Một lập luận để tư nhân hóa bảo hiểm xã hội

3 164 0
Một lập luận để tư nhân hóa bảo hiểm xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một lập luận để tư nhân hóa Bảo Hiểm Xã Hội Mô hình Bảo Hiễm Xã Hội (BHXH) trông lý tưởng, thực chất chẳng khác mô hình Ponzi – lấy tiền người sau để trả cho người trước Ý tưởng người lao động làm đóng phần thu nhập vào quỹ, hữu họ nhận tiền hưu trí trọn đời Cái có vấn đề: Người làm đóng nhiều tiền họ nhận Vì sau đến tuổi hưu – nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi – xác suất cao chết Mô hình BHXH đánh cược bạn nhận Nó đánh cược vào xác suất sau hưu nhiều ngừoi chết mà không nhận tiền hưu đóng Tài sản mình, chuyển nhượng lại hay đem chấp Nếu tiền BHXH dùng để bỏ vào sổ tiết kiệm Trước có tính người lao động bỏ tiền Bảo Hiểm Xã Hội (BHXH) vào cổ phiếu sau 20 năm họ có số tiền gấp lần bỏ vào quỹ BHXH Vậy không công cho Vì cổ phiếu mạo hiểm vào lên xuống theo chu kỳ Tôi đồng ý Nhưng người lao động lấy tiền BHXH bỏ vào sổ tiết kiệm ngân hàng với lãi suất huy động Tiền đứng tên họ họ Còn để vô BHXH họ xác bỏ hưởng lợi Sau phép tính Lương 4,000,000 VND Mức BHXH: 26% lương (doanh nghiệp đóng 18%, người lao động đóng 8%) —- 26% x 4,000,000 = 1,040,000 VND Nếu bỏ vô quỹ BHXH cho 20 năm 1,040,000 x 12 tháng x 20 năm = 249,600,000 VND Vấn đề: lạm phát năm 10% Số 249tr 20 năm trở thành vô giá trị NẾU BỎ VÔ sổ tiết kiệm – lãi suất 6% Bỏ tiền BHXH vào sổ tiết kiệm ngân hàng, tài khoản tên mình, không cho rút trước kỳ hạn Lãi suất tiết kiệm tại: 6%/năm (Tính dùng máy tính tài chính) Số lần đóng: 20 năm x 12 tháng (N) = 240 lần Số tiền lần đóng: 4,000,000 x 26% (PMT) = -1,040,000 VND Mức gia tăng: 6%, 6/12 tháng = (I/Y) N = 240, IY = 6/12, PMT = -1,040,000 FV = giá trị tương lai sau 240 lần (20 năm) là: ……… 480,522,531 VND Sau 20 năm bỏ tiền vào sổ tiết kiệm, người lao động với mức lương 4tr/tháng 480,522,531 VND Dù thấp đầu tư cổ phiếu, ăn đứt 249tr tiền BHXH Bạn chọn nào? NẾU tiền bỏ vô BHXH dùng để đầu tư cổ phiếu Có bạn tự hỏi công nhân thay bỏ tiền (26% lương) vào BHXH , họ dùng tiền bỏ vô quỹ hưu trí cá nhân để đầu tư cổ phiếu, 20 năm sau không? Sau toán đơn giản Lương 4,000,000 VND Mức BHXH: 26% lương (doanh nghiệp đóng 18%, người lao động đóng 8%) —- 26% x 4,000,000 = 1,040,000 VND Nếu bỏ vô quỹ BHXH cho 20 năm 1,040,000 x 12 tháng x 20 năm = 249,600,000 VND Vấn đề: lạm phát năm 10% Số 249tr 20 năm trở thành vô giá trị 100đ, sau 20 năm, lạm phát 15%/năm giá trị bao nhiêu? 100d x (1 – 0.15)*20 = 3.875 Sau 20 năm, 100đ 3.875đ, 96% NẾU BỎ VÔ QUỸ HƯU TRÍ CÁ NHÂN – ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU ETF Đầu tư vô rỗ cổ phiếu, top 30-100 cổ phiếu, quỹ ETF, ăn theo index SP500 Mỹ Vn30 Việt Nam Giá trị gia tăng bình quân thị trường: 12%/năm (Tính dùng máy tính tài chính) Số lần đóng: 20 năm x 12 tháng (N) = 240 lần Số tiền lần đóng: 4,000,000 x 26% (PMT) = 1,040,000 VND Mức gia tăng: 12%, 12/12 tháng = (I/Y) N = 240, IY = 12/12, PMT = 1,040,000 FV = giá trị tương lai sau 240 lần (20 năm) là: ……… 1,028,825,580 VND Sau 20 năm bỏ tiền vào quỹ hưu trí đầu tư ETF, người lao động với mức lương 4tr/tháng 1,028,825,580 VND Hơn tỷ VND Ăn đứt 249tr tiền BHXH lý để tư nhân hóa BHXH Tách biệt tiền BHXH (hưu trí) khỏi ngân sách nhà nước Hai không liên quan Nếu ngân sách nhà nước có thâm hụt tiền BHXH người dân không bị ảnh hưởng Hiện quỹ BHXH hố đen BHXH tư nhân quỹ mang tên người lao động, họ đứng tên, tài sản mang tên họ Họ nhường lại cho cháu, đem chấp ngân hàng để mua nhà Đa dạng hóa danh mục đầu tư chống lạm phát Xin đọc để coi lạm phát ăn bớt phần BHXH người lao động Giảm bớt gánh nặng quản lý cho phủ Tư nhân dùng tiền để đầu tư Tương tự quỹ 401k, IRA Mỹ, Superannuation Úc hay quỹ hưu trí tư nhân khác Đây cầu nối doanh nghiệp vốn Khi tư nhân hóa quỹ đầu tư dài hạn Fidelity, BlackRock Vanguard vào Việt Nam Họ đưa gói đầu tư, ETF quốc tế Điều cho phép người Việt Nam sở hữu cổ phiếu quốc tế lợi tức cao mức BHXH nhiều • Nhưng đầu tư vào cổ phiêu hay bất động sản rủi ro? Vậy đầu tư vào trái phiếu phủ Việt Nam • Khác chỗ người lao động đứng tên tài khoản quỹ họ • Tài sản họ, họ chuyển cho cháu Vậy có lý để không tư nhân hóa BHXH không?

Ngày đăng: 19/11/2016, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan