1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi gà

5 483 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 839,39 KB

Nội dung

CÔNG NGH ỆX ỬLÝ N ƯỚ C TH Ả I CH Ă N NUÔI GÀ Tình hình chăn nuôi gà Việt Nam nay: Chăn nuôi gà ngành nghề sản xuất truyền thống chiếm vị trí quan trọng thứ (sau chăn nuôi lợn) tất ngành chăn nuôi Việt Nam Cung cấp khoảng 350-450 ngàn thịt 2,5-3,5 tỷ trứng năm Tuy nhiên, chăn nuôi gà tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, rời rạc, lạc hậu dẫn đến suất thấp, dịch bệnh nhiều Trung bình sản lượng thịt xẻ, trứng/người đạt 4,5-5,4kg/người/năm 35 trứng/người/năm Theo báo cáo Bộ NN&PTNT, ngành chăn nuôi năm 2015 có bước chuyển biến rõ ràng, từ chăn nuôi nhỏ lẻ, rời rạc sang chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại quy mô hơn, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất Cùng với phát triển đạt năm gần vần đề ô nhiễm môi trường quan tâm sâu sắc trình chăn nuôi Người dân chăn nuôi gà Nguồn phát sinh nước thải chăn nuôi gà: Nước thải chăn nuôi gà chủ yếu phát sinh từ trình sinh hoạt công nhân nấu ăn, vệ sinh, giặt giũ… Nước thải chăn nuôi chủ yếu từ công đoạn cung cấp nước uống, dội rửa chuồng trại không đáng kể Thành phần tính chất nước thải chăn nuôi gà Nước thải chăn nuôi gà chủ yếu nước thải sinh hoạt nên có chứa: + Nhiều chất lơ lững hữu cơ: SS, COD, BOD… + Các hợp chất hữu cơ: Nito, Photpho… + Có nhiều vi khuẩn gây bệnh + Các mầm bệnh sinh học khác phân, nước tiểu gà, dịch cúm gia cầm … Bảng: Tính chất nước thải trang trại chăn nuôi gà Qui trình tiêu chuẩn để xử lý nước thải chăn nuôi: Từ công nghệ tiêu biểu, công ty TNHH Công nghệ Môi trường Hòa Bình Xanh nghiên cứu, học hỏi, rút kinh nghiệm từ trình thực tế để đề xuất quy trình xử lý hợp lý phù hợp với kinh tế đảm bảo tiêu chuần nước thải đầu Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi gà Quy trình công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi gà  Thuyết minh quy trình: Nước thải sinh hoạt công nhân từ nha ăn, nhà vệ sinh giặt giũ… với nước thải từ chuồng trại thu gom theo mương dẫn để đưa đến bể hố thu gom sau qua công đoạn xử lý sơ Nước thải chảy qua bể tách dầu để tách dầu mỡ, dầu mỡ thu gom cho vào bể chứa để xử lý Sau nước thải qua bể điều hòa Tại có hệ thống sục khí giúp điều hòa nồng độ lưu lượng nước thải, tránh tượng lắng cặn gây mùi khó chịu Tiếp đến công trình xử lý sinh học hiếu khí (Aerotank), giúp xử lí chất hữu nhờ vi sinh vật hiếu khí có nước thải Các vsv hiếu khí lấy oxy hòa tan phân hủy chuyển hóa chất hữu nước thải thành sinh khối, CO2 nước Các vi sinh vật tập hợp thành bùn hoạt tính Bể Aerotank thiết kế có hệ thống sục khí hết bể, giúp cung cấp oxy hoa tan cho trình oxy hóa sinh học chất ô nhiễm trình nitrat hóa diễn triệt để Nước thải sau qua xử lý sinh học chảy qua bể lắng nhằm tách sinh khối vi sinh vật ( bùn sinh học) có nước thải, bể lắng tuần hoàn phần bùn lại cho bể aerotank, phần bùn lại cho qua bể chứa bùn, sau qua máy ép bùn, bùn công ty môi trường đô thị thu gom Nước sau khỏi bể lắng qua bể khử trùng, hóa chất khử trùng bơm định lượng đưa vào bể để tiêu diệt loại vi khuẩn, mầm bệnh Để đảm bảo SS đạt tiêu chuẩn nước sau bể khử trùng phải qua bồn lọc áp lực có chứa than hoạt tính Và cuối nước thải sau xử lý đưa nguồn tiếp nhận Công nghệ xử lý có ưu điểm: + Đơn giản, dễ vận hành + Hiệu suất xử lý N, P, BOD, COD cao + Đảm bảo chất lượng đầu + Chi phí vận hành thấp chủ yếu phương pháp sinh học + Có thể tái sử dụng nước thải cho mục đích tưới cây, rửa chuồng trại…

Ngày đăng: 19/11/2016, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w