CÔNG NGH ỆX ỬLÝ N ƯỚ C TH Ả I SẢ N XU Ấ T N ƯỚ C GI Ả I KHÁT Giới thiệu: Trong năm gần ngành sản xuất ngành phát triển ngày lớn mạnh nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người tiêu dùng Nhu cầu thị trường lớn ngành làm cho xuất ngày nhiều nhà máy sản xuất nước giải khát hàng loạt loại sản phẩm khác đưa thị trường Như điều tất yếu, mà lượng nước giải khát sản xuất ngày nhiều sinh lượng lớn nước thải Do ảnh hưởng đến sức khỏe sống người ngày nghiêm trọng Công nhân sản xuất nước giải khát Nguồn gốc phát sinh nước thải sản xuất giải khát : Phần lớn nước thải trình sản xuất từ rửa nhà xưởng, nguyên liệu, máy móc thiết bị, tiệt trùng thành phẩm Từ trình loại bỏ sản phẩm bị hư hỏng không đạt chất lượng trình bảo quản vận chuyển Bao gồm lượng nước thải nhỏ từ lò hơi, từ máy làm lạnh, dầu mỡ rò rỉ từ thiết bị động Nước thải từ sinh hoạt công nhân Nước mưa chảy tràn Tính chất thành phần nước thải: Do đặc thù ngành sản xuất nước giải khát nên lượng nước cấp vào hầu hết vào sản phẩm nên lưu lượng nước thải trình sản xuất không nhiều Nên lượng nước thải chủ yếu từ công đoạn sơ chế, chế biến nguyên liệu, vệ sinh nhà xưởng, máy móc thiết bị nước thải sinh hoạt nên thành phần chủ yếu nước thải chất hữu dễ phân hủy ( BOD, COD) chất dinh dưỡng (N, P) Bảng thành phần tính chất nước thải sản xuất nước giải khát Nhận xét: nước thải chứa nhiều chất hữu có nồng độ BOD, COD cao, nên áp dụng phương pháp xử lý kỵ khí để giảm tối đa lượng BOD, COD sau tiếp tục xử lý phương pháp sinh học hiếu khí Hệ thống xử lý nước thải sản xuất nước giải khát(minh họa) Quy trình công nghệ xử lý nước thải sản xuất nước giải khát Thuyết minh sơ đồ quy trình xử lí trên: Nước thải nhà máy thu gom đưa vào bể tiếp nhận có lắp đặt song chắn rác thô nhằm loại bỏ rác có kích thước lớn tránh trường hợp nghẹt bơm ảnh hưởng đến công trình đơn vị phía sau Sau nước tiếp tục qua hệ thống tách rác tinh nhằm loại bỏ hoàn toàn rác nhỏ Nước thải tiếp tục đưa vào bể điều hòa với hệ thống khuấy trộn chìm nhằm để điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải, giúp làm giảm kích thước, tạo chế độ làm việc ổn định cho công trình phía sau, tránh tượng tải Từ bể điều hòa, nước thải bơm qua bể trung hòa, nước thải châm thêm NaOH đê nâng pH lên, đảm bảo điều kiện hoạt động cho trình sinh học kỵ khí Trong bể trung hòa có trang bị cánh khuấy ngầm nhằm để trộn lượng hóa chất với nước thải Sau nước thải bơm qua bể UASB, bể UASB xảy trình phân hủy chất hữu hòa tan dạng keo nước thải với tham gia vi sinh vật yếm khí Vi sinh vật yếm khí hấp thụ chất hữu hòa tan có nước thải, phân hủy chuyển hóa chúng thành khí ( khoảng 70 – 80% metan, 20 – 30 % cacbonic) Bọt khí sinh bám vào hạt bùn cặn, lên làm xáo trộn gây tuần hoàn cục lớp cặn lơ lửng Nước thải sau bể UASB tiếp tục chảy qua bể Aerotank Trong bể Aerotank chất hữu hòa tan không hòa tan chuyển hóa thành bùn sinh học – quần thể vi sinh vật hiếu khí – có khả lắng tác dụng trọng lực Nước thải chảy liên tục vào bể sinh học khí đưa vào xáo trộn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy chất hữu Dưới điều kiện thế, vi sinh sinh trưởng tăng sinh khối kết thành bùn Hổn hợp bùn hoạt tính nước thải chảy đến bể lắng sinh học có nhiệm vụ lắng tách bùn hoạt tính khỏi nước thải Bùn sau lắng, phần tuần hoàn trở lại bể Aerotank để ổn định mật độ cao vi khuẩn tạo điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ, đồng thời ổn định nồng độ MLSS Phần lại đưa bể chứa bùn Sau nước thải đưa qua bồn lực áp lực để loại bỏ triệt để cặn sót lại nước trước nguồn tiếp nhận Bồn lực áp lực sử dụng vật liệu lọc chủ yếu soi,cát Bể lọc phải rửa định kì nhằm tăng khả lọc cảu vật liệu , nước thải rửa lọc đưa vào bể điều hòa để tiếp tục xử lý Nước thải sau xử lý phương pháp sinh học chứa nhiều vi khuẩn Vì vậy, trước xả nguồn tiếp nhận, nước thải đưa đến bể khử trùng, lượng hóa chất NaOCL châm vào để tiêu diệt vi khuẩn dòng nước Nước thải sau khử trùng đảm bảo đạt tiêu chuẩn đầu QCVN 40:2011 loại A Bùn từ bể kỵ khí bể lắng sinh học bơm đến bể nén bùn tiếp tục đưa vào máy ép bùn để xử lý Bùn sau ép vận chuyển xử lý chất thải rắn