1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế mô hình nuôi và thu hoạch tảo scenedesmus kết hợp với xử lý nước thải chăn nuôi heo công suất 60m3 ngày

91 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Mô Hình Nuôi Và Thu Hoạch Tảo Scenedesmus Kết Hợp Với Xử Lý Nước Thải Chăn Nuôi Sau Hầm Biogas
Tác giả Lê Thị Kim Liên
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà
Trường học Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 32,33 MB

Nội dung

Đề tài “ Tinh tốn, thiết kế mơ hình nuơi và thu hoạch tảo kết hợp xử lý nước thai sau ham Biogas” d& dựa trên đặc tính sinh trưởng của lồi tảo Scenedesmus, một loại tảo sinh trưởng tốt t

Trang 1

KHOA MOI TRUONG LUUY:

Tài liệu trong thư viện điện tử của trường Đại học Tài nguyên và Mơi trường TP HCM chỉ duge str dung lục đích học tập và nghiên cứu cá nhân

Nghiêm câm mọi hình th , in an phục vụ các mục đích khác nếu khơng được sự chấp thug bản hoặc của tác giả

e

Trung tâm Thơng tin- Thu lệ ‘ong cảm ơn Quy NXB, Quy Tac gia da

tạo điều kiện hỗ trợ việc hoŠ*táp53ÌÈ hiên cứu của các bạn sinh viên

ĐỎ ÁN TĨT NGHIỆP

TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MƠ HÌNH NUƠI VÀ

THU HOẠCH TẢO SCENEDESMUS KÉT

HOP VOI XU LY NUOC THAI CHAN NUOI SAU HAM BIOGAS

SVTH : LE THI KIM LIEN

MSSV: 0450020434

GVHD: PGS.TS NGUYEN THI VAN HA

TP.HCM, năm 2017

Trang 2

BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM

KHOA MOI TRUONG

KY THUAT MOI TRUONG

DO AN TOT NGHIEP

TINH TOAN, THIET KE MO HINH NUOI VA THU HOACH TAO SCENEDESMUS KET HOP VOI XU LY NUOC THAI CHAN NUOI

SAU HAM BIOGAS

Trang 3

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN

TP.HCM, ngày 03 tháng 04 năm 2017

Kí tên

Nguyễn Thị Vân Hà

SVTH: Lê Thị Kim Liên i

Trang 4

Đồ án tốt nghiệp ` -

Trang 5

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cơ Trường Đại Học Tài Nguyên Và Mơi Trường TP.HCM, và đặc biệt là quý Thầy Cơ Khoa Mơi

Trường đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt và cung cấp cho em những kiến thức bổ ích về chuyên ngành trong suốt thời gian em học tập tại trường Đĩ là nền tảng vững chắc và là hành trang cho em chuẩn bị bước vào một con đường mới và sự nghiệp của em

trong tương lai Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ PGS.TS Nguyễn Thị

Vân Hà đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiỆp

Việc thực hiện đồ án tốt nghiệp sẽ giúp em vận tốt hơn những kiến thức chuyên ngành đã học để vận dụng vào quá trình thực tế sau này, tạo điều kiện đúc kết kiến thức và mang đến sự đam mê trong chính ngành nghề của mình sau này

Do thời gian cĩ hạn và kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế nên bài báo cáo vẫn

cịn thiếu sĩt Vì vậy, em kính mong nhận được sự gĩp ý, nhận xét từ quý Thầy Cơ để

em cĩ thê bổ sung kiến thức cho bản thân

Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cơ Trường Đại Học Tài Nguyên Và

Mơi Trường TP.HCM luơn đổi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành cơng

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Kim Liên

SVTH: Lê Thị Kim Liên iii

Trang 6

Đơ án tốt nghiệp | „

Tính tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesimus kêt hợp với xử lý nước thải chăn nuơi sau ham Biogas

TOM TAT DO AN TOT NGHIEP

Viéc hinh thanh va phat triển mạnh các trang trai, các hộ chăn nuơi ở nước ta đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên, việc quản lý chất thải phát sinh từ các trang trại cịn hạn chế và gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường Nước thải sau hầm Biogas chưa qua xử lý, thải bỏ trực tiếp ra mơi trường, làm ơ nhiễm mơi

trường lân cận và chất lượng mơi trường ngày càng suy giảm

Đặc trưng quan trọng nhất của nước thải phát sinh từ các trang trại chăn nuơi là hàm lượng các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng được biểu thị qua các thơng số như: COD, BODS, TN, TP, SS những thơng số này là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi

trường Đề tài “ Tinh tốn, thiết kế mơ hình nuơi và thu hoạch tảo kết hợp xử lý nước

thai sau ham Biogas” d& dựa trên đặc tính sinh trưởng của lồi tảo Scenedesmus, một

loại tảo sinh trưởng tốt trong mơi trường nước thải chăn nuơi sau hầm Biogas, từ đĩ gĩp phần giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường Nước thải chăn nuơi sau hầm Biogas

được đưa đến hệ thống nuơi tảo, tảo sử dụng chất ơ nhiễm như chất hữu cơ giúp chúng

sinh trưởng và phát triển Hiệu suất xử lý chất ơ nhiễm của tảo đạt 50 -60%, và nước thải đầu ra đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT

Đề tài đưa ra một phương pháp mới trong thu hoạch tảo là tạo sĩng nhân tạo trong

bể nuơi và hiệu suất thu hoạch đạt được 60%

SVTH: Lé Thi Kim Lién iv

Trang 7

ABSTRACT

In Viet Nam, The formation and strong development of the household and

livestock farms brings high economic efficiency, increases income for farmers However, the management of waste from these farms is limited and has an adverse

impact on the environment Untreated waste water from Biogas tunnel, discharge

directly to the environment, pollute the surrounding environment and deteriorate

environmental quality

Next, The most important feature of wastewater generated from farms is the

content of organic waste, nutrients expressed by parameters such as COD, BODS, TN, TP, SS, etc These parameters Is the cause of environmental pollution

The topic of "Calculate, design a model of algae cultivation and harvesting ,

combine treatment wastewater from biogas tunnel" was based on the growth characteristics of Scenedesmus algae, this algae is a good growing in wastewater

environment from the Biogas tunnel, thereby contributing to solving the problem of environmental pollution The wastewater from biogas tunnel are fed to algae and algae will eat these pollutants as organic substances to help them grow Pollutant treatment efficiency of algae reaches 50-60%, and effluent discharge reaches

QCVN62-MT: 2016 / BTNMT

The subject offers a new way of harvesting algae that creates artificial waves in the aquarium and achieves 60% efficiency

SVTH: Lé Thi Kim Lién v

Trang 8

Đơ án tốt nghiệp | „

Tính tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesimus kêt hợp với xử lý nước thải chăn nuơi sau ham Biogas

MUC LUC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -2- 22 sceszsccszee i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 2 22-ccscccsscceseccsee ii 090079 00007.Š iii TOM TAT ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP .2- 2-22 ©s£©Sz£+sssse+szezssezsecsee iv ABSTRACT oasccccssssssssssssscsssssccsssnssccssnssscsssuscssssnsscsssssssssssnsssesssnscesssnsecssssnseessanscsssssnseessess v MUC LUC —~ Ơ.Ơ.Ơ.Ơ,ƠỎ vi I0 ):800979 01275 H ,,.,HẤA ,.,Ỏ ix IJ.91:8109:))):0257 .A ,Ỏ x DANH MUC CHU VIET TAT cccccssssssssssssssesssessssssesssessssssesssessssssesssssssssscenseesssesees xi 060670055 — ƠỎ 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.22-222222221222122112211221112112112112112221 re 1 2 MUC TIEU CUA DE TAL 00 cecccccsssseessseeesssseessseessseeeseseeseseeesssuesssseeseseeeseseesesseess 2

3 DOI TUGNG THUC HIEN

4 GIỚI HẠN PHẠM VI 2-5222222152221522711122711221112112222 2 ecee 5 NỘI DƯNG THỰC HIỆN 2 2222222222 2211271112271 cee 2 6 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 222222222EE222215127211271322211 221 cee 2

7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀII 2-©-22+2E2+2EE22EEE2221271122212711221121112211221 2 3

CHƯƠNG 1

NUƠI VA THU HOACH TAO 2-2-2 ©2222 €E2Z£EEz©zz£Ezsezszerzscvczzer 4

1.1 Giới thiệu vi tảo Scenedesmws và quá trình nuơi tảo 5-55 ss5<<52 4 1.1.1 Giới thiệu chung về tảo và vi tẢO 5s S 2s 2222122121112 EEEerereeee 4

1.1.1.1 Khái quát về vi tảo Scenedesmus 22-22222222 22EE22EEztEEEerrxrrrre 6

1.1.1.2 Hình thái và các đặc điểm sinh học của vi tảo Scenedesmus 7

1.1.2 Thành phần hĩa học 22: 2©222+2EE2EEEEEE22EE2271122122721222122222 222cc 8

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tảo 10

1.1.4 Cac Ung dung Uta ta 13

SVTH: Lé Thi Kim Lién vi

Trang 9

1.2 Cac phuong pháp nuơi và thu hoạch tảo - + 55252 5222s+z+z>z£zz+>+zzezs+ 15 1.2.1 Các phương pháp nuơi tảO - 5-2252 5+ ++*+E+2+££+E+EzEzzerzxrxreeererrs 15

1.2.2 Tách sinh khối tảo -222222222222EE2E11221127112711211.2211 211 l6

1.2.2.1 Phương pháp ly tâm - 2+2 52+ *+E+E£E££E£E+E+E£EEeErxrrrrrrrerrrrerrre 16 1.2.2.2 Phương pháp lọc . - 22222222 22S2S2E+E£EEEEEE2E+EEEEeErErErrrrrrrrrerrre 17 1.2.2.3 Phương pháp tạo bơng . - - 252522222222 £222E+E+E£EEzErxrErerrrrrrrrerre 17 1.3 Các nghiên cứu liên quan trong và ngoải nước . - 2= =+s+s+s+s++ 18

1.3.1 Các nghiên cứu về nuơi tảo -222+2E+2EE2EE222EE222122223.222.-E.crrei 18 1.3.1.1 Trên thế giới ©222+2EE2EEE22E1222112221227112711221112111211 221111 Xe 18

1.3.1.2 Tại Việt Nam -222s22 22222112221 22.2 eerrree 20

13.2 Các nghiên cứu về thu hoạch tảo . -22222222E2EE252252E5252252EE25 e2 24

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CƠNG NGHỆC - 22s cs<©cessccsscre 25

2.1 Đặc tính nước thải sau hằm 1U -:Ữ-Õ-1ƠỒ 25

2.2 Mục tiêu thiết kế của mơ hình ¿¿22222+222E222221222212227212227112272122272.-e 28

2.3 Tiêu chí lựa chọn cơng nghệ ¿5 S2 S222 232322 22E2E2E2EEEEEErErErrrrrrrrrree 28

2.4 So sánh cơng nghệ và lựa chọn phương án - 22252 5+2+z+zzz+szx+xcxz 29

b9 7n 34-3 33 CHƯƠNG 3

TÍNH TỐN, THIẾT KÉ CƠNG TRÌNH NUƠI VÀ THU HOẠCH TAO

S@10)90)1)/1000223377 ,,,ơƠỎƠ 34

3.1 Thơng số thiết kế -2-2+2EE2EEE2221127212271127112111271122112111211 E1 re 34 3.2 _ Tính tốn, thiết kế các cơng trình đơn vị - 2 s2+2z++2z+2+2zz+zzxz+rrxrrex 34

Eaạắầ444HĂ ) 34

3.2.2 Mơ hình nuơi và thu hoạch tảo - 2+ 2s s22 E + E+zE£+E££zE££zEczkecxeczxe 41

3.2.3 HO sinh OC oo ecceccecseessssessseessvesssvesssessseesssesssesssvessseessvessseesieessseceseessseesseess 49

CHUONG 4

KHAI TỐN KINH PHÍ VÀ VẬN HÀNH MƠ HÌNH - 51

SVTH: Lé Thi Kim Lién vii

Trang 10

Đơ án tốt nghiệp | „

Tính tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesimus kêt hợp với xử lý nước thải chăn nuơi sau ham Biogas

“1Ơ H4 uốn :ả 51 4.1.1 Chi phí xây dựng 22222222 232321 23212121 2121151212121 xe 51 4.1.1.1 Chi phí vật liệu bê tơng cốt thép 22 22z2+EE2+2EEz+EzEzrxerrrree 51 4.1.1.2 Chi phí nhân cơng xây dựng - - 2525252 ++++2+E£z£+EzEzEzerexersrrerre 52

4.1.2 _ Chi phí vận hành 2-2-2 22222+S2E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEErErErrrrrrrrrrrrrrrrrre 33

4.1.2.1 Chi phí điện năng 52-2222 2222*2E2E 2322212321221 112221 rxre 54

4.1.2.2 Chi phí vận hành cho việc nuơi tảo . 5-22 52525+s+s+s<+s+x+zzezs+ %4

4.2 Vận hành mơ hình - + 2 ++S+E+*+EE+E+E£E£E+E+E+E+E+E+E+E+ErErxerrrrrrrrrrerrrrree 55

4.2.1 Khởi động hệ thống 2-©22222EEC2EE2222127111711211.2211211 2.1 cre 55

4.2.3 An tồn lao động trong vận hành . - + - s22 +2+S+s+Ez£££zzzxzxzezzzzxrs 55 4.2.4 — Các rủi ro khi vận hành và cách khắc phục -+-cs-c+c+csxssecs 56

4.2.5 Duy trì và bảo dưỡng - +52 52 2+ 222323 222212121 2121112121211 xe 56

KÉT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ, 2-2 se ©sZ€EsesseEssersetrsersserssrrsersee 57 TÀI LIỆU THAM KHHẢO -2- 2< 2° ©2222 €EZ€E2Z£Ezszezzezszeczzee 58

100050055 - 60

SVTH: Lê Thị Kim Liên viii

Trang 11

DANH MUC BANG

Bang 1.1 Thanh phan hoa hoc va thanh phan vitamin cia vi tao Scenedesmus 8

Bảng 1.2 Thành phần sinh khối khơ của vi tao Scenedesmus cscessseeeseeesseeeeeees 9

Bảng 1.3 Thanh phan chat v6 cơ trong sinh khối tảo Scenedesmus - 9

Bảng 1.4 Năng suất Scenedesmus nuơi cấy tự dưỡng lâu đài ngồi trời 10 Bảng 1.5 Ưu và nhược điểm của các phương pháp nuơi tảo 2-©22sz+cs2 16

Bảng 1.6 Tình hình nuơi trồng đại trà vi tảo trên thế giới giai đoạn 1996 -1997 20 Bảng 2.1 Chỉ tiêu hĩa học nước thải trước và sau khi xử lý Biogas khu chuơng lợn nái

5 25

Bang 2.2 Chỉ tiêu hĩa học nước thải trước và sau khi xử lý Blogas 26

Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả của mơ hình nuơi vi tảo xử lý nước thải chăn nuơi sau

005) 1 27

Bảng 2.4 Thơng số nước thải đầu vào -2- 22 2222EE+EEE2EE2222E2223222232222 22 rre, 28

Bang 2.5 Chi phí phải trả khi sử dụng nước sạch để pha lỗng trong thời gian hoạt

hÍ)H-EHŸẢÂỒdiitdỶẮẰẰẮẮẮẰẮÁÁAẮÁẮẶẮẶẮẶ 32

Bảng 3.1 Bảng dự đốn hiệu suất qua các cơng trình 2 2+2zz+2zzz+tzs+rez 34

Bảng 3.2 Các thơng số cho thiết bị khuếch tán khí [TŸÏ 22 222s222E122221527212 2222 cee 37

Bảng 3.3 Tổng hợp các thơng số thiết kế bể điều hịa - 22 22+2Ez+2EEz+£Ezzvrzz 41

Bảng 3.4 Tổng hợp các thơng số thiết kế bê nuơi tảo 2-2+2z+2zz+£zzz+zzz 47

Bảng 3.5 Thơng số thiết kế bể lọc 22-©22222+2E+22EEE+EEE27E22721222122721222 222 cEe 49

Bảng 3.6 Thơng số thiết kế hồ sinh học . 2- 22 +22+EE+2+EE£+EEE22EE2222Ez2EEerrrrrrrex 50

Bang 4.1 Chi phi xAy dung déi v6i bé tong eee eccceessecseeesseesssessseessseesseeseseeess 51 Bang 4.2 Chi phí thiết bị cho hệ thống 22 2222EESEEEEEE2222122232222122212 22 Ee 52

Bảng 4.3 Chi phí điện năng - + 5222223222323 22222E2E 25252212121 2251 12122223 xee 54

Bảng PL: Tốc độ tăng trưởng sinh học của vi tảo Scenedesmus trên các mơi trường

010013401124) ddiŨ 64

SVTH: Lé Thi Kim Liên ix

Trang 12

Đồ án tốt nghiệp ` -

Tính tốn, thiệt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải chăn nuơi sau ham Biogas

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Năm pha sinh trưởng của tảO -+5+5++++t+x+tztztrtrxexrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 5 Hình 1.2 Tảo Scenedesmua dưới kính hiển vi 22 ©22+2EE2EE2+2EE22EE22E2Ez2Ezerrrrcee 6

Hình 1.3 Sinh khối vi tảo ,Sce/eđ@s73 -2-22222222222222222222122221122221222211222Xe §

Hình 1.4 Mơ hình nuơi tảO - + - 252523222223 222E2E2ESEEEEEEEE2E E21 Eerrrrrrree 23 Hình 1.5 Bê nuơi vi tảo mơ hình phịng thí nghiệm 2-22 ©2222EE22EE££Ezz+zz2 23

Hình PL.I pH và nhiệt độ của nước thải đầu ra của mơ hình thí nghiệm 60

Hình PL.2 Biến thiên và hiệu quả xử lý tổng Nito của mơ hình thí nghiệm 60

Hình PL.3 Biến thiên và hiệu quả xử lý TP của mơ hình thí nghiệm 61

Hình PL.4 Biến thiên mật độ tảo và hiệu quả xử lý TP của mơ hình thí nghiệm 61

Hình PL.5 Biến thiên và hiệu quả xử lý COD của mơ hình thí nghiệm 62

Hình PL.6 Biến thiên và hiệu quả xử lý BODs của mơ hình thí nghiệm 62

Hình PL.7 Biến thiên mật độ vi tảo của bể nuơi trồng trong mơ hình thí nghiệm 63

SVTH: Lé Thi Kim Lién x

Trang 13

DANH MUC CHU VIET TAT

BOD; Nhu cầu oxy sinh hĩa

COD Nhu cầu oxy hĩa học

TN Tổng Nito

TP Tổng Phospho

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT Bộ Tài Nguyên Mơi Trường

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD Tiêu chuẩn xây dựng

SVTH: Lê Thị Kim Liên

Trang 14

Đồ án tốt nghiệp

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chan nuéi sau ham Biogas

MO DAU

1 DAT VAN DE

Cùng với sự phát triển nhanh chĩng của nền kinh tế ở nước ta, van dé 6 nhiém mơi trường trở thành vấn đề bức thiết hiện nay Một trong những nguồn chất thai gây ơ nhiễm mơi trường là từ chăn nuơi Ngành chăn nuơi ở nước ta những năm gần đây đã

và đang phát triển nhanh chĩng về cả chất lượng và quy mơ Tuy nhiên, chăn nuơi hộ

gia đình nhỏ lẻ cũng như trại chăn nuơi lớn việc quản lý và sử dụng các nguồn chất

thải từ chăn nuơi cịn nhiều bất cập Một số trang trại lớn đã cĩ những biện pháp xử lý

nguồn chất thải chăn nuơi Trong khi đĩ, việc xử lý chất thải ở một số trang trại chưa được quan tâm Đặc biệt, chăn nuơi nhỏ lẻ hộ gia đình việc xử lý chất thải hầu như cịn

bị thả nỗi Một trong những nguyên nhân là do người chăn nuơi chưa hiểu rõ tầm quan

trọng của việc xử lý nguồn chất thải; kinh phí phục vụ cho việc xử lý chất thải cịn thấp; luật xử lý chất thải cịn chưa đồng bộ và khĩ áp dụng: chăn nuơi nhỏ lẻ cũng là một trong những nguyên nhân làm việc quản lý và xử lý chất thải cịn gặp nhiều khĩ

khăn;

Hiện nay, ở nước ta nước thải chăn nuơi chủ yếu được xử lý bằng hầm phân hủy yếm khí (hằm Biogas), sau quá trình này các thành phần gây ơ nhiễm mơi trường

vẫn cịn ở mức rất cao nhưng nước thải được xả trực tiếp ra mơi trường, gây ơ nhiễm

mơi trường đặc biệt là ơ nhiễm nguồn nước mặt khu vực xung quanh điểm xả thải, gây

mùi hơi thối và dễ sinh ra các mầm bệnh Nếu lượng nước thải xả một thời gian dài sẽ

ảnh hưởng đến mơi trường đất và nguồn nước ngầm

Dựa trên đặc tính sinh trưởng của lồi tảo Scenedesmus là cĩ thé sinh trưởng

tốt trong mơi trường nước thải, tác giả đã chọn nguồn nước thải chăn nuơi sau hằm Biogas dé lam nguồn dinh dưỡng nuơi tảo, từ đĩ gĩp phần giải quyết vấn đề ơ nhiễm

mơi trường Khơng chỉ phục vụ xử lý nước thải chăn nuơi tảo cịn được sử dụng chủ

yếu để làm mỹ phẩm, làm thức ăn cho thuỷ sản, người và động vật trong đĩ khả

năng ứng dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học được đánh gia cao

Tảo cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh, chịu đựng các thay đổi của mơi trường, cĩ khả năng phát triển trong nước thải, cĩ giá trị dinh dưỡng và hàm lượng protein cao

Các hoạt động sinh học trong các ao nuơi tảo lấy đi các chất hữu cơ và dinh

dưỡng của nước thải chuyển đổi thành các chất dinh trong tế bào tảo qua trình quang

hợp

Chính vì thế việc “7ïnh tốn, thiết kế mơ hình nuơi và thu hoạch tảo

Scenedesmus kết hợp với xử lý nước thải sau hẳằm Biogas” là hết sức cần thiết nhằm

SVTH: Lé Thi Kim Lién 1

Trang 15

đảm bảo nước đầu ra ổn định và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do ngành chăn nuơi

gây ra và hướng đến nguồn nhiên liệu sinh học mới từ Tảo Scennedesmus

2 MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI

- — Đánh giá hiệu suất xử lý chất ơ nhiễm trong nước thải chăn nuơi của tảo

Scenedesmus

- Tính tốn, thiết kế mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus bằng tạo sĩng nhân tạo trong bể nuơi tảo và đánh giá hiệu suất thu hoạch tảo

- Cải tạo hệ thống xử lý nước thải chăn nuơi sau hầm Biogas nhằm mục đích bảo

VỆ trường

3 DOI TUQNG THUC HIỆN

Nuc thai chin nudi sau ham Biogas va tao Scenedessmus

4 GIOI HAN PHAM VI

Thiết kế mơ hình sử dụng nước thải chăn nudi sau ham Biogas dé nudi va thu hoach

tao cho trai heo 500 con heo

5 NOI DUNG THUC HIEN

Nội dung 1: Nghiên cứu, tổng hop tài liệu

- Tổng quan về nước thải chăn nuơi heo - Téng quan vé vi tao scenedesmus

- Téng quan vé cac phuong phap xt ly nước thải chăn nuơi

Nội dung 2: Tính tốn, thiết kế mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kết hợp

với việc xử lý nước thải chăn nuơi heo sau ham Biogas Nội dung 3: Tính tốn chi phí xây dựng và vận hành

6 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

- — Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu trong và ngồi nước cĩ liên quan để làm cơ sở cho việc thực hiện dé tai

- Phuong pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia trong

lĩnh vực để hiểu rõ đề tài và xây dựng phương án thu thập, phân tích xử lý số liệu

- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu, gồm: phân tích, tính tốn các cơng trình đơn vị và dung phần mềm vẽ kĩ thuật thê hiện các cơng trình trên bản vẽ

- Phương pháp so sánh: So sánh ưu nhược điểm cơng nghệ nuơi và thu hoạc tao,

sau đĩ lựa chọn cơng nghệ tối ưu

SVTH: Lé Thi Kim Lién 2

Trang 16

Đồ án tốt nghiệp „

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chan nuéi sau ham Biogas

- Phuong phap do hoa: Ding phần mềm AutoCad để mơ tả cấu trúc các cơng

trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải

7 Ý NGHĨA CÚA ĐÈ TÀI

Xử lý nước thai chin nudi sau ham Biogas va sản xuất Tảo phục vụ cho mục

tiêu tăng lợi nhuận của chăn nuơi và giảm thiểu ơ nhiễm do xả thải nước thải sau hầm

Biogas

SVTH: Lé Thi Kim Lién 3

Trang 17

CHUONG 1

NUOI VA THU HOACH TAO

1.1 Giéi thiéu vi tao Scenedesmus va qua trình nuơi tảo 1.1.1 Giới thiệu chung về tảo va vi tảo

Tảo (Algae) là những thực vật bậc thấp (thực vật cĩ bào tử, cơ thể khơng phân

chia thành thân, rễ, lá) Trong tế bào tảo cĩ chứa diệp lục và chúng sống chủ yếu ở nước

Vi tao (Microalgae) la tất cả các loại tảo cĩ kích thức hiển vi tức là muốn quan sát được chúng thì phải sử dụng kính hiển vi Trong số khoảng 50.000 lồi tảo trên thế giới thì vi tảo chiếm khoảng 2/3 Vai trị quan trọng của vi tao thé hiện qua quá trình quang hợp hấp thụ CO, cung cấp O› cho các sinh vật khác trên trái đất, khép kín vịng tuần hồn vật chất và làm tăng tốc độ quay vịng của các chu trình đĩ (Ngơ Kế

Sương, 1994)

Tảo cĩ mặt ở khắp nơi trên trái đất, từ đỉnh núi cao cho đến dưới đáy biển

sâu, thậm chí ở cả độ sâu khoảng 200 m dưới biển nếu như nước biển ở đĩ

rất sạch (Bourrelly, 1970)

Những lồi tảo sống trong các thủy vực được gọi là tảo phù du (phytoplankton) cịn những tảo sống bám đáy thủy vực, bám trên các vật sống hay các thành tàu thuyền được gọi là tảo đáy (phytobentos) Dạng tảo cộng sinh với nắm thành địa y cũng là dạng phân bố rất rộng rãi và nhiều lồi đã được khai thác dùng làm dược phâm, nước

hoa, phẩm nhuộm và các mục đích kinh tế khác (hiện đã biết tới 20.000 lồi

dia y thuộc 400 chi khác nhau)

Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển

Sự tăng trưởng của tảo nuơi trồng trong điều kiện vơ trùng được đặc trưng bởi

5 pha (Trần Thị Thanh Hiền, 2000) được thê hiện ở hình 1.1

SVTH: Lê Thị Kim Liên 4

Trang 18

Đồ án tốt nghiệp „

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chan nuéi sau ham Biogas Mật độ tế bào

Thời gian nuơi Hình 1.1 Năm pha sinh trưởng của tảo

- —_ Pha chậm hoặc cảm ứng (1): Tảo sinh trưởng chậm, mật độ tế bào tăng ít do

phải thích nghi dần với mơi trường sống mới

- Pha sinh trưởng theo hàm số mũ (2): ở pha này mật độ tế bào tăng nhanh

- = Pha giảm tốc độ sinh trưởng (3): Sự phân chia tế bào sẽ chậm lại khi các chất dinh dưỡng, ánh sáng, độ pH, CO; hoặc các yếu tố lý hĩa khác bắt đầu hạn chế sự sinh trưởng

- Pha 6n định (4): Mật độ tế bào tương đối ơn đinh, khơng thay đổi do các yếu tố

hạn chế và tốc độ sinh trưởng ở trạng thái cân bằng

- Pha tàn lụi (5): Chất lượng mơi trường trở nên xấu đi, các chất dinh dưỡng suy kiệt tới mức khơng thê duy trì được sự sinh trưởng Mật độ tế bào giảm mạnh

e Phân loại

Căn cứ vào màu sắc, sự cĩ mặt của các chất dự trữ, thành phần vỏ, cầu tạo nhân tế

bao người ta cĩ thể chia tảo thành những ngành khác nhau Vi tảo chủ yếu thuộc về các chi trong các ngành sau:

- Nganh tao luc (Chlorophyta): Cac chi Closterium, Dyctyosphaerium,

Scenedesmus, Pediastrum, Staurastrum, Dunaliella, Chlamydomonas, Haematococcus, Tetraselmis, Chlorella

- Nganh Heterokontophyta (Tao long roi lệch): Cac chi Melosira,

Asterionella, Cymatopleurra, Somphonema, Fragilaria, Navicula, Malomonas, Dinobryon, Peridinium, Chaetoceros, Phaeodactylum, Skeletonema, Nitzschia

- Nganh Euglenophyta (Tảo mắt): Các chi Phacus, Trachelomonas, Ceratium, - Nganh Rhodophyta (Tao do): Cac chi Porphyridium, Rhodella,

SVTH: Lé Thi Kim Lién 5

Trang 19

1.1.1.1 Khái quát về vi tao Scenedesmus

Tảo Scenedesmus là lồi tảo đơn bào màu lục, phân bố rộng rãi trong nước

ngọt và trong đất

Kích thước trung bình khoảng 10um

Hình 1.2 Tảo Scenedesmua dưới kính hiển vi

Sinh khối vi tảo Scenedesmus thích hợp cho việc sản xuất hàng loạt

Ngày nay, tảo Scenedesmus cịn được biết đến là lồi tảo cĩ hàm lượng protein

và lipid cao, cĩ triển vọng trong ứng dụng sản xuất nhiên liệu sinh học

Cũng giống như nhiều loại vi tảo khác, Scenedesmus là lồi đị đưỡng,

cĩ khả năng sử dụng các chất hữu cơ (một số đường đơn và acetate) làm nguồn cacbon Vị trí của vi tảo Scenedesmus trong hệ thống phân loại như sau: Giới: Plantae Ngành: Chlorophyta Lớp: Cholorophycea Bộ: Chlorococcales Họ: Scenedesmaceae Chi: Scenedesmus Loai: Scenedesmus dimorphus (Turpin) (Kutzing, 1833)

SVTH: Lê Thị Kim Liên 6

Trang 20

Đồ án tốt nghiệp „

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chan nuéi sau ham Biogas

1.1.1.2 Hình thái và các đặc điểm sinh học của vi tao Scenedesmus

Scenedesmus thường cĩ 4 — 8 tế bào, đơi khi cĩ 16 — 32 tế bào đa, rất ít tế

bào đơn Tế bảo hình trịn hoặc hình trụ, được xếp thành một trục dài gồm 1 đến 2

hoặc nhiều hàng Mỗi tế bào chứa một sắc tố riêng và nuclear protein Sắc tố quang

hợp dé cho chlorophyll a, chlorophyll b va carotenoids lutein

Tảo lục cĩ 3 phương thức sinh sản:

- Sinh sản sinh dưỡng: phân cắt tế bao, phân cắt từng đoạn tảo

- Sinh sản vơ tính: hình thành các loại bào tử vơ tính, như bào tử tĩnh, bào tử động, bào tử tự thân, bào tử màng dày

- Sinh sản hữu tính: cĩ đẳng giao, dị giao và nỗn giao

- Scenedesmus là cơ thể dị dưỡng, cĩ khả năng sử dụng các chất hữu cơ (một

số đường đơn và acetate) làm muơn cacbon Chúng sinh sản bằng phương thức sinh sản vơ tính, phân cắt tế bào với kích thước khoảng 15 — 25 wm (Dan Cheng va cong

sự, 2014)

Một số đặc điểm sinh lý sinh hố của tảo Scenedesmus (Trương Văn Lung,

2004) như sau:

- Cac lồi tảo Scenedesmus do cĩ hoạt tính hydrogenase nên khi được chiếu

sáng sẽ giải phĩng H; ở áp suất Ozvà khử CO; bằng H;, H;S hoặc chất cho H” khác

Trong tối, chúng tạo ra H;ạO và CO; nhờ sử dụng các chất hữu cơ, oxy hố Hạ bằng

Oz;hoặc dùng Hạ để khử NO; hoặc NO”

- Thiếu N, P, Fe sẽ gây ra sự hình thành carotenoid thứ cấp

- Su hoa lỏng gelatin và thuỷ phân tinh bột chứng tỏ tao co thai ra protease va

amylase ngoại bảo

- Scenedesmus cé tinh chống chịu muối thấp

SVTH: Lé Thi Kim Lién 7

Trang 21

Hinh 1.3 Sinh khdi vi tao Scenedesmus 5]

Tao cịn được sử dụng chủ yếu để xử lý mơi trường, làm mỹ phẩm, làm

thức ăn cho thuỷ sản, người và động vật trong đĩ khả năng ứng dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học được đánh giá cao

1.1.2 Thành phần hĩa học

Thành phần hố học và thành phần vitamin của tế bào tảo Scenedesmus tuỳ thuộc vào mơi trường dinh dưỡng được sử dụng trong quá trình tăng trưởng Tảo cĩ thể phát triển tốt trong điều kiện mơi trường nước cĩ hàm lượng Nitơ và Photpho cao

Thành phần hố học và thành phần vitamin chứa trong vi tảo Scenedesmus được

trinh bay trong bang 1.1

Bang 1.1 Thanh phan hoa hoc va thanh phan vitamin cia vi tao Scenedesmus Thành phần hĩa học | Giá tri Thành phần vitamin Gia tri (mg/g) (%P khơ) (%) (mg/g P khơ) Protein 50-56 Thiamine B1 3,19 Lipit 12-40 Riboflavin B2 7,34 Cacbonhydrat 10-52 Niaciamide 13,10

Glucid 10-17 Acid folic 0,15

Chat xo 3-12 Acid pantothenic 2,20 Tro 6-10 Cobalamine B12 0,07 Độ âm 5-7 Tơcpherol 26,30 Axit nucleic 4-7 biotine 0,04 Nguơn: S Vidyashankar và cộng sự, 2014

SVTH: Lê Thị Kim Liên 8

Trang 22

Đồ án tốt nghiệp „

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chăn nuơi sau hâm Biogas

Bảng 1.2 Thành phần sinh khối khơ của vi tao Scenedesmus Các thành phần g/g sinh khối Protein 21,57 + 1,70 Cacbonhyrat 21,15 41,15 Téng chlorophyll 0,40 + 0,01 Acid nucleic 0,296 = 0,06 Can dau 1,50 + 0,09 Độ âm 5,90 + 0,7 Tro 21,05 +0,41 Nguơn: S Vidyashankar và cộng sự, 2014 Một số chất vơ cơ chứa trong tao Scenedesmus nhu Natri, Kali, Canxi, Magié,

Sắt, Kẽm và Đồng Trong đĩ, Caxi chiếm tỷ lệ sinh khối cao nhất với 1208,90

mg.100/g, tiếp đến là Magiê với 400,60 mg.100/g và Đồng được tìm thấy là ít nhất với 0,3065 mg.100/g Thành phần chất vơ cơ trong sinh khối tảo Scenedesmus được thể hiện cụ thé trong bang 1.3

Bảng 1.3 Thanh phan chat vé co trong sinh khéi tao Scenedesmus Thành phần chất vơ cơ Mg.100/g sinh khối Na 111,60 + 1,06 K 82,30 + 0,23 Ca 1208,90 + 2,08 Mg 400,60 + 0,46 Fe 96,85 + 0,58 Zn 5,735 + 0,75 Cu 0,3065 + 0,005 Nguơn: S Vidyashankar và cộng sự, 2014

SVTH: Lê Thị Kim Liên 9

Trang 23

Tảo cĩ khả năng hấp thu CO; và các muối khống cần thiết để tổng hợp

protein, glucid, lipid, Cĩ thể thay đổi tuỳ theo điều kiên mơi trường như ánh sáng, pH, nhiệt độ,

Scenedesmus cĩ năng suất khá cao khoảng 54g trọng lượng khơ/m”ngày,

tương đương với 5 tấn/hanăm Các chủng này khi nuơi trồng ở diện rộng cĩ hàm lượng protein khoảng 50 — 56% trọng lượng khơ, hàm lượng lipid khoảng l6 — 40% trọng lượng khơ, các thành phần amino axit khá đầy đủ và giàu vitamin

đặc biệt là các vitamin tan trong nước

Bảng 1.4 Năng suất Scenedesmus nuơi cấy tự dưỡng lâu dài ngồi trời

Địa phương Năng suất tế Chất khơ Số ngày cĩ hiệu

bao (g/m’.ngay) | (tan/ha.nam) luc trong nam Dortmunt (Duc) 11 25 240 Bangkok ( Thai Lan) 15 55 365 Myrose ( An D6) 20 70 260 Sausal ( Peru) 30 98 325 Cairo — Dokki ( Ai Cap) 15 48 330 Rupite ( Bungari) 19 40 200

Neguon: Truong Van Lung, 2004 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tảo

a.pH

Một thơng số quan trọng của mơi trường là pH vì pH xác định độ hịa tan của

CO2 và muối khống ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất ở tảo Thơng số này lại phụ thuộc vào thành phần khả năng đệm của mơi trường, nhiệt độ cũng như hoạt tính trao đổi chất của tế bào tảo

Hầu hết các giống tảo được nuơi trong mơi trường đều cĩ giá trị pH nhất định

Thơng thường khoảng pH cho phép là 7-9 và theo nhiều tài liệu pH tối ưu là 8,2-8,7

b Nhiệt độ

Mỗi lồi tảo thích hợp với nhiệt độ tối ưu và biên độ nhiệt khác nhau tùy theo lồi Chính vì vậy, việc chọn các chủng loại tảo chịu nhiệt cĩ ý nghĩa lớn đến năng

suất tảo Nhiệt độ thấp ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của tảo

SVTH: Lê Thị Kim Liên 10

Trang 24

Đồ án tốt nghiệp

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chan nuéi sau ham Biogas

Nhiệt độ tối ưu cho quá trình nuơi tảo trong khoảng từ 29 — 32C, cĩ thể thay

đổi tùy theo thành phần mơi trường nuơi, lồi nuơi và dịng nuơi Nhiệt độ thấp hơn

25°C sẽ làm chậm sự tăng trưởng, trong khi đĩ nhiệt độ ting cao hon 35°C sé gay bat

lợi cho một số lồi

c Các chất dinh dưỡng/mơi trường nuơi

Các mơi trường dinh dưỡng dùng cho nuơi trồng tảo phải dựa theo nhu cầu

dinh dưỡng của từng lồi tảo Việc xác định chính xác nồng độ của từng yếu tố đỉnh dưỡng cho một lồi nào đĩ là vơ cùng khĩ khăn Vì mơi trường dinh dưỡng tối ưu phụ

thuộc rất nhiều vào mật độ quần thể, ánh sáng và pH mơi trường Các chất dinh dưỡng đa lượng bao gồm: nitrat, phofphat, Các nguyên tố vi lượng được coi là khơng thể thay thế đối với sinh trưởng và phát triển của tảo là Fe, Mn, Cu, Zn và CI Những vi lượng khác cĩ vai trị quan trọng đối với một số nhĩm tảo là Co, B,

Si,

d Khuấy sục mơi trường nuơi

Trong quá trình nuơi tảo việc khuấy sục cĩ tác dụng: giúp ngăn ngừa hiện tượng phân tầng nhiệt độ trong dịch nuơi, giúp tế bào tảo tiếp xúc đều với ánh sáng, ngăn ngừa tảo lắng xuống bẻ, cải thiện trao đơi khí giữa mơi trường nuơi và khơng khí, quan trọng hơn là cung cấp CO; cho quá trình quang hợp

Trong trường hợp nuơi với mật độ cao, CO; từ khơng khí (chỉ chứa 0,03%

CO;) sẽ làm hạn chế sinh trưởng của tảo Vì vậy, việc bổ sung CO; tinh khiết với tỉ

lệ 1% thể tích khơng khí Việc bổ sung CO; cĩ tác dụng giúp ổn định pH do cân

bằng giữa CO; và HạCOa

e Ánh sáng

Việc cung cấp ánh sáng cho nuơi tảo là van dé thiết yếu Bởi vì giống như tất

cả các lồi thực vật bậc thấp khác, hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng ở tảo cao

hơn ở thực vật bậc cao, điều này cĩ nghĩa là chúng hấp thụ cacbon vơ cơ để

chuyển hĩa thành cacbon hữu cơ Nhiều loại vi tảo quang hợp bão hịa ở khoảng

33% tổng lượng cường độ chiếu sáng Vì vậy, trong điều kiện ánh sáng cĩ cường độ cao và thời gian chiếu sáng dài, người ta thấy xuất hiện hiện tượng quang ức chế cĩ thể làm tảo chết hoặc làm giảm đáng kế năng suất nuơi trồng

SVTH: Lé Thi Kim Lién Il

Trang 25

f Cac yéu tố sinh học

Các nguồn gây ơ nhiễm sinh học chủ yếu như lây nhiễm vi khuẩn, nguyên sinh

động vật hoặc các lồi vi tảo khác là vấn đề khĩ khắc phục đối với việc nuơi cấy tảo

thuần chủng cũng như nuơi cấy vơ trùng

Các nguồn gây nhiễm phổ biến nhất gồm cĩ mơi trường nuơi (nước và các chất

dinh dưỡng), khơng khí, bình nuơi và tình trạng giống nuơi cấy ban đầu Tảo bị

nhiễm tạp chất sẽ ức chế về nhiều mặt trong quá trình phát triển dẫn đến sinh khối đạt được khơng cao và chất lượng tảo giảm đi rất nhiều, thậm chí khơng thể sử dụng

được Sự cạnh tranh về dinh dưỡng, ánh sáng, CO;và ảnh hưởng của một số chất

độc gây ức chế từ các tác nhân gây nhiễm đối với tảo nuơi là những tác hại

chính của sự tạp nhiễm

Trong quá trình nuơi tảo cần chú ý tới các sinh vật cĩ thể xâm nhập vào hệ

thống nuơi và gây hại cho tảo Sự xâm nhập của sinh vật cĩ hại cho bể nuơi tảo là từ

nguồn nước cấp Do đĩ, cần chú ý xử lý nguồn nước cấp cần thận đảm bảo cho tảo

phát triển tốt nhất

- _ Động vật chân chèo (luân trùng - Rotj/ers): Đơi khi các luân trùng nhiễm vào hệ thống nuơi, chúng sẽ dùng tảo lam làm thức ăn Do đĩ gây thiệt hại về sinh khối tao Cĩ thể tiêu diệt luân trùng bằng cách dừng khuấy bể vào ban đêm, khi đĩ tảo sẽ sử dụng oxygen để hơ hấp dẫn đến động vật chân chèo thiếu oxy rồi chết, tuy nhiên cĩ làm làm tảo thiếu oxy cho quá trình hơ hấp Ngồi ra, cĩ thể dùng lưới (với mắt lưới

nhỏ) để vớt chúng hoặc cĩ thể dùng hĩa chat dé diét chúng nhưng phải đảm bảo khơng

ảnh hưởng đến tảo và người tiêu dùng

- Các động vật nguyên sinh: Chúng khơng độc cho người, cũng khơng hại tới tảo Cĩ lẽ chúng cịn giúp cho tảo bởi vì tạo ra một lượng nhỏ CO¿ Tuy nhiên cũng khơng

nên giữ lại chúng trong hệ thống nuơi tảo

- Amoeba: Những lồi này khác với động vật nguyên sinh ở chỗ chúng ăn tảo

Hiện cĩ khoảng 74 lồi amoeba khác nhau Cĩ một lồi trong số chúng gây nguy hiểm

cho người đĩ là Entamoeba histolytica Các dạng sống dinh dưỡng của amoeba hiếm

khi nhìn thấy bên ngồi vật chủ (người, động vật) Chúng lan truyền bằng các bào tử

hình trứng, các bào tử này bị tiêu diệt ở nhiệt độ 45°C trong thời gian l giờ và ở nhiệt

độ 55°C chúng chỉ cĩ thể tồn tại trong vài giây

- — Tảo tạp: Hệ thống nuơi cịn cĩ thể bị nhiễm một số loại tảo khác như tảo silic

(Navicula), tao lục (Chlorella) Tuy nhiên hầu hết các lồi tảo này sống ở đáy nên khi mật độ Spirulina phát triển dày sẽ ức chế quá trình quang hợp của chúng do ánh sáng khơng thể xuống được tới đáy Trong trường hợp các loại tảo này phát triển mạnh,

SVTH: Lé Thi Kim Lién 12

Trang 26

Đồ án tốt nghiệp „

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chan nuéi sau ham Biogas

người ta cĩ thé tắt các máy khuấy sau đĩ thu vot Spirulina trên mặt chuyển sang bể

nuơi khác, sau đĩ xử lý các loại tảo tạp Một số loại tảo lam cĩ thể gây độc cho người,

tuy nhiên do đặc thù mơi trường nuơi tảo Spirulina cĩ pH cao nên các loại tảo này hầu

như khĩ phát triển được

- Vi khuẩn: Chúng cĩ thể gây tác hại cho con người khi sử dụng tảo Tuy nhiên giới hạn pH của hầu hết các lồi vi khuẩn gây bệnh cũng như nắm mốc, nắm men khoảng 6-8 nên chúng bị tiêu diệt trong bể nuơi tảo Spirulina Trong trường hợp hệ thống nuơi chứa các vi khuẩn gây bệnh cho người, chúng cĩ thể bị tiêu diệt trong quá trình chế biến sinh khối tảo

1.1.4 Các ứng dụng của tảo

Mặc dù Scenedesmus cĩ khả năng sản xuất nhiều loại nhiên liệu sinh học như hydro -sinh học, dau diesel sinh hoc , bioethanol va nhién liệu tha dau, nhung nghién

cứu sâu rộng nhất đã được thực hiện trên việc sử dụng Scenedesmus để sản xuất diesel sinh học Giống như tất cả các hệ thống tao, việc thực hiện sản xuất nhiên liệu sinh học

tổng hợp của Scenedesmus từ những phát hiện của phịng thí nghiệm cĩ những thách

thức trong sản xuất quy mơ lớn Các thách thức chính bao gồm cung cấp và tái chế

chất dinh dưỡng, truyền và trao đổi khí, trao đổi chất hoạt động Cải cách hành chính (PAR), sự tồn vẹn văn hố, kiểm sốt mơi trường, sẵn cĩ đất đai và nước, thu hoạch,

và kỹ thuật di truyền và trao đổi chất

a San xuat hydro sinh hoc (H; )

Năm 1942, Gaffron va Rubin cĩ thé duoc ghi nhận là đã thực hiện một thí nghiệm kích hoạt nghiên cứu sản xuất Hạ trong tảo xanh sử dụng Scenedesmus

obliquus Tảo sản xuất khí H; trong các điều kiện khơng khí bằng cách cung cấp hydrogenase với các ion hydro bắt nguồn từ phân chia các phân tử nước qua quá trình quang hợp

Hoạt động của enzyme hydroxyl của Scenedesmus sp Được báo cáo là thấp

hon Chlamydomonas reinhardtii H; sản xuất độc lập của Photosystem II ở

Scenedesmus cũng đã được thực hiện bằng cách sử dụng tương đương redox của quá

trình chuyên hĩa lên men trong điều kiện ươm k an sắt đen tối Kết quả nghiên cứu

cho thấy một mơi trường lưu huỳnh tước gây nên sự mắt cân bằng trong mối quan hệ quang hợp và hơ hấp, dẫn đến mạng lưới tiêu thụ của O¿, gay anaerobiosis, và chuyển

sang sản xuất hydro

Xử lý tiền xử lý bằng siêu âm đã cĩ hiệu quả trong việc tăng sản xuất năng lượng lên men lên men từ Scenedesmus oliquus YSW15 Nghiên cứu sản xuất hydro

SVTH: Lê Thị Kim Liên 13

Trang 27

sinh học sử dụng Scenedesmus được tích cực thúc đây bởi các ứng dụng của nĩ đối

với xử lý nước thải

b San xudt diesel sinh học

Scenedesmus được biết là cĩ năng suất sinh khối cao trong số các lồi tảo xanh

và đã được nghiên cứu để sử dụng cho sản xuất diesel sinh học Việc sản xuất sinh khối và lipid heterotrophic của nĩ trong các điều kiện tối ưu được báo cáo là cĩ hiệu

quả cao hơn sản xuất tự dưỡng Tối ưu hĩa năng suất sinh khối cũng như hàm lượng

lipid thơng qua nồng độ các chất bổ sung khác nhau đã được thực hiện trong nhiều

nghiên cứu

Hiện tại, năng suất lipid Scenedesmus sau khi tối ưu đã đạt đến ~ 60% trọng lượng tế bào khơ, thấp hơn một số loại tảo khác Tuy nhién, Scenedesmus hiéu qua hơn trong việc thu nhận CO; hơn các lồi tảo khác

Giống như nhiều lồi tảo, Scenedesmus can điều kiện nitrat thiếu để tăng năng

suất một cách sâu sắc lipid của nĩ Một cải tiến đáng kể (lên đến sáu lần) sản lượng

nguyên liệu đã đạt được bằng cách bổ sung nồng độ ethanol khác nhau trong khoảng

thời gian 12 giờ và trong bĩng tối Sự cải thiện đáng kể trong sản xuất lipid thu được

khi nuơi cấy ở giai đoạn cố định đã được chuyển sang mơi trường thiếu nitrat trong 7 ngày và phosphate trong 3 ngày

Chiết xuất dầu với methanol hoặc ethanol từ Scenedesmus vẫn là một thách

thức và hàm lượng lipid thấp hơn sẽ làm tăng chỉ phí sản xuất Trong một nghiên cứu gần đây, Scenedesmus dồi dào đã được cơ lập từ hồ Dal, Kashmir và chứng tỏ là một

nguyên liệu thích hợp cho sản xuất diesel sinh học Tảo tăng lên đáng kể trong sinh khối và hàm lượng lipid với nồng độ đạm 0,32g / L Một transesterification hai bước

đã được tìm thấy là phù hợp nhất cho transesterification , trong khi folch chiết xuất tốt nhất dé chiết xuat lipid

c Bio-ethanol

Scenedesmus , va cac vi tao khac nhu Chlorella , Dunaliella , Chlamydomonas , và SpIrulina , chứa một lượng lớn carbohydrate (> 50% trọng lượng khơ), làm cho chúng trở thành ứng cử viên hấp dẫn cho sản xuất ethanol sinh học Trong một nghiên cứu, Scenedesmus được sử dụng để mang lại năng suất sinh khối cao; Sinh khối giàu carbohydrate cla no sau do da được thủy phân voi axit sulfuric 2% va trai qua qua trình SHF (riêng Hydrolysis va 1én men) dé san xuat 8.55 g L -1 ethanol va san luong

tối da 0.213 g ethanol / g sinh khối trong vịng 4 giờ lên men ethanol

SVTH: Lé Thi Kim Lién 14

Trang 28

Đồ án tốt nghiệp

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chan nuéi sau ham Biogas

1.2 Các phương pháp nuơi và thu hoạch tảo 1.2.1 Các phương pháp nuơi tảo

Tảo cĩ thể được sản xuất bằng cách áp dụng một loạt các phương pháp khác nhau, từ các phương pháp được áp dụng trong phịng thí nghiệm đến các phương pháp

nuơi ngồi trời Các điều kiện nuơi gồm cĩ:

Hệ thống nuơi tảo trong nhà hoặc ngồi trời: Nuơi trong nhà cho phép kiểm

sốt cường độ chiếu sáng, nhiệt độ, hàm lượng chất dinh dưỡng, tạp nhiễm các sinh vật ăn mỗi sống và các tảo cạnh tranh Ngược lại, các hệ thống nuơi ngồi trời làm

cho việc nuơi trồng duy trì một lồi tảo thuần trong thời gian dài là rất khĩ khăn

Hệ thống nuơi tảo hở hoặc kín: Nuơi hở như nuơi ở các ao, hồ, bể nuơi

khơng cĩ mái che sẽ dễ bị nhiễm tạp chat ban hon so voi cdc dung cụ nuơi kín như

các ống nghiệm, bình tam giác, túi,

Nuơi sạch (vơ trùng) hoặc khơng vơ trùng: Nuơi vơ trùng là nuơi khơng cĩ bắt kỳ sinh vật ngoại lai nào và địi hỏi khử trùng rất cẩn thận tất cả các dụng cụ thủy tỉnh, mơi trường và các bình nuơi để tránh nhiễm tạp chất Tuy nhiên phương pháp này cịn hạn chế đối với quy mơ cơng nghiệp

Dưới đây là ba kiểu nuơi thực vật phù du cơ bản:

- = Nuơi từng mẻ gồm cĩ việc cấy đơn các tế bào trong một thùng chứa mơi trường, tiếp theo là một thời kỳ phát triển vài ngày và tiến hành thu hoạch khi

quần thể đạt tối đa hoặc gần tối đa Trong thực hành, tảo được chuyên sang các thùng

nuơi cĩ dung tích lớn hơn trước khi đạt tới pha ổn định và sau đĩ khối lượng nuơi lớn

được tăng lên với mật độ tối đa và thu hoạch

- Nuơi liên tục: Phương pháp nuơi liên tục cho phép duy trì giống nuơi cấy cĩ tốc độ rất gần tốc độ sinh trưởng tối đa Người ta phân biệt một số dạng nuơi liên tục như sau:

e Turbidostat (nudi cho lên men liên tục): mật độ tảo được duy trì ở mức độ

xác định trước bằng cách pha lỗng tảo nuơi với mơi trường Cĩ thể nĩi đây là hệ thống tự động Trong trường hợp này, dinh dưỡng là khơng hạn chế nhưng ánh sáng

là yếu tố hạn chế trừ khi mật độ tảo quá thấp

e Chemostat (nuơi ở trạng thái hĩa tính): ở đây mơi trường nước được đưa vào

hệ thống nuơi với một sự tuần hồn nhất định Một phần dung dịch mới liên tục được

bổ sung để thay đổi dung dịch mơi trường mà tảo đã dùng Hệ thống này thường đơn

giản và ít tốn kém so với turbidostat

SVTH: Lê Thị Kim Liên 15

Trang 29

- Nuơi bán liên tục: Kỹ thuật nuơi bán liên tục kéo dài thời gian nuơi tảo, thực chất là một dạng nuơi theo mẻ nhưng sinh khối được kiểm tra định kỳ và giữ ồn định bằng phương pháp pha lỗng mơi trường Nuơi bán liên tục cĩ thể thực hiện trong nhà hoặc ở ngồi trời, nhưng thời gian nuơi thường khơng đốn trước được Do tảo nuơi

khơng được thu hoạch tồn bộ mà thu hoạch từng phần nên phương pháp nuơi bán liên tục cho khối lượng tảo nhiều hơn so với phương pháp nuơi từng mẻ với cùng một kích

thước bể nuơi

e©_ Ưu— nhược điểm của các phương pháp nuơi tảo

Bang 1.5 Ưu và nhược điểm của các phương pháp nuơi tảo Phương pháp nuơi Ưu điểm Nhược điểm Nuơi trong nhà Độ kiêm sốt cao Tốn kém

Nuơi ngồi trời Rẻ hơn Ít kiểm sốt (ít dự đốn trước được)

Nuơi kín Ít bị nhiễm bẩn Đắt tiền

Nuơi hở Rẻ hơn Dễ bị nhiễm bẩn Nuơi vơ trùng Cĩ thể dự đốn trước Tốn kém, khĩ thực hiện Nuơi khơng vơ trùng Rẻ và dễ thực hiện Dễ thất bại Nuơi liên tục

Hiệu quả, cung cấp tảo chất

lượng cao và ơn định, vận

hành tự động, khả năng sản

xuất thời gian dai

Khĩ thực hiện, chỉ cĩ thể nuơi với số

lượng nhỏ, phức tạp, trăng thiết bị tốn kém Nuơi bán liên tục Dễ hơn, tương đối hiệu quả Chất lượng khơng ổn định, ít chắc chắn

Nuơi theo mẻ Dễ nhất, chắc chắn nhất Hiệu quả thấp nhất, chất lượng cĩ

thể thay đổi nhiều nhất

1.2.2 Tách sinh khối tảo

Cho tới nay nhiều phương pháp thu sinh khối đã được ứng dụng như ly tâm,

lắng, lọc, kết lắng hĩa học, kết lắng băng điện trường, tự kết lắng, lọc trọng trường, loc chân khơng Khâu thu hoạch tảo là khâu cĩ ảnh hưởng lớn đến giá thành sản xuất

1.2.2.1 Phương pháp ly tâm

Cĩ thể dùng để thu hoạch vi tảo dạng sợi hoặc đơn bào Phương pháp ly tâm

cĩ ưu điểm chính là đơn giản và khơng phải sử dụng hĩa chất b6 sung Tuy vay, chi

SVTH: Lê Thị Kim Liên 16

Trang 30

Đồ án tốt nghiệp „

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chan nuéi sau ham Biogas

phí năng lượng của phương pháp thu hoạch này khá lớn (khoảng 1kWh/m3) khiến việc

sử dụng nĩ chỉ khả thi trong những cơ sở sản xuất cho ra các sản phẩm chất lượng cao 1.2.2.2 Phương pháp lọc

Là phương pháp khả thi cho thu hoạch nhiều lồi tảo khác nhau Vật liệu dùng

cho lọc cơ học là cát mịn, sợi cellulose, Tốc độ lọc chậm và màng lọc hay bị bít tắc

do chính sinh khối tảo và vi sinh vật khiến phương pháp này cần lượng nước khá lớn

để rửa thường xuyên Trong các phương pháp lọc khác nhau thì lọc nén áp

suất cĩ triển vọng hơn cả do tốc độ nhanh và khả thi cho sản xuất lớn vì giá thành

khơng quá cao

Nhiều màng lọc đặc biệt vận hành theo kiểu mảng rung, màng xoay,

màng nghiêng đã được thử nghiệm để tách sinh khối tảo khỏi mơi trường Phương

pháp cĩ ưu điểm là tốc độ nhanh và sinh khối rất sạch Nhược điểm chính của phương

pháp này là màng hay bị bít tắc và sợi tảo bị gãy sẽ cĩ nguy cơ làm tăng thêm chất

hữu cơ trong mơi trường

Những năm gần đây, một số cơ sở sản xuất tảo sử dụng thiết bị của hãng Waco (Canada) để tách Spirulina khỏi pha lỏng Thiết bị kết hợp kỹ thuật chân khơng với màng lọc rung Tuy vậy, một số tế bào tảo bị phá hủy khi qua thiết

bị sẽ làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng dịch hồn lưu

Những tảo đơn bào như Dunaliella, Chlorella, Scenedesmus, thường địi hỏi thu hoạch bằng ly tâm, lọc hoặc bằng phương pháp tạo bơng

1.2.2.3 Phương pháp tạo bơng

Hiện tượng tự kết lắng xảy ra khi pH tăng, khi tế bào lắng xuống cùng với Ca” Mg” và muối photphat hoặc cacbonat Mặt khác, đây cũng là hậu quả của sự tương tác giữa tảo và vi khuẩn hoặc giữa tảo và các polyme hữu cơ trong mơi trường

Ví dụ: Tảo Scenedesmus sinh trưởng tối ưu trong pH trung tính sẽ dễ dàng bị

kết lắng khi ta đưa pH lên 8,5

Kết lắng bằng các hĩa chất: Những chất được coi là gây hiệu ứng tạo bơng tốt đới với vị tảo là Sunphat, nhơm, Ca(OH);, Sunphat sắt, clorua sắt và một số polyme khác Yếu điểm của phương pháp này là sinh khối tảo sau khi thu hoạch sẽ chứa một

lượng hĩa chất khơng mong muốn và bản thân phương pháp này sẽ làm ơ nhiễm mơi

trường nuơi trồng nếu sau thu hoạch mơi trường được hồn lưu

SVTH: Lé Thi Kim Lién 17

Trang 31

1.3 Các nghiên cứu liên quan trong va ngồi nước

1.3.1Các nghiên cứu về nuơi tảo

1.3.1.1 Trên thế giới

Các nhà khoa học đã tìm hiểu về sự đa dạng sinh học của quần thể tế bào, các

kỹ thuật trong hệ thống nuơi trồng và các phương pháp thu hoạch sinh khối tảo Từ đĩ,

họ tiến hành thiết kế và tơ chức nuơi trồng các quan thé tao với mật độ cao đề sản xuất các sản phẩm cĩ giá trị như dược phẩm và các sản phâm biến đổi gen (Javanmardian và cộng sự, 1991) Palmer, 1974 đã tiễn hành khảo sát các chủng vi tảo phân bố trong ao nước thải ơn định Thứ tự của sự phong phú và tần số xuất hiện tìm thấy của các

chủng vi tảo trong nước thải lần lượt là Chlorella, Ankistrodesmuss, Scenedesmus,

Euglena, Chlamydomonas, Oscillatoria, Micractinium va Gonlenkinia

Kỹ thuật xử lý nước thải bằng vi tảo dựa trên khả năng quang hợp và chuyên hĩa năng lượng mặt trời thành sinh khối Đồng thời, nĩ cịn dựa trên khả năng đồng hĩa các chất dinh dưỡng như nitơ và photpho là nguyên nhân gây phú dưỡng Đề xuất này được ra mắt vào 55 năm trước ở Mỹ bởi Oswal4 và cộng sự, 1957 Từ đĩ đã được thử nghiệm mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế gidi

Vào đầu năm 1953, các nhà khoa học Đức đã nghiên cứu khả năng dung CO; phế thải của vùng cơng nghiệp Rhur để nuơi trồng Chlorella, Scenedesmus Nghiên cứu này được giáo sư Soeder và cộng sựu tiếp tục tiến hành trong nhiều năm sau đĩ

Đầu những năm 1970, Chính Phủ Đức đã tài trợ 3 dự án lớn về nuơi trồng

Scenedesmus tại Án Độ, Peerru, Thái Lan

Năm 1960 tại Tiệp Khắc các nhà khoa học đã xây dựng mơ hình nuơi đại trà

Scenedemus trên nền bễ cĩ độ nghiêng 3° va tạo dịng chảy nhờ bơm kĩ thuật Cascade Đầu những năm 1960, vị khuẩn lam Sprirulina lần đầu tiên được phát hiện tại

hồ Tchad, Châu Phi và nhanh chĩng được các nhà khoa học Pháp đưa vào nuơi đại trà tại Texcoco, Mehico Hiện nay Sprirulina được nuơi đại trà khắp nơi trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam

Cĩ thể nĩi rằng hiện nay, tảo được khai thác dưới gĩc độ là nguồn thức ăn dinh

dưỡng cho người và thức ăn cho động vật, nguồn hĩa chất và dược liệu, nguồn phân

bĩn sinh học và đối tượng sinh học để xử lý mơi trường

Luz Estela Gonzalez (1997) sử dụng vi tảo để xử lý nước thải sẽ mang lại hiệu quả về kinh tế và mơi trường thân thiện, sử dụng tảo nuơi trong hệ thống nước thải là

một lời khuyên mang tính thời đại

SVTH: Lê Thị Kim Liên 18

Trang 32

Đồ án tốt nghiệp „

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chan nuéi sau ham Biogas

Vị tảo là sự lựa chọn cho việc xử lý chất thải, cĩ hiệu quả khi làm giảm những

vật chất nguy hiểm chăng hạn như kim loại nặng (Lindholm T., trích dẫn bởi Maria

Asplusnd,2008)

Trong những nghiên cứu của Juerg Staudenmann, Ranka Junge — Berberovic

(1998) về việc sử dụng nước thai Biogas cho một hệ thống gồm nhiều module liên tiếp: nước thải sẽ đi qua hệ thống module thực vật vĩ mơ ——> module vi tảo module zooplanton —s module ao ca két hợp —> module các lồi thực vật vĩ mơ tự

nhiên

Ở Anh, người ta nghiên cứu và ứng dụng nuơi cấy Spirulina maxima trong nước thải sau khi qua xử lý ở bé thơi khí ( Aeroten ) Mục đích của quá trình này là xử lý triệt để nước thải và nuơi tảo ;làm nguồn Prơtê¡n CO; được cung cấp từ các trạm

nhiệt do đốt CH¡ thu hồi từ quá trình lên men cặn

Năm 2010, Wang và cộng sự tiến hành thí nghiệm nuơi trồng giống tảo

Chlorella vulgaris trong mơi trường nước thải chăn nuơi chứa hàm lượng chất hữu cơ

cao (COD đầu vào là 20180 mg/l)

SVTH: Lé Thi Kim Lién 19

Trang 33

Bảng 1.6 Tình hình nuơi trồng đại trà vi tao trên thế giới giai đoạn 1996 -1997 3 Dién 2

Tảo được san ` Sản lượng

Khu vực xuất tích K Ung dụng

(ha) (tần/ năm)

1100 và _ | Thuốc bổ dưỡng, thức ăn

Nhật Bả ật Bản | Chlorella nhập 943 | cho thủy sản ›

Trung Quốc | Spirulina 199,6 2798 Dinh dưỡng và xuất khẩu

Đài Loan - | Chorefavà Spirulina 24 | 1600 và 460 | Xuất khẩu

\ Chlorella va mét

Triều Tiên SỐ lồi tảo khác |p | ;xgọ 400 | Cho người và thủy sản

Án Độ Spirulina 122 258,5 Cho người và động vật

Thái Lan Spirulina 2 170 Cho người và động vật

Việt Nam Spirulina 0,5 8 Xuất khẩu

Indonexia Chlorella 150 Xuat khau

Spirulina 75 -

Hoa Kì 380 Cho người và động vật

Nitzschia

Mehico Spirulina 500 Cho người và động vật

Cuba Spirulina 30 Cho người và động vật

Úc Dunaliella 40 Cho người và động vật

Nguơn: Yuan — Kun Lee, ]997

1.3.1.2 Tại Việt Nam

Việt Nam cĩ nguồn tài nguyên vi tảo rất phong phú với khoảng 2000 lồi, trong đĩ 651 lồi là vi tảo đã được xác định cĩ tiềm năng xử lý nước thải Nhiều lồi vi tảo nhu Spirulina, Chlorella, Dunaliella, Scenedesmus, Tetraselmis được đánh giá cĩ hiệu quả cao trong việc xử lý ơ nhiễm hữu cơ

Từ năm 1972 các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu tảo do cố GS.TSKH

Nguyễn Hữu Phước làm chủ trì

Năm 1976, viện thử nghiệm nuơi trồng tảo đã được tiến hành trong 4-5 tháng ở

Nghĩa Đơ, Hà Nội và thu được kết quả khả quan

SVTH: Lê Thị Kim Liên 20

Trang 34

Đồ án tốt nghiệp „

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải

chan nuéi sau ham Biogas

Năm 1982, giáo sư Tiến sỹ khoa học Dương Đức Tiến và coongjsuwj của ơng

đã thành lập phịng thí nghiệm sưu tầm và lưu giữ giống tảo đồng thời ứng dụng nuơi

tảo quy mơ lớn tại nhiều cơ sở: Nhà máy phân đạm Hà Bắc, Ninh Thuận, Bình Thuận,

Gia Lầm — Hà Nội và đạt được nhiều kết quả khả quan

Năm 1985, Sở Y Tế TP.HCM đã tiếp nhận giống tảo đầu tiên do ơng bà

R.D.Fox tặng Sau đĩ, tảo giống được giao cho trạm nghiên cứu dược liệu giữ giống và nuơi trồng

Ở nước ta đã cĩ nhiều nghiên cứu về khả năng xử lý nước thải của vi tảo được tiến hành Dương Thị Thành, 2009 đã nghiên cứu sử dụng tảo Tetraselmis sp đê xử lý

nước thải ao nuơi tơm cơng nghiệp, với hiệu suất loại COD đạt 68,7%

Nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật nuơi sinh khối tảo Ch/orelia sp sử dụng nước thải từ ao nuơi ca tra (Tran Chdn Bac, 2013) cho thay tao Chlorella sp cĩ khả năng phát triển tốt trong mơi trường nước thải ao nuơi cá tra

e Những nghiên cứu dùng tảo đề xử lý nước thải ở Việt Nam:

Việt Nam cĩ khí hậu nhiệt đới rất thuận lợi cho việc sử dụng hồ sinh học để xử lý nước thải và nuơi cá Nhưng thực tế cho đến nay Việt Nam chưa cĩ hồ sinh học nào

được xây dựng hồn chỉnh Trong điều kiện nước ta hồ sinh học cĩ thể là cơng trình

xử lý nước thải cĩ hiệu suất xử lý cao, hiệu quả kinh tế lớn vì:

+ Điều kiện khí hậu thích hợp cho sự hoạt động của các loại v1 khuẩn, tảo phân

giải hữu cơ

+ Hồ sinh học cĩ thê kết hợp nuơi cá và nuơi tảo làm thức ăn cho cá, nâng cao

sản lượng cá nuơi

+ Cĩ thể sử dụng hồ tự nhiên sẵn cĩ đề làm hồ sinh học

+ Mặc khác, tận dụng nguồn nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp để nuơi tảo làm thức ăn bổ sung cho động vật và người là hướng nghiên cứu mới

Thời gian qua ở Việt Nam đã cĩ các cơng trình sau:

« Đề tài "Áp dụng hệ thống hồ sinh học 3 bậc với thực vật nước để xử lý bổ sung nước thải nhiễm dầu trong điều kiện Việt Nam" Các tác giả Lâm Minh Triết,

Nguyễn Trung Việt và cộng sự đã nghiên cứu các phương pháp xử lý nước thải chế biến dầu mỏ của nhà máy lọc dầu Cát lái TP.HCM cĩ cơng xuất 40 triệu tắn/năm

SVTH: Lé Thi Kim Lién 21

Trang 35

Nước thải nhiễm dầu sau khi qua xử lý cơ học, hĩa lý -Aeroten kết hợp với bể lắng 2 được tiếp tục xử lý bổ xung bằng hồ sinh học 3 bậc với sự tham gia của bẻo lục bình, lau sậy và tảo Chlorella Kết quả hàm lượng dầu trong nước giảm 97 - 98% Lượng oxi hoa tan thải ra từ Chlorella tăng 0,7 - 9,8 mg/1, pH tang từ 6,9 - 8,6,

« Đề tài " Xử lý nước thải bằng hồ sinh học với sự tham gia cua tao va luc binh

ở Việt Nam " của Lâm Minh Triết và J.C.L.Van Buuren cĩ sự hợp tác giữa trung tâm

nước - mơi trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh với đại học nơng

nghiệp Wageningn, Hà Lan Kết quả nghiên cứu xử lý nước thải của lĩ giết mơ và chế

biến thịt heo ( Vissan ) cho thấy: Cĩ thể giảm đáng kế hàm lượng BOD¿, COD và chất lơ lửng Đặc biệt hồ sinh học với sự tham gia của tảo rất hiệu quả trong việc làm giảm

lượng Coliform

« Đề tài " Nuơi tảo Spirulina ở nước thải của hầm ủ khí sinh vật ", đã nghiên cứu sử dụng chất thai va sản phẩm sau hầm ủ khí sinh vật để nuơi trồng tao Spirulina

Kết quả tảo Spirulina sinh trưởng tốt trong mơi trường sử dụng nước thải sau hầm ủ khí sinh vật voi COD là 50 - 150mg/1, năng suất tảo đạt 10g/m”/ngày/đêm

+ Dé tài " Vai trị của thực vật trong quá trình xử lý nước thải" Nghiên cứu

sử dụng một số thực vật nước như bẻo luc binh, tao Chlorella , rau muống, rau

ngơ để xử lý nước thai Các lồi thực vật này sử dụng CO; đồng thời cung cấp O; cho thủy vực Ví dụ: Chlorella cung cap 9 - 20mgO,/1

« Các đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè bằng tảo

của các sinh viên trường đại học sư phạm TP.HCM.Từ các nghiên cứu này cho thấy

tảo cĩ khả năng xử lý nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp rất tốt, rất thích hợp ở điều

kiện Việt Nam

« Đề tài " Tình hình ơ nhiễm do nước thải của xí nghiệp liên hợp phân đạm hĩa

chất Hà Bắc gây ra và giải pháp hạn chế ơ nhiễm" của Dương Đức Tiến đã cho kết quả

nước thải sau khi pha lỗng cĩ nồng độ NH¿ là 80 -150mg/1 cĩ bổ sung một số chất dinh dưỡng Sau 3 ngày nuơi cấy tảo , hàm lượng NH¿ giảm cịn 0,05mg/I Năng suất tảo thu dugc 5 - 8g/m’/ngay

« Đề tài " Nghiên cứu quá trình xử lý sinh học và ơ nhiễm nước ở một số hồ

Hà Nội "đã nghiên cứu dùng các sinh vật như tảo , bẻo lục bình , bẻo tam , rong đuơi chĩ, các vi khuân tham gia chuyên hĩa các hợp chất Nitơ đã đạt kết quả cao trong

quá trình xử lý nước thải

SVTH: Lé Thi Kim Lién 22

Trang 36

Đồ án tốt nghiệp

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải chan nuéi sau ham Biogas

« Đề tài "Nghiên cứu ứng dụng hệ sinh thái tự nhiên để xử lý nước thải đơ thị và

tái tạo nguồn lợi trong điều kiện thành phố Hồ Chí Minh" của PGS TS Đồn Cảnh

và Th§ Phan Văn Minh đã nghiên cứu sử dụng hệ ao đơn xử lý nước thải thuộc lưu

vực rạch Ruột Ngựa, quận 6 và 8 TP.HCM bằng tảovà phiêu sinh động vật kết hợp

nuơi cá rơ phi (Orechromis niloticus) cho kết quả tốt

Hình 1.5 Bễ nuơi vi tảo mơ hình phịng thí nghiệm

SVTH: Lê Thị Kim Liên 23

Trang 37

1.3.2 Các nghiên cứu về thu hoạch tảo

Trên thế giới, người ta thu hoạch tảo bằng nhiều phương pháp khác nhau:

- Phương pháp ly tâm với việc sử dụng chất lắng đọng: Theo Glueke và Oswald

(1965) đã nghiên cứu ảnh hưởng của phèn, cacbonmetyl-xenluloz bentonid và vơi đến hiệu quả thu hồi tảo bằng phương pháp ly tâm, học đã rút ra kết luận là khi cho các chất phụ gia đĩ vào dung dịch và đưa pH lên tới 6,8 thì việc thu hồi tảo bằng việc ly

tâm là khá tốt

- Nam 1967 cơng ty SOSA (Meehico) đưa ra một phương pháp thu hoạch tảo khá

kinh tế: Dich tảo đầu tiên được lọc trên các tắm nghiêng nhờ tác dụng của trọng lực Sau đĩ dịch tảo được lọc tỉnh trên máy lọc trống quay hoạc ly tâm Theo phương pháp

này khơng phải tiêu tốn hĩa chất, sản phẩm tảo thu hoạch được đảm bảo vệ sinh, sạch

sẽ, thiết bị thu hoạch khá đơn giản.( Nguyễn Anh Dũng, 1982)

- Tại Nhật Bản, tảo được thu hoạch bằng phương pháp tạo sĩng nhân tạo trong bể nuơi

- Hiện nay ở Áo, người ta bơm dịch tảo lên các băng giấy Sau đĩ các băng giấy

lẫn tảo được sử dụng làm thức ăn gia súc Ở Liên Xơ, người ta tập trung ánh sáng đèn

chiếu vào một vị trí nhất định Nồng độ tảo sẽ tăng lên, tảo thu hồi dễ dàng hơn

SVTH: Lê Thị Kim Liên 24

Trang 38

Đồ án tốt nghiệp „

Tĩnh tốn, thiêt kê mơ hình nuơi và thu hoạch tảo Scenedesmus kêt hợp với xử lý nước thải chan nuéi sau ham Biogas

CHUONG 2

PHAN TICH VA LUA CHON CONG NGHE

2.1 Dac tinh nuéc thai sau ham Biogas

Nước thải chăn nuơi là một loại nước thải rat đặc trưng và cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường cao do cĩ tính kiềm, chứa hàm lượng cao các chat hitu co (BOD; va COD cao), tổng lượng cặn rất lớn (trong đĩ lượng cặn hịa tan chiếm 70 — 85%), hàm lượng cặn lơ lửng lớn, ham luong nito, photpho cao

Ngồi ra, nước thải chăn nuơi cịn chứa nhiều vi sinh vật, ký sinh trùng gây

bệnh, nắm, và một số mầm bệnh khác

Nếu nước thải này khơng qua xử lý, thải trực tiếp ra mơi trường thì ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người và sinh vật sống khác

Trong nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải bằng bể Biogas của

trang trại chăn nuơi lợn vùng đồng bằng Sơng Hồng” tiến hành phân tích một số chỉ

tiêu hĩa học của nước thải trước va sau ham Biogas cho thay cdc chi tiêu ơ nhiễm ở

hai khu chuồng lợn thịt và lợn nái khác nhau

Bảng 2.1 Chỉ tiêu hĩa học nước thải trước và sau khi xử lý Biogas khu chuồng lợn nái Hải Dương Hưng Yên Bắc Ninh Chỉ tiêu | Don vj Trước | Sauxử | Trước | Sauxử | Trước | Sau xử xử lý lý xử lý lý xử lý lý BOD; mg/l 1150,8 287,8 1231,6 246,1 1250,7 290,7 COD mg/l 23484 780,5 2527,7 849,3 2140,5 698,3 NHzN mg/l 28,48 29,54 31,31 32,78 26,25 28,57 TN mg/l 230,8 187,6 232,3 168,5 241,6 178,1 Nguơn: Vũ Đình Tơn và cộng sự, 2006

SVTH: Lé Thi Kim Lién 25

Trang 39

Bang 2.2 Chỉ tiêu hĩa học nước thải trước và sau khi x ly Biogas

Hải Dương Hưng Yên Bắc Ninh

Trang 40

DB dn tt nghigp Tỉnh toún, thiệt ke mé hinh mudi va thu hoach tao Scenedesmus ket hop voi xu} mede thai chin mudi sau ham Biogas Bảng 23 Tong hop kết quả tủa mổ hình nudi vi tio xitl) mute thi chăn mi sau hàm Biogas

Nude that và0 Nước thải ra Hiệu (t xử lý

ok Giatr tung | Gia tr tung | (lí tị (ft Thongsd | Min | Max bith 8D Min | Max thh:4) Min | Max bth SD pH 13 | &3 | 19209 | 62 | 74 | 6.80.44 Nhiét €6(°C) | 285 | 324} 3042119 | 285 | 329 | 3084137 TN MLS | 295.7 | 23932315 | 103 | 1774 | 14634209 | 227 | 498 | 384286 (mg/L) TP TT | ATT | 12864263 | 710 | 143 | 99422172) 65 | 426 | 2214106 (mg/L) COD 223.6 | 4528 | 31842723 | 111.6 | 2493 | 164742847 | 313 | 663 | 476491 (mg/L) BOD 27 | 232 | 2294265 | WO | 123 | 11674603 | 481 | 2 | 92:16 (mg/L)

Ghi cht: SD lid lech chun

Newdn: Neuyén Vo Phuong Nevin, Nghiénciu thi nghigm mo hinh nud vi to Scenedesmus xie mud thai cin mudi sau ham Biogas, Do dn tt nghigp 2016,

Ngày đăng: 25/12/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w