đánh gia môn tin học tiểu học theo thông tư 22 BGDĐT tài liệu tập huấn tt22

65 6.2K 14
đánh gia môn tin học tiểu học theo thông tư 22 BGDĐT  tài liệu tập huấn tt22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Nguyễn Chí Trung Kiều Phương Thùy Khoa CNTT - ĐHSPHN NỘI DUNG TT22 - điểm sửa đổi, bổ sung TT30 liên quan đến môn Tin học Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá thường xuyên môn Tin học Một số kĩ thuật đánh giá thường xuyên môn Tin học Trao đổi, thảo luận, góp ý NCT - FIT - HNUE TT22 - điểm sửa đổi, bổ sung TT30 liên quan đến mơn Tin học • Bốn điểm sửa đổi bổ sung • GV đánh khơng có sổ theo dõi? • Tại chuyển đánh giá từ mức sang mức • Thảo luận TT22: điểm sửa đổi, bổ sung TT30 liên quan đến mơn Tin học • Khơng quy định hàng tháng GV ghi vào Sổ theo dõi chất lượng giáo dục (cũng môn học HĐGD khác) • Vào kì 1, cuối kì 1, kì cuối kì 2, thơng qua đánh giá thường xuyên chuẩn KTKN, GV xếp loại kết học tập HS vào ba mức (HTT, HT, CHT) • Vào cuối kì cuối năm học, có đề KTĐK mơn Tin học theo mức (thay cho mức TT30 trước đây) • Các thay đổi khác có liên quan đến mơn Tin học: Đánh giá định kì NL, PC theo ba mức (T, Đ, CG); Khen thưởng có tiêu chí rõ ràng hơn, Hồ sơ ĐG (Bảng tổng hợp KQ ĐGGD lớp, Học bạ) tăng cường trách nhiệm Hiệu trưởng GVCN,… ) NCT - FIT - HNUE Khơng có Sổ theo dõi chất lượng GD, GV làm nào? • Mục đích giảm tính hành chính, vào thực chất giúp đỡ HS tiến • GV phải có minh chứng yêu cầu trả lời câu hỏi lại xếp HS vào mức • Minh chứng sản phẩm học tập HS, nhóm, ghi chép cá nhân GV,… • Việc ĐGTX tiến hành trước đây: quan sát, trao đổi, hỗ trợ lời nói, ghi chép lên sản phẩm học tập HS,… NCT - FIT - HNUE Đánh giá học tập học sinh: Tại từ mức thành mức? • TT30, mức: HT CHT Chưa động viên HS hoàn thành nhiệm vụ học tập, HĐGD mức độ tốt, mức cao so với yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ o Tâm lí cha mẹ HS băn khoăn hồn thành muốn biết hồn thành mức • TT 22, mức HTT, HT, CHT o Xác định rõ mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với chuẩn KTKN để động viên HS phấn đấu học tập, để GV HS điều chỉnh hoạt động, phương pháp dạy học o Giúp cha mẹ HS nắm bắt rõ mức độ đạt có biện pháp giúp đỡ để tiếp tục vươn lên o NCT - FIT - HNUE Làm để đánh giá thành mức? • Căn pháp lí (quy định TT22): vào trình ĐGTX+ Chuẩn KT, KN (ban hành theo Quyết định 16/2006/QĐ-Bộ GD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006) • Q trình ĐGTX mơn Tin học: qua sản phẩm học tập, kết thực hành HS, qua ghi chép cá nhân GV • Chuẩn KT, KN yêu cầu bản, tối thiểu KT, KN mơn học (Tin học) • Quy định chủ đề, mức độ đạt ghi cho năm học NCT - FIT - HNUE THẢO LUẬN NỘI DUNG (Phiếu P1) • Nội dung đánh giá mô tả chi tiết khơng? • Tại nói “Đánh giá tiến học sinh hay đánh giá để phát triển học tập, đánh hoạt động học tập”? • “Đánh giá thường xuyên nhận xét” nhận xét nào? NCT - FIT - HNUE Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá thường xuyên môn Tin học • Cách tiếp cận xây dựng • Cách sử dụng bảng tham chiếu đánh giá? • GV Tin học nên thiết kế bảng tham chiếu để lượng giá tự động? • Thảo luận Cách tiếp cận xây dựng bảng tham chiếu chuẩn đánh giá • Xác định chủ đề kiến thức (nội dung chương trình) theo giai đoạn: Đến kì 1, cuối kì 1, kì 2, cuối kì • Xác định mức độ mà chuẩn KT, KN quy định chủ đề kiến thức • Tin học tiểu học có mạch kiến thức chính: (1) Thơng tin MTĐT; (2) Tổ chức thư mục tệp; (3) Luyện gõ bàn phím 10 ngón; (4) Phần mềm đồ họa; (5) Phần mềm học tập; (6) Lập trình Logo • Xác định tiêu chí báo theo cho giai đoạn NCT - FIT - HNUE 10 2.5 Viết lại có định hướng • Ví dụ: Trong mơn Tin học tiểu học Lớp 4, dạy “Sử dụng câu lệnh lặp”, GV thiết kế số câu hỏi theo kỹ thuật sau: Câu hỏi 1: Hãy nói cho bạn em biết cần dùng câu lệnh lặp lập trình logo Câu hỏi 2: Hãy chia sẻ với bạn lỗi sai mà em gặp phải viết câu lệnh lặp Câu hỏi 3: Hãy với bạn nhóm tạo chương trình Logo điều khiển rùa vẽ hình sau NCT - FIT - HNUE 51 THẢO LUẬN NỘI DUNG (PHIẾU 3.2) • Khi thực đánh giá kĩ thuật Nhận diện vấn đề, có cần tính đến mức độ hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn HS khơng? Hãy đưa ý kiến ví dụ minh họa • Trong mơn Tin học tiểu học, có nội dung kiến thức hay học sử dụng kĩ thuật Lựa chọn giải pháp để đánh giá lực HS? Hãy nêu ví dụ minh họa • Những nội dung kiến thức mơn Tin học tiểu học bồi dưỡng cho HS qui trình GQVĐ trước thực kỹ thuật đánh giá? • Khai thác chủ đề kiến thức chương trình Tin học tiểu học mà cần dạy học đánh giá HS tri thức phương pháp NCT - FIT - HNUE 52 Các kĩ thuật tự đánh giá phản hồi … … … 3.1 Liệt kê mục tiêu chủ đề học • Mục đích: Giúp GV thu thập thông tin mức độ quan tâm HS đến kiến thức, kỹ trước học chủ đề/ nội dung • Mơ tả: Là kĩ thuật thu thập thơng tin từ phía HS dạng liệt kê kiến thức, kỹ cần phải đạt học chủ đề, với yêu cầu HS cho biết mức độ quan tâm ý kiến đánh giá tầm quan trọng kiến thức, kỹ • Cách thực hiện: GV tạo bảng khảo sát, liệt kê kiến thức, kỹ liên quan đến chủ đề; liệt kê ứng dụng kiến thức học giải nhiệm vụ thực tiễn; NCT - FIT - HNUE 54 STT Tổ chức trữtiêu thôngcủa tin 3.1 Liệt kê lưu mục chủmáy đề tính học Mọi thơng tin lưu trữ máy tính dạng tệp Tệp lưu trữ thư mục định Thư mục dùng để chứa tệp thư mục khác Cấu trúc thư mục máy tính giống cây: thân cân, cành to, cành bé,… Biểu tượng thư mục có màu vàng giống Biểu tượng tệp có hình ảnh tùy theo loại tệp Để mở tệp văn ta nháy kép chuột vào biểu tượng tệp Để xác định nơi lưu tệp, ta phải chọn từ danh sách “Save in” hộp thoại “Save as” Thư mục tạo cách chọn lệnh New ta nháy chuột phải vào cửa sổ nội dung thư mục mẹ NCT - FIT - HNUE Mức độ muốn biết 55 3.2 Khám phá chủ đề học tập (Nhớ lại, tóm tắt, đặt câu hỏi, bình luận, kết nối) • Mục đích: Giúp GV đánh giá lực tổng hợp tri thức HS thông qua việc thực thao tác, hành vi đơn lẻ, theo tiến trình định; Giúp HS rèn luyện lực tự học, tự tổng hợp thơng tin • Mơ tả: GV đưa chủ đề đặt câu hỏi chủ đề HS khuyến khích đưa câu trả lời khác cách sử dụng kiến thức kinh nghiệm có; HS xếp lại câu trả lời theo thứ tự tóm tắt lại thành ý chung; HS đặt câu hỏi mang tính khám phá chất; cuối đưa bình luận tổng hợp NCT - FIT - HNUE 56 3.2 Khám phá chủ đề học tập (Nhớ lại, tóm tắt, đặt câu hỏi, bình luận, kết nối) • Cách thực hiện: Bước GV khởi tạo chủ đề HS đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi chủ đề Bước 2: HS trao đổi theo nhóm để xếp lại ý trả lời theo thứ tự xác định Bước HS tóm tắt ý trả lời vào thành vào ý chung Bước 4: HS yêu cầu đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề Bước 5: HS khuyến khích đưa nhận xét tổng hợp câu trả lời NCT - FIT - HNUE 57 3.2 Khám phá chủ đề học tập (Nhớ lại, tóm tắt, đặt câu hỏi, bình luận, kết nối) Bước GV khởi tạo chủ đề HS đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi chủ đề • GV nêu chủ đề: “Đặc điểm máy tính xách tay” • GV đặt câu hỏi chủ đề: “Theo em, máy tính xách tay có đặc điểm gì?” • GV u cầu HS đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi chủ đề • Các câu trả lời mà ta mong đợi thu từ phía HS là: (1) Kích thước nhỏ, gọn (2) Chạy pin nguồn điện bên (3) Nhẹ nhiều so với máy tính để bàn (4) Dễ dàng di chuyển mang theo người (5) Màn hình gấp (6) Bàn phím chuột gắn liền với máy NCT - FIT - HNUE 58 3.2 Khám phá chủ đề học tập (Nhớ lại, tóm tắt, đặt câu hỏi, bình luận, kết nối) Bước 2: HS trao đổi theo nhóm để xếp lại ý trả lời theo thứ tự xác định • GV đề nghị nhóm HS xếp đặc điểm máy tính xách tay theo thứ tự từ trội đến trội nhất, VD: Nhóm A Nhóm B (1) Nhẹ nhiều so với máy tính để bàn (2) Màn hình gấp (3) Bàn phím chuột gắn liền với máy (4) Chạy pin nguồn điện bên (5) Dễ dàng di chuyển để mang theo người (6) Kích thước nhỏ, gọn (1) Màn hình gấp (2) Bàn phím chuột gắn liền với máy (3) Dễ dàng di chuyển để mang theo người (4) Kích thước nhỏ, gọn (5) Chạy pin nguồn điện bên (6) Nhẹ nhiều so với máy tính để bàn NCT - FIT - HNUE 59 3.2 Khám phá chủ đề học tập (Nhớ lại, tóm tắt, đặt câu hỏi, bình luận, kết nối) Bước HS tóm tắt ý trả lời vào thành vào ý chung • Dưới gợi ý GV, HS tóm tắt đặc điểm máy tính xách tay thành đặc điểm trội “Dễ dàng di chuyển mang theo người” Bước 4: HS yêu cầu đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề • Qua số câu hỏi gợi mở GV, HS tiếp tục đặt câu hỏi đặc điểm máy tính xách tay, chẳng hạn như: o Có tốc độ nhanh máy tính để bàn khơng? o Có chơi trị chơi trực tuyến khơng? o Có tốn lượng khơng (tốn điện/pin khơng)? o Có lưu trữ nhiểu thông tin không? NCT - FIT - HNUE 60 3.2 Khám phá chủ đề học tập (Nhớ lại, tóm tắt, đặt câu hỏi, bình luận, kết nối) Bước 5: HS khuyến khích đưa nhận xét tổng hợp câu trả lời • HS thích đặc điểm sau máy tính xách tay giải thích sao: Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng mang theo người; Tốn pin; Dễ dàng truy cập Wifi để vào Internet • HS khơng thích đặc điểm sau máy tính xách tay giải thích sao: Tốc độ chậm máy tính để bàn; Lưu trữ máy tính để bàn • Và cuối tổng hợp lại thành nhận xét chung “Mặc dù máy tính xách tay khơng “mạnh” máy tính để bàn, nhỏ gọn, dễ dàng mang theo người để sử dụng” NCT - FIT - HNUE 61 3.3 Đánh giá làm việc nhóm • Mục đích: Đánh giá kỹ làm việc nhóm HS • Mơ tả: Kỹ thuật đánh giá xây dựng dạng bảng hỏi sử dụng để thu thập thông tin phản hồi HS việc học tập hợp tác thành viên nhóm o Các câu hỏi nên : nhiều lựa chọn câu hỏi mở o Thực vào thời điểm tiến trình nhóm thực nhiệm vụ để có thơng tin cách mà nhóm hoạt động, giai đoạn cuối nhiệm vụ đồng thời hai thời điểm NCT - FIT - HNUE 62 3.3 Đánh giá làm việc nhóm STT Đánh giá kết làm việc nhóm Mức độ Mức độ hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu nhóm Sự ăn ý thành viên Sự phục tùng ý kiến số đông Khả GQVĐ trưởng nhóm Thành viên biết chia sẻ, quan tâm đến Đảm bảo công việc tiến độ Thể trách nhiệm với công việc chung Biết thuyết phục người khác Phân công nhiệm vụ rõ ràng hợp lý 10 Biết cách giúp đỡ bạn NCT - FIT - HNUE 63 THẢO LUẬN NỘI DUNG (PHIẾU 3.3) • Hãy bình luận ý kiến sau: Mối quan tâm KTKN cần thiết thu từ HS thông qua bảng liệt kê khiến GV phải cân nhắc đến việc cấu trúc lại nội dung chủ đề/ môn học • Thầy/cô đề xuất vài chủ đề chương trình Tin học tiểu học nêu bước cho HS hoạt động khám phá chủ đề học tập • Nếu HS muốn GV can thiệp, thay đổi nhóm/nhiệm vụ nhóm có ý kiến đánh giá khơng tích cực số thành viên nhóm Ý kiến thầy/cô cách giải trường hợp gì? NCT - FIT - HNUE 64 NCT & KPT - FIT - HNUE 65

Ngày đăng: 17/11/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan