Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
7,89 MB
Nội dung
Tỉnh Đồng Tháp Province de Dong Thap Vietnam Tài liệu phân tích thành phố cao lãnh bối cảnh khu vực QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THÀNH PHỐ CAO LÃNH Tương lai cho thành phố Cao Lãnh đến năm 2020 với tầm nhìn đến năm 2040, mối quan hệ với thành phố khác đồng sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu ? Xưởng thiết kế quốc tế quy hoạch Cao Lãnh- Việt Nam- tháng năm 2010 SIWRP MDDRC Centre de Recherche Développement du Delta duMékong VỚi SỰ CỘNG TÁC CỦA Trung tâm nghiên cứu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long MDDRC Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trân, Giám đốc Ngoài tài liệu MDDRC, từ nhiều năm nay, kiến thức hiểu biết vùng Đồng sông Cửu Long Xưởng thiết kế quốc tế củng cố thêm qua thông tin lời khuyên quí báu Giáo sư Nguyễn Ngọc Trân Tỉnh Đồng Tháp : Bà Lê Thị Thanh Phương, Phó giám đốc Sở Xây Dựng Kiến Trúc Sư Bùi Quang Thịnh, Trưởng phòng kiến trúc quy hoạch, Trung tâm Quy Hoạch Đô Thị-Nông Thôn, Sở Xây Dựng Đồng Tháp Kỹ sư Nguyễn Hữu Việt, Phó phòng quản lý Kiến Trúc Quy Hoạch Hạ tầng kỹ thuật , Sở Xây Dưng Đồng Tháp Kỹ Sư Nguyễn Thượng Vũ, Trưởng phòng chống thất thoát quản lý chất lượng, Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước Môi Trường Đô thị Đồng Tháp Thạc sĩ Vũ Thị Nhung, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi Trường, Sở Tài Nguyên môi trường Kỹ sư Nguyễn Thị Thu Thủy, Trưởng phòng Hành Chính- Tổ chức- Tài Vụ, Trung tâm Quy hoạch Đô thị-Nông thôn, Sở Xây Dựng Đồng Tháp Kiến Trúc Sư Nguyễn Lâm Việt Vĩnh Thông, Trung tâm Quy hoạch Đô thị-Nông thôn, Sở Xây Dựng Đồng Tháp Kiến Trúc Sư Nguyễn Minh Hùng, Phòng nghiên cứu Kiến Trúc, Trung tâm Quy hoạch Đô thị-Nông thôn, Sở Xây Dựng Đồng Tháp Cùng với đóng góp ENVIM -International Environmental Management, Chương trình đào tạo quốc tế sau đại học quản lý môi trường, trực thuộc MINES ParisTech Bà Vincent Frédérique Giám đốc chương trình ENVIM International Environmental Management Cùng hướng dẫn Ông Planchard Frédéric Bà Rodrigues Gallois Fleur Cùng tham gia kỹ sư: Bà Berg Flora, Bà Froitier Charline, Ông Lanckriet Edouard, Ông Pesquet-Ardisson Edouard, Bà Petit Cécile, Bà Quilain Charlotte, Bà Shu Josépha Chúng xin chân thành cám ơn Abadia Gérard, Abadia Mathieu, Hoàng Lê Mạnh Thắng, Phạm Đức Thắng Và tất kiến trúc sư, kỹ sư, trợ lý, chuyên gia đóng góp vào trình hình thành tập tài liệu Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org PLANIFIER LE DEVELOPPEMENT DURABLE Tương lai cho thành phố Cao Lãnh đến năm 2020 với tầm nhìn đến năm 2040, mối quan hệ với thành phố khác đồng sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu ? Xưởng thiết kế quốc tế quy hoạch đô thị Cao Lãnh, Việt Nam.Từ 28/5 đến 13/6 năm 2010 Tỉnh Đồng Tháp: Ông Lê Vĩnh Tân, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Xưởng thiết kế quốc tế quy hoạch đô thị: Ông Pierre - André Perrissol, chủ tịch khối xưởng Báo cáo thực Barbieri Nelly, Chanas Céline, Nguyễn Mỹ Hạnh Trương Quốc Bảo Với giúp đỡ ông Trương Đình Quang, Giám đốc trung tâm Quy Hoạch Đô Thị-Nông Thôn, Sở Xây Dựng Tỉnh Đồng Tháp Tháng năm- 2010 Tài liệu cung cấp www.ateliers.org Lời mở đầu Khóa làm việc Xưởng thiết kế quy hoạch đô thị quốc tế với chủ đề « Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao lãnh » diễn từ ngày 28 tháng đến ngày 13 tháng năm 2010 thành phố Cao Lãnh Tiếp theo tài liệu "Chương trình xưởng thiết kế", đăng tải kèm với thông báo tuyển chọn thành viên tham gia, tài liệu phân tích trạng tổng hợp toàn hồ sơ TP Cao Lãnh, với bối cảnh tỉnh Đồng Tháp vùng miền lân cận để đảm bảo cho thành viên có lượng thông tin hữu ích tối đa làm sở cho đồ án Những thông tin thu thập với giúp đỡ Trung Tâm Quy Hoạch Đô Thị- Nông thôn, Sở xây dựng tỉnh Đồng Tháp, đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm hoạt động Xưởng thành phố Đề mục Phát triển giao thông phần sau đó, Xưởng thiết kế góp sức tham gia nhóm kỹ sư môi trường theo học chương trình ENVIM-International Environmental Management thuộc trường Mines Paris Tech, chọn Cao Lãnh làm đối tượng nghiên cứu luận án cao học Các mục nêu trích dẫn từ luận án mà nhóm thực sau ngày làm việc địa phương vào tháng năm 2010 Trong thời gian trước thành viên có mặt Cao Lãnh, tài liệu giúp họ tìm hiểu sơ trạng khu vực vấn đề cần giải Những hiểu biết có tính tiền đề tạo điều kiện cho thành viên cảm nhận sâu sắc nơi nghiên cứu qua chuyến tham quan trực tiếp địa phương, ngày đầu theo lịch làm việc Xưởng, hay từ đặt câu hỏi buổi hội thảo giới thiệu Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org MỤC LỤC Vùng ĐỒNG BẰNG SÔNG CỨU LONG Giới thiệu chung Tổ chức vùng lãnh thổ Việt Nam 10 Quyền sử dụng đất 13 Dân số kiên xã hội 14 Phân cấp hành 16 Đặc điểm địa lý 18 Biến đổi khí hậu 22 Phân bố xây dựng công trình xây dựng 24 Hạ tầng sở đường thủy 26 Hạ tầng sở đường 28 Hoạt đông kinh tế 30 Định hướng quy hoạch tầm nhìn 2020 -2050 34 Khu vực trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long 36 Đồng Tháp Mười 37 Tỉnh ĐỒNG THÁP Lịch sử Địa giới hành 40 Dân số 42 Đặc điểm địa lý .43 Hệ thống đường thủy 45 Hệ thống đường 48 Hoạt đông kinh tế 49 Điểm du lịch 50 52 Thành phố CAO LÃNH Lịch sử Phân cấp đô thị 55 Địa giới hành 57 Sử dụng đất 60 Công trình xây dựng 63 Tổ chức dân cư 65 Tiện ích công cộng .66 Quy hoạch 72 Không gian tự nhiên không gian xanh .73 Hoạt động kinh tế 77 Hệ thống đường thủy 78 Hệ thống đường 80 Sự phát triển tương lai hệ thống giao thông 82 Chu kỳ nước 84 Quản lý nước mưa .85 Hệ thống cấp nước 88 Hệ thống thoát nước 90 Chất thải 92 Năng lượng 94 96 Tài liệu tham khảo 102 Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org Bối cảnh khu vực: Đồng sông Cửu Long Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org Vùng lưu vực sông Mê KôngĐồng sông Cửu Long Lưu vực sông Mê Kông vùng đồng nằm cực nam Việt Nam, bán đảo có phía tây tiếp giáp với vịnh Thái Lan, đường biên giới với Cam-puchia, phía đông bao quanh thành phố Hồ Chí Minh biển Đông Sông Mê Kông có hai nhánh chính, nhánh sông Tiền (Mê Kông) chảy qua Việt Nam theo Tân Châu nhánh sông Hậu (Bassac) theo Châu Đốc Do có hai nhánh sông đổ biển Đông theo chín cửa mà lưu vực gọi theo tên Việt Nam vùng “đồng sông Cửu Long“ (ĐBSCL) Mỗi cửa sông người dân gọi tắt "Cửa" Có hai cửa sông ngày bị tắc nghẽn tượng bồi tụ trầm tích: Cửa Bát Xắc Cửa Ba Lai Thông qua trình xây dựng cải tạo, lưu vực sông Mekong chia thành vùng khác sơ đồ, dựa đặc trưng sinh thái, hành chính, cảnh quan: vùng Đồng Tháp Mười, vùng Tứ Giác Long Xuyên, vùng Tây Sông Hậu, vùng Bán Đảo Cà Mau vùng Hạ Châu Thổ Tổng diện tích lưu vực sông Mekong 40 604 km² Sự diện khắp nơi nước chi phối việc tổ chức đời sống kinh tế xã hội vùng Nó giúp vùng đất trở thành kho thóc lớn nước với diện tích canh tác lúa lớn vào bậc bình diện quốc tế, đồng thời biến thành nơi phải hứng chịu tác động mạnh mẽ thiên tai Campuchia La plaine des joncs Đồng Tháp Mười Tân Châu Châu Đốc Mé Cao LAnh ko ng c sa as B Quadrilatère de Long Xuyen Tư Giác Long Xuyên /“ /“ Tiề n ậu H Péninsule de Ca Mau Bán đảo Cà Mau an g” ” ng ia G Trans Bassac Tây Sông Hậu Gi Bas delta Hạ Châu Thổ Vịnh Thái Lan Biển Đông Hệ thống tổ chức lãnh thổ Việt Nam Chính phủ Việt Nam thiết lập hệ thống phân cấp hành tập hợp dân cư thông qua hiến pháp năm 1992 Theo đó, khác với hệ thống phân chia Pháp, đây, cấp độ, có phân biệt rõ theo tính trội khối dân cư nông thôn đô thị • Cấp tỉnh-thành : - Tỉnh, Thành phố, trực thuộc trung ương Việt Nam có tổng cộng thành phố trực thuộc trung ương bao gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẳng Cần Thơ • Cấp quận-huyện : - Các quận trực thuộc thành phố - Các huyện trực thuộc thành phố, tỉnh - Các thành phố cấp 2,3,4 • Cấp phường-xã - Phường (trực thuộc quận) thị trấn (trực thuộc huyện) - Xã (trực thuộc huyện) - Thành phố cấp trực thuộc tỉnh Trung ương Cấp quốc gia Cấp Tỉnh Thành Thành phố trung tâm, Thành phố trực thuộc trung ương Ville Tỉnh Provinces au sens strict Hà Nội, TP Hồ Chí Minh thành phố đặc biệt Cần Thơ Quận Arrondissements urbains des villes-provinces Cấp quận huyện Đồng Tháp Thị xã Districts ruraux des villes-provinces Huyện Districts ruraux des provinces Thành phố cấp 2,3,4 Villes de 2ème, 3ème et 4ème catégorie Cao Lãnh Cấp Phường Xã 10 Phường Quartiers urbains des arrondissements Xã Communes rurales Thị trấn Villes de 5ème categorie Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org Vấn đề Đề xuất Làm để quản lý nước mưa- cách "bền vững" bối cảnh biến đổi khí hậu đô thị hóa, hạn chế tác động nước lũ lên môi trường hoạt động kinh tế? Theo dõi / giám sát Cần phải tiến hành nghiên cứu / thu thập liệu hậu lũ lớn để xác định xác cánh đồng ngập lụt hoạt động nước Điểm mạnh TP Cao Lãnh bao gồm khu vực rộng lớn đồng ngập nước để trồng lúa, có khả sử dụng chiến lược quản lý nước cấp huyện, cấp tỉnh Môi trường Cao Lãnh bị đô thị hóa, phương pháp thoát nước thông thường qua vỉa hè không (chưa) sử dụng, ngoại trừ trung tâm thành phố Điểm yếu Mong muốn đô thị hóa, phát triển TP.Cao Lãnh làm suy yếu hệ thống thoát nước tự nhiên cân nhắc cần thiết việc quản lý nước không trọng, quy mô phường, xã, huyện, , toàn tỉnh Độ lớn lũ lụt liên tục tăng năm tới thay đổi khí hậu mực nước biển tăng cao Thời kỳ lũ có nguy tăng Lưu ý: Do đầy đủ công cụ để thực chiến lược quản lý nước hiệu quả, thành phố toàn tỉnh, đồ địa hình (đang nghiên tiến hành) thời gian theo dõi xác khu vực ngập lụt, cường độ lũ lụt, vv Các kiến nghị đưa đưa mà nghiên cứu thông tin này, chung chung mà không đề xuất giải pháp cụ thể Thúc đẩy quản lý tiên tiến nước tích hợp quy hoạch đô thị: Ở quy mô nhà ở: Quy hoạch mái nhà xanh để giữ lại lượng mưa, nơi mà môi trường sống hỗ trợ hình thức này, cho phép bốc hơi, giảm chậm dòng chảy nước mưa Kết nối ống xối thu nước mưa mái nhà với thùng bể chứa nước mưa Tuy nhiên hiệu đạt thấp so với lượng mưa Giảm thiểu bề mặt chống nước mưa, sử dụng vỉa hè thấm dẫn dòng chảy nước đến hệ thống thoát nước có lợi trung tâm đô thị Ở quy mô khu phố: Duy trì kênh tự nhiên phát triển đô thị mới: cần tránh bê tôn hoác dòng nước lòng sông Kênh mương xây dựng cứng cho phép nhanh chóng thoát nước mưa ngăn ngừa xói mòn bờ đất, thường làm tăng nguy lũ lụt khu vực chủ yếu hoạt động nông nghiệp, vùng hạ lưu, bị hạn chế dòng chảy bên lưu trữ bên kênh Giữ chiều rộng tối thiểu đường giao thông giảm độ lớn vỉa hè không thấm nước thay vỉa hè sử dụng vật liệu dễ thấm Khuyến khích hướng dòng chảy nước đển cấu trúc giữ nước vùng đất ngập nước Tích hợp hồ giữ nước xử lý sinh học vùng đô thị, nhiều công viên vườn hoa để khuyến khích thấm nước, thực thủy lợi bị động trì chất lượng thẩm mỹ thành phố xây dựng môi trường thiên nhiên phong phú Ở quy mô thành phố, tỉnh: Làm vùng đệm rộng lớn ven sông để tránh việc nhân tạo hóa dòng, kênh, sông, suối, xác định khu vực nhận lũ tạm thời thời gian mưa nhiều Một lần nữa, cần nhấn mạnh đề xuất tổng hợp cách khái quát thiếu thông tin quan trọng, không áp dụng TP.Cao Lãnh 89 HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Hiện trạng Bất chấp diện khắp nơi nước, việc đưa nước có chất lượng đến cho người dân thành phố Cao Lãnh thách thức Trên thực tế, nước lưu thông đường ống qua xử lý, không đủ để coi "an toàn" Ở Việt Nam có tiêu chuẩn nước, không nhiều (24) tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nước phát triển Ở Cao Lãnh, nồng độ coliform chấp nhận đến mức 2.2mPN/100mL,trong số WHO khuyến cáo Ngoài có ô nhiễm thạch tín mangan cao khu vực ĐBSCL Cao Lãnh vùng bị nhiễm thạch tín cáo nhất, lên đến 850μg / L, giới hạn WHO 10μg / L Thành phố ngày phân phối nước chủ yếu đến trung tâm thành phố Để có thức ăn nước uống, cư dân phải đun sôi nước, mua nước đóng chai (bình nước lớn 10L) thu nước mưa Vào mùa nước , từ Tháng Tám-Tháng Mười Hai năm, dòng chảy sông Cửu Long tăng mạnh Phù sa sông mang nhiều trầm tích, màu mỡ, độ đục cao Việc xử lý hóa chất trạm lập trình để có nước suốt năm Không có điều chỉnh cho thời gian chất lượng nước bị thay đổi Ngày nay, 3/4 nguồn nước phân phối đến Cao Lãnh nước ngầm Được lấy từ độ sâu 400m Nhờ ta thu 15 900m³/jour 1/4 lại (5000m³) từ sông Từ đến năm sau thành phố Système lamellaire de traitement de l'eau - Usine DOWACO xem xét chuyển từ kế hoạch phân phối nước hai nguồn năm 2020 hoàn thành việc chuyển đổi, sang nguồn cung cấp nước mặt cho dân số tĩnh Đây vấn đề hoàn toàn không tính đến tăng trưởng dân số để thành phố bước lên trở thành đô thị loại II Việc quản lý nước giao cho DOWACO, công ty hỗ trợ dự án hợp tác công-tư, công ty cấp nước tỉnh Đồng Tháp DOWASEN, "Water fund" Hà Lan DOWACO chịu trách nhiệm bơm nước sông Tiền xử lý Sau làm sạch, nước bán cho DOWASEN, công ty có trách nhiệm phân phối cấp nước Một mạng lưới 600 km tồn ngày hôm bảo đảm cung cấp phân phối nước hầu hết vùng thành phố Mạng lưới mở rộng năm thêm vài km, điều giải thích phần gia tăng phân phối hàng năm, cao nhiều so với tăng trưởng dân số Điều cho thấy tỷ lệ tổn thất mạng lưới tăng Điều đặc biệt Cao Lãnh xen kẽ vùng nông thôn phạm vi thành phố Trong tổng dân số 172.006 người, 106.710 sống khu vực đô thị Khu vực nông thôn có phần phục vụ mạng lưới cấp nước Trong vùng này, phần lớn người dân sử dụng nước ác sông để giặt rửa Cả hộ kết nối vào mạng, họ sử dụng máy bơm bất hợp pháp trực tiếp vào sông Mê Kông Một nguồn khác nước mưa thu vào bể Sau trình trầm lắng tự nhiên, cặn lắng xuống đáy để lại nước dùng bề mặt Một số liệu việc cung cấp nước TP Cao Lãnh: Station de pompage 90 • Mức tiêu thụ / đầu người / ngày: trung bình ~ 170 L / người /ngày thành phố, mạng lưới dài: 642 km • Tỷ lệ mạng lưới cải tạo: 40% • Tỷ lệ phần trăm dân số phục vụ: 77% • Tỷ lệ phục vụ dân số đô thị: 90% • Tỷ lệ phục vụ dân số nông thôn: 60% • Tỷ lệ tổn thất mạng: ~ 26% Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org m3/năm hóa chất truyền vào mạng lưới tỉ lệ tăng tỉ lệ tăng ô nhiễm 2006 8,929 millions n.a +1,047% 2007 9,890 millions + 10,7% +1,041% 2008 11,619 millions +17,5 % +0,980% • Phân phối năm 2008: 85% lượng nước sử dụng gia dụng, 15% dùng công nghiệp • Giá cho m³ nước: 4.500 đồng ~ 0,18 € cho cá nhân, 5.500 đồng ~ 0,22 € cho ngành công nghiệp doanh nghiệp Nguồn : báo cáo thức tỉnh Đồng Tháp quản lý phát triển DOWASEN Nhìn vào số, Cao Lãnh có vị trí cao so sách số thống kê quốc gia Thật vậy, Việt Nam ngày nay, ước tính 50% tổng số dân phục vụ tỷ lệ rò rỉ mạng lưới nói chung lên tới 37% So với ba số phân phối nước, quy định cho thành phố bậc II: số lượng nước cung cấp cho dân số, dân số đô thị kết nối mạng thất thoát mạng lưới, thành phố Cao Lãnh đáp ứng tiêu chí Vấn đề Làm để đảm bảo nguồn cung cấp nước chất lượng suốt năm, cho tất cư dân? Làm để tích hợp mạng phân phối nước phát triển thành phố dự đoán phần mở rộng? Điểm mạnh TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp có nhiều liên quan đến vấn đề tiếp cận với nước đặt dự án Cam kết cần thiết để thay đổi thứ Thành phố có định hướng phát triển với dự án lớn: Nhà máy xử lý nước, mở rộng mạng, vv có mạng lưới phân phối, chắn không hoàn hảo, tảng xem nhẹ Điểm yếu Các số tiêu chuẩn nước không quan tâm mức xu hướng thay đổi Một phần lớn mạng chất lượng, rò rỉ, thất thoát, thiếu áp suất, vv Không tính đến khu vực ngoại thành vấn đề riêng phân phối nước Có thể hiệu tập trung phát triển nhiều đài nhỏ địa phương trải rộng toàn lãnh thổ thành phố, xử lý nhà máy Điều bảm đảm liên tục mạng lưới cung cấp trường hợp nhà máy cần bảo trì có vấn đề, bao gồm ô nhiễm - chuẩn bị cho bảo trì cách đảm bảo khả truy cập mạng lưới - Thiết lập tiêu chí nghiêm khắc để đánh giá chất lượng nước để giảm vấn đề sức khỏe phát sinh từ việc tiêu dùng nước bị ô nhiễm Dự báo lũ: Cao Lãnh sống với chu trình lũ lụt sông Mê Kông Việc xây dựng mạng lưới cung cấp nước gặp khó khăn kỹ thuật tình trạng đất (bãi rác), không bền vững bờ sông (khoảng cách tối thiểu) Dự trù tiếp tế khẩn cấp trường hợp ô nhiễm bị cô lập lũ thất thường: hồ trữ nước mái, hệ thống lọc (vật lý, UV) hộ có nguy cao Đảm bảo nguồn tài nguyên riêng: Cao Lãnh nguồn tự cung cấp mười năm tới 100% từ Mekong Nằm xa hạ lưu sông này, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào quốc gia thượng nguồn Nếu người Trung Quốc xây dựng đập theo nghi vấn, dòng chảy sông Mê Kông dòng chảy sông qua thành phố (lên đến 40 000m³/giây lũ lụt), Cao Lãnh không cần phải sợ suy giảm dòng chảy đe dọa cung cấp nước cho thành phố Ngược lại, nguồn nước nhất, trường hợp ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn nước thành phố bị ô nhiễm Để tránh vấn đề này, nên xem xét phục hồi chức dòng sông thượng nguồn cách bảo vệ bờ sông, hệ thống lọc, vv Đề xuất -Biến nước trở thành nước sạch: để làm điều phải dự liệu trạm xử lý thích hợp, mạng lưới tình trạng tốt, kiểm tra thường xuyên thời gian không gian (trên suốt mạng lưới) Các tiêu chuẩn vệ sinh thời cần phải đánh giá lại tăng cường Điều có nghĩa trình phát triển đô thị, phải tính đến: - không gian thích hợp cho bơm xử lý nước Các nhà máy phải nằm khu vực không bị lũ lụt 91 NƯỚC THẢI Hiện trạng Thành phố Cao Lãnh có mạng lưới kết hợp 54km dài cho xử lý nước thải nước mưa Nước thải trực tiếp vào sông Nó không thu gom không xử lý Hơn nữa, nay, không nhà máy có hệ thống xử lý nước thải Tuy nhiên, vào năm 2020, thành phố chia thành phần Một nhà máy xử lý nước thải quy hoạch cho phần Vấn đề Làm để thực hệ thống xử lý ô nhiễm lâu dài cho tất người thành phố nơi chưa có hệ thống ? Có phải tạo hệ thống kết hợp giải pháp tốt không? Điểm mạnh Nhà vệ sinh kết nối với khí sinh học nấu Trong mùa lũ, tích trữ nước sông quan trọng để hình thành hệ thống xử lý ô nhiễm nước tự nhiên cho số dân nguồn cung cấp thực phẩm thuỷ sản Cam kết phát triển mạng lưới thoát nước: xây dựng nhà máy lọc nước cho thấy tham gia thị xã Cao Lãnh vấn đề xử lý nước thải Điểm yếu Hệ thống thoát nước tự nhiên không lâu dài Thật vậy, thiết phải xử lý nước thải lý vệ sinh y tế công cộng, cư dân dọc theo bờ tắm, giặt quần áo họ, chuẩn bị nhà bếp với nước từ sông, ví dụ rửa rau quả, Nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng thải chưa qua xử lý Thoát nước mưa mùa lũ: hệ thống không đủ Kiến nghị Xem xét khu vực không bị ngập lụt: nhằm phát triển mạng lưới nước thải trung tâm thành phố Tập trung vào xử lý chất thải quy mô nhỏ vùng ngoại ô: làm hệ thống thoát nước khu vực chưa có Một mặt nghĩ đến giải pháp khác nhà vệ sinh sản xuất khí sinh học xử lý ô nhiễm thực vật Xây dựng nhà vệ sinh tập hợp, thu hồi khí sinh học gây tiêu hóa kỵ khí phân người, loại bỏ nhà vệ sinh kênh rạch Cư dân lúc sử dụng tiện nghi vệ sinh sach nguồn lượng giá rẻ để nấu ăn, soi sáng tạo điện Ngoài ra, chất thải xử lý cách đơn giản để loại bỏ màu, mùi mầm bệnh, để tái sử dụng xả vào ao xử lý thực vật Principe de fonctionnement du lagunage macrophytes 92 Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org Màng lọc lau sậy Đối với tầng lau, xử lý chất gây ô nhiễm hữu rhizodégradation chất gây ô nhiễm vô xử lý rhizofiltration vùng lau Các đám lau sậy trồng thân rễ lau với macrophytes (thực vật loại tảo) Loại gốc tồn môi trường dẫn đến suy giảm aerobic hợp chất kỵ khí khác Các chế khác làm giảm giữ hợp chất khó phân huỷ sinh học, thường tạo hợp chất độc hại Ngoài ra, lọc có mang lại loc tốt nguyên liệu cacbon Nó cho phép xử lý phần nitơ Tuy nhiên, việc giảm vi khuẩn không đủ để khử trùng Vì nên thận trọng khu vực dễ bị mầm bệnh Một hệ thống sử dụng dòng lau liên hoàn - dòng lau chảy thẳng đứng theo sau dòng lau chảy ngang- thực Philippines Hệ thống cho phép xử lý tốt chất dinh dưỡng (nitơ phốt pho) Ngoài ra, chi phí thấp, xây dựng bảo trì làm cho công nghệ hấp dẫn để xử lý lưu lượng thấp, mà trước không xử lý vùng nông thôn Hệ lọc macrophytes hồ, nơi mà macrophytes (thực vật loại tảo) nổi, ngập nước bán ngập nước giảm ô nhiễm nước cách thúc đẩy phát triển vi khuẩn nhờ đến oxy hóa môi trường khoáng chất chiết xuất từ việc sản xuất sinh họcmảng Các loài thực vật bề mặt cho phép giảm mùi Lục bình – Eichhornia crassipes Pistia stratiotes – loại thực vật nhật đới diện vùng có khả xử lý nước giàu dinh dưỡng chịu biến thể nhiệt độ, pH nồng độ chất dinh dưỡng Lục bình phát triển nhanh chóng cản trở việc lại sông, thủy lợi,các hoạt động tái tạo lượng Vì điều quan trọng khuyến khích người dân tham gia để kiểm soát phát triển chúng Làm phân bón từ lục bình sử dụng làm thức ăn cho lợn, vịt cá dường giải pháp xem xét vùng nông thôn Nó quan trọng để thông báo cho người dân đào tạo họ công nghệ khả thi Sơ đồ mạng lưới lọc khác 93 RÁC THẢI Hiện trạng Trong môi trường vùng đồng bồi đắp sông sông Mekong-có lưu lượng lên đến 41.000m³/s, phương pháp chủ yếu việc xử lý chất thải hữu tự lọc sông-một nguồn pha loãng lớn Tuy nhiên, bối cảnh đô thị hóa ngày tăng phát triển kinh tế nhân TP Cao Lãnh, kèm với phát triển tự nhiên chất thải, khả lọc tự môi trường tự nhiên bị tải Nước sông nguồn để cung cấp nước cho thành phố, cần phải bảo vệ nguồn nước đó, cách nghĩ đến hệ thống quản lý xử lý chất thải TL847 Décharge de Cao Lanh QL30 Một số giải pháp thực Cao Lãnh, trích dẫn mô tả sau Chất thải rắn Cao Lãnh, phần lại Việt Nam chia thành ba loại: • Chất thải sinh hoạt (gia đình, thương mại, chợ) • Chất thải công nghiệp (nhà máy, với chất thải y tế xây dựng), • Chất thải nông nghiệp (phân bón, phân bón, dư lượng trồng, ) Ở Cao Lãnh, hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị xây dựng quy chuẩn từ năm 2009 Tại khu vực đô thị, 48 tấn/ngày thu thập từ 65% tổng số dân quận chất thải, cấu thành 80% chất hữu vận chuyển đến bãi xử lý rác thành phố nằm cách 20 km từ trung tâm thành phố Bãi xử lý rác, hoạt động kể từ tháng 3-2009 bao gồm 24 ha, thiết kế để thu thập rác thải hai huyện năm 2025 Đây bãi rác bao gồm nhiều khoang đào đào liên tiếp Các chất thải không phân loại đổ vào phế nang, người dân vùng phân loại,thu lượm tự trích xuất tái chế tái sử dụng Bãi rác gồm có: • lớp phủ sỏi không thấm nước để giảm thiểu ô nhiễm nước ngầm • kèm theo hệ thống xử lý khí thải • lớp bảo vệ bán thấm đất, thiết lập thảm thực vật • hệ thống bơm (hiện không hiệu quả) để trích lọc quản lý thời gian lũ Ở nơi việc thu rác không thực hiện, việc xử lý chất thải thực độc lập cách đốt chất thải hữu tái sử dụng / tái chế chất thải vô Chất thải bệnh viện thu gom vận chuyển tỉnh để thiêu đốt Chất thải công nghiệp bao gồm chủ yếu chất hữu (gỗ, chất thải nuôi trồng thủy sản bị loại 94 bỏ nước tự nhiên ) sau xử lý chất thải gia đình Một nhà máy xử lý chất thải đề xuất thảo luận, chưa xây dựng Cao Lãnh hình ảnh phát triển Việt Nam chất thải hàng năm tăng từ 5.900.000 năm 1996, đến năm 2004 12.800.000 rác thải đô thị 2.200.000 chất thải công nghiệp nông nghiệp Sự gia tăng số lượng chất thải tiếp tục với mức độ nghiêm trọng thập kỷ tới Vấn đề Làm để giải vấn đề chất thải thành phố ngập lũ, từ thu gom đến xử lý ? Thế mạnh Hệ thống thu gom hiệu quả, 60% dân số nhìn thấy chất thải họ thu thập Phân loại thực trực tiếp đáng kể nhà Tạo việc làm Phát triển quan trọng nhờ biện pháp khuyến khích phủ Nhược điểm Cách thức thu hồi chất thải độc hại Tác động môi trường bãi xử lý: ô nhiễm không khí, nước đất, thải khí mêtan Dân cư vùng nông thôn không tiếp cận hệ thống thu gom Không có dự đoán việc giới thiệu hoạt động kinh tế chất thải tiềm hoạt động Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org (bao gồm chất thải nguy hại) Ở nơi không tổ chức thu gom, rác thải trực tiếp kênh rạch, gần khu dân cư, bị đốt cháy trước nhà, nguồn ô nhiễm quan trọng Đề xuất Cần suy nghĩ đến việc thu chất thải mùa nước nổi: ví dụ đặt thùng cố định nhằm cách cô lập chất thải để ngăn ngừa lây lan ô nhiễm nước đất xung quanh Tối ưu hóa hoạt động bãi xử lý rác cho thời kỳ mưa lũ lụt: phải nghĩ đến hệ thống thoát nước có hiệu để giảm thiểu ngập lụt khoang rác xem xét hệ thống đê để ngăn ngừa chất thải thoát nước ngập Dự đoán vị trí chất thải quy hoạch đô thị để thu gom chất thải nguy hại, công nghiệp, xây dựng Phân loại: Nếu không giới hạn việc sử dụng bao bì nhựa, nên thiết lập hệ thống phân loại có chọn lọc từ nguồn thu để dễ dàng tái chế thu hồi Trên quy mô nhỏ, tức với lượng nhỏ chất thải (ví dụ nơi tổ chức thu gom), nên nghĩ đến việc tự tạo chỗ hầm ủ phân phân hủy chất thải; cho hai giải pháp này, việc phân loại trước cần thiết, thực riêng lẻ cộng đồng tùy theo địa phương Lợi thành phần chất thải khu vực phần lớn chất thải hữu Collecte des déchets Cao Lanh Phân bón: Cung cấp thùng ủ phân khu vực đô thị, khuyến khích người dân ủ đống thu gom vùng nông thôn Phân hủy: giải pháp đòi hỏi xử lý chất thải trước xử lý khí thải sinh Lợi so với ủ phân thu lượng chứa khí sinh học sau phân hủy Năng lượng dùng để sản xuất điện động gaz Các sản phẩm sinh từ lên men phân hữu tái sử dụng làm phân bón nông nghiệp công viên, khoảng xanh công cộng vv La récupération informelle des déchets dans la décharge 95 NĂNG LƯỢNG Năng lượng Việt Nam Sản xuất tiêu thụ lượng Với trữ lượng lớn dầu thô gaz tự nhiên (mặc dù khiêm tốn so với nhà sản xuất dầu lớn), Việt Nam nhà sản xuất lớn khu vực Đông-Nam Á, ngoại trừ Trung Quốc Trong tháng sáu năm 2007, dự trữ dầu tương đương với nước Malaysia Indonesia Dầu thô nguồn xuất Việt Nam, 394,400 thùng ngày 2008/2009 22% giá trị xuất Trữ lượng gaz gần tương đương với nước Úc hay Oman Từ năm 1990, sản xuất gaz tự nhiên hàng năm - cho thị trường nước - tăng từ 1.3 tỉ m³ 2004 lên tỉ m³ vào năm 2010 Việt Nam có dự trữ hạn chế than- khoảng tỷ Sản xuất hàng năm đạt 18,1 triệu năm 2004 gia tăng nhanh chóng để đáp ứng nhu nước xuất Mặc dù có nhiều thay đổi thập kỷ qua, lĩnh vực lượng chủ yếu kiểm soát Nhà nước Việt Nam Về điện, công ty Điện lực Việt Nam (EVN) độc quyền chi phối việc sản xuất, vận chuyển, phân phối bán lẻ điện Vốn cổ phần tham gia doanh nghiệp nước tư nhân để sản xuất điện cho phép từ năm 2002 theo Tin tức đầu tư Việt Nam, nhà sản xuất điện độc lập đại diện cho 32% công suất lắp đặt theo quy định ngành Dầu khí nguồn lượng (50%), theo sau thủy điện than - ta không kể nhiên liệu sinh học truyền thống (dư lượng gỗ trồng) cung cấp khoảng phần ba lượng tiêu thụ Tuy nhiên, lực tinh chế dầu Việt Nam không đủ dầu tinh chế chủ yếu sản phẩm nhập khẩu, chiếm tới 10% hàng nhập năm 2002.Và năm 2009, Việt Nam có nhà máy lọc 96 dầu (công suất khoảng phần ba nhu cầu dầu) Tình hình thấy cho nguy an toàn giá nguồn cung cấp dầu, phần bù đắp sẵn có nguồn lượng khác than đá hay khí tự nhiên Trong lịch sử, nhà máy điện than thủy điện chiếm nửa công suất sản xuất điện, gần khí tự nhiên lên nguồn lượng điện, chiếm 39% công suất sản xuất Sự phát triển tiêu thụ lượng gần Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Việt Nam từ 6% đến 8,50% / năm kể từ năm 2003 dẫn đến gia tăng nhanh nhu cầu lượng từ 10% đến 20% / năm Sự phát triển hợp lý xét việc tiêu thụ lượng bình quân đầu người, Việt Nam nước có tỉ lệ thấp châu Á (ít Thái Lan Philippines) Có nhiều nguyên do: đô thị hóa, phát triển ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều lượng, gia tăng tiêu dùng hộ gia đình, vv Xu hướng nên tiếp tục vào năm 2010 2030 nhu cầu lượng dự kiến tăng từ 14% đến 18% / năm Sự cạn kiệt dự trữ nhiên liệu hóa thạch (than, dầu khí) tăng giá khiến cho việc thành lập sách lượng bền vững cho Việt Nam cần thiết Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org Nguồn lượng tiềm kinh tế thực năm 2005 mục tiêu 2025 Nước 84 TWh/an 4.2 GW 18 TWh /an 19.1-19.8 GW > 30 MW 18-20 GW 16.6 GW < 30 MW 2-4 GW 2.5-3.2 GW Bình luận *1 14 nước có tiềm lớn nguồn nước * 2400 sông 10km * tiềm = 2x lượng tiêu thụ vào 2005 Bơm-lưu trữ thủy điện 10.2 GW không đáng kể 10.2 GW Địa nhiệt 1.4 GW không đáng kể 300-400 * >3000 nguồn từ 30 đến 148°C * phần lớn miền trung Gió 120.5 GW không đáng kể 500 MW * tiềm = 10x nhu cầu cao điểm * Chủ yếu hải đảo vùng ven biển mặt trời GW không đáng kể MW *mức chiếu xạ: 2.4 đến 5.9 kWh/m2/ngày tùy theo vùng, khoảng ~2000-2500 h nắng * Nam, Trung bộ: thay đổi theo mùa Sinh khối 1.1 GW không đáng kể MW *nhiều khả * ĐBSCL giàu có trấu 250 MW không đáng kể rơm 550 MW không đáng kể xác mía 200 MW không đáng kể dư lượng gỗ thực vật 100 MW không đáng kể Những thách thức Tăng công suất điện Tùy theo năm, thủy điện sản xuất 40% đến 60% công suất nguồn điện, lại bị phụ thuộc chủ yếu vào dự trữ nước Trong mùa khô, điện thường xuyên bị cắt giảm có tiến đáng kể, có tác động tiêu cực đến sản xuất công nghiệp, đời sống cư dân toàn kinh tế quốc gia Vì vậy, Việt Nam đối mặt với thách thức kép tăng trưởng mạnh mẽ nhu cầu điện đồng thời với việc phải đa dạng hóa bảo vệ nguồn tài nguyên lượng Khai thác tiềm năng lượng tái sinh Khai thác tiềm năng lượng tái sinh Theo báo cáo tiềm kinh tế lượng tái tạo lĩnh vực lượng Việt Nam công bố tháng năm 2009, Việt Nam có tiềm cao cho hầu hết lượng tái tạo, đóng góp vào phát triển sách lượng bền vững Tuy nhiên, lựa chọn thay ngắn hạn để cạnh tranh với lượng hóa thạch bao gồm số dự án nước (45%), lượng địa nhiệt (32%) sinh khối (23%) từ vỏ gạo, mía đường chất thải khác nông nghiệp tổng công suất 4,4 GW Sự đầu tư cho lượng gió lượng mặt trời có nhiều khả sau năm 2030 chúng trở nên cạnh 500 MW bã cà phê, mía, dừa tranh hơn, trừ phủ định tập trung phát triển nguồn lượng tái tạo Tăng hiệu tiêu thụ lượng Cùng với việc xác định nguồn lượng bền vững thân thiện môi trường, Việt Nam cần bảo đảm hiệu tiêu thụ lượng.Các ngành công nghiệp tiêu thụ 50% tổng điện sản xuất Việt Nam nửa nguồn tài nguyên lượng Một nghiên cứu gần MIT cho thấy hiệu lượng Việt Nam thấp nước láng giềng (-10% cho nhà máy điện than, 20% cho lò công nghiệp, nhà máy thép nhà máy xi măng) giá trị cường độ lượng ( giá trị sản xuất so với khối lượng lượng tiêu thụ) hai lần lớn mức trung bình khu vực Cần ý lĩnh vực khác để sử dụng hiệu lượng thiết kế nhà nhu cầu người dân thiết bị quạt điều hòa không khí, nấu ăn vận chuyển Sự gia tăng chi phí tài nguyên lượng tăng giá điện khuyến khích sử dụng hiệu thiết bị điện thiết bị sản xuất sử dụng điện Nhưng thay đổi sâu sắc tâm lý cần thiết để ý đến tiêu thụ lượng thiết kế nhà ở, hệ thống vận tải quy trình công nghiệp 97 Mở rộng cải thiện mạng lưới phân phối điện Vấn đề lượng tỉnh Đồng Tháp Cuối cùng, việc truyền tải phân phối phát triển tin cậy: thiệt hại mạng lưới đến 12% năm 2005 (so với 22% năm 1995) lưới điện không đủ khu vực miền bắc miền trung, nơi sinh sống người nghèo dân tộc thiểu số Trong năm 2008, có 91% hộ gia đình 97% số xã Việt Nam kết nối với lưới điện, số thể bước tiến từ năm 1996 có 51% số hộ nông thôn kết nối, tiếp tục cải thiện Hiện nay, nhiều chương trình tài trợ cho việc mở rộng mạng lưới phân phối điện quản lý tổ chức phi phủ quốc tế liên quan đến điện khí hóa nông thôn Tỉnh Đồng Tháp, bao gồm TP Cao Lãnh, nhận khoản đầu tư quốc gia để đảm bảo nguồn cung cấp điện đáng tin cậy để thực "100% số thôn tỉnh có điện 90% số hộ sử dụng điện hoạt động hàng ngày Đối với ngành công nghiệp, cung cấp điện cao trung hay hạ theo nhu cầu." Ở Cao Lãnh, điện chủ yếu cung cấp từ nhà máy phức hợp với tổng công suất 3.900 MW nằm phía đông nam Thành phố Hồ Chí Minh, nhiên liệu chủ yếu than đá Tại địa phương, số nhà máy nhiên liệu dầu giải pháp cho cao điểm, trường hợp mạng điện bị hư hỏng Các dự đoán việc tăng gấp đôi dân số gia tăng tiêu thụ đầu người đòi hỏi dự kiến khả cung cấp mở rộng mạng lưới Chính sách lượng đầu tư Do dân số tăng, phát triển kinh tế đất nước việc cung cấp điện phụ thuộc nhiều vào thủy điện, công ty điện lực Việt Nam EVN đầu tư mạnh mẽ để tăng cường khả hoàn thành sản xuất, truyền tải phân phối điện, kể hợp tác với nước láng giềng Trung Quốc Lào Đối với giai đoạn 2006-2010, tổng số khoản đầu tư để xây dựng nhà máy điện 206.7 tỉ đồng cho 29 nhà máy điện với tổng công suất tổng đạt 11,8 GW Chỉ riêng năm 2010, 2,1 GW công suất bổ sung đưa vào phục vụ, bao gồm trung tâm thuỷ điện than đá Trong tầm nhìn trung đến dài hạn, Việt Nam có chương trình phát triển lượng hạt nhân bao gồm việc xây dựng hai nhà máy điện lượng hạt nhân 1.000-MW miền đông nam bộ, Ninh Thuận, cho vận hành vào năm 2020 Năng lượng tái tạo Việt Nam giai đoạn ban đầu nghiên cứu phát triển Sau kiến nghị kế hoạch chiến lược năm năm với tầm nhìn cho năm 2025 Viện Năng lượng Việt Nam, phủ Việt Nam xác nhận mục tiêu tăng tỷ trọng điện sản xuất từ lượng tái tạo gió, mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học đến 3% vào năm 2010 5% vào năm 2020 Song song, kế hoạch phủ để điện khí hoá nông thôn vùng sâu vùng xa (400 làng 2.000.000 hộ gia đình) thông qua sở không kết nối cách sử dụng lượng tái tạo địa phương có sẵn (photovoltaic lượng mặt trời, gió, mini / micro thủy điện) để tiết kiệm chi phí cắt cổ điện kết nối với mạng Cuối cùng, phủ Việt Nam dự định thúc đẩy tiêu thụ lượng hiệu cách hỗ trợ tài doanh nghiệp địa phương có nhu cầu áp dụng công nghệ tiêu thụ lượng để gia tăng sản xuất sức cạnh tranh 98 Ở Cao Lãnh, nhu cầu điện tăng gấp đôi từ 2001 để đạt 83,5 GWh năm 2006, đô thị hóa nhanh chóng đời ngành công nghiệp (thêm 20% / năm giai đoạn 2001-2006) Lượng tiêu thụ công nghiệp (41% năm 2006) hộ gia đình (47%) Tiêu thụ bình quân đầu người đạt đến 550kWh/năm năm 2006, bao gồm 257,6 kWh / năm cho sinh hoạt hàng ngày Được bán trực tiếp tỉnh Đồng Tháp, giá điện 830,88 đồng / kWh Cao Lãnh, nơi cao tỉnh Những dự án Cao Lãnh điện cho 2010-2020 bao gồm: - Sự gia tăng nhu cầu điện 18% / năm 20112015 để đạt 339 GWh (71 GWh năm 2005) - Mở rộng mạng lưới điện với mục tiêu 100% hộ gia đình năm 2020 (98% vào năm 2010) - Quy hoạch hợp lý mạng lưới lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu tránh điện Các hội lượng TP Cao Lãnh Khai thác tiềm quan trọng nhiên liệu sinh học sẵn có ánh nắng mặt trời suốt năm yếu tố thiết yếu sách phát triển bền vững thành phố Một giải pháp này, kết hợp giải pháp, tạo cho TP Cao Lãnh nguồn cung cấp điện đáng tin cậy hơn, yếu tố thu hút cư dân ngành công nghiệp Tuy nhiên, đơn giản thay lượng hóa thạch cách tái tạo không đủ, cần phải hành động theo nhu cầu người sử dụng có kiểm soát lượng tiêu thụ Trong bối cảnh quy hoạch đô thị, loại hình nhà lựa chọn có tác động đáng kể nghiên cứu Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org Hiệu lượng nhà Căn vào thực tế Cao Lãnh, có tòa nhà xây dựng gần (xem hình ảnh đây) trang bị hệ thống điều hòa không khí, nghiên cứu đến mô hình nhà truyền thống để với mong muốn tìm thấy nguồn cảm hứng để tránh phí phạm lượng cho việc trì nhiệt độ thoải mái bên không gian Một máy lạnh kilowatt làm việc ngày suốt năm tiêu thụ 1,5 MWh / năm khoảng lần so với tiêu thụ hàng năm dân cư (chỉ số năm 2006)! Có thể dễ dàng nhìn thấy gia tăng tiêu thụ lượng gây nên số lượng lớn thiết bị điều hòa không khí Được minh chứng ảnh kèm theo, nhà truyền thống thiết kế cho gia đình ba hệ Phía trước phía sau, không gian mở chuyển tiếp giúp loại bỏ trực tiếp xạ mặt trời lên tường nhà Tường gỗ, mái ngói, trần nhà cao m vùng đệm chiều cao tạo hiệu việc bảo đảm thông gió tốt giữ nhiệt độ ổn định Bên trung tâm thành phố, nhà xây dựng theo nguyên tắc Đôi khi, số chủ sở hữu chọn mái tôn (kinh tế nhất) tường gạch (tăng sức đề kháng) Trong trường hợp, thông gió bên tôt người sử dụng dùng thêm quạt điện Đề xuất Cần ghi nhận yếu tố khí hậu thiết kế nhà để đảm bảo thoải mái người dân tránh cân lượng thành phố Cảm hứng từ kiến trúc truyền thống thích nghi với khí hậu (trần nhà cao, lỗ phía trước / sau, vật liệu), chi phí phát sinh thêm bù đắp tiêu thụ lượng thấp nhiều Lưu ý: có kiến thức tốt tiêu thụ lượng làm giảm điện liên quan đến độ bão hòa mạng 99 Sinh khối : tiềm cung cấp điện - 65-80 GWh Lúa: nguồn lực lớn nhiên liệu sinh học Trồng lúa hoạt động nông nghiệp chủ yếu Cao Lãnh đại diện cho nguồn sinh khối Với mức trung bình vụ thu hoạch năm vụ/năm (mùa xuân, mùa thu mùa thu đông), sản lượng đạt đến 36 000-40 000 thóc theo năm chiếm phần lớn đất nông nghiệp- khoảng 7.000 Theo biểu đồ cho thấy, 67% lúa sản xuất thành gạo trắng, phần lại 20%t trấu cho 10% vụn trấu Ngoài ra, chưa tính đến lượng rơm rạ theo truyền thống thường đốt cháy để làm phân bón Sản xuất 36.000 đến 40.000 lúa, theo ước tính sơ bộ, có lượng rơm tương đương Tình hình Tại Cao Lãnh, qua tham quan số nhà máy xay xát gạo, thấy vỏ trấu thường làm nhiên liệu cho lò nung vụn trấu-gạo dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Có thể ghi nhận hiệu suất lượng thấp việc nung gạch giá mua trấu thấp Thật vậy, cám mì bán 200 000-300 000 đồng / tấn, vỏ trấu 140 000-160 000 đồng / Không phải tất lò nằm huyện nên vận chuyển huyện- giải pháp tối ưu Có thể nghĩ đến khả cung cấp lượng điện nhờ nhà máy điện sử dụng nhiên liệu sinh khối, nhu cầu ngày tăng điện, nhà máy nhiên liệu sinh học cho phép địa phương tự cung cấp điện, phụ thuộc vào mạng Một tính toán nhanh chóng cho thấy nhà máy điện loai trung bình 10 MW hoạt động 6.500- 8.000 / năm sản xuất 65-80 GWh / năm gần đủ điện lực cho thành phố (cơ sở năm 2006) Ngay bối cảnh nhu cầu sử dụng gia tăng mạnh mẽ, đủ để chứng minh tiềm dự án Hơn nữa, cung cấp thêm thu nhập cho người sản xuất lúa địa phương nhờ vào giá trị chất thải Bảng thể tính khả thi dự án số lượng nguồn lực tiềm điện: sử dụng 25-40% sinh khối có sẵn, sản xuất từ 60 đến 90 GWh điện / năm Như vậy, cần rơm đủ nhiên liệu sản xuất 10 MW, tro đốt sinh khối sau dùng làm bón phân cho đất Cuối cùng, việc nâng cao hiệu bếp lò truyền thống ưa thích người sử dụng họ có bếp gaz giải phóng lượng lớn sinh khối đa dạng hóa nguồn cung cấp Tuy nhiên, việc thiếu ưu đãi giá điện sản xuất từ sinh khối Việt Nam gây ảnh hưởng đến khả thi kinh tế dự này, trừ bù đắp chi phí tương đối thấp để thu mua sinh khối - yếu tố cần cẩn thận diễn cạnh tranh tài nguyên sinh khối dẫn đến việc tăng giá Kiến nghị Tăng cường nghiên cứu tính khả thi nhà máy nhiên liệu sinh học để sản xuất phần điện thành phố Bảo đảm an toàn sinh khối cung cấp trường hợp đất nông nghiệp giảm đô thị hóa Tích hợp lượng mặt trời quang điện cho nhà décorticage du riz 100 Tài liệu phân tích trạng Xưởng thiết kế "Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh» –tháng tư 2010 – dongthap@ateliers.org Loại sinh khối nhiệt (MJ/kg) số lượng có sẵn cao lãnh (kg) tiềm năng lượng (MJ) tiềm năng lượng(GWh) cám 14 800 000 53 200 000 15 vỏ trấu 17,5 600 000 133 000 000 37 rơm 17,5 38 000 000 665 000 000 185 851 200 000 236 tiềm năng lượng tổng cộng Song song với nhà máy nhiên liệu sinh học, Cao Lãnh nơi lý tưởng để tận dụng nguồn lượng mặt trời Với lượng nắng trung bình hàng năm 5,04 kWh/m2/ngày (Nguồn: RETScreen) với biến đổi theo mùa nhỏ 4,5 5,8 kWh/m2/ngày, khu vực vùng có tiềm lớn để sản xuất điện từ lượng mặt trời Có thể tưởng thiết bị mái nhà tương lai cho toài nhà trung tâm thành phố với pin mặt trời Do điều kiện khí hậu Cao Lãnh, với diện tích cài đặt 50m² tương ứng với công suất lắp đặt kW, sản xuất 8,5 MWh / năm mức tiêu thụ điện 40 người năm (theo số liệu 2006) Yếu tố chi phí đầu tư ban đầu cao nước phát triển Giá module cài đặt trung bình khoảng 1.39 € cho Watt, tổng chi phí đầu tư ban đầu khoảng 27.000 € Hơn nữa, chi phí sản xuất điện 0,31 € / kWh không tương xứng so với giá bán lẻ ~ 0,03 € / kWh (830,88 đồng / kWh) Nghiên cứu khả tích hợp pin mặt trời nhà Nhiệt lượng mặt trời giúp cung cấp nước nóng mà không cần dùng điện gas Định hướng phát triển phủ sách lượng tái tạo, nhanh chóng giảm giá lắp đặt modul quang điện mang lại giải pháp cạnh tranh trung hạn đến 70% nguyên liệu sinh khối Jusqu’à 70% de biomasse 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số liệu từ Tổng cục Thống kê thức tỉnh: Tổng Cục Thống Kê http://www.gso.gov.vn Trang web thức phủ Việt Nam www.chinhphu.vn Bộ Xây dựng http://www.xaydung.gov.vn Thành phố Cao Lãnh http://www.caolanh.dongthap.gov.vn Tỉnh Đồng Tháp www.dongthap.gov.vn Viện Quy hoạch Đô thị nông thôn Bộ Xây dựng - VIAP http://vienkientruc.kientrucvietnam.org.vn Trung tâm nghiên cứu phát triển đồng sông Cửu Long-MDDRC Viện HEC Eurasia www.hec.fr/eurasia/ newsletter.php Trang web Mail Việt Nam http://lecourrier.vnagency.com Ngân hàng Phát triển châu Á www.adb.org ASEAN - ANASE http://www.aseansec.org/ Hiệp hội Mỹ Việt Nam http://www.amchamvietnam.com IRD Miruram Valpédo Beaudou AG, H Le Martret, Bùi Đắc Tuấn, Nguyễn Ngọc Trân http://miruram.mpl.ird.fr Sáng kiến Việt Đức cho Quản lý nước, Trung tâm Nghiên cứu Jülich (PTJ) http://www.wisdom.caf.dlr.de "Nhóm chiến lược hình thành Đồng sông Cửu Long" Hans-Dieter Evers Simon Benedikter, Trung tâm Nghiên cứu phát triển trị văn hoá - WISDOM, 2009 Tiểu vùng Mekong Grater -www.gms eoc.or Báo cáo "Hiên trạng cấu trúc địa phương quan hệ họ với nhà nước Việt Nam" Viện nghề thành phố Soazig Leseignoux "Khu vực Đông Nam Á" Rodolphe De Konnick Armand Collin Sự tiến hóa kinh tế môi trường: ứng dụng sử dụng đất đồng Việt Nam "W Neil Adger Trường Khoa học Môi trường Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Xã hội toàn cầu môi trường, Đại học East Anglia, Norwich, 1999 "Xã hội dễ bị tổn thương để thay đổi khí hậu Extremes ven biển Việt Nam" W NEIL Adger Đại học East Anglia, Norwich, Anh, năm 1999 "Đô thị hoá bền vững Việt Nam" School of Environmental Sciences and Centre for Social and Economic Research on the Global Environement, University of East Anglia, Norwich, 1999 “Social Vulnerability to Climate Change and Extremes in Coastal Vietnam” W NEIL ADGER University of East Anglia, Norwich, UK,1999 “Sustainable Urbanization in Vietnam” David drakasisi - Smith et Chris Dixon *Department of Geography, University of Liverpool, Roxby Building, Liverpool, 1997 “Habitat et environnement urbain auVietnam - Hanoi et Hô Chi Minh Ville” Sous la direction de René Parenteau Éditions KARTHALA et CRDI, 1997 “Zoning for risk assessment of water-related natural disasters in the Mekong Delta” Yamashita Akira Mémoire de maîtrise Sciences spécialisées en environnement Université de Can Tho, 2005 Trường đại học Kiến trúc Hà Nội http://www.hau.edu.vn/ Institut de Sociologie du Centre national des sciences sociales et humaines du Viêt-nam http://www.vass.gov.vn/ Trường đại học Kiến trúc TP HCM http://www.hcmuarc.edu.vn/ Đại học Cần Thơ http://websrv.ctu.edu.vn Institution consacrée renforcer la paix et la sécurité internationales http://www.stimson.org FAO - http://www.fao.org Agricultural Atlas of Vietnam http://www.agro.gov.vn Image prise par le satellite Envisat - Source et illustration: ESA http://www.techno-science.net Documents sur l’énergie au Vietnam : Nhan T Nguyen, Minh Ha-Duong, “Economic potential of renewable energy in Vietnam’s power sector”, Energy Policy, Février 2009 Energy supply, demand, and policy in Vietnam, with future projections, Energy Policy, Mars 2010 US Energy Information Administration, Vietnam Country Profile, July 2007 Section news/events du site de l’entreprise publique Electricité de Vietnam (EVN) www.evn.com.vn US Federal Research Agence, Vietnam Country Profile, 2005 103