Văn hóa quý tộc nga trong chiến tranh và hòa bình của LTolstoi

13 331 3
Văn hóa quý tộc nga trong chiến tranh và hòa bình của LTolstoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== NGUYỄN PHƢƠNG DUNG VĂN HÓA QUÝ TỘC NGA TRONG “CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH” CỦA L.TOLSTOI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Văn học nƣớc Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== NGUYỄN PHƢƠNG DUNG VĂN HÓA QUÝ TỘC NGA TRONG “CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH” CỦA L.TOLSTOI Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22 02 45 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Thủy Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Văn hóa quý tộc Nga Chiến tranh Hòa bình L.Tolstoy toàn nội dung luận văn chép công trình khoa học hay luận văn đƣợc công bố nƣớc Trong khuôn khổ luận văn, hoàn toàn chịu trách nhiệm về: - Sự phù hợp tên đề tài với nội dung nghiên cứu, với chuyên ngành nhƣ mã số đào tạo - Tính trung thực đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo - Độ tin cậy phƣơng pháp nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thu Thủy, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy trình học tập nghiên cứu thực đề tài Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè – ngƣời ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bố cục luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG KHÔNG GIAN SỐNG VÀ MỘT SỐ NGHI THỨC QUÝ TỘCError! Bookm 1.1 Vài nét giới quý tộc Nga đầu kỷ XIXError! Bookmark not defined 1.2 Không gian sống giới quý tộc Error! Bookmark not defined 1.2.1 Không gian điền trang Error! Bookmark not defined 1.2.2 Không gian phòng khách Error! Bookmark not defined 1.3 Một số nghi thức quý tộc Error! Bookmark not defined 1.3.1 Trang phục Error! Bookmark not defined 1.3.2 Vũ hội Error! Bookmark not defined 1.3.3 Những bữa tiệc Error! Bookmark not defined 1.3.4 Ngôn ngữ quý tộc Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƯƠNG NHỮNG TÍNH CÁCH QUÝ TỘCError! Bookmark not defined 2.1 Quý tộc cung đình Error! Bookmark not defined 2.1.1 Xa hoa phù phiếm Error! Bookmark not defined 2.1.2 Vị kỷ vụ lợi Error! Bookmark not defined 2.2 Quý tộc điền trang Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đôn hậu phóng khoáng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Khắc kỷ có lí tƣởng sống Error! Bookmark not defined Tiếu kết Error! Bookmark not defined CHƯƠNG GIỚI QUÝ TỘC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘIError! Bookmark no 3.1 Quý tộc với quan niệm lẽ sống Error! Bookmark not defined 3.2 Phụ nữ quý tộc vấn đề bình đẳng giớiError! Bookmark not defined 3.3 Cách nhìn nhận giới quý tộc chiến tranhError! Bookmark not defined 3.4 Quý tộc với vấn đề cải cách nông nô Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học không phận văn hóa, chịu ảnh hƣởng trực tiếp văn hóa mà phƣơng tiện tồn bảo lƣu văn hóa Văn học chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ môi trƣờng văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc, đồng thời thể tâm lý văn hóa thời đại cộng đồng dân tộc Với hệ thống giá trị văn hóa riêng cộng đồng dân tộc, văn học tự giác tiếp nhận thể giá trị mà cộng đồng tôn trọng tuân thủ Nhà văn đẻ cộng đồng, chắn chịu ảnh hƣởng thành tố văn hóa cộng đồng Vì nhà văn dù sáng tạo tới đâu, viết hay nói vấn đề thể sắc thái văn hóa cộng đồng Muốn hiểu rõ tác phẩm văn học nƣớc cần hiểu đƣợc văn hóa dân tộc sản sinh tác giả, tác phẩm Cùng với hƣớng tiếp cận xã hội học, thi pháp học việc tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa học giúp khám phá tác phẩm cách trọn vẹn hơn, sâu sắc Những yếu tố văn hóa nhƣ địa lý, thiên nhiên, lịch sử, phong tục, tập quán, ngôn ngữ đƣợc vận dụng để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa hình thức tác phẩm Nó góp phần lý giải tâm lý sáng tác nhà văn, thị hiếu độc giả đƣờng phát triển nói chung văn học Thành tựu lớn văn học Nga kỷ XIX chủ nghĩa thực Nga – biểu cao phát triển văn học việc tiếp cận phản ánh thực sống Dòng chảy sản sinh tài văn học kiệt xuất mà tên tuổi họ vang xa giới nhƣ Puskin, Gogol, Dostoievski Trong số đó, L.Tolstoy nghệ sĩ vĩ đại, đại thụ cánh rừng văn học Nga, đại biểu lớn xuất sắc văn học thực Nga giới kỷ XIX Mỗi tác phẩm ông chứa đựng nội dung tƣ tƣởng sáng tạo nghệ thuật vô lớn lao Một tác phẩm tiếng ông Chiến tranh hoà bình Đánh giá nghiệp văn chƣơng lừng lẫy L.Tolstoy nhà văn Fedin viết: “Toàn sáng tác L.Tolstoy tác phẩm L.Tolstoy L.Tolstoy nhƣng Chiến tranh hoà bình L.Tolstoy trở thành nhà văn khác” Quả thật nhƣ vậy, Chiến tranh hòa bình viết từ năm 1863 -1869 làm cho tên tuổi Tolstoy rạng rỡ khắp nƣớc Nga giới, khiến ông trở thành “con sƣ tử văn học Nga” Tác phẩm thành tựu quan trọng văn học thực Nga giới Từ đời, tiểu thuyết làm say mê hàng triệu tim giới L.N.Tolstoy vốn xuất thân gia đình quý tộc nên ông hiểu rõ giới quý tộc Trong Chiến tranh hòa bình ông tái tranh đời sống quý tộc sinh động, đa sắc với chi tiết, hình ảnh đặc trƣng tầng lớp quý tộc Nga đƣơng thời Cuộc sống, văn hóa, giới nhân vật quý tộc đƣợc phản ánh qua Chiến tranh hòa bình không cho ta thấy thời kỳ từ chiến tranh chống Napoleon đến giai đoạn hòa bình đất nƣớc Nga đầu kỷ XIX, dƣới triều đại Hoàng đế Alekxander đệ mà cho thấy diện mạo giới quý tộc thời Với mong muốn khai thác văn xuôi L.N.Tolstoy theo hƣớng tiếp cận văn hóa học, ngƣời viết muốn góp thêm tiếng nói tìm hiểu phƣơng diện nội dung tác phẩm tài nghệ thuật L.N.Tolstoy Việc khảo sát tìm hiểu văn hóa quý tộc Chiến tranh hòa bình L.N.Tolstoy giúp ta hiểu sâu sắc tƣ tƣởng ông, thời đại ngƣời Nga Với ý nghĩa đó, chọn đề tài Văn hóa quý tộc “Chiến tranh hòa bình” L.N.Tolstoy Lịch sử nghiên cứu vấn đề ` Chiến tranh hòa bình đƣợc xuất lần đầu năm 1865 gây đƣợc tiếng vang toàn giới L.N.Tolstoy với Chiến tranh hòa bình- tiểu thuyết đƣợc coi bậc văn hóa toàn nhân loại, “thức ăn thời đại”, “của tất ngƣời” [Romain Roland] thách thức ngòi bút giới nghiên cứu, phê bình Việt Nam Năm 1960 Hà Nội, tạp chí Văn Nghệ số mƣời in trích đoạn từ Chiến tranh hòa bình ( Napoléon trƣớc Moskva ) Đến năm 19611962 toàn dịch tiểu thuyết đƣợc ấn hành Dịch giả Cao Xuân Hạo, ngƣời đƣợc trao giải thƣởng Văn Học (giải thƣởng văn học cao thời giờ) vào năm 1986, với Hoàng Thiếu Sơn, Nhị Thanh Trƣơng Xuyên tiến hành dịch sang tiếng Việt tiểu thuyết sử thi Tolstoy Bản dịch đƣợc dịch từ nguyên tiếng Nga, có tham khảo dịch tiếng Pháp, Anh Trung Quốc Từ nay, nhiều công trình nghiên cứu nội dung, hình thức, nghệ thuật Chiến tranh hòa bình Dấu mốc việc nghiên cứu L.N.Tolstoy Việt Nam công trình nhiều tập Hoàng Xuân Nhị: Lịch sử văn học Nga Đây giáo trình lịch sử văn học Nga gồm năm tập Một năm tập đời năm 1962 dành viết L.Tolstoy A.Chekhov Có thể nói Hoàng Xuân Nhị ngƣời ngôn ngữ Việt viết chuyên luận nhỏ Tolstoy với trình bày cụ thể có hệ thống đời nghiệp sáng tác nhà văn Trong thời kỳ chiến tranh, văn học Việt Nam hình thành quan điểm "mỹ học anh hùng" với mục đích vƣơn tới thể tính cách anh hùng Từ quan điểm "mỹ học anh hùng" nhà nghiên cứu văn học Trần Vĩnh Phúc khảo sát vấn đề chất anh hùng tác phẩm Tolstoy (trong báo Lev Tolstoy chủ nghĩa anh hùng nhân dân, 1978) Sau hòa bình, việc nghiên cứu Tolstoy đƣợc tiến hành quy mô ngày phong phú, đa dạng bề rộng lẫn chiều sâu Năm 1986, chuyên luận Việt Nam: L.N.Tônxtôi Nguyễn Trƣờng Lịch mắt độc giả(có tái in năm 2010) Ở chuyên luận này, Nguyễn Trƣờng Lịch đặc biệt quan tâm tới nghệ thuật thể tâm lý nhân vật L Tolstoy tác phẩm Chiến tranh hòa bình Sau đó, Nguyễn Hải Hà đƣa chuyên luận Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi (đọc Chiến tranh hoà bình) (in 1992) Đây công trình nhìn nhận Tolstoy dƣới góc độ thi pháp học Việt Nam Ở góc độ khác, L.Tolstoy đƣợc nhắc dến nhiều lần với tƣ cách nhà văn tâm lý bậc thầy giới Lý luận văn học (1996) Hà Minh Đức (chủ biên) – nhà xuất Giáo dục Năm 2002, Văn học Nga – thật đẹp, Nguyễn Hải Hà lần khẳng định tài nghệ thuật Tolstoy qua nghiên cứu Các công trình đề cập vấn đề lý luận văn học thi pháp học nhƣ: thể loại, tƣ tiểu thuyết tƣ sử thi, kết cấu, cốt truyện tính chân thật thật văn học, quan hệ nguyên mẫu nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật, biện chứng tâm hồn, độc thoại nội tâm, so sánh văn học Vấn đề văn hoá quý tộc Chiến tranh hòa bình vấn đề đƣợc nhắc tới nói tới nét văn hoá tác phẩm nhƣ nghiên cứu Những ký hiệu văn hóa vũ điệu Natasa Roxtova Phạm Gia Lâm Có thể thấy, việc nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm Chiến tranh hòa bình dƣới góc độ văn hoá mảnh đất chƣa đƣợc khai phá nhiều Đối tượng phạm vi nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đào Tuấn Ảnh (2010), “Lev Tolstoy công đại hoá văn học Việt Nam (giai đoạn trƣớc 1945)”, Nghiên cứu văn học, (số 12), tr 56 – 70 Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐGQG Hà Nội Phạm Vĩnh Cƣ (2010), “Hành trình tƣ tƣởng Tolstoy nhìn từ hôm nay”, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 5-25 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2010), Quan điểm nghệ thuật Lev Tolstoy, Nghiên cứu văn học, ( số 12), trang 44-45 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Lev Tolstoy, (chuyên luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (1998), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga thật đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đào Duy Hiệp (2010), “Lev Tolstoy “Đi tìm thời gian mất” quan niệm phong cách”, Nghiên cứu văn học, ( số 12), tr 8698 11 Vũ Thế Khôi (2010), “Triết lý giáo dục lòng yêu thƣơng, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 29-42 12 Phạm Gia Lâm (1997), “Những chuyển biến tƣ nghệ thuật văn xuôi Nga cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (số 11), trang 13- 16 13 Phạm Gia Lâm (1998), “Những truyền thống L.Tolstoy tác phẩm viết chiến tranh vệ quốc vĩ đại cẩu Mikhain Sôlôkhôp”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, (sô 4), trang 13-15 14 Phạm Gia Lâm (2010), “Những kí hiệu văn hoá vũ điệu Natasa Rostova”, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 101- 114 15 Lê-nin (1986), Những báo Lê-nin L.Tolstoy,Nxb ĐHvà THCN, Hà Nội 16 Nguyễn Trƣờng Lịch (1986), L.N.Tolstoy (chuyên luận), Nxb ĐH THCN, Hà Nội 17 Nguyễn Trƣờng Lịch (2010), Tiểu thyết L.Tolstoy, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Trƣờng Lịch (2011), “Phép soi gƣơng nghệ thuật tâm lý L.Tolstoy”, Nghiên cứu văn học, (số 1), trang 29-34 19 Robert K.Massie (2013), Pyotr Đại Đế: Người vĩ đại nước Nga, Nxb Tri Thức, Hà Nội 20 Trần Thị Quỳnh Nga (2010), L.Tolstoy Việt Nam (giai đoạn từ 1945 đến nay), Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 71-85 21 Trần Thị Phƣơng Phƣơng (2010), “Tolstoy - độc giả, Tolstoy - tác giả (Trƣờng hợp Ngƣời tù Kavkaz)”, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 117127 22 Sernusepxki N.G (2003), “Hai đặc điểm tài L.Tolstoy”, Tạp chí văn học, (số 6) 23 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb ĐHQGHN 24 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2010), Bản Sonate Kreutzer triết học tình yêu L.N Tolsoy, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 128-136 25 Lev Tolstoy (2010), Đường sống – văn thƣ nghị luận chọn lọc (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch, giới thiệu chúc giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 26 L.Tolstoy (2006), Chiến tranh hoà bình (Cao Xuân Hạo chủ biên), Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 27 L.Tolstoy (2006), Chiến tranh hoà bình (Cao Xuân Hạo chủ biên), Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 28 L.Tolstoy (2006), Chiến tranh hoà bình (Cao Xuân Hạo chủ biên), Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Lê Ngọc Trà (2011), L.N.Tolstoy nghệ sĩ nhà tƣ tƣởng, Nghiên cứu văn học, (số 1), trang 19-27 30 Viện Văn học Thế giới, Viện HKKH Liên Xô (2008), Lịch sử văn học giới (Nhiều ngƣời dịch), Tập 1, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học 31 Stefan Zweig (1999), Suy tư sống động L.Tolstoy (Nguyễn Dƣơng Khƣ dịch), Nxb Văn hoá dân tộc Tài liệu tiếng Anh: 32 The History and Register of The Nobility of Russia, Available at: < http://www.almanachdegotha.org/id222.html>, Accessed 14 Nov 2013 [...]... (2006), Chiến tranh và hoà bình (Cao Xuân Hạo chủ biên), Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 27 L.Tolstoy (2006), Chiến tranh và hoà bình (Cao Xuân Hạo chủ biên), Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 28 L.Tolstoy (2006), Chiến tranh và hoà bình (Cao Xuân Hạo chủ biên), Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Lê Ngọc Trà (2011), L.N.Tolstoy nghệ sĩ và nhà tƣ tƣởng, Nghiên cứu văn học, (số 1), trang 19-27 30 Viện Văn học Thế giới, Viện... Nghiên cứu văn học, ( số 12), tr 8698 11 Vũ Thế Khôi (2010), “Triết lý giáo dục của lòng yêu thƣơng, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 29-42 12 Phạm Gia Lâm (1997), “Những chuyển biến của tƣ duy nghệ thuật trong văn xuôi Nga cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (số 11), trang 13- 16 13 Phạm Gia Lâm (1998), “Những truyền thống của L.Tolstoy trong các tác phẩm viết về cuộc chiến tranh vệ quốc... văn học, (số 6) 23 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb ĐHQGHN 24 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2010), Bản Sonate Kreutzer và triết học tình yêu của L.N Tolsoy, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 128-136 25 Lev Tolstoy (2010), Đường sống – văn thƣ nghị luận chọn lọc (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch, giới thiệu và chúc giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 26 L.Tolstoy (2006), Chiến tranh và. .. kí hiệu văn hoá trong vũ điệu của Natasa Rostova”, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 101- 114 15 Lê-nin (1986), Những bài báo của Lê-nin về L.Tolstoy,Nxb ĐHvà THCN, Hà Nội 16 Nguyễn Trƣờng Lịch (1986), L.N.Tolstoy (chuyên luận), Nxb ĐH và THCN, Hà Nội 17 Nguyễn Trƣờng Lịch (2010), Tiểu thyết L.Tolstoy, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Trƣờng Lịch (2011), “Phép soi gƣơng và nghệ thuật tâm lý của L.Tolstoy”,... thuật của Lev Tolstoy, Nghiên cứu văn học, ( số 12), trang 44-45 7 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Lev Tolstoy, (chuyên luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội 8 Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (1998), Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 9 Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga sự thật và cái đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đào Duy Hiệp (2010), “Lev Tolstoy trong “Đi tìm thời gian đã mất” và những... Tolstoy trong công cuộc hiện đại hoá văn học Việt Nam (giai đoạn trƣớc 1945)”, Nghiên cứu văn học, (số 12), tr 56 – 70 2 Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội 3 Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐGQG Hà Nội 4 Phạm Vĩnh Cƣ (2010), “Hành trình tƣ tƣởng của Tolstoy nhìn từ hôm nay”, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 5-25 5 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học,... L.Tolstoy”, Nghiên cứu văn học, (số 1), trang 29-34 19 Robert K.Massie (2013), Pyotr Đại Đế: Người con vĩ đại của nước Nga, Nxb Tri Thức, Hà Nội 20 Trần Thị Quỳnh Nga (2010), L.Tolstoy ở Việt Nam (giai đoạn từ 1945 đến nay), Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 71-85 21 Trần Thị Phƣơng Phƣơng (2010), “Tolstoy - độc giả, Tolstoy - tác giả (Trƣờng hợp Ngƣời tù Kavkaz)”, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang... tƣ tƣởng, Nghiên cứu văn học, (số 1), trang 19-27 30 Viện Văn học Thế giới, Viện HKKH Liên Xô (2008), Lịch sử văn học thế giới (Nhiều ngƣời dịch), Tập 1, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học 31 Stefan Zweig (1999), Suy tư sống động của L.Tolstoy (Nguyễn Dƣơng Khƣ dịch), Nxb Văn hoá dân tộc Tài liệu tiếng Anh: 32 The History and Register of The Nobility of Russia, Available at: < http://www.almanachdegotha.org/id222.html>,

Ngày đăng: 16/11/2016, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan