1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1. DAI CUONG VE BENH SINH HOC

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH SINH HỌC Ths.Bs Võ Nguyên Thủ ĐẠI CƯƠNG Bệnh sinh ● Diễn biến bệnh: phát sinh  kết thúc ● Trả lời: Khởi đầu - ∆ sớm Diễn biến – θ Dẫn đến – TL đề phòng biến chứng Tác nhân ĐẠI CƯƠNG Bệnh nguyên học Thời gian Cơ thể Môi trường ● Nguyên nhân điều kiện gây bệnh ● Cách xâm nhập chế gây bệnh đk khác ● Nghiên cứu QT diễn biến bệnh Bệnh sinh học ● Nghiên cứu:qui luật phát sinh phát triển, kết thúc ● Nguyên nhân – thay đổi cường độ, liều lượng, vị trí tác dụng  bệnh sinh khác (lao ?) ● Vai trò ảnh hưởng bệnh nguyên – QT bệnh ● Chịu tác động: thể, ngoại cảnh VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH NGUYÊN TRONG QT BỆNH SINH VAI TRÒ BỆNH NGUYÊN Vai trò mở màng ● Xuất bệnh  hết vai trò  QT bệnh sinh tự diễn tiến kết thúc theo qui luật riêng ● Điều trị theo chế bệnh sinh ● VD: Nhiệt độ cao – bỏng (tức thời – diễn tiến bỏng) Chấn thương – Ngắn  diễn tiến sốc Rượu – Xơ gan – kéo dài nhiều năm bệnh nguyên dẫn dắt thúc đẩy xơ gan nhanh VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH NGUYÊN TRONG QT BỆNH SINH VAI TRÒ BỆNH NGUYÊN Vai trò dẫn dắt ● Bệnh nguyên tồn tác động suốt QT bệnh ● Dẫn dắt đến khỏi diễn tiến mạn, tử vong ● VD: Nhiễm độc: Tồn – diễn tiến Loại trừ - kết thúc Mạn tính: mở màn, dẫn dắt (rượu, nicotin) Nhiễm khuẩn, KST: NN Tồn – diễn tiến Loại trừ - kết thúc Người lành mang mầm bệnh: Hệ thống bảo vệ thể - NN tồn Lây bệnh tái phát VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH NGUYÊN TRONG QT BỆNH SINH ẢNH HƯỞNG BỆNH NGUYÊN ĐẾN QT BỆNH SINH Cường độ liều lượng ● Cùng tác động lên vị trí, cường độ mạnh hay yếu  diễn biến khác Vd: điện, tia xạ, nhiệt, ánh sáng, lực học ● Liều lượng khác  bệnh cảnh khác Vd: chất độc, vi khuẩn ● Tác nhân hóa sinh có ảnh hưởng tương tự ● Yếu tố không gây bệnh  gây bệnh: cường độ liều lượng đạt ngưỡng  gây bệnh Vd: âm thanh, áp lực KK > ngưỡng  bệnh Thuốc bổ (vit D- ↑ ca máu), [oxy] 100% - xẹp phổi VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH NGUYÊN TRONG QT BỆNH SINH ẢNH HƯỞNG BỆNH NGUYÊN ĐẾN QT BỆNH SINH Thời gian tác dụng ● Cường độ liều lượng lớn – thời gian ngắn  bệnh ● Cường độ liều lượng nhỏ - thời gian dài  bệnh ● VD: liều lượng thấp – gây bệnh * Hiện tượng Schwarzmann: Chia liều gây chết VK – nước (1/5, 1/10) tiêm động vật – KQ vật chết cấp diễn liều t.2 * Nicotin: thuốc gói (24 – 48h)  cấp diễn – chết Mạn tính (kéo dài)  miệng, VPQ, K phổi … VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH NGUYÊN TRONG QT BỆNH SINH ẢNH HƯỞNG BỆNH NGUYÊN ĐẾN QT BỆNH SINH Thời gian tác dụng ● Yếu tố “vô hại” – thời gian dài  bệnh ● VD: tiếng ồn – cường độ thấp – thời gian dài  điếc tiếng ồn – cường độ cao (tiếng nổ) – ngắn  điếc ● Yếu tố không gây bệnh: lặp lại nhiều lần  gây bệnh Mất ngủ VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH NGUYÊN TRONG QT BỆNH SINH ẢNH HƯỞNG BỆNH NGUYÊN ĐẾN QT BỆNH SINH Vị trí tác dụng Tác động bệnh nguyên lên quan ảnh hưởng rõ đến bệnh sinh ● Bệnh lao: phổi, khớp, thận, màng não…diễn tiến khác ● Cường độ, liều lượng  quan: bệnh có hay không nặng hay nhẹ, cấp hay mạn ● VD: As – võng mạc, CTSN khác với CT xương hay Điện – não, tim ≠ qua chi ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ THỂ TỚI QT BỆNH SINH KHÁI NIỆM TÍNH PHẢN ỨNG CƠ THỂ ● Kích thích – đáp ứng thể nhiều phản ứng ● VD: Đồng tử co – AS, G/máu tăng – đau đớn, ● Có phản ứng chung lồi – phản ứng cá thể: Stress người - tăng nhịp tim (nhiều hay tăng – cá thể ) ● Nhóm kiểu phản ứng: nhiều cá thể có chung phản ứng VD: già trẻ ● Y học: quan trọng phản ứng cá thể hay nhóm cá thể * Phản ứng: di truyền lại hình thành thêm sống tùy thuộc: tuổi, giới, nội tiết, TK, môi trường… KHÁI NiỆM - TÍNH PHẢN ỨNG 10 ĐIỀU TRI THEO BỆNH SINH VÀ VÒNG BỆNH LÝ ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH ĐIỀU TRỊ THEO TRIỆU CHỨNG Giảm loại bỏ triệu chứng: thuốc biện pháp khác ● VD: Lợi tiểu – phù, giảm ho – V.họng, tanin – tiêu chảy… * Bị phê phán ● Chỉ giải phần mà chưa tác động bệnh nguyên ● Có thể gây tác hại VD: giảm đau che dấu tr/c (VRT) * Quan niệm ● Nhiễm virus: tự khỏi sau tuần – điều trị tr/c ● Viêm họng: ho đau họng – tr/c ho theo NN ● Vết thương: giảm đau PT (chữa NN) 20 ĐIỀU TRI THEO BỆNH SINH VÀ VÒNG BỆNH LÝ ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH * Định nghĩa ● Dựa vào chế bệnh sinh – theo hướng thuận lợi  kết tốt * Sai lầm ● Nhiễm độc tiêu hóa: tiêu chảy cấp Giảm thể tích tuần hồn – đặc máu  tim, thận, tích tụ độc chất - vòng bệnh lý cấp – đ.trị thuốc ngừng tiêu chảy  tích tụ độc chất 21 ĐIỀU TRI THEO BỆNH SINH VÀ VÒNG BỆNH LÝ ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH * Cách ● Chữa theo bệnh sinh: dịch điện giải, trợ tim, điều chỉnh thăng kiềm toan, k.soát HA * Trường hợp bắt buộc ● Điều trị theo chế bệnh sinh: NN (mở màng)  gây bệnh –  để lại hậu ● Điều trị tích cực, tồn diện, theo dõi chặt chẽ VD: bỏng nặng, điện giật, sốc … 22 ĐIỀU TRI THEO BỆNH SINH VÀ VÒNG BỆNH LÝ VÒNG BỆNH LÝ SỰ HÌNH THÀNH * Diễn theo trình tự ▲ Theo chế phản xạ: khâu trước tiền đề cho khâu sau từ khởi bệnh – kết thúc khơng có vịng bệnh lý Khâu Khâu Khâu Khâu n Kết thúc vòng bệnh lý – tự trì Khâu Khâu Khâu n Khâu 23 ĐIỀU TRI THEO BỆNH SINH VÀ VÒNG BỆNH LÝ VỊNG BỆNH LÝ SỰ HÌNH THÀNH * Ví dụ : vòng bệnh lý  sốc – máu cấp Mất máu 20% hay 40% Giảm V Tuần hoàn Suy giảm chức Quá tải Tim Nuôi dưỡng Vòng bệnh lý cấp diễn HA tụt Thiếu oxy não Tăng cường chức tim Tăng nhịp Co mạch 24 ĐIỀU TRI THEO BỆNH SINH VÀ VÒNG BỆNH LÝ VÒNG BỆNH LÝ SỰ HÌNH THÀNH * Ví dụ : vịng bệnh lý – hội chứng ruột kích thích Viêm ruột Cấp, bán cấp T.Ăn giàu pro Năng lượng Suy mòn Kém hấp thu Vòng bệnh lý trường diễn Viêm mạn Ruột dễ Kích ứng ↑ nhu động Co thắt ruột Tiêu chảy Đau quặn 25 ... đau PT (chữa NN) 20 ĐIỀU TRI THEO BỆNH SINH VÀ VÒNG BỆNH LÝ ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH * Định nghĩa ● Dựa vào chế bệnh sinh – theo hướng thuận lợi  kết tốt... chảy  tích tụ độc chất 21 ĐIỀU TRI THEO BỆNH SINH VÀ VÒNG BỆNH LÝ ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH * Cách ● Chữa theo bệnh sinh: dịch điện giải, trợ tim, điều chỉnh... ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH NGUYÊN TRONG QT BỆNH SINH ẢNH HƯỞNG BỆNH NGUYÊN ĐẾN QT BỆNH SINH Vị trí tác dụng Tác động bệnh nguyên lên quan ảnh hưởng rõ đến bệnh sinh ● Bệnh lao: phổi, khớp, thận, màng

Ngày đăng: 18/11/2016, 03:29

w