2186 1782052.450 846105.700 16°05'38.681"N 108°14'05.787"E 38 -42 2187 1782451.210 846318.180 16°05'51.529"N 108°14'13.139"E 37 -41 2188 1782964.930 846521.660 16°06'08.118"N 108°14'20.249"E 36 -41 2189 1783540.230 846546.940 16°06'26.798"N 108°14'21.402"E 35 -40 2190 1784176.740 846433.650 16°06'47.538"N 108°14'17.930"E 35 -40 2191 1784235.150 845764.210 16°06'49.777"N 108°13'55.459"E 35 -40 2192 1784491.010 845250.610 16°06'58.352"N 108°13'38.330"E 35 -40 2193 1784686.200 844767.000 16°07'04.940"N 108°13'22.177"E 35 -40 2194 1784912.580 844244.040 16°07'12.562"N 108°13'04.717"E 35 -40 2195 1784586.650 843890.560 16°07'02.150"N 108°12'52.664"E 35 -40 2196 1785046.890 843549.880 16°07'17.278"N 108°12'41.454"E 35 -40 2197 1785489.760 844064.320 16°07'31.408"N 108°12'58.979"E 35 -40 2198 1786116.960 844327.290 16°07'51.654"N 108°13'08.148"E 35 -40 2199 1786618.260 844686.560 16°08'07.760"N 108°13'20.489"E 35 -40 388 Hệ tọa độ VN-2000 Tên điểm Tọa độ phẳng (Kinh tuyến trục 105°; Múi chiếu độ) Tọa độ trắc địa HTB (cm) HMax_TB (cm) HMin_T B (cm) X(m) Y(m) Vĩ độ Kinh độ 2200 1787039.840 845183.270 16°08'21.206"N 108°13'37.409"E 35 -40 2201 1787543.780 845440.840 16°08'37.450"N 108°13'46.333"E 35 -40 2202 1788146.520 845731.220 16°08'56.886"N 108°13'56.413"E 35 -40 2203 1788463.050 846280.820 16°09'06.890"N 108°14'15.058"E 36 -40 2204 1788804.310 846732.470 16°09'17.748"N 108°14'30.422"E 36 -40 2205 1789038.560 847156.450 16°09'25.142"N 108°14'44.801"E 36 -40 2206 1789002.680 847697.350 16°09'23.699"N 108°15'02.966"E 36 -40 2207 1788774.250 848231.230 16°09'16.002"N 108°15'20.793"E 36 -40 2208 1788388.900 848615.770 16°09'03.283"N 108°15'33.516"E 36 -40 2209 1787855.580 848863.660 16°08'45.827"N 108°15'41.565"E 36 -41 2210 1787478.460 849278.830 16°08'33.360"N 108°15'55.321"E 36 -41 2211 1787079.710 849578.700 16°08'20.249"N 108°16'05.189"E 36 -41 2212 1786698.300 849932.170 16°08'07.674"N 108°16'16.867"E 36 -41 2213 1786895.830 850425.520 16°08'13.837"N 108°16'33.557"E 37 -41 2214 1787106.600 850991.150 16°08'20.393"N 108°16'52.684"E 37 -41 2215 1786985.580 851579.960 16°08'16.156"N 108°17'12.412"E 37 -42 2216 1786793.660 852096.790 16°08'09.652"N 108°17'29.682"E 37 -42 2217 1786398.120 852377.690 16°07'56.654"N 108°17'38.911"E 37 -42 2218 1785943.980 852669.940 16°07'41.747"N 108°17'48.491"E 37 -42 2219 1785690.540 853145.140 16°07'33.265"N 108°18'04.327"E 38 -43 2220 1785509.280 853588.240 16°07'27.145"N 108°18'19.123"E 38 -43 2221 1786017.990 853844.950 16°07'43.540"N 108°18'28.026"E 38 -43 2222 1786818.910 854012.980 16°08'09.474"N 108°18'34.107"E 38 -43 2223 1787634.540 854124.840 16°08'35.916"N 108°18'38.307"E 39 -43 2224 1788014.990 854720.800 16°08'47.965"N 108°18'58.547"E 39 -43 2225 1787677.160 855229.600 16°08'36.722"N 108°19'15.467"E 39 -44 389 Hệ tọa độ VN-2000 Tên điểm Tọa độ phẳng (Kinh tuyến trục 105°; Múi chiếu độ) Tọa độ trắc địa HTB (cm) HMax_TB (cm) HMin_T B (cm) X(m) Y(m) Vĩ độ Kinh độ 2226 1787115.920 855660.730 16°08'18.262"N 108°19'29.655"E 39 -44 2227 1786507.700 856030.300 16°07'58.307"N 108°19'41.747"E 39 -44 2228 1785933.390 856378.890 16°07'39.464"N 108°19'53.152"E 40 -45 2229 1785512.960 856733.140 16°07'25.619"N 108°20'04.830"E 40 -45 2230 1784971.410 856942.310 16°07'07.914"N 108°20'11.566"E 40 -45 2231 1784975.680 856363.310 16°07'08.357"N 108°19'52.108"E 40 -45 2232 1784647.460 855751.010 16°06'58.014"N 108°19'31.350"E 39 -45 2233 1784744.210 855119.750 16°07'01.488"N 108°19'10.186"E 39 -44 2234 1784333.740 854620.360 16°06'48.413"N 108°18'53.179"E 38 -43 2235 1784176.780 854064.190 16°06'43.603"N 108°18'34.402"E 38 -44 2236 1783486.940 853878.060 16°06'21.287"N 108°18'27.774"E 39 -44 2237 1782969.680 853993.360 16°06'04.421"N 108°18'31.370"E 40 -45 2238 1782481.550 853772.460 16°05'48.676"N 108°18'23.683"E 40 -45 2239 1782469.400 853321.500 16°05'48.516"N 108°18'08.521"E 40 -45 2240 1782774.090 852946.860 16°05'58.610"N 108°17'56.094"E 40 -45 2241 1783284.560 852905.700 16°06'15.217"N 108°17'54.985"E 39 -44 2242 1783492.710 852452.390 16°06'22.216"N 108°17'39.862"E 39 -44 2243 1783436.340 851849.710 16°06'20.697"N 108°17'19.576"E 38 -43 2244 1783248.300 851369.420 16°06'14.835"N 108°17'03.333"E 39 -44 2245 1782814.060 850998.640 16°06'00.918"N 108°16'50.639"E 39 -44 2246 1782588.830 850525.560 16°05'53.844"N 108°16'34.619"E 38 -43 2247 1782674.150 849953.170 16°05'56.911"N 108°16'15.427"E 38 -43 2248 1782311.510 849491.040 16°05'45.366"N 108°15'59.702"E 39 -43 2249 1782634.130 849118.750 16°05'56.040"N 108°15'47.362"E 38 -43 2250 1783069.930 848938.980 16°06'10.292"N 108°15'41.551"E 37 -42 2251 1782986.540 848408.060 16°06'07.855"N 108°15'23.663"E 37 -41 390 Hệ tọa độ VN-2000 Tên điểm Tọa độ phẳng (Kinh tuyến trục 105°; Múi chiếu độ) Tọa độ trắc địa HTB (cm) HMax_TB (cm) HMin_T B (cm) X(m) Y(m) Vĩ độ Kinh độ 2252 1782632.350 848016.690 16°05'56.547"N 108°15'10.321"E 38 -42 2253 1782181.270 847817.390 16°05'41.993"N 108°15'03.384"E 38 -43 2254 1781725.530 847611.090 16°05'27.290"N 108°14'56.209"E 39 -43 2255 1781260.450 847450.660 16°05'12.260"N 108°14'50.572"E 40 -44 2256 1780772.590 847371.120 16°04'56.449"N 108°14'47.641"E 43 -45 2257 1780242.310 847348.570 16°04'39.230"N 108°14'46.603"E 44 -46 2258 1779741.810 847261.340 16°04'23.012"N 108°14'43.408"E 44 -45 2259 1779210.560 847247.180 16°04'05.758"N 108°14'42.652"E 44 -46 2260 1778654.470 847323.930 16°03'47.650"N 108°14'44.937"E 44 -46 2261 1778187.870 847405.820 16°03'32.447"N 108°14'47.443"E 44 -46 2262 1777649.860 847526.650 16°03'14.904"N 108°14'51.220"E 44 -46 2263 1777144.870 847681.990 16°02'58.416"N 108°14'56.173"E 44 -46 2264 1776715.940 847842.040 16°02'44.397"N 108°15'01.325"E 44 -46 2265 1776198.280 848086.850 16°02'27.452"N 108°15'09.277"E 44 -46 2266 1775712.950 848287.970 16°02'11.580"N 108°15'15.779"E 44 -47 2267 1775257.610 848508.670 16°01'56.672"N 108°15'22.954"E 44 -46 2268 1774860.510 848705.100 16°01'43.669"N 108°15'29.344"E 44 -47 2269 1774381.950 848940.660 16°01'27.999"N 108°15'37.005"E 44 -47 2270 1773806.870 849157.360 16°01'09.203"N 108°15'43.981"E 44 -47 2271 1773342.000 849377.690 16°00'53.985"N 108°15'51.138"E 44 -47 2272 1772786.070 849612.440 16°00'35.802"N 108°15'58.730"E 44 -47 2273 1772367.720 849803.350 16°00'22.111"N 108°16'04.922"E 44 -46 2274 1771899.900 850053.980 16°00'06.782"N 108°16'13.094"E 44 -47 2275 1771371.690 850304.610 15°59'49.491"N 108°16'21.234"E 44 -46 2276 1770853.840 850572.120 15°59'32.528"N 108°16'29.946"E 44 -47 2277 1770340.400 850824.790 15°59'15.716"N 108°16'38.161"E 44 -47 391 Hệ tọa độ VN-2000 Tên điểm Tọa độ phẳng (Kinh tuyến trục 105°; Múi chiếu độ) Tọa độ trắc địa HTB (cm) HMax_TB (cm) HMin_T B (cm) X(m) Y(m) Vĩ độ Kinh độ 2278 1769815.470 851127.700 15°58'58.505"N 108°16'48.058"E 45 -47 2279 1769254.230 851464.920 15°58'40.096"N 108°16'59.087"E 45 -47 2280 1768719.350 851738.350 15°58'22.577"N 108°17'07.987"E 44 -47 2281 1768124.610 852068.980 15°58'03.083"N 108°17'18.776"E 44 -47 2282 1767608.240 852395.280 15°57'46.138"N 108°17'29.461"E 45 -47 392 ... XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC PHẢI THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .212 6.1 Các tiêu chí thiết lập HLBVBB thành phố Đà Nẵng .212 6.2 Phân đoạn bờ biển thành phố Đà Nẵng ... Đà Nẵng? ?? Mục tiêu công việc “Xác định danh mục khu vực cần lập hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Đà Nẵng? ?? nhằm: - Nghiên cứu, đề xuất Danh mục khu vực cần thiết lập HLBVBB thành phố Đà Nẵng -... thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Đà Nẵng “Nghiên cứu thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển phục vụ công tác quản lý, quy hoạch, khai thác sử dụng bền vững vùng bờ biển thành phố Đà Nẵng? ??

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN