1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chính sách đặc thù để thu hút đầu tư tại Đồng bằng sông Cửu Long

11 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 178,72 KB

Nội dung

ĐỀ ÁN “Xây dựng sách đặc thù để thu hút đầu tư Đồng sông Cửu Long” (*) I Sự cần thiết việc xây dựng Đề án Vùng đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố có diện tích đất tự nhiên khoảng 3,96 triệu (chiếm khoảng 12% diện tích đất nước), chiếm 22% dân số, đóng góp khoảng 27% vào GDP nước Hàng năm ĐBSCL đóng góp 50% tổng sản lượng lương thực 90% lượng gạo xuất nước, thu ngoại tệ tỉ USD/năm Sản xuất thuỷ sản chiếm 60% sản lượng đóng góp khoảng 80% lượng xuất nước, thu ngoại tệ 2,5 tỉ USD/năm Ngoài ra, ngành chăn nuôi, ăn trái rau màu cung cấp lượng lớn cho thị trường nước Vì thế, khẳng định ĐBSCL có vị trí quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, sản xuất hàng hóa xuất khẩu, phát triển nông nghiệp nước ta thời gian qua Mặc dù quyền địa phương vùng trọng đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, song kết chưa mong đợi ĐBSCL giàu tiềm năng, chưa trở thành điểm hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước nước Trong nhiều năm qua, Đảng Chính phủ có nhiều định nhằm khuyến khích hỗ trợ phát triển Vùng ĐBSCL, quyền địa phương cố gắng, song nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, việc tăng cường thu hút vốn đầu tư vào ĐBSCL vấn đề chưa giải Vì thế, việc xây dựng Đề án “Chính sách đặc thù để thu hút đầu tư ĐBSCL” sở phân tích thực trạng phát triển kinh tế- xã hội tình hình đầu tư toàn Vùng năm qua cần thiết cấp bách II Phạm vi mục tiêu Đề án Phạm vi Đề án bao gồm vấn đề liên quan đến việc xây dựng nội dung chế, sách mang tính đặc thù, phù hợp với đặc điểm riêng điều kiện phát triển ĐBSCL Trên sở đó, nội dung Đề án sâu phân tích số ngành, lĩnh vực có tiềm đặc biệt khó khăn trội Vùng ĐBSCL liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, từ sách đất đai, sách đầu tư, sách tín dụng, sách hỗ trợ tài phi tài đến sách lĩnh vực xã hội, môi trường, đặc biệt liên quan đến xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực gìn giữ môi trường Vùng Mục tiêu Đề án đề xuất chế đặc thù, thu hút vốn đầu tư vào Vùng ĐBSCL nhằm phát triển Vùng với tốc độ cao, bền vững, khai thác hiệu tiềm Vùng sở phân tích mặt chưa việc thu hút vốn đầu tư năm qua Vùng ĐBSCL III Một số nội dung quan trọng Đề án Khái tình hình đầu tư vùng ĐBSCL thời gian qua Trong năm 2001-2005, tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước địa phương quản lý 47.400 tỷ đồng, giai đoạn 2006-2010 38.200 tỷ đồng Nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho công trình lĩnh vực giao thông, thủy lợi, giáo dục y tế Số vốn đăng ký doanh nghiệp quốc doanh Vùng giai đoạn 2001- 2005 30.777 tỷ đồng giai đoạn 2006 đến 5/2009 227.675 tỷ đồng Sự gia tăng vượt bậc số vốn đăng ký doanh nghiệp quốc doanh phản ánh đổi môi trường đầu tư Việt nam nói chung Vùng ĐBSCL nói riêng Nhiều doanh nghiệp hình thành, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chế biến nông, thủy sản Tuy nhiên, với mức tăng vượt bậc sức hút đầu tư Vùng ĐBSCL tương đối so với nhiều địa phương khác Trong toàn Vùng ĐBSCL có thêm 160001 doanh nghiệp thành lập giai đoạn 2006 đến 5/2009 số TP HCM 62000, Hà Nội 41000, Hải phòng 8700, Đà Nẵng 5500 Đồng Nai 5400 doanh nghiệp Nhận thấy rõ vấn đề này, quyền tỉnh Vùng nỗ lực thực biện pháp cải cách thủ tục hành (theo báo cáo lực cạnh tranh tỉnh 2009 VNCI hầu hết tỉnh Vùng ĐBSCL xếp thứ hạng cao mặt cải cách thủ tục hành chính), nỗ lực không thu nhiều kết Những số liệu cho thấy, Vùng ĐBSCL có nhiều tiềm năng, quyền địa phương có nhiều cố gắng, song việc thu hút nhà đầu tư vào Vùng gặp nhiều khó khăn Những khó khăn chủ yếu việc thu hút đầu tư vào ĐBSCL Trong số TP Cần thơ dẫn đầu với 2783 doanh nghiệp, Long An 2391 Kiến Giang với 2130 doanh nghiệp Kết phân tích, tranh luận nhiều hội thảo, diễn đàn đưa số khó khăn, hạn chế khác vùng ĐBSCL việc thu hút đầu tư, song tất thống với hạn chế là: sở hạ tầng (đặc biệt sở hạ tầng giao thông), chất lượng nguồn nhân lực dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Việc giải vấn đề này, đặc biệt vấn đề sở hạ tầng chất lượng nguồn nhân lực lại hoàn toàn không lệ thuộc vào nỗ lực tiềm lực quyền địa phương Ở hỗ trợ từ Nhà nước trung ương việc quan trọng mang tính định 2.1 Về sở hạ tầng Trong lĩnh vực sở hạ tầng sở hạ tầng giao thông ĐBSCL, hạ tầng giao thông đường đường thủy, lĩnh vực gây nhiều trở ngại cho trình phát triển vùng Mặc dù ngành giao thông vận tải có nỗ lực đáng ghi nhận thời gian qua việc hoàn thành nhiều hạng mục xây dựng giao thông, song việc kết nối giao thông địa phương Vùng với TPHCM Vùng Đông Nam Bộ nhiều hạn chế Điều làm hạn chế việc tận dụng tác động lan tỏa khả liên kết kinh tế vùng ĐBSCL với vùng Đông Nam Bộ Hiện tuyến quốc lộ huyết mạch Vùng ĐBSCL quốc lộ 91, 80, 54, 57 bị hư hỏng thi công, nâng cấp với tốc độ chậm, giao thông thường xuyên bị ách tắc Sự tương thích cầu đường thấp, không cho phép chuyên chở hàng hóa container Hai tuyến vận tải thuỷ quan trọng sông Tiền, sông Hậu tàu có tải trọng lớn lưu thông Việc xuất hàng hoá container khó khăn Hệ thống cảng biển cảng sông vùng ĐBSCL hoàn toàn chưa đáp ứng yêu cầu Tất hàng hóa xuất phải trung chuyển đến cảng miền Đông Nam Mạng lưới kênh rạch chằng chịt ĐBSCL tăng khả vận tải đường thủy, song phục vụ vận tải với quy mô nhỏ Đây ưu cho phát triển giao thông đường thủy song lại hạn chế lớn cho giao thông đường phải xây nhiều cầu Nền đất yếu, xây nhiều cầu làm cho chi phí xây dựng km đường lên cao so với km đường vùng khác Bên cạnh sở hạ tầng GTVT, sở hạ tầng số lĩnh vực khác (như hệ thống kho bãi, khu công nghiệp, lượng/viễn thông internet) vùng ĐBSCL đánh giá mức thấp 2.2 Về đội ngũ lao động Tri thức, kỹ năng, động tính kỷ luật điều kiện cần thiết để thu hút đầu tư để thành công kinh tế tri thức toàn cầu hóa ngày Đáng tiếc tất phương diện này, ĐBSCL xa mức trung bình nước Trình độ giáo dục phổ thông ĐBSCL chí nơi chậm phát triển mặt kinh tế Tây Nguyên Trình độ tay nghề hay kỹ lao động gặp phải tình trạng tương tự Với lực lượng lao động có mức học vấn, kỹ năng, kỷ luật tương đối thấp, rõ ràng ĐBSCL vào vị cạnh tranh bất lợi Trong 54% lực lượng lao động nước có trình độ THCS trở lên số ĐBSCL 27% Theo điều tra nhóm nghiên cứu cạnh tranh cấp tỉnh (VNCI) Việt nam năm 2009, tất 13 địa phương Vùng ĐBSCL (kể thành phố Cần Thơ) có vị trí tốp so sánh tỉnh tỷ lệ lao động tốt nghiệp THCS Với tình trạng này, doanh nghiệp thực gặp khó khăn việc dạy nghề, tạo dựng đội ngũ lao động kỹ thuật (kể họ tự bỏ tiền để đào tạo) Điều thực vấn đề lo ngại giải vấn đề cần phải có thời gian dài, chí vài thập kỷ, Nhà nước đầu tư nhiều tiền vào lĩnh vực Bên cạnh đó, tính kỷ luật lực lượng lao động ĐBSCL vấn đề cần xem xét cách nghiêm túc 2.3 Về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (từ đơn vị nhà nước lẫn đơn vị tư nhân) yếu tố quan trọng cho việc thu hút nhà đầu tư Đây nhân tố để xem xét lực cạnh tranh tỉnh báo cáo Phòng Thương mại công nghiệp Năm 2009, họ xem xét hình thức dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, là: tìm kiếm thông tin kinh doanh, tư vấn thông tin pháp luật, tìm kiếm đối tác kinh doanh, xúc tiến thương mại thông tin công nghệ đào tạo Kết điều tra báo cáo cho thấy, 12 tỉnh vùng ĐBSCL (trừ Cần Thơ) nằm tốp 20 cuối 2.4 Những khó khăn chế sách hạn chế phát triển sản phẩm mũi nhọn Trên sở lợi tiềm phát triển kết sản xuất kinh doanh thời gian qua, số sản phẩm xác định sản phẩm chủ lực Vùng ĐBSCL, lúa gạo, thủy sản (tôm cá da trơn), ăn du lịch Ngoài khó khăn chung trình bày trên, việc phát triển sản phẩm mũi nhọn gặp nhiều khó khăn chế, sách; Cụ thể là: a Chính sách đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Khái niệm “đảm bảo an ninh lương thực” chưa lý giải cách rõ ràng chưa có tính thuyết phục cao Chưa có phân biệt cách rạch ròi khái niệm “an ninh lương thực quốc gia” với “nhu cầu lương thực nội địa”, nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực nhiệm vụ sản xuất hàng hóa Chính nên chưa làm rõ khác biệt sách, chế ưu đãi đặc biệt đảm bảo sống cho nông dân phục vụ mục tiêu an ninh lương thực với sách, chế cho nông dân sản xuất lương thực bình thường khác Với khả tài hạn chế Nhà nước nay, cần phải giới hạn thật rõ ràng phạm vi mức độ cần thiết cho an ninh lương thực quốc gia Trên sở đó, trước hết cần xác định quỹ đất cần thiết phục vụ mục tiêu an ninh lương thực quốc gia, ban hành sách ưu đãi cần thiết cho người trồng lúa phục vụ nhiệm vụ này, sau nới lỏng quy định giữ đất trồng lúa, cho phép người nông dân tự định sản xuất mảnh đất mình, tạo điều kiện cho họ phát huy tối đa hiệu sử dụng đất, nâng cao thu nhập Giải vấn đề tiền đề tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp (theo hướng mở rộng diện tích cho thủy sản ăn quả), nâng cao suất, giá trị sử dụng đất, cải thiện đời sống người dân, đồng thời tiết kiệm ngân sách nhà nước trả cho việc hỗ trợ nông dân trồng lúa Vì vậy, nói giải vấn đề an ninh lương thực mang tính then chốt để tạo sức bật cho ĐBSCL b Chính sách đất đai Hiện sách hạn điền thời gian cho thuê đất ngắn nguyên nhân cản trở hội tích tụ đất, thu hút đầu tư sản xuất nông nghiệp theo hướng đại hóa, nâng cao suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp Bên cạnh việc kiểm tra giám sát quản lý chưa thực nghiêm túc dẫn đến tượng đầu bỏ hoang đất nông nghiệp người nông dân thiếu đất canh tác Chính vậy, việc sửa đổi Luật Đất đai (2003) cần điều chỉnh theo hướng nới lỏng sách hạn điền, kéo dài thời gian cho thuê đất gắn liền với việc tăng cường việc quản lý, kiểm tra giám sát việc sử dụng đất, ngăn chặn tượng đầu đất đai c Điều chỉnh quy hoạch Việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, quy hoạch “cứng” đất trồng lúa với quy mô lớn làm cản trở người dân chuyển đổi cấu sản xuất, giảm hiệu sản xuất nông nghiệp Trên sở đổi sách an ninh lương thực sách đất đai, cần điều chỉnh lại quy hoạch phát triển ngành liên quan quy hoạch ngành thủy sản, ăn phù hợp với điều kiện d Chính sách công nghệ Sự gắn kết yếu “4 nhà” (nhà nông, nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp nhà nước) chế, sách liên quan đến đổi công nghệ thiếu đồng bộ, thiếu tập trung mục tiêu, thiếu phân định rõ ràng trách nhiệm chủ thể làm giảm hiệu nguồn hỗ trợ Nhà nước trình phát triển nông nghiệp Việt nam nói chung Vùng ĐBSCL nói riêng Vì thế, việc đổi sách công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên kết “4 nhà” theo hướng xác định số mục tiêu trọng tâm, nâng cao tính đồng làm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mà giải vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường e Cơ chế phối hợp phát triển địa phương Việc “cắt khúc” không gian kinh tế theo địa giới hành cản trở phát triển chung Vùng, dẫn đến “mô hình phát triển” tương đối đồng điệu tỉnh, cạnh tranh phi hiệu quả, chí không lành mạnh tỉnh Chính vậy, phối hợp chia sẻ việc chọn hướng ưu tiên cho tỉnh Vùng, khai thác tài nguyên chung, chương trình, dự án đầu tư chung có vai trò quan trọng việc thúc đẩy trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương nói riêng toàn Vùng ĐBSCL nói chung Quan điểm định hướng số giải pháp 3.1 Những quan điểm chủ đạo Trong trình xây dựng chế, sách đặc thù cho việc thu hút vốn đầu tư vào ĐBSCL, cần thống số quan điểm chủ đạo sau: - Thu hút đầu tư đồng thời phải đảm bảo tính bền vững chất lượng trình phát triển kinh tế- xã hội Vùng ĐBSCL - Hệ thống chế, sách thu hút vốn vào Vùng ĐBSCL phải đảm bảo tính khả thi, hiệu đồng - Hệ thống chế, sách thu hút vốn vào Vùng ĐBSCL phải đảm bảo vận hành chế thị trường thực cam kết quốc tế - Tập trung nguồn lực Nhà nước nhằm giải vài vấn đề xúc nhất, tạo điều kiện phát triển sản phẩm mũi nhọn Vùng - Tận dụng tối đa ưu địa kinh tế Vùng, đặc biệt quan tâm đến việc tận dụng tác động lan tỏa từ trình phát triển kinh tế Vùng động lực phát triển Đông Nam 3.2 Định hướng số nhóm giải pháp a Nhóm giải pháp quy hoạch, kế hoạch - Phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội Vùng ĐBSCL vùng Kinh tế trọng điểm ĐBSCL theo hướng trước mắt phải tập trung nguồn lực để giải vấn đề xúc phục vụ cho việc phát triển sản phẩm chủ lực vùng - Trên sở xác định chất nhiệm vụ “đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”, phân biệt rõ mục tiêu với mục tiêu đáp ứng nhu cầu lương thực nước nhu cầu xuất quy hoạch diện tích trồng lúa phục vụ mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ban hành sách đảm bảo cho người trồng lúa phục vụ mục tiêu Số nông dân trồng lúa lại hưởng sách ưu đãi tương đương lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản khác Đây vấn đề quan trọng nhất, tạo điều kiện có thêm đất đai sử dụng cho mục tiêu khác - Đổi sách đất đai theo hướng thu hẹp diện tích bắt buộc phải trồng lúa, thí điểm cho phép địa phương Vùng xóa bỏ chế độ hạn điền, cho phép tích tụ đất để sản xuất nông nghiệp, thủy sản với quy mô lớn tạo điều kiện thuận lợi cho trình đại hóa lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản thí điểm kéo dài thời gian thuê đất sản xuất nông nghiệp, tạo yên tâm cho nhà đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, họ đưa công nghệ vào sản xuất lĩnh vực (Hiện vấn đề “vướng” Luật đất đai Theo dự kiến, đến năm 2012 Luật Đất đai Quốc hội xem xét, sửa đổi Trong trường hợp đó, Chính phủ kiến nghị UBTV Quốc hội cho phép thực thí điểm vấn đề ĐBSCL) - Điều chỉnh lại quy hoạch chiến lược phát triển thủy sản Vùng ĐBSCL phù hợp với bước đột phá ngành thập kỷ vừa qua theo hướng đảm bảo tính bền vững hiệu trình phát triển ngành thủy sản ĐBSCL - Quy hoạch vùng chuyên canh trồng ăn sở lựa chọn sản phẩm ăn mũi nhọn tỉnh Vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp nhận chuyển giao công nghệ, đảm bảo ổn định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Xây dựng tuyến du lịch theo hướng đa dạng nội dung thời gian lưu trú sở phối hợp địa phương Vùng với địa phương vùng - - Rà soát điều chỉnh lại Quy hoạch Khu Công nghiệp Cụm tuyến công nghiệp theo hướng hình thành mở rộng bước Khu, Cụm Công nghiệp theo nhu cầu phát triển, tránh tượng quy hoạch treo bỏ đất hoang thời gian dài - Bổ sung quy hoạch khu công nghệ cao: Vùng ĐBSCL chưa có khu công nghệ cao, mặt khác tiếp nhận công nghệ từ vùng Đông Nam Bộ không thuận lợi có nhiều khác biệt ngành nghề, khoảng cách… Do vậy, cần đặt khu công nghệ cao thành phố Cần Thơ, đô thị loại I cửa ngõ giao lưu Vùng, đồng thời trung tâm Vùng, hội tụ điều kiện thuận lợi để phát triển công nghệ cao, sau lan tỏa địa phương vùng b Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng - Cải thiện sở hạ tầng giao thông Tập trung cải thiện mạng lưới giao thông đường Hoàn thành việc xây dựng, nâng cấp, bảo trì tuyến đường yếu theo tiêu chuẩn đường cấp cao Ưu tiên đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh, thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Vùng ĐBSCL với địa phương khác cảng biển Vùng Cải tạo đường thủy nội địa phục vụ cho nông dân doanh nghiệp việc vận tải hàng hóa vận tải hành khách Đầu tư phát triển đồng hệ thống cảng biển luồng vào cảng, trước hết tập trung cho dự án Luồng sông Hậu xây dựng cảng Cần Thơ trở thành cảng trung tâm Vùng; cải tạo nâng cấp, đầu tư nạo vét luồng tuyến có Xây dựng hoàn thiện cảng hàng không, trước mắt tiếp tục nâng cấp mở rộng sân bay quốc tế Cần Thơ, tạo điều kiện để Cần thơ sớm trở thành trung tâm Vùng mối liên hệ với địa phương nước quốc gia khác Cùng với việc tập trung ưu tiên nguồn ngân sách nhà nước cho việc cải thiện sở hạ tầng GTVT cần tạo chế khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xây dựng sở hạ tầng GTVT với nhiều hình thức BOT, BT, PPP… Cho phép địa phương đấu giá quyền sử dụng đất để đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông đồng thời tạo dựng chế giám sát trình - Cải thiện sở hạ tầng thương mại Tạo điều kiện thuận lợi đất đai vốn dự án kho trữ nông sản, thủy sản ăn Xây dựng chế, sách khuyến khích nhà đầu tư phát triển mạng lưới chợ đầu mối nông sản, chợ biên giới, chợ cửa Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ việc sản xuất kinh doanh liên quan đến sản phẩm chủ lực Vùng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân dễ dàng tiếp cận hệ thống thông tin Nghiên cứu bước hình thành thị trường nông sản kỳ hạn (trong nông dân doanh nghiệp ký thỏa thuận giá mua nông sản, cách thức toán trước thu hoạch) nhằm chia sẻ rủi ro giá tạo điều kiện cho người dân chủ động vốn cho thời vụ c Nhóm giải pháp thuế tín dụng Các sách ưu đãi thuế tín dụng cần tập trung vào số lĩnh vực liên quan đến sản phẩm chủ lực, tránh tượng dàn trải làm giảm hiệu nhóm sách - Đối tượng thụ hưởng sách ưu đãi tín dụng thuế bao gốm doanh nghiệp dự án sau: + Các doanh nghiệp, dự án liên quan đến sản xuất chế biến nông thủy sản + Các đơn vị cung ứng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp + Các sở dạy nghề + Các dự án xây dựng kho trữ nông sản, thủy sản + Các dự án chuyển giao công nghệ + Các dự án phát triển du lịch sở liên kết Vùng với vùng khác + Các dự án mở rộng sản xuất di dời đến ĐBSCL doanh nghiệp vùng khác + Các dự án liên quan đến dạy nghề, đặc biệt dạy nghề phục vụ liên quan đến sản phẩm chủ lực - Hình thức ưu đãi theo hướng: + Ban hành sách tín dụng ưu đãi với hình thức khác như: lãi suất thấp không lãi, thời gian ân hạn phù hợp, hình thức chấp đơn giản, bảo lãnh tín dụng… + Ban hành sách ưu đãi thuế miễn thuế, giảm thuế cho phép khấu hao nhanh doanh nghiệp Vùng d Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tập trung nâng cấp sở dạy nghề công lập theo hướng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, ngành nghề liên quan đến sản phẩm chủ lực Khuyến khích nhà đầu tư thành lập sở dạy nghề công lập (ví dụ: ưu đãi tín dụng, ưu tiên cho thuê mặt bằng,…), khuyến khích doanh nghiệp phối, kết hợp với sở dạy nghề trình đào tạo lao động Khuyến khích sở nghiên cứu, đào tạo (đặc biệt trường Đại học, Cao đẳng) phối hợp với doanh nghiệp công tác dạy nghề nghiên cứu đưa sản phẩm mới, công nghệ mới, đặc biệt công nghệ liên quan đến sản phẩm chủ lực Phổ biến mở rộng mô hình chuyển giao công nghệ nông nghiệp, thủy sản theo hướng trực tiếp huấn luyện cho người nông dân phù hợp với điều kiện sản xuất ĐBSCL Cải thiện sở hạ tầng giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện Vùng ĐBSCL, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho trẻ em đến trường, mùa lũ e Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Chính quyền địa phương khuyến khích hỗ trợ thành lập đơn vị cung ứng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm thông tin kinh doanh, tư vấn thông tin pháp luật, tìm kiếm đối tác kinh doanh, xúc tiến thương mại thông tin công nghệ Sử dụng có hiệu nguồn tài từ quỹ xúc tiến thương mại thông qua hoạt động hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ pháp lý,… f Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường 10 Quá trình phát triển “nóng” ngành thủy sản vừa qua ĐBSCL bộc lộ số vấn đề, đặc biệt vấn đề tác động tiêu cực đến môi trường Chính vậy, giai đoạn tới, xây dựng xem xét Đề án phát triển sản phẩm chủ lực cần nghiên cứu kỹ lưỡng giải pháp bảo vệ môi trường biện pháp liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, trình xây dựng đề án cần lưu tâm đặc biệt đến tác động biến đổi khí hậu đến môi trường sinh hoạt sản xuất Vùng ĐBSCL g Xây dựng thực số Đề án liên quan Hiện nay, đạo Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ quyền 13 tỉnh, thành phố, Đề án xây dựng với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội bền vững Vùng ĐBSCL sở thực Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đó Đề án: - Các giải pháp sản xuất tiêu thụ lúa gạo Vùng ĐBSCL - Phát triển thủy sản (tôm, cá da trơn) Vùng ĐBSCL - Nâng cao lực sản xuất tiêu thụ ăn ĐBSCL - Đào tạo nghề nông thôn Vùng ĐBSCL - Cơ chế, tổ chức sách liên kết vùng với tham gia nhà (Nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khoa học) -(*) Đề án thực Ban Thể chế kinh tế - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương trình Thủ tướng Chính phủ tháng – 2011 11

Ngày đăng: 21/11/2016, 02:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w