1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHAN TICH CO BAN LUA CHON CO PHIEU

30 873 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

Nội dung: 5.1. Phân tích cơ bản 5.1.1. Phân tích một vài chỉ số cơ bản 5.1.2. Một vài kỹ xảo trong báo cáo tài chính 5.1.3. Một số chiến lược đầu tư của những người đầu tư thành công trên thị trường chứng khoán

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CỔ PHIẾU Nội dung: 5.1 Phân tích 5.2 Phân tích kỹ thuật CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CỔ PHIẾU Phân tích ? CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CỔ PHIẾU Phân tích gì? Phân tích việc phân tích tình hình tài tình hình kinh doanh công ty định đầu tư dựa vào báo cáo tài công ty… để định đầu tư Lưu ý: Giá trị mục tiêu phân tích CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CỔ PHIẾU Nội dung: 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số 5.1.2 Một vài kỹ xảo báo cáo tài 5.1.3 Một số chiến lược đầu tư người đầu tư thành công 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số 1) EPS 2) P/E 3) P/B 4) D/E 5) ROE 6) ROA 7) ROI 8) LN/DT 9) CỔ TỨC 10) HỆ SỐ THU HỒI NỢ TRUNG BÌNH 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số * Chỉ số EPS: Earnings Per Share EPS (Thu nhập CP) Tổng thu nhập sau thuế - Tổng số cổ tức CP ưu đãi EPS = Tổng số CP lưu hành Nhận xét: - EPS số cho biết khả sinh lợi Cty cổ phần cổ đông đóng góp - Nếu số EPS cao cho thấy khả sinh lời Cty lớn ngược lại - So sánh số EPS qua thời kỳ giúp biết tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp phân tích 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số * Chỉ số P/E: Thị giá/ Thu nhập cổ phiếu Thị giá CP P/E = Thu nhập CP (EPS) Nhận xét: - PE cho biết NĐT sẵn sàng trả giá cho CP cao mức thu nhập lần - PE số cho biết giá CP mức đánh giá cao hay thấp thị trường - Nếu số PE cao cho thấy CP thị trường đánh giá cao ngược lại - So sánh số PE Cty ngành để đánh giá giá trị CP quan tâm - Theo quan điểm "bảo thủ", P/E 10 nên mua Nếu nắm giữ CP có mức P/E từ 10 - 12 lần không nên bán mua tiếp P/E 12 - 18 mua thị trường giai đoạn ổn định theo hướng tốt P/E từ 18 trở lên xem xét bán CP Tuy nhiên, với NĐT theo trường phái "tăng trưởng", P/E chấp nhận cao tốc độ tăng LN (E) cao - Đây số mà tổ chức tài chính, quỹ đầu tư lớn HSBC, ML lợi dụng tâm lý yếu NĐT VN tung báo cáo xoay quanh số nhằm đánh đổ thị trường cho NĐT mua vào 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số * Chỉ số P/B: Thị giá/ Giá trị sổ sách Giá CP (stock price) P/B(ratio) = Tổng giá trị tài sản - (giá trị tài sản vô hình + nợ) Nhận xét: - Giả sử Cty có giá trị tài sản ghi nhận bảng cân đối kế toán 100 tỷ, tổng nợ 75 tỷ, giá trị ghi sổ Cty 25 tỷ Nếu Cty có 10 triệu CP lưu hành, CP đại diện cho 2.5k giá trị ghi sổ Cty Nếu CP có giá thị trường 50k, tỉ lệ P/B 2=5/2.5 - P/B công cụ giúp tìm kiếm CP có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua Nếu Cty bán cổ phần với mức giá thấp giá trị ghi sổ (tức có tỉ lệ P/B nhỏ 1), có hai trường hợp xảy ra: thị trường nghĩ giá trị tài sản Cty bị thổi phồng mức thu nhập tài sản Cty thấp 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số - Chỉ số P/B thực có ích xem xét Cty có mức độ tập trung vốn cao Cty tài giá trị tài sản Cty tương đối lớn Vì công tác kế toán phải tuân thủ theo tiêu chuẩn ngặt nghèo, giá trị ghi sổ TS hoàn toàn không tính tới TSVH thương hiệu, nhãn hiệu, uy tín, sáng chế tài sản trí tuệ khác Cty tạo Giá trị ghi sổ ý nghĩa nhiều với Cty dịch vụ họ giá trị tài sản hữu hình họ không lớn - Ví dụ: Microsoft Cty mà phần lớn tài sản Cty tài sản trí tuệ, quyền phần mềm tài sản hữu hình khác Cổ phần Cty chẳng bán với giá thấp 10 lần giá trị ghi sổ chúng 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số * Chỉ số D/E (Nợ/vốn chủ sở hữu) Nợ phải trả D/E = Nguồn vốn chủ sở hữu - D/E số cho biết tài sản Cty hình thành chủ yếu nguồn nào, nợ phải trả hay vốn chủ sở hữu - Chỉ số nợ vốn chủ sở hữu dùng để phân tích tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu Tuy nhiên có số điều cần lưu ý sử dụng số này: - Giá trị nợ phải trả báo cáo gần với giá trị thực tế so với vốn chủ sở hữu - Tùy thuộc vào quan điểm nợ phải trả có bao gồm thuế thu nhập hoãn lại phải trả hay LN phải chuyển cho Cty mẹ hay không mà số mang lại kết khác 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số * Lãi cổ tức (Yield) Tỷ lệ cổ tức Cty sao? Cổ tức khoản tiền mà cổ đông chia Cty làm ăn có lãi, cổ tức cao có nghĩa cổ đông bỏ túi đặn nhiều tiền Tuy nhiên bạn phải thận trọng với sách cổ tức Cty, nhiều Cty cần vốn để phat triển sản xuất, chí phải vay ngân hàng, sợ giá CP xuống thấp trả cổ tức thấp nên cố “rút ruột” ra, chí lấy “tạm” tiền vay nợ để trả cho cổ đông Trong trường hợp cổ đông giống chủ nợ Cty chủ sở hữu 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số * Hệ số thu hồi nợ trung bình cho bạn biết Cty phải để chuyển khoản phải thu thành tiền mặt Lưu ý doanh số bán thu tiền loại khỏi tổng doanh thu Cách tính Các khoản phải thu Hệ số thu hồi nợ trung bình = Doanh số bán chịu hàng năm /360 ngày Ví dụ: Nếu bảng cân đối kế toán Cty cho biết số liệu khoản phải thu 700tr báo cáo thu nhập cho biết doanh số bán chịu 5tỷ5 700.000 000 Kỳ thu hồi nợ trung bình = = 45.8 ngày 5.500.000.000/ 360 ngày Cũng hệ số khác, kỳ thu hồi nợ trung bình phải xem xét mối liên hệ với thông tin khác 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số Hệ số thu hồi nợ trung bình Nếu sách Cty bán chịu cho khách hàng vòng 38 ngày thời hạn 45.8 ngày cho thấy Cty gặp khó khăn việc thu hồi nợ hạn cần xem xét lại sách bán chịu Ngược lại, sách thông thường Cty ấn định thời hạn thu hồi nợ 55 ngày, thời hạn trung bình 45.8 ngày cho thấy sách thu hồi nợ Cty có hiệu Cần ý hệ số thu hồi nợ trung bình số trung bình dẫn đến hiểu nhầm Ví dụ, xem xét Cty A b, có giá trị khoản phải thu có thời biểu thu hồi nợ khác % nợ thu hồi 10 ngày % nợ thu hồi % nợ thu hồi 30 ngày 60 ngày Cty A 10 30 60 Cty B 60 30 10 Giả sử Cty A Cty B có chung số lượng khách hàng, khoản phải thu thời hạn thu hồi nợ trung bình hai Cty giống Nhưng việc phần bổ kỳ thu hồi nợ lại yếu tố không đề cập đến hệ số, rõ ràng Cty B có lợi nhìn bảng hệ số thu hồi nợ trung bình 5.1 Phân tích 5.1.2 Một vài kỹ xảo báo cáo tài (1) Kỹ xảo thông qua ước tính kế toán Trong trình lập báo cáo tài chính, Cty thường sử dụng nhiều ước tính kế toán (Accrual earnings management) có ảnh hưởng trực tiếp tới LN kỳ Cty Vì tiêu chuẩn xác giá trị ước tính này, nên xem công cụ đắc lực để phù phép LN Một số thủ thuật làm tăng mức LN thường gặp giảm mức khấu hao, giảm mức dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, giảm dự phòng nơ khó đói, không ghi nhận chi phí tài sản bị giảm giá xuấng giá trị thuần, vốn hoá khoản chi phí không đủ điều kiện Thủ thuật phù phép LN dựa ước tính kế toán thực chất không làm tăng LN mà đơn chuyển LN kỳ sau sang kỳ Hậu tất yếu LN năm sau bị giảm Để tiếp tục đáp ứng kỳ vọng ngày cao thị trường, báo cáo tài năm phải phù phép Tuy nhiên, sau, mức LN cần phù phép lớn khiến cho việc sử dụng ước tính kế toán trở lên vô hiệu Đến “giấy gói lửa”, khủng hoảng điều khó tránh khỏi 5.1 Phân tích 5.1.2 Một vài kỹ xảo báo cáo tài (2) Kỹ xảo thông qua giao dịch thực: phù phép LN thông qua việc giàn xếp số giao dịch thực (Real earnings management) nhằm tăng LN năm tại, giao dịch lợi cho Cty lâu dài * Tăng doanh thu (DT) thông qua sách giá tín dụng Một biện pháp doanh nghiệp thường sủ dụng để tăng LN thấy có nguy không đạt kế hoạch đặt giảm giá bán nới lỏng điều kiện tín dụng nhằm tăng lượng hàng bán tháng cuối năm tài Biện pháp thứ hai công bố kế hoạch tăng giá bán đầu năm sau Ví dụ, để tăng LN Quí IV/2007, Cty sản xuất ôtô công bố kế hoạch tăng giá bán từ Quí I/2008, DT Quí IV/2007 tưng vọt Hai biện pháp cho phép Cty tăng LN năm tại, bị giảm vào năm sau, thực chất Cty chuyển LN năm sau sang năm Mặt khác, tăng giá bán năm sau làm giảm khả cạnh tranh Cty thị trường 5.1 Phân tích 5.1.2 Một vài kỹ xảo báo cáo tài (2) Kỹ xảo thông qua giao dịch thực * Cắt giảm chi phí hữu ích Cắt giảm chi phí hữu ích chi phí nghiên cứu phát triển (R&D), chi phí quảng cáo, chi phí tu, bảo dưỡng thiết bị là cách làm tăng LN Tuy nhiên, chi phí có vai trò quan trọng phát triển Cty lâu dài, nên sử dụng giải pháp đồng nghĩa với việc hy sinh khoản LN tiềm tương lai 5.1 Phân tích 5.1.2 Một vài kỹ xảo báo cáo tài (2) Kỹ xảo thông qua giao dịch thực * Trì hoãn lý tài sản nhu cầu sử dụng khoản đầu tư không hiệu Đối với tài sản doanh nghiệp nhu cầu sử dụng khoản đầu tư không mang lại hiệu quả, giải pháp tối ưu lý sớm tốt Tuy nhiên, lý tài sản thường đem lại khoản lỗ cho Cty năm Do đó, LN năm có nguy không đạt mức kỳ vọng thị trường, lãnh đạo Cty không muốn lý, trì hoãn gây nhiều thiệt hại cho Cty làm phát sinh chi phí bảo quản, cản trở không gian sản xuất Với tài sản khoản đầu tư không hiệu nắm giữ lâu, doanh nghiệp lỗ 5.1 Phân tích 5.1.2 Một vài kỹ xảo báo cáo tài (2) Kỹ xảo thông qua giao dịch thực * Bán khoản đầu tư hiệu Ngoài trì hoãn lý khoản đầu tư không hiệu quả, Cty bán khoản đầu tư sinh lời nhằm tăng thêm LN cho năm Động thái ví “gặt lúa non” Vì thế, áp dụng biện pháp có nghĩa Cty tự nguyện bỏ qua tiềm sinh lời lớn từ khoản đầu tư năm 5.1 Phân tích 5.1.2 Một vài kỹ xảo báo cáo tài (2) Kỹ xảo thông qua giao dịch thực * Sản xuất vượt mức công suất tối ưu Trong điều kiện thông thường, doanh nghiệp thường xác định mức công suất tối ưu, tuỳ thuộc vào lực nội điều kiện thị trường Tuy nhiên, trường hợp cần tăng LN, Cty định sản xuất vượt mức công suất tối ưu Điều cho phép Cty giảm giá thành đơn vị sản phẩm nhờ tận dụng chi phí cố định Mặt trái biện pháp máy mó, thiết bị phải làm việc mức ảnh hưởng tiêu cự tới suất độ bền Ngoài ra, sản phẩm làm nhiều, không bán được, phát sinh chi phí bảo quản hàng tồn kho lâu ngày bị giảm giá trị 5.1 Phân tích 5.1.2 Một vài kỹ xảo báo cáo tài Cả hai biện pháp phù phép báo cáo tài (dựa ước tính kế toán hay giao dịch thực), chất, chuyển LN năm sau sang năm Điểm khác biệt chỗ: sử dụng ước tính kế toán không làm thay đổi khả sinh lời đích thực doanh nghiệp, việc sử dụng giao dịch thực để phù phép LN gây ảnh hưởng tiêu cực đến khả sinh lời Cty dài hạn Xét mặt này, làm tăng LN thông qua ước tính kế toán ưa chuộng Tuy nhiên, nhiều trường hợp, sử dụng ước tính kế toán không đủ sức giúp doanh nghiệp đạt mức LN kỳ vọng gặp trở ngại từ phía kiểm toán viên Do đó, doanh nghiệp phải dùng đến giao dịch thực để tăng LN Kiểm toán viên dù phát thủ thuật tuân thủ chuẩn mực kế toán, nên yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh lại 5.1 Phân tích 5.1.2 Một vài kỹ xảo báo cáo tài Tóm lại, dù áp dụng biện pháp nào, lâu dài lợi cho NĐT cho Cty Xét phạm vi toàn xã hội, hậu nặng nề hơn, bê bối tài Cty không ảnh hưởng riêng đến Cty đó, mà làm xói mòn lòng tin NĐT thị trường Để ngăn chặc tác động tiêu cực “Overvaluation”, doanh nghiệp cần có ý thức cung cấp thông tin đầy đủ minh bạch cho nhà đầu tư Bên cạnh đó, NĐT cần tỉnh táo để không đẩy việc xa vượt tầm kiểm soát Tuy nhiên, nhiều lợi ích ngắn hạn “Overvaluation” hấp dẫn khiến doanh nghiệp khó cưỡng lại Theo nhận xét Giáo sư M.C Jensen, Giám đốc Cty Tư vấn Quản trị doanh nghiệp Monitor Group: “Overvaluation giống loại heroin Nó mang cho ta cảm giác lâng lâng lúc ban đầu, không lâu sau nối đau không 5.1 Phân tích 5.1.3 Một số chiến lược đầu tư người đầu tư thành công (1) Chiến lược đầu tư theo WAREN BUFFET Ông đặt nguyên tắc thực theo nguyên tắc đó: - Đầu tư vào Cty không đầu tư vào CP - Đầu tư theo giá trị thực: Những câu hỏi Warren Buffett đặt trước định chọn Cty/CP để đầu tư - Chọn thời điểm mua - Không quan tâm (bỏ tai) số vấn đề 5.1 Phân tích 5.1.3 Một số chiến lược đầu tư người đầu tư thành công (2) Chiến lược đầu tư theo BENJAMIN GRAHAM Ông đưa ba tiêu chuẩn để lựa chọn cổ phiếu: - Chỉ tiêu LN - Doanh thu (Lượng hàng bán) - Chỉ tiêu LN/doanh thu 5.1 Phân tích 5.1.3 Một số chiến lược đầu tư người đầu tư thành công (3) Chiến lược đầu tư theo William J ONeil Lựa chọn cổ phiếu theo phương pháp CANSLIM: C: Current Quaterly Earnings Per Share (lãi ròng CP quý gần nhất) A: Annual Earnings Increases (sự gia tăng lãi ròng hàng năm) N: New Products, New Management, New Highs (sản phẩm mới, quản lý mới, mức giá trần mới) S: Supply and Demand (nguồn cung cầu) L: Leader and Laggard (CP đầu bảng CP tụt hậu) I: Institutional Sponsorship (sự ủng hộ định chế tài đầu tư) M: Market Direction (định hướng thị trường) CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CỔ PHIẾU Nội dung: 5.1 Phân tích 5.1.1 Phân tích vài số 5.1.2 Một vài kỹ xảo báo cáo tài 5.1.3 Một số chiến lược đầu tư người đầu tư thành công HẾT PHÂN TÍCH CƠ BẢN [...]... lòng tin của NĐT đối với thị trường Để ngăn chặc những tác động tiêu cực của “Overvaluation”, các doanh nghiệp cần có ý thức cung cấp thông tin đầy đủ và minh bạch cho nhà đầu tư Bên cạnh đó, các NĐT cũng cần tỉnh táo để không đẩy mọi việc đi quá xa vượt tầm kiểm soát Tuy nhiên, nhiều khi lợi ích ngắn hạn của “Overvaluation” quá hấp dẫn khiến các doanh nghiệp khó có thể cưỡng lại được Theo như nhận... hấp dẫn khiến các doanh nghiệp khó có thể cưỡng lại được Theo như nhận xét của Giáo sư M.C Jensen, Giám đốc Cty Tư vấn Quản trị doanh nghiệp Monitor Group: “Overvaluation cũng giống như một loại heroin Nó mang cho ta cảm giác lâng lâng lúc ban đầu, nhưng không lâu sau đó sẽ là những nối đau không cùng 5.1 Phân tích cơ bản 5.1.3 Một số chiến lược đầu tư của những người đầu tư thành công (1) Chiến lược

Ngày đăng: 18/11/2016, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w