1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tạo thời, lập thế trong khởi nghĩa và chiến tranh chống quân minh xâm lược do lê lợi và nguyễn trãi lãnh đạo 1418 1427

47 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 543,29 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI HÀ NHẬT LINH NGHỆ THUẬT TẠO THỜI, LẬP THẾ TRONG KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH CHỐNG QUÂN MINH XÂM LƢỢC DO LÊ LỢI VÀ NGUYỄN TRÃI LÃNH ĐẠO 1418 - 1427 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI HÀ NHẬT LINH NGHỆ THUẬT TẠO THỜI, LẬP THẾ TRONG KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH CHỐNG QUÂN MINH XÂM LƢỢC DO LÊ LỢI VÀ NGUYỄN TRÃI LÃNH ĐẠO 1418 - 1427 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Đại tá, ThS Phan Xuân Dũng Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy Phan Xuân Dũng - Phó Giám đốc Trung tâm GDQP Hà Nội tận tình trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu tạo điều kiện để hoàn thành khóa tốt nghiệp Trong trình làm đề tài, cố gắng kiến thức có hạn nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong thầy, cô giáo bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả đề tài Hà Nhật Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung khóa luận thực hướng dẫn thầy giáo Phan Xuân Dũng Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả đề tài Hà Nhật Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TẠO THỜI, LẬP THẾ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT TẠO THỜI LẬP THẾ TRONG KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH CHỐNG QUÂN MINH XÂM LƢỢC DO LÊ LỢI VÀ NGUYỄN TRÃI LÃNH ĐẠO 1418 - 1427 1.1 Những vấn đề chung nghệ thuật tạo thời lập 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật quân 1.1.2 Quan niệm “Thế” 1.1.3 Quan niệm “Thời” 1.1.4 Nghệ thuật tạo thời, lập 1.1.5 Quan niệm tạo thời, lập Lê Lợi và Nguyễn Trãi khởi nghĩa chiến tranh chống quân Minh xâm lược 1418 - 1427 1.2 Cơ sở hình thành nghệ thuật tạo thời, lập khởi nghĩa chiến tranh chống quân Minh xâm lƣợc Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo 1418 - 1427 1.2.1 Bối cảnh lị ch sử 1.2.2 Những kinh nghiệm sử dụng nghệ thuật quân dân tộc ta lịch sử 11 1.2.3 Tài Lê Lợi Nguyễn Trãi 17 Chƣơng 2:NGHỆ THUẬT TẠO THỜI, LẬP THẾ TRONG KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH CHỐNG QUÂN MINH XÂM LƢỢC 1418 - 1427 VÀ BÀI HỌC HIỆN NAY 23 2.1 Nghệ thuật tạo thời, lập khởi nghĩa chiến tranh chống quân Minh xâm lƣợc 1418 - 1427 23 2.1.1 Lê Lợi Nguyễn Trãi bố trí cán cân lực lượng ta cáchkhoa học hiệu 23 2.1.2 Lê Lợi Nguyễn Trãi thực thành công việc giữ vững tính chủ động; làm cho địch phải đánh theo cách đánh ta 26 2.1.3 Lê Lợi Nguyễn Trãi vận dụng linh hoạt, sáng tạo cách đánh khác 28 2.2 Những học kinh nghiệm từ nghệ thuật “tạo thời, lập thế” khởi nghĩa chiến tranh chống quân Minh xâm lƣợc năm 1418 - 1427 giai đoạn 29 2.2.1 Mục tiêu, yêu cầu bảo vệ Tổ quốc tình hình 29 2.2.2 Những học kinh nghiệm 30 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, Lê Lợi Nguyễn Trãi nhà trị, quân tài ba văn, võ song toàn có ảnh hưởng to lớn quân dân ta công chống quân Minh xâm lược Trong kháng chiến này, hai ông nghiên cứu, suy xét lẽ hưng vong triều đại, trận đánh giành chiến thắng hay thất bại chống quân Minh trước đó; phân tích sâu sắc “thời” “thế” toàn cục diện kháng chiến… Trong điều kiện từ tay không mà xây dựng lực lượng để chống kẻ thù mạnh gấp bội, có quân đội quyền làm chỗ dựa, điều kiện phải“lấy yếu chống mạnh, lấy địch nhiều” Bộ huy nghĩa quân Lam Sơn biết tạo thời, lập thế, bước chuyển hóa lực lượng, xoay chuyển tình thế, phát triển nghĩa quân gắn liền với nghệ thuật bước chuyển trận Nghĩa quân đánh mạnh“mất biến thành còn, nhỏ hóa lớn”, quân địch đánh thua “mạnh hóa yếu, yếu lại thành nguy” Với việc lựa chọn đắn phương hướng mục tiêu tiến công chiến lược, khéo kết hợp vây thành với diệt viện, huy nghĩa quân dẫn giải chiến tranh giải phóng hết từ thắng lợi đến thắng lợi khác, cuối đến thắng lợi hoàn toàn Bằng nghệ thuật phương thức tác chiến ấy, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp tiêu diệt kẻ thù, làm hoang mang quân địch, tạo nên chiến thắng vang dội “Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật”, trận “Trà Lân trúc chẻ cho bay”, trận “Lạng Sơn, Lạng Giang xác chất đầy đường”, trận “Ninh Kiều máu chảy thành sông, hôi vạn dặm”, trận “Xương Giang, Bình Than máu trôi đỏ nước” Trong giai đoạn nay, trước yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; trước thực tiễn, đặc điểm, tình hình đất nước…đã đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu nghệ thuật quân khứ cha ông ta nói chung, nghệ thuật tạo thời, lập Lê Lợi Nguyễn Trãi kháng chiến chống quân Minh 1418-1427 nói riêng Trên sở đó, kế thừa kinh nghiệm có giá trị, vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào bối cảnh để quân dân ta chiến thắng kẻ thù có chiến tranh xảy ra, góp phần bảo vệ vững độc lập Tổ quốc Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả lựa chọn“Nghệ thuật tạo thời, lập khởi nghĩa chiến tranh chống quân Minh xâm lược Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo1418 - 1427” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Phân tích, làm rõ những nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự “tạo thời, lập thế” khởi nghĩa chiến tranh chống quân Minh xâm lược Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo(1418 -1427) Từ đó, rút học kinh nghiệm vận dụng vào phát triển nghệ thuật quân quân dân ta giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nghệ thuật quân kháng chiến chống quân Minh Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo 1418 -1427 - Phân tích, làm rõ nghệ thuật “tạo thời, lập thế” kháng chiến chống quân Minh Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo 1418 -1427 - Rút học kinh nghiệm từ việc sử dụng nghệ thuật “tạo thời, lập thế” Lê Lợi và Nguyễn Trãi kháng chiến chống quân Minh 1418 -1427 để áp dụng nghiệp bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật tạo thời, lập khởi nghĩa chiến tranh chống quân Minh xâm lược Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo 1418 - 1427 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghệ thuật quân kháng chiến chống quân Minh xâm lược 1418 - 1427 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc, so sánh, tổng hợp, phân tích phương pháp chuyên gia Kết cấu khóa luận Gồm phần mở đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TẠO THỜI, LẬP THẾ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT TẠO THỜI, LẬP THẾ TRONG KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH CHỐNG QUÂN MINH XÂM LƢỢC DO LÊ LỢI VÀ NGUYỄN TRÃI LÃNH ĐẠO 1418- 1427 1.1 Những vấn đề chung nghệ thuật tạo thời, lập 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật quân Nghệ thuật quân sự có vị trí hết sức quan trọng chỉ đạo chiến tranh Nó nhân tố định thành bại chiến tranh Theo Từ điển Bách khoa quân Việt Nam “Nghệ thuật quân sự là lý luận và thực tiễn chuẩn bị , tổ chức và tiến hành đấu trang vũ trang Nó nghiên cứu quy luật chiến tranh đấu tranh vũ trang , xác định ng uyên tắc và phương pháp tiến hành hoạt động quân chiến tranh Nghệ thuật quân sự được hì nh thành từ ba bộ phận : Chiến lược quân sự , nghệ thuật chiến dị ch và chiến thuật Ba bộ phận nghệ thuật quân sự là một thể thống nhất có quan hệ biện chứng chặt chẽ, đó chiến lược quân sự đóng vai trò chủ đạo” 1.1.2 Quan niệm“Thế” “Thế” một khái niệm quân sự được đề cập từ lâu nghệ thuật quân sự phương Đông Ở nước ta , đặc điểm chiến tranh chống xâm lược thường phải lấy í t đị ch nhiều , lấy nhỏ thắng lớn , nên việc nghiên cứu và vận dụng “thế” nghệ thuật quân sự để đánh thắng đị ch ngày càng được quan tâm đặc biệt Trong Sách Bin h thư yếu lược Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn khẳng định: “Người đánh giỏi vì có thế mà thắng” “Biết xem thế đất , biết lập thế quân, khéo dùng kỹ thuật, đánh không đâu không lợi” Cũng đề cập “thế” quân sự, thư gửi Vương Thông , chủ tướng quân Minh , Nguyễn Trãi có viết: “Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết dùng thời mà Được thời biến thành , nhỏ hóa Từ năm 1424, từ tiến vào giải phóng Nghệ An , Diễn Châu, Thanh Hóa, Tân Bì nh và Thuận Hóa , lự c nghĩ a quân đã thay đổi rất lớn Đến cuối năm 1426 đầu 1427, sau toàn bộ vùng châu thổ sô ng Hồng châu lộ phía Bắc giải phóng quân ta hoàn toàn chủ động , đị ch thì sa vào thế bị động đối phó , chúng đứng trước nguy bị tiêu diệt, mong đợi viện binh Lúc đó, Nguyễn Trãi nói: “Cái thua có thể ngồi nhì n thấy được ” Như qua thời gian , nghĩa quân đánh càng mạnh , “mất biến thành còn , nhỏ hóa lớn ”; quân thù đánh càng thua “ mạnh hóa yếu , yên lại thành nguy ” Đó là kết quả của nghệ thuật chuyển hóa thế trận chiến tranh của Lê Lợi và Nguyễn Trãi Bộ tham mưu nghĩa quân mà đầu não Lê Lợi Nguyễn Trãi, tỏ sáng suốt hoàn toàn thành công việc tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa nói chung đạo chiến lược, chiến thuật nói riêng Đó cống hiến to lớn thắng lợi chiến tranh giành độc lập đầu kỉ XV khoa học quân nước nhà Còn lịch sử nghệ thuật quân giới, việc buộc đối phương phải đánh theo cách hiếm, thường trường hợp chênh lệch nhiều tương quan so sánh lực lượng Về sau này, chiến tranh xâm lược Pháp, bị suy yếu Chiến tranh giới lần thứ hai, song Pháp nước công nghiệp có tiềm lực kinh tế, quân mạnh, có máy chiến tranh đại, có quân đội nhà nghề, dầy kinh nghiệm Còn bước vào kháng chiến chống Mỹ, giải phóng nửa đất nước, Mỹ nước đế quốc có lực lượng kinh tế, quân hùng mạnh giới Thời kỳ cao điểm (tháng 12 1967), số quân Mỹ huy động cho chiến tranh xâm lược Việt Nam lên tới 550.000 quân, chưa kể 72.000 quân đồng minh hàng nghìn vũ khí, kỹ thuật đại Trong điều kiện vậy, tiến trình chiến tranh 27 diễn theo chiều hướng: Pháp định thời điểm đánh, áp đặt lối đánh; Mỹ chủ động tiến công, kiểm soát chiến tranh , điều dễ hiểu Nhưng thật ngược lại! Xét toàn cục, ta người áp đặt lối đánh, buộc Pháp Mỹ phải đánh theo cách đánh ta Điều này, thêm lần bổ sung độc đáo nghệ thuật quân Việt Nam sau 2.1.3 Lê Lợi Nguyễn Trãi vận dụng linh hoạt, sáng tạo cách đánh khác Chiến tranh nhân dân Việt Nam trình sử dụng tiềm lực đất nước, tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ kẻ thù cách mạng nước ta Nhờ phán đoán âm mưu địch, hạ tâm kịp thời xác, triển khai công tác chuẩn bị cách đồng bộ, quân dân ta giành chủ động từ đầu trì suốt trình chiến dịch diễn Khởi nghĩa Lam Sơn giải phóng trường kỳ, tiến hành điều kiện nước nhà bị thống trị, quyền quân đội nằm tay địch Do đó, nghệ thuật quân nghĩa quân Lam Sơn kế thừa kinh nghiệm chống ngoại xâm trước kia, vận dụng sáng tạo điều kiện chiến tranh giải phóng, khởi nghĩa kéo dài Nếu trước kia, đời Trần, trước ba lần tiến công xâm lược quân Mông - Nguyên, quân dân ta ba lần thực rút lui chiến lược, bỏ kinh đô Thăng Long để bảo toàn lực lượng, sau phản công chiến lược, đây, nghĩa quân Lam Sơn từ ngày trứng nước đến lúc toàn thắng chiến lược chiến thuật tiến công chủ động liên tục từ nhỏ đến lớn, từ yếu đến mạnh Điều thể cụ thể nghệ thuật quân độc đáo nghĩa quân Lam Sơn phù hợp với quy luật phát triển khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng dân tộc 28 Trong khởi nghĩa chiến tranh chống quân Minh xâm lược, nhiều hình thức chiến thuật vận dụng thành công Phục kích, tập kích chiến thuật sở trường nghĩa quân, sử dụng có hiệu suốt trình khởi nghĩa Chiến thuật vây thành đánh thành vận dụng thành công trình khởi nghĩa chiến tranh Nghĩa quân chủ trương vây thành chính, cần thiết để phục vụ yêu cầu chiến lược có điều kiện, nghĩa quân thực công thành, hạ thành để tiêu diệt địch, thành nằm dọc đường mà viện binh giặc qua Khi tiến công thành Xương Giang, quân ta vây chặt bốn mặt thành, đắp đất thành cao điểm để đặt pháo bắn vào thành, đào đường ngầm để đột nhập vào dùng thang trèo lên thành ạt tiến công Trận hạ thành Xương Giang chứng tỏ bước trưởng thành nghĩa quân Lam Sơn điển hình nghệ thuật công thành lịch sử quân dân tộc Sự sáng tạo nghệ thuật quân Lê Lợi Nguyễn Trãi tham mưu, chiến công oanh liệt nghĩa quân Lam Sơn đóng góp quý giá làm phong phú khoa học quân nước nhà Tư tưởng đạo chiến tranh nghĩa quân Lam Sơn tổng kết kinh nghiệm đấu tranh lâu dài bảo vệ độc lập dân tộc kết hợp với kinh nghiệm nhiều danh tướng trước kia, đến ngày giá trị 2.2 Những học kinh nghiệm từ nghệ thuật “tạo thời, lập thế” khởi nghĩa chiến tranh chống quân Minh xâm lƣợc năm 1418 - 1427 giai đoạn 2.2.1 Mục tiêu, yêu cầu bảo vệ Tổ quốc tình hình Điểm bật mục tiêu yêu cầu bảo vệ Tổ quốc bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, giữ vững chủ quyền; ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống; xác định rõ vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà 29 nước; quan hệ gắn bó mục tiêu bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc với giữ vững ổn định trị môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược; xây dựng sức mạnh tổng hợp đất nước; giữ vững độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Nắm tình hình, chủ động phòng ngừa, phát sớm triệt tiêu nhân tố gây bất ổn định, nhân tố bên dẫn đến đột biến, bất lợi Phương châm đạo bảo vệ Tổ quốc là: Kiên định mục tiêu, nguyên tắc chiến lược; linh hoạt, mềm dẻo sách lược; kiên trì giải tranh chấp mâu thuẫn biện pháp hòa bình sở bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, phù hợp với luật pháp quốc tế; có đối sách phù hợp với đối tượng, tình 2.2.2 Những học kinh nghiệm Những kinh nghiệm quý báu mà nghệ thuật quân Việt Nam đúc rút từ thực tiễn từ chiến tranh chống quân xâm lược đóng góp quý báu vào phát triển khoa học nghệ thuật quân Việt Nam Trong giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, kinh nghiệm giữ nguyên giá trị Tuy nhiên chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tương lai xảy có đặc điểm đòi hỏi nghệ thuật quân ta phải kế thừa vận dụng kinh nghiệm cũ cách sáng tạo, phải nghiên cứu giải vấn đề mà chiến tranh đặt để tiếp tục phát triển nghệ thuật quân ta lên trình độ cao 2.2.2.1 Bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa Để bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, phải chủ động thực tốt công tác Giáo dục quốc phòng an ninh cho toàn dân; nâng cao nhận thức đối tác, đối tượng Trên sở đó, tạo chuyển biến mạnh mẽ trách nhiệm 30 hành động cán bộ, Đảng viên nhân dân nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc tình hình Trong trình tuyên truyền, giáo dục cần gắn với định hướng tư tưởng, trước kiện, vấn đề nhạy cảm, phức tạp để nhân dân hiểu chất, đồng thuận với quan điểm, chủ trương, đối sách Đảng, Nhà nước; đồng thời, không lực thù địch lợi dụng sơ hở kích động, chống phá Trong tình hình phức tạp nay, cần nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên nhân dân đối tác, đối tượng theo quan điểm Đảng thể Nghị Trung ương (khóa XI) Đó “Những tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đối tác; lực có âm mưu hành động chống phá mục tiêu nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đối tượng” Mặt khác, cần có cách nhìn biện chứng, chuyển hóa đối tác, đối tượng Phải thấy “trong đối tượng có mặt cần tranh thủ, hợp tác; đối tác có mặt mâu thuẫn với lợi ích ta cần phải đấu tranh” Thực tốt công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh, quán triệt đối tác, đối tượng có ý nghĩa quan trọng phương thức bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa thiết thực Muốn thế, cần phát huy sức mạnh tổng hợp với vào lực lượng, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương theo chế lãnh đạo, đạo thống 2.2.2.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu kẻ thù Với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học kĩ thuật quân sự, chiến tranh tương lai xảy chiến tranh đại với trình độ cao hẳn chiến tranh trước Kẻ thù xâm lược nước ta sử dụng nhiều loại lực lượng, không quân, hải quân, tên lửa tầm xa, quân đổ đường đường biển, quân đổ đường không, lực lượng: triển khai nhanh… với loại vũ khí cao phương tiện trinh sát, 31 thông tin huy đại Chúng tiến công từ nhiều hướng, bộ, không, từ biển vào, sử dụng nhiều phương thức thủ đoạn khác nhau: Tiến công kết hợp với phong tỏa đổ đường biển, đường không, tập kích chiến lược không quân, tên lửa…vào mục tiêu quân sự, trị, kinh tế trọng yếu; xâm lược phần, đánh chiếm phân lãnh thổ hay đánh thẳng vào trung tâm đầu não đất nước, thực chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”, kết hợp đánh từ vào với gây bạo loạn bên Tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật quân sự, kẻ địch triệt để tranh thủ yếu tố bất ngờ, tiến công với nhịp độ cao, cường độ lớn từ đầu suốt trình chiến tranh, tình tác chiến diễn biến khẩn trương, liệt phức tạp Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tương lai chiến tranh nhân dân phát triển đến trình độ cao, đánh địch sức mạnh tổng hợp toàn dân, nước, kết hợp mặt đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao kết hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân phát triển cân đối, đồng Tác chiến du kích tác chiến tập trung quy diễn đồng thời kết hợp chặt chẽ từ đầu chiến tranh Tiêu diệt sinh lực địch phải đôi với việc bảo vệ đất đai, phải giữ vững khu vực trọng yếu quân sự, trị, kinh tế, bảo vệ nhân dân Các hoạt động tác chiến diễn với mục đích kiên triệt để, đánh thắng địch bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Ngày nay, kẻ thù đất nước ta chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, có ưu tiềm lực kinh tế quân sự, khoa học công nghệ mạnh, tiến hành chiến tranh xâm lược, phi nghĩa, nên phải biết phát huy sức mạnh lực lượng, vận dụng linh hoạt hình thức quy mô tác chiến, cách đánh, tiến công toàn diện mặt 32 trận, đặc biệt mặt trận trị, binh vận, thực “mưu phạt công tâm”, đánh vào lòng người, góp phần thay đổi cục diện chiến tranh Khi tiến hành chiến tranh xâm lược địch có điểm mạnh, yếu sau: Mạnh: có ưu tuyệt đối sức mạnh quân sự, kinh tế tiềm lực khoa học công nghệ Có thể cấu kết với lực lượng phản động nội địa, thực đánh ra, đánh vào Yếu: Đây chiến tranh phi nghĩa, chắn bị nhân loại phản đối Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, chống xâm lược, chắn làm cho bị tổn thất nặng nề, đánh bại xâm lược địch Địa hình thời tiết nước ta gây phức tạp, khó khăn cho địch sử dụng phương tiện, lực lượng Như sở không ngừng nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy lòng dũng cảm, trí thông minh sáng tạo giải đắn mối quan hệ người vũ khí, nắm vững tư tưởng tích cực tiến công, hoàn toàn giành quyền chủ động chiến trường kết thúc chiến tranh điều kiện có lợi 2.2.2.3 Đẩy mạnh xây dựng lực lượng, trận quốc phòng, an ninh, không ngừng tăng cường tiềm lực quốc phòng, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc Để bảo vệ vững Tổ quốc mà cốt yếu bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa phải tăng cường tiềm lực quốc phòng đủ mạnh thời bình để chủ động tình Quan điểm quán Đảng Nhà nước ta tăng cường quốc phòng là: thực sách quốc phòng mang tính chất hòa bình, tự vệ Điều “thể chủ trương không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế, giải bất đồng tranh chấp với quốc gia khác biện pháp hòa bình” Mục tiêu tăng cường tiềm lực quốc phòng trước hết 33 nhằm ngăn ngừa, đẩy lùi nguy chiến tranh, xung đột; đồng thời, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược quy mô địch Để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đó, phải thường xuyên coi trọng xây dựng lực lượng quốc phòng vững mạnh, trận quốc phòng vững từ “nước chưa nguy”, tức thời bình Về lực lượng, phải chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Quân đội nhân dân Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, đủ sức làm nòng cốt quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc Về trận, phải xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững phạm vi nước địa bàn, địa bàn chiến lược, trọng điểm Trong đó, trọng tâm xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững mạnh theo phương châm: làng giữ làng, xã giữ xã, huyện giữ huyện, tạo sở tảng cho trận quốc phòng toàn dân thời bình, sẵn sàng chuyển hóa thành trận chiến tranh nhân dân đất nước có chiến tranh Đặc biệt, lực thù địch điên cuồng chống phá cách mạng nước ta chiến lược “Diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” với thủ đoạn thâm độc, nguy hiểm Do đó, phải chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động phá hoại chúng Trong đó, bao hàm việc chuẩn bị phương án, kế hoạch phòng chống bạo loạn, gây rối, địa bàn trọng điểm, trung tâm kinh tế - trị đất nước Trong đấu tranh vũ trang, trước đối tượng có sức mạnh vượt trội quân sự, khoa học công nghệ phải kết hợp chặt chẽ yếu tố: lực lượng, trận, thời mưu trí, sáng tạo Dùng lực phải dựa vào có lợi, dùng nơi, lúc đạt hiệu cao, lực nhỏ hóa lớn, yếu hóa mạnh Tạo thế, tạo lực để sẵn sàng đánh địch thời có lợi Đặt thế, lực vào thời có lợi “sức dùng nửa mà công gấp đôi”.Muốn đánh 34 thắng, phải dùng mưu kế, hạn chế mạnh địch, phát huy mạnh ta Luôn ý lừa địch giữ bí mật, bất ngờ Đánh bất ngờ, tạo hiệu diệt địch, điều kiện lực lượng quân địch mạnh, có vũ khí công nghệ cao Nghệ thuật quân ta phải biết đánh giá triệt để khai thác yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” Đó nghệ thuật nắm bắt phát huy sức mạnh thời đại, phát huy tiềm năng, mạnh đất nước, người Việt Nam, đó, cần đặc biệt trọng “nhân hòa” Chỉ có kết hợp chặt chẽ lực, thế, thời, mưu yếu tố khác, ta tạo sức mạnh tổng hợp, đánh thắng kẻ thù có kinh tế, quân mạnh chúng liều lĩnh xâm lược nước ta 2.2.2.4 Phát huy vai trò người lãnh đạo, chỉ đạo Lịch sử Việt Nam có nhiều khởi nghĩa, nhằm mục đích giải phóng dân tộc, đánh đuổi giặc xâm lăng, khởi nghĩa nông dân chống lại chế độ phong kiến thống trị Trong khởi nghĩa thời xưa, đặc biệt hai khởi nghĩa Lam Sơn Tây Sơn có quy mô to lớn, nhìn thành định, đóng góp nhiều kinh nghiệm trọng đại người lãnh đạo, huy tạo nên bước ngoặt lịch sử nước ta Tất nhiên, khởi nghĩa lớn bé giai đoạn hay giai đoạn khác, tới thất bại hay thành công có nguyên nhân riêng Tình hình khách quan, chủ quan đất nước giai đoạn có khác nhau, hình thái kinh tế xã hội bình diện chung, nơi, vùng có đặc điểm định, đối tượng đấu tranh khởi nghĩa lại đa dạng, thân lực lượng khởi nghĩa chẳng giống nhau, sở cần phải nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng đánh giá khởi nghĩa cách xác thỏa đáng Hơn nữa, 35 khởi nghĩa đó, dù không thành công, bên cạnh khuyết điểm, có nhiều, nhiều điểm đáng trân trọng, chí đáng ghi công Cùng với nguyên nhân nói vai trò người lãnh tụ khởi nghĩa quan trọng Người lãnh đạo khởi nghĩa mà không đủ tài năng, tín nhiệm, lực lượng khởi nghĩa không tìm vị lãnh tụ cho mình, khởi nghĩa chóng chẩy đưa đến thất bại Trong hoàn cảnh xã hội ngày xưa, chưa biết đến lý luận đội tiên phong giai cấp, lãnh đạo tập thể chưa nhận để biến thành khâu tổ chức, vai trò người cá nhân người lãnh tụ lại gần điều kiện tiên phong trào Nhìn lại hàng trăm khởi nghĩa lịch sử nước ta, ta khẳng định vai trò lãnh tụ Cho dù mức độ thành công, kết trước mắt hay lâu dài nữa, nhân vật lịch sử có phần cống hiến đẹp đẽ Từ Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Trần Quý Khoáng, Nguyễn Hữu Cầu, v.v…cho đến Nguyễn Nhạc, tất xứng đáng với tôn vinh quần chúng đương thời lòng kính mộ hậu Lịch sử thường có người kiệt xuất mà nghiệp lẫy lừng họ đóng góp cho đất nước quê hương, tạo nên thành tích lớn lao, mở thời đại Thông thường người ấy, thấy lên đặc điểm phi thường, có tài kì diệu mà người đời không theo kịp Một vị tướng cầm quân bách chiến bách thắng; nhà khoa học hay nghệ sĩ có công trình nghiên cứu, phát minh, sáng tác, khách có tài điều hành việc trị, hoạt động ngoại giao…những thiên tài thường biểu lộ sáng kiến, hành vi sắc sảo Ngay sống hàng ngày, cử trỉ bình sinh, phong cách ứng xử, 36 ngôn ngữ… chung quanh doanh nhân thường có nhiều giai thoại hấp dẫn người, nội dung trí tuệ khoái cảm thẩm mỹ Gần vĩ nhân nhận xét Qua lịch sử, thấy nhà lãnh đạo tài ba từ ông cha ta để lại hiểu rằng, nhà lãnh đạo ngày cần phải có phẩm chất sau: - Liêm chính: đức tính cần phải có nhà lãnh đạo dù lãnh đạo đất nước hay tập đoàn hùng mạnh, công ty nhỏ Đây coi nguyên tắc nhà lãnh đạo Nếu đánh tính liêm mình, bạn tất - Quyết đoán: Trong bạn chần chừ hội qua Quyết định lúc chỗ khả trội nhà lãnh đạo Chính đoán tính cách họ góp phần chủ yếu vào thành công mà họ đã, đạt - Khiêm tốn: Khiêm tốn phẩm chất tiêu biểu hầu hết nhà lãnh đạo Từ bậc vĩ nhân, khách chúng yêu mến ông chủ tập đoàn lớn - Thuyết phục giỏi biết lắng nghe ý kiến người xung quanh: Những nhà lãnh đạo làm cho người khác nghe tin theo mà khiến cho làm theo họ Đây tính cách vượt trội nhà lãnh đạo so với người bình thường - Thích ứng tốt: Thích ứng tốt yêu cầu cấp bách trọng yếu bối cảnh toàn cầu hóa Nó đòi hỏi nhà lãnh đạo cần phải đổi liên tục để phù hợp với xu đổi mới, bối cảnh mới, không làm người - Luôn học hỏi: Học hỏi không ngừng để nâng cao hiểu biết yếu tố then chốt để trở thành nhà lãnh đạo giỏi 37 Từ nhà lãnh đạo xưa đến nay, phải khẳng định điều rằng, ngày nay, để phát triển vai trò lãnh đạo huy cần phải nêu gương người có phẩm chất đạo đức cao, luôn gương mẫu hoàn cảnh, hoàn toàn từ ý nghĩ, lời nói việc làm Những người hệ sau chúng ta, cần tự rút kết luận đặt vấn đề để không phạm phải Và cảm tình, ngưỡng mộ hệ giành cho Lê Lợi Nguyễn Trãi khởi nghĩa Lam Sơn từ trước đến hoàn toàn đắn Thời gian thường không nhầm lẫn, mà lịch sử công Kết luận chƣơng Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi Lê Lợi coi trọng việc tạo thời, lập thế, bước chuyển hóa lực lượng, xoay chuyển tình Với việc lựa chọn đắn phương hướng mục tiêu tiến công chiến lược, huy đưa chiến tranh giải phóng từ thắng lợi đến thắng lợi khác cuối đến thắng lợi cuối Cuộc khởi nghĩa vận dụng nghệ thuật - thời cách sinh động, độc đáo.Lê Lợi Nguyễn Trãi tài mình, đưa cách đánh sáng tạo, linh hoạt, cho nên, khởi nghĩa ta nhanh chóng chiến thắng thoát khỏi 20 năm đô hộ nhà Minh Nghệ thuật tạo thời, lập Lê Lợi, Nguyễn Trãi ghi lịch sử dân tộc Việt Nam chiến tranh học cho sau 38 KẾT LUẬN Khởi nghĩa Lam Sơn chiến tranh giải phóng dân tộc Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo khắc phục hạn chế kháng chiến trước mà có nhiều sáng tạo nghệ thuật quân khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Cuộc khởi nghĩa thắng lợi góp phần xác nhận chân lý lịch sử: dân tộc dù nhỏ đoàn kết lại thành khối, kiên đấu tranh lãnh đạo lực lượng tiến xã hội có đường lối đắn định cuối giành thắng lợi, “nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Những học phong phú cách tổ chức tiến hành chiến tranh giải phóng, chiến lược chiến thuật “lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” khởi nghĩa Lam Sơn cống hiến lớn kho tàng kinh nghiệm đấu trang vũ trang dân tộc ta Những học kinh nghiệm đấu tranh vũ trang nghĩa quân Lam Sơn có ý nghĩa to lớn Từ hoàn cảnh lịch sử dân tộc nhỏ yếu chống lại quân xâm lược mạnh hơn, nghĩa quân Lam Sơn có nhiều sáng tạo nghệ thuật quân với đường lối chiến lược dựa vào dân, đánh lâu dài chủ trường chiến thuật linh hoạt, chủ động, đầy mưu trí, thông minh Đề tài nghiên cứu nghệ thuật tạo thời lập kháng chiến chống quân Minh học kinh nghiệm vận dụng thời bình Kết nghiên cứu đề tài khẳng định truyền thống yêu nước, cách đánh sáng tạo ông cha ta thời xưa yêu cầu cấp thiết để giữ vững độc lập chủ quyền 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Nhà trường BTTM (1997), Giáo trình Lịch sử quân tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội Cục Nhà trường BTTM (1999), Giáo trình Lịch sử quân , Nxb QĐND, Hà Nội Đại tướng Văn Tiến Dũng (2001), Nghệ thuật quân Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nxb QĐND, Hà Nội Lịch sử Việt Nam (2014), Lê Lợi kháng chiến chống Minh, Nxb Văn hóa thông tin Nguyễn Lương Bích (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb QĐND, Hà Nội Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Ly, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện sử học & Nxb Văn hóa thông tin Nam Ninh (2011), Theo dòng lịch sử Thế thời phải thế, Nxb Dân trí Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn (10-2015), Khởi nghĩa Lam Sơn (14181427), Nxb QĐND Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm Trần Bá Chí (1976), Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Nxb QĐND, Hà Nội 10 Phạm Đức Quí (2001), Bí mật sức mạnh huyền thoại chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 11 Thiếu tướng Hồ Đệ (2000), Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Quân Việt Nam lịch sử giữ nước, Nxb QĐND, Hà Nội 12 Tiến sĩ Quách Xuân Đà (2013), Những vấn đề nghệ thuật đánh trận then chốt định mở đầu chiến dịch tiến công chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, NXB QĐND 40 13 Tiến sĩ Nguyễn Minh Tường, Nguyễn Trãi (2003), Nxb VHTT, Trung tâm UNESCO Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam 14 Thượng tướng, Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu (2010), Một số vấn đề nghệ thuật quân chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội 15 Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo - Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí minh (2006), Nxb QĐND, Hà Nội 16 Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo (2007), Bàn nghệ thuật quân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trung tướng, Giáo sư Phạm Hồng Sơn(2004), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 18 Trung tướng, GS.PTS Đỗ Trình, Vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam, Nxb QĐND, 1999 19 Trung tướng Bế Xuân Trường - Đại tá Nguyễn Bá Dương (2013), Xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia 20 Vũ Ngọc Khánh (2012), Lê Lợi - Danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 21 Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự, PGS.TS Nguyễn Bá Dương - Tiến sĩ Nguyễn Văn Quang (2014), Bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia 22 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2003), Bảo vệ Tổ quốc tình hình Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb QĐND 41

Ngày đăng: 17/11/2016, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Nhà trường BTTM (1997), Giáo trình Lịch sử quân sự tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử quân sự tập 2
Tác giả: Cục Nhà trường BTTM
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 1997
2. Cục Nhà trường BTTM (1999), Giáo trình Lịch sử quân sự , Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử quân sự
Tác giả: Cục Nhà trường BTTM
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 1999
3. Đại tướng Văn Tiến Dũng (2001), Nghệ thuật quân sự Việt Nam Lý luận và thực tiễn, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật quân sự Việt Nam Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đại tướng Văn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2001
4. Lịch sử Việt Nam (2014), Lê Lợi và kháng chiến chống Minh, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Lợi và kháng chiến chống Minh
Tác giả: Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2014
5. Nguyễn Lương Bích (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước
Tác giả: Nguyễn Lương Bích
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2003
6. Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Ly, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện sử học & Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Quý Ly
Tác giả: Nguyễn Danh Phiệt
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
7. Nam Ninh (2011), Theo dòng lịch sử Thế thời phải thế, Nxb Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dòng lịch sử Thế thời phải thế
Tác giả: Nam Ninh
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2011
8. Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn (10-2015), Khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427), Nxb QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Nhà XB: Nxb QĐND
9. Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm - Trần Bá Chí (1976), Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc
Tác giả: Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm - Trần Bá Chí
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 1976
10. Phạm Đức Quí (2001), Bí mật về sức mạnh huyền thoại của chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí mật về sức mạnh huyền thoại của chiến tranh nhân dân Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Quí
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
Năm: 2001
11. Thiếu tướng Hồ Đệ (2000), Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Quân sự Việt Nam trong lịch sử giữ nước, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Quân sự Việt Nam trong lịch sử giữ nước
Tác giả: Thiếu tướng Hồ Đệ
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2000
12. Tiến sĩ Quách Xuân Đà (2013), Những vấn đề cơ bản về nghệ thuật đánh trận then chốt quyết định mở đầu chiến dịch tiến công trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, NXB QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về nghệ thuật đánh trận then chốt quyết định mở đầu chiến dịch tiến công trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
Tác giả: Tiến sĩ Quách Xuân Đà
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 2013
13. Tiến sĩ Nguyễn Minh Tường, Nguyễn Trãi (2003), Nxb VHTT, Trung tâm UNESCO Bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi (
Tác giả: Tiến sĩ Nguyễn Minh Tường, Nguyễn Trãi
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2003
14. Thượng tướng, Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu (2010), Một số vấn đề nghệ thuật quân sự trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nghệ thuật quân sự trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
Tác giả: Thượng tướng, Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2010
15. Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo - Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí minh (2006), Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo - Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí minh (2006)
Tác giả: Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo - Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí minh
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2006
16. Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo (2007), Bàn về nghệ thuật quân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nghệ thuật quân sự
Tác giả: Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
17. Trung tướng, Giáo sư Phạm Hồng Sơn(2004), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trung tướng, Giáo sư Phạm Hồng Sơn
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2004
18. Trung tướng, GS.PTS Đỗ Trình, Vấn đề thế trong nghệ thuật quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thế trong nghệ thuật quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb QĐND
19. Trung tướng Bế Xuân Trường - Đại tá Nguyễn Bá Dương (2013), Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Tác giả: Trung tướng Bế Xuân Trường - Đại tá Nguyễn Bá Dương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
20. Vũ Ngọc Khánh (2012), Lê Lợi - Danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Lợi - Danh nhân lịch sử Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w