1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận xuất khẩu xoài sang hàn

39 2.3K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÀI BÁO CÁO: RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU XOÀI SANG HÀN QUỐC GVHD: Huỳnh Nhựt Nghĩa Môn học: Quản trị rủi ro Nhóm thực hiện: Nhóm 10  Thành viên nhóm 10: MSSV: Nguyễn Duy Anh (Nhóm trưởng) 135401 Lý Nguyễn Phương Tuyền 1354010379 Bùi Thị Thu Hiền 1354010086 Lương Thị Hà 1354010068 Hồ Thị Hồng Nhung 1354010241 A TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: GIỚI THIÊỤ VỀ ĐỀ TÀI I Lý chọn đề tài:  Việt Nam nước nhiệt đới có khí hậu thích hợp để phát triển nhiều loại ăn Chắc hẳn biết Đông Nam Bộ la vựa trái lớn nước với chủng loại trái khác với chất lượng tương đối cao xuất nước nhiều như: Xoài, Thanh Long, Vải thiều, Cam, Bưởi… Bên cạnh đó, năm gần đây, đơn hàng xuất trái tươi doanh nghiệp Việt Nam ký với đối tác Hàn Quốc dày đặc tiếp thêm động lực để doanh nghiệp đầu tư, sản xuất sản phẩm chất lượng cao xuất vào thị trường Xoài loại trái người dân Hàn Quốc ưa chuộng Hàn Quốc chưa có nơi trồng Xoài Việt Nam trồng nhiều nên nhóm chúng em chọn Xuất Xoài sang thị trường Hàn Quốc II Tổng quan đề tài:  Việt Nam thuộc nhóm 20 nước có tiềm xuất xoài giới., sản lượng xoài Việt Nam năm 2015 đạt 702 nghìn Tiền Giang Đồng Tháp số 13 tỉnh nằm vùng châu thổ Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), có diện tích trồng xoài lớn xoài canh tác hai tỉnh lâu đời Xoài cát Hòa Lộc giống xoài tiếng có nguồn gốc từ tỉnh Tiền Giang Một giống xoài khác ngon không xoài cát hòa lộc lại có nguồn gốc từ Đồng Tháp Hai tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi có nguồn nước quanh năm, đất đai phì nhiêu, nhiệt đồ trung bình khoảng 27 độ C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1200-1400 mm nên thích hợp cho việc trồng xoài Do nằm vùng ĐBSCL nên việc giao thông thủy thuận lợi, cộng thêm Tiền Giang có quốc lộ 1A qa, khoảng cách từ vùng trồng xoài sân bay Tân Sơn Nhất TPHCM cảng Sài Gòn có 100km nên việc đưa xoài xuất nước thuận lợi  Cuối năm 2015, sau FTA hai nước có hiệu lực, Hàn Quốc cam kết cắt giảm 95,4% tổng số 11.000 dòng thuế, kể cho sản phẩm xuất Việt Nam kể trên, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nông dân Việt Nam thâm nhập vào thị trường Hàn Quốc Đặc biệt, nhiều sản phẩm cắt giảm thuế quan theo lộ trình Mức thuế cho sản phẩm khảng 30 – 50% loại bỏ vòng 10 năm tới.“Hàn Quốc nhập trái từ nhiều quốc gia khác Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực, thuế nhập từ Việt Nam giảm, người Hàn Quốc lại thích nông sản Việt nên nhiều doanh nghiệp chuyển hướng nhập trái từ Việt Nam”  Người dân Hàn Quốc thích ăn XoàiViệt Nam khí hậu chưa thể trồng xoài nên việc xuất xoài sang Hàn Quốc hoàn toàn thuận lợi mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nước Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY I Giới thiệu tổng quát: Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Lavifood Mã doanh nghiệp: 1101749968 Địa trụ sở: ô D1a, Đuờng Dọc 2, Khu công nghiệp Phú An Thạnh, Xã An Thạnh, Huyện Bến Lức, Long An Điện thoại: (84 72) 3647886 - 0903609875-098297917 Ngành nghề chính: Chế biến bảo quản rau Loại hình tổ chức: Tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh dịch vụ, hàng hóa  Được thành lập năm 2014, với khả cung ứng 15,000 sản phẩm năm Lavifood công ty nổ việc xúc tiến xuất trái cây, rau củ chất lượng cao Việt Nam đến thị trường toàn cầu  Sản phẩm Lavifood trái đông lạnh IQF Đặc tính sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng Hơn Lavifood cung cấp nhiều loại trái cây, rau củ quả, nước ép  Với mục đích cung cấp sản phẩm tốt nhất, Lavifood áp dụng trình nghiêm khắc, nghiêm túc từ việc thu mua, đến đóng gói xuất Hệ thống quản lý Lavifood theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000 : 2005, HACCP, BRC, KOSHER  Bằng cách sử dụng công nghệ đại sản xuất, công nhân có kỹ tay nghề cao, Lavifood cam kết cung cấp cho khách hàng sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ giá tốt  Sản phẩm Lavifood xuất nhiều nước Mỹ, Pháp, Nhật, Úc, Nhật Bản, Algeria, số quốc gia khác  Mục tiêu thiết lập mối quan hệ kinh doanh đáng tin cậy, lâu dài với đối tác khách hàng để đạt lợi ích chung cho đôi bên  Tầm nhìn: - Trở thành 10 công ty hàng đầu lĩnh vực xuất trái cây- rau củ Việt Nam năm tới  Sứ mệnh: - Cung cấp sản phẩm chất lượng tốt với giá tốt Lavifood cung cấp môi trường làm việc ổn định với hội thăng tiến cho hàng trăm công nhân viên Vấn đề cân lợi ích công ty, khách hàng công nhân viên luôn mục tiêu ưu tiên hàng đầu Lavifood cam kết không thuê lao động tuổi, bảo vệ môi trường mang đến cho nông dân sống tốt đẹp cách thu mua sản phẩm nông nghiệp họ với giá hợp lý  Công nghệ: - Với mục đích cung cấp sản phẩm chất lượng cao cho khách hàng, Lavifood áp dụng công nghệ cấp đông nhanh Thụy Sỹ trái đông lạnh rau củ Đây công nghệ đông lạnh đại - Công nghệ IQF khiến cho trình đông lạnh diễn nhanh (từ 70s đến 100s), giảm kích cỡ đá đông lạnh bên trái mà giảm hư hại cấu trúc tế bào, giúp giữ lại hầu hết giá trị dinh dưỡng tươi ngon trái rau củ Ngoài ra, sản phẩm đông lạnh theo công nghệ IQF bảo quản lâu so với sản phẩm đông lạnh truyền thống - Với công nghệ IQF, thưởng thức mùi vị trái rau củ quanh năm không phụ thuộc vào mùa vụ  Chứng nhận: - Ngoài việc đầu tư công nghệ, Lavifood quan tâm đầu tư vào tiêu chuẩn, chứng nhận quốc tế chất lượng ISO 22000:2005, HACCP, KOSHER (sạch), BRC, HALAL (hợp pháp) o HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm thông qua việc phân tích mối nguy thực biện pháp kiểm soát điểm tới hạn o BRC tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm Hiệp hội bán lẻ Anh quốc (British Retailer Consortium-BRC) thiết lập vào năm 1998, thích hợp cho việc kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn chấp nhận 8.000 doanh nghiệp thực phẩm 80 quốc gia II Giới thiệu sản phẩm xoài công ty:  Xoài Cát Hòa Lộc có suất ổn định, trung bình khoảng 100 kg/ / năm (cây 10 năm tuổi) Cây cho sau 3-4 năm trồng, mùa vụ thu hoạch tập trung từ tháng đến tháng dương lịch, sử dụng biện pháp xử lý hoa sớm thu hoạch vào tháng 11 đến tháng Quả xoài Cát Hòa Lộc có trọng lượng trung bình 450 – 600 gr, dạng thuôn dài, bầu tròn phần gần Lúc phát triển đến giai đoạn thành thục có nhiều chấm nhỏ màu nâu nhỏ xuất vỏ sau lớn dần đồng thời vỏ có lớp phấn mỏng phủ bên Khi chín vỏ có màu vàng tươi, thịt mịn, có màu vàng nhạt, vị có mùi đặc trưng, hạt nhỏ, tỷ lệ ăn 70% III Quy trình thu mua: Tiêu chuẩn Xoài: đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng tốt nhất, sản xuất theo kỹ thuật GAP, đạt tiêu chuẩn Global Gap Công ty tuân thủ theo tiêu chuẩn từ phía đối tác Hàn Quốc:  Kiểm dịch thực vật  Kim loại nặng  Asen  Phóng xạ  Lượng thuốc trừ sâu  Vi nấm  Các độc tố khác Tùy theo yêu cầu cụ thể cho hạng dung sai cho phép, tất hạng xoài phải:     Nguyên vẹn Lành lặn, không bị dập nát hư hỏng, không thích hợp cho sử dụng Sạch, tạp chất lạ nhìn thấy mắt thường Không bị hư hại sâu bệnh, không bị ẩm bất thường vỏ, trừ vừa đưa từ thiết bị bảo quản lạnh  Không có mùi vị lạ  Thịt chắc, màu tươi  Không bị hư hỏng nhiệt độ thấp, vết đen chấm đen, không bị thâm, phát triển đầy đủ có độ chín thích hợp Thu mua xoài:  Nguồn cung cấp xoài chủ yếu từ tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, công ty trực tiếp xuống gặp hộ nông dân trồng xoài, xem xét, nghiên cứu trình, lựa chọn nhà cung cấp theo tiêu chuẩn GAP chất lượng tiêu chuẩn khác để đàm phán kí kết hợp đồng mua xoài số lượng lớn Ký kết hợp đồng mua bán:  Làm hợp đồng thu mua xoài với nhà cung cấp, đàm phán, thương lượng với nhà cung cấp chất lượng, số lượng, tiêu chuẩn, giá thành, thời gian giao hàng… Tất có đầy đủ hợp đồng thu mua xoài Đặt hàng ký kết hợp đồng thu mua xoài giao đợt( tháng) Thuê kho bãi: Công ty thuê kho bãi đặt TP HCM, xoài vận chuyển đến kho bãi công ty Sau đó, tiến hành kiểm tra, nhận hàng toán Nhập hàng vào kho: Nhập hàng vào kho TP HCM, bảo quản nên giữ trái điều kiện nhiệt độ 120C ẩm độ khoảng 90% Trong trình bảo quản nên thông gió thường xuyên ý tạo đối lưu đồng kho Ngoài bảo quản nhiệt độ 10-130C bao PE, trái không để tiếp xúc trực tiếp với đất, tránh chất thành đống phải nguyên cuống (dài khoảng 5cm), quay ngược đầu lại khô nhựa trước bao giấy đưa vào thùng IV Quy trình xử lý phân loại, đóng gói: Làm sản phẩm đầu vào (Washing):  Ở phần thường có thêm phần thiết bị/ thùng chứa cung cấp đầu vào thiết kế tiêu chuẩn phù hợp với khay nhựa, có hệ thống thủy lực nâng hạ  Phần rửa sản phẩm: két chứa nước, chuyền, chổi, lăn để cọ, rửa sản phẩm Phân loại, tuyển chọn sơ bộ, loại bỏ sản phẩm hư hỏng, chất lượng (Sorting):  Có thiết bị băng chuyền, thang vận chuyển, bàn phân loại, người lao động tuyển chọn, loại bỏ xoài hư hỏng, chất lượng khỏi dây chuyền Phun phủ hỗn hợp dung dịch bảo quản trái – kéo dài thời gian sử dụng (Coating):  Xoài qua phận phun dung dịch bảo quản, giữ tươi, giảm thiểu phát triển vi sinh, egym,… chiều dày lớp phủ tính micron, phun áp lực cao,  Tiếp tới xoài qua lăn có lắp chổi lông, để xoa, chà sát chất phủ bề mặt, đảm bảo xoài phủ hỗ hợp dung dịch bảo quản đồng (vật liệu chổi lông chế tạo đặc biệt phù hợp để đảm bảo không làm hư hỏng bề mặt xoài,…) Làm khô lớp phủ dung dịch bảo quản bề mặt trái (Drying):  Xoài phủ dung dịch bảo quản qua hệ thống sấy khí nóng (mức nhiệt độ, thời gian sản phẩm qua điều chỉnh, xác lập tùy thuộc vào loại dung dịch bảo quản, …) Phân loại, kích thước, khối lượng trái (Sizing):  Xoài đưa tới hệ thống phân loại tự động theo khối lượng, kích thước, màu sắc, … (được điều khiển máy tính, có phần mềm thông minh) để xoài tự động chuyển tới tuyến, lộ có kích thước, khối lượng, màu sắc, khác nhau, chuẩn bị đóng gói Đóng gói (Packing):  Xoài hệ thống tự động đóng gói theo loại hộp/ thùng khác nhau: hộp nhưa, carton, Hệ thống lắp thêm thiết bị dán nhãn thông tin sản phẩm người vận hành sử dụng máy cầm tay, sản phẩm bước cần bổ sung bao bì MAP để gia tăng, kiểm soát lượng O2, Co2, sản phẩm – gia tăng thời gian bảo quản… Hệ thống làm mát cho sản phẩm (Cooling):  Trước chuyển sản phẩm tới kho lưu giữ chuyển tới kho trung gian có nhiệt độ làm mát, trung gian trước chuyển vào kho lưu giữ đóng vào container chuẩn bị xuất khẩu/ đưa thị trường - Tuy nhiên, sau số lô long bị phát nhiễm ruồi đục ổi nên họ đưa vào danh mục cấm nhập “Mấy năm qua, Cục BVTV đàm phán với quan kiểm dịch thực vật Đài Loan hoàn tất thủ tục cho phép Việt Nam xuất long trở lại thị trường kể từ ngày 1-6” - cục trưởng Cục BVTV cho biết - Hiện nay, xoài long xuất sang Nhật Cục BVTV đàm phán để xuất thêm trái vải, chôm chôm, nhãn sang thị trường Sau long xoài Hàn Quốc nhập khẩu, Cục BVTV làm thủ tục để xuất thêm vú sữa vải thiều - Là nước nông nghiệp, dân số ít, tiêu chuẩn nhập lại khắt khe nên New Zealand không kỳ vọng nhập nhiều trái Việt Nam Tuy nhiên, quan chức đẩy mạnh đàm phán, hy vọng cuối năm tới, trái Việt xâm nhập thị trường xem khó tính bậc giới “Nếu New Zealand chấp nhận, trái Việt Nam dễ dàng xuất sang nhiều thị trường tiềm khác” - đại diện Bộ NN-PTNT nhận định  Muốn lâu dài phải giữ uy tín - Theo Bộ NN-PTNT, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự hệ Theo đó, từ đến năm 2020, có 95% dòng thuế giảm xuống 0% Tuy nhiên, kèm với ưu đãi hàng rào kỹ thuật kiểm dịch thực vật tăng lên - Thị trường tiềm ẩn rủi ro nhiều DN nước lao vào, tranh mua nguyên liệu dẫn đến nguy không kiểm soát chất lượng Những lô hàng vi phạm quy định bị phạt, hủy hàng Khi đó, DN ngành bị vạ lây, chí bị chặn toàn nguồn xuất “Để không thị trường, vấn đề quan trọng phải kiểm soát chất lượng trái xuất khẩu” - bà Thu đúc kết - Theo cán Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập (đơn vị phụ trách mở cửa thị trường xuất trái Cục BVTV), thị trường khó tính có hàng rào kỹ thuật khắt khe Chẳng hạn, việc xử lý ruồi đục quả, Nhật Bản, Hàn Quốc yêu cầu xử lý máy nước nóng với tỉ lệ diệt trừ lên đến 99,965% - gần tuyệt đối - Một số nước cử kiểm dịch viên sang Việt Nam giám sát chất lượng nguồn hàng DN xuất phải trả lương cho họ với mức cao Cộng thêm nhiều chi phí đẩy giá thành trái Việt Nam lên cao nhiều so với giá nguyên liệu, giảm sức cạnh tranh - Ngoài ra, theo phản ánh nhiều DN, hoạt động xúc tiến thương mại cho trái nhà nước nước hiệu quả, chưa nắm bắt thị hiếu khách hàng - Theo nhận định nhiều quan chức năng, trái nước sản xuất nhỏ lẻ, manh mún nên nguồn cung khó bảo đảm số lượng lẫn chất lượng DN nông nghiệp nói chung yếu, DN xuất trái yếu - “Số DN xuất trái ít, vài đơn vị làm ăn gian dối Xuất lô đầu tiêu chuẩn sau trà trộn hàng chất lượng, làm giảm uy tín trái Việt Đây vấn đề phải sớm khắc phục” - ông Hoàng Trung xúc - Theo Bộ NN-PTNT, để trái vải vào thị trường Úc, phải 10 năm đàm phán Còn thâm nhập thị trường Úc, Mỹ, Đài Loan, thời gian đàm phán không năm; thị trường Nhật Bản Hàn Quốc, sớm phải năm “Lo vi phạm quy định nơi nhập khẩu, phải đàm phán lại từ đầu Chẳng hạn, sau Đài Loan cấm nhập khẩu, trái long phải năm quay trở lại thị trường này” - ông Trung nói  Xử nghiêm cán nhũng nhiễu - Mùa thu hoạch vải đến gần, Cục trưởng Cục BVTV Hoàng Trung khẳng định với tinh thần phục vụ DN nông dân, cục đạo hệ thống kiểm dịch thực vật cửa lớn Lào Cai Lạng Sơn nước tăng cường nhân lực, tạo điều kiện tối đa, không kể ngày đêm, không để ách tắc lô hàng xuất “Cán kiểm dịch hách dịch, nhũng nhiễu, làm khó DN xuất khẩu, cục xử lý kỷ luật nghiêm khắc” - ông Trung khẳng định - Theo ước tính, năm nay, sản lượng trái vải giảm khoảng 10% so với năm trước Thị trường Trung Quốc chiếm 50%-60%; lại xuất qua Mỹ, Úc, châu Âu nước Đông Nam Á VII - Rủi ro từ yếu tố điều chỉnh thương lái nhà cạnh tranh không lành mạnh khác Có lúc người ta thường than phiền bất bình đẳng quan hệ mua bán mặt hàng nông sản câu nói cửa miệng thị trường nông sản thị trường người mua người bán Đó tất mức giá thời điểm chủ yếu định đoạt người mua Thế lực tiếp sức cho người mua làm việc thời gian tương đối dài vậy? Phải nói vai trò nhà thương lái buôn việc thao túng giá thị trường lớn Họ gia tăng sức ép từ phía cung từ phía cầu để nâng mức giá tăng lên đẩy mức giá giảm xuống Các nhà sản xuất xuất Việt Nam thường gặp rủi ro thao túng thị trường thương lái buôn âm mưu đối thủ cạnh tranh không lành mạnh khác Mức độ thiệt hại yếu tố nhỏ VIII Rủi ro hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ - IX Nhiều người kinh doanh hợp đồng giao sau (Future contract), hợp đồng quyền chọn (Option contract) Và chưa am hiểu kỹ thuật vận hành thị trường nên không dùng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro (Hedging) mà mua bán đơn phương hợp đồng dẫn đến thất bại nặng nề Ngoài ra, trình độ chuyên môn canh tác theo tiêu chuẩn Vietgap GlobalGap, chuyên môn kĩ thuật xuất nông sản không nắm vững làm sai, mà làm sai dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp mặt tài lẫn uy tín thương hiệu, điều cần đáng lưu tâm ý Rủi ro trình tổ chức thực hợp đồng xuất nhập khẩu:  Nhiệm vụ bên bán • Giao hàng chứng từ Công việc: • Công việc bước đầu toán • Xin giấy phép xuất (nếu cần) • Chuẩn bị hàng hóa • Thuê tàu • Kiểm nghiệm kiểm dịch • Làm thủ tục hải quan • Giao hàng mua bảo hiểm • Làm thủ tục toán • Giải khiếu nại (nếu có), lý  Nhiệm vụ bên mua • Nhận hàng trả tiền Công việc: • Xin giấy phép nhập • Công việc bước đầu toán • Thuê tàu (tùy thỏa thuận) • Mua bảo hiểm (tùy thỏa thuận) • Làm thủ tục hải quan • Nhận hàng • Kiểm tra hàng hóa • • Thủ tục toán Khiếu nại hàng hóa thiếu hụt tổn thất, lý X - Rủi ro giao hàng: Lavifood xuất theo giá CIF tức Lavifood mua bảo hiểm hàng hóa theo điều khoản A all risks (bảo hiểm rủi ro), mua tối thiểu 110% nên có xảy rủi ro, tổn thất trình hàng biển công ty bảo hiểm chịu trách nhiệm hoàn toàn, hạn chế tối đa tổn thất cho công ty XI - - Rủi ro trình đàm phán: Trước kí kết hợp đồng công ty Lavifood phải trải qua trình đàm phán kỹ lưỡng với phía đối tác, mà trình đàm phán quan trọng, rủi ro xảy lúc đâu giai đoạn chẳng hạn chuyên môn yếu dẫn đến nhầm lẫn loại hàng hóa (xoài) nên đàm phán điều khoản chất lượng, qui cách, đóng gói, bảo hành, dễ xảy sơ sót, gây tổn thất cho công ty, thuyết trình diễn giải không trôi chảy khiến khách hàng nghĩ không am hiểu mặt hàng mà xuất Xét mặt nghệ thuật đàm phán, cán đàm phán bên ta léo, mềm dẻo dễ bị khách, ngược lại cán đàm phán không vững vàng, lại dễ bị khách hàng, đối tác ép kí hợp đồng với chứa điều khoản bất lợi cho công ty XII - Rủi ro thông quan hàng xuất khẩu: Khai báo hải quan điện tử sai thông tin nên bị chậm tiến trình xin giấy phép => Có thể hàng phải lưu kho, lưu bãi => Tốn tiền lưu kho lưu bãi (tiền nhỏ) XIII Một số rủi ro trình thực hiện:  Ngân hàng không đảm bảo khả toán  Rủi ro từ phía ngân hàng mở L/C  Nhà nhập không thực quy định L/C  Rủi ro hãng tàu không tin cậy, hư hỏng mát vận chuyển  Rủi ro từ phương thức toán tín dụng chứng từ: - Công ty giao hàng yêu cầu chứng từ không phù hợp với qui định L/C => công ty không nhận tiền mong muốn Công ty xuất trình chứng từ toán, ngân hàng thông báo chấp nhận, ngân hàng mở L/C cho chứng từ bất hợp lệ chứng minh điều => Nhà xuất không nhận tiền mong muốn Công ty không toán chứng từ bất hợp lệ nặng, phủ nước nhập không cho phép chuyển hàng => Công ty hàng tiền CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH RỦI RO I Tổn thất trực tiếp Đối với người sản xuất  Tổn thất trực tiếp người sản xuất hậu gây từ thiên tai, hạn hán, sâu bệnh mà người sản xuất phải gánh chịu thời gian qua Đây yếu tố khách quan nên người sản xuất khó điều chỉnh cách triệt để Đối với người kinh doanh  Người kinh doanh gặp rủi ro dẫn đến tổn thất trực tiếp kỹ thuật mua bán non yếu, vận dụng phương thức mua bán mà không hiểu chất, sử dụng công cụ phái sinh sai mục đích nên dẫn đến thua lỗ II Tổn thất gián tiếp Đối với người sản xuất  Sự giảm giá trầm trọng vào vụ mùa đẩy người sản xuất vào tình bế tắc Trong giá bán sản phẩm thấp nhiều so với giá thành sản xuất người sản xuất hoang mang có người chặt bỏ vườn để thay trồng khác Mặt khác, phần lớn bỏ mặc cho thiên nhiên nên không chăm bón Kết có nhiều vườn bị phá bỏ bị hư hỏng người chăm sóc Như vậy, tác động giá giác độ gián tiếp nhân tố định việc hủy bỏ vườn dẫn đến việc hạn chế sản xuất Điều gây cho nhà kinh doanh mặt tâm lý mà nhìn nhận nhà sản xuất trái Việt Nam cảm thấy có hàm chứa điều không chắn Đối với người kinh doanh  Việc người sản xuất phá bỏ vườn không chăm bón vụ mùa rớt giá hay gặp hạn hán vụ mùa gây mùa làm cho sản lượng sụt giảm ảnh hưởng đến hợp đồng giao sau nhiều nhà kinh doanh làm cho họ lỡ hợp đồng với khách hàng Hoặc gặp thời tiết xấu mưa nhiều kéo dài thu hoạch thời điểm vụ mùa chất lượng nhiều nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng tiến độ giao hàng nhà kinh doanh khách hàng Cũng có kéo theo lòng tin tín nhiệm khách hàng nước nhà xuất Việt Nam có phần giảm sút CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO I Đối với sản xuất Giảm thiểu rủi ro thiên tai Trước tình hình hạn, xâm nhập mặn, giải pháp lâu dài thích ứng biến đổi khí hậu cần quan tâm đầu tư hệ thống đê bao, xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý; tăng cường hệ thống cảnh báo, dự báo thời tiết, khí hậu, thủy văn; xác định giống trồng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, đánh giá mức độ ảnh hưởng đề xuất hướng chuyển dịch cấu trồng thích ứng biến đổi khí hậu; đầu tư kinh phí nghiên cứu chọn lọc, lai tạo chọn giống ăn chống chịu điều kiện bất lợi: hạn, phèn, mặn, ngập; Xây dựng mô hình trồng giống thích ứng biến đổi khí ” - Các giải pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai + Khi gặp thiên tai, hạn hán sâu bệnh dẫn đến mùa để giảm thiểu rủi ro, nông dân phải có biện pháp nhằm tìm cách bán số sản phẩm thu với giá cao để bù đắp phần thiệt hại Đồng thời, khắc phục hậu cách cải tạo tăng cường chăm sóc vườn nhằm tăng suất trồng để bù đắp lại mát vụ cũ + Khi gặp rủi ro giá giảm mạnh để giảm thiểu rủi ro, người phải dự trữ sản phẩm nhằm giảm lượng hàng bán ra, tạo khan tạm thời từ hỗ trợ giá phục hồi - Giải pháp ngăn ngừa + Khắc phục tình trạng phát triển sản xuất cách tự phát cách liên kết thành phần kinh tế với nhằm tập trung nguồn lực để đầu tư có hiệu Làm điều khắc phục tính manh mún sản xuất để có hội chuyên môn hóa sản xuất Mặt khác, có tập trung sản xuất sản phẩm tập trung với số lượng lớn đảm bảo nguyên liệu cho chế biến, nắm chân hàng để xuất quản lý tốt chất lượng Giải pháp vấn đề sâu bệnh:  Sâu đục trái + Điều khiển xoài hoa sớm, tránh lúc mưa đầu mùa thời điểm mật độ ruồi cao + Bao trái, biện pháp hiệu + Tiêu huỷ trái rụng để diệt giòi + Dùng bẫy chất dẫn dụ (cây é tía hay chất trích ly từ é tía) + Phun thuốc theo định kỳ  Rầy xoài + Sử dụng thuốc Admire, Confidor, Applaud, Butyl  Con cắt + Trong giai đoạn non, cần theo dỏi thường xuyên (2 ngày /lần) Nếu thấy có dấu hiệu gây hại phun thuốc trừ sâu nhóm cúc tổng hợp  Sùng đục thân + Nên thường xuyên kiểm tra quanh gốc xoài, lâu năm có lớp vỏ bong Nếu thấy có lớp mạt nhỏ ùn ra, dùng dao vạt vỏ, phát dùng dây kẽm móc ra, trám đất sét lại  Bệnh thối trái khô đọt (Nấm Diplodia natalensis) + Tránh làm dập trái rụng cuống hái trái Phun Benlate (0,01%), Copper-B (0,1%) với số lượng 10 lít/cây khoảng tuần trước thu hoạch Trái sau hái phải xử lý nước ấm (55OC) có chứa Benlate 0,06-0,1%, cách phòng cã bệnh thối trái bệnh thán thư Cũng nhúng trái vào dung dịch gốc đồng hay dung dịch Borax (0,6%).Phong trừ bệnh ghép cần chọn mắt ghép khoẻ mạnh, bệnh nên vệ sinh kỹ dụng cụ ghép  Bệnh cháy (Nấm Macrophoma mangiferae) + Phòng trị bệnh: cách cắt bỏ tiêu huỷ phận bị bệnh để giảm nguồn lây lan Phun Copper- Zine, Copper-B, Zineb hay Benomyl Giải pháp phòng ngừa rủi ro trình đàm phán Để phòng ngừa rủi ro đàm phán cần chuẩn bị chu đáo mặt: thông tin, lực, thời gian, địa điểm, chiến lược đàm phán… Cần thực tốt bước trình đàm phán: - Chuẩn bị - Tiếp xúc - Đàm phán - Kết thúc đàm phán - Rút kinh nghiệm Rủi ro từ phía ngân hàng mở L/C: Giải pháp: • Yêu cầu mở L/C ngân hàng uy tín, có tên tuổi • Ngân hàng xác nhận đích danh ngân hàng địa lý ngân hàng phát hành L/C nước xuất Nhà nhập không thực quy định L/C Giải pháp: • Tìm hiểu kỹ bạn hàng • Tham vấn ngân hàng lịch sử kinh doanh đối tác • Quy định rõ ràng điều khoản phạt hợp đồng ngoại thương không thực hợp đồng • Hai bên ký quỹ ngân hàng • Yêu cầu công cụ ngân hàng như: Thư tín dụng dự phòng, Performance bond, Bank guarantee… Rủi ro hãng tàu không tin cậy, hư hỏng mát vận chuyển Giải pháp: • Giành quyền chủ động thuê tàu • Chỉ định hãng tàu tiếng, đặc biệt nên thuê tàu hãng có văn phòng đại diện nước nhập • Mua bảo hiểm hàng hóa Quản trị thông tin sản xuất + Người sản xuất cần có thông tin tình hình sản xuất, lượng tồn kho nhu cầu tiêu thụ nước mà giới Những nguồn thông tin đáng tin cậy giúp họ điều tiết sản xuất nhằm giảm thiểu rủi ro trình sản xuất + Những thông tin vệ sinh an toàn thực phẩm cần có nhà sản xuất họ phải biết sản phẩm họ sản xuất có đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hay không Chẳng hạn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm mức gây hại cho sức khỏe làm sao, sản phẩm có chứa độc tố khác hay không, nguyên nhân từ đâu v.v Các thông tin giúp cho người sản xuất điều chỉnh hành vi sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để từ sản phẩm tìm chỗ đứng vững thị trường + Tăng cường thu thập xử lý tốt thông tin dự báo thời tiết mưa bão, hạn hán nhằm có kế hoạch phòng chống, tưới tiêu v.v Trong năm gần đây, công tác dự báo thời tiết phát triển mạnh mẽ đa dạng với nhiều kênh nhiều quốc gia khác Vấn đề quan trọng đòi hỏi nhà sản xuất cần có phận theo dõi thường xuyên nhằm cập nhật xử lý thông tin hiệu nhất, chi phí tiết kiệm Chuyển giao kiểm soát rủi ro + Khi nhà sản xuất đối diện với rủi ro, họ chuyển giao cách bán lại vườn họ cho người khác để khỏi tiếp tục gánh vác trách nhiệm mức độ tổn thất lớn Những người nhận chuyển nhượng lại vườn sẵn sàng đương đầu với rủi ro tất nhiên họ có giải pháp quản trị rủi ro tốt nhằm phòng tránh, giảm thiểu hạn chế rủi ro + Để tránh rủi ro giá giảm họ bán sản phẩm trước thông qua hợp đồng giao sau, hợp đồng kỳ hạn v.v Giải pháp đa dạng hóa + Với giải pháp này, nhà sản xuất thâm canh nhiều chủng loại trồng để loại gặp rủi ro có may mắn từ loại khác bù đắp Trong vườn người ta trồng loại ăn khác, công nghiệp khác dó bầu để tạo trầm kỳ v.v Khi cà phê mùa gặp rủi ro giảm giá có sản phẩm từ ăn trái, dó bầu loại khác bù đắp II Đối với kinh doanh xuất Giải pháp né tránh + Tạm dừng kinh doanh mặt hàng cách chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác rủi ro nhận thấy mặt hàng chứa đựng nhiều rủi ro nhằm tìm giải pháp để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp + Thực hình thức mua trước ( tức giữ tồn kho) giá có xu tăng lên; không để tồn kho chí bán khống (bán chưa có hàng) giá có xu giảm Để nghiệp vụ thực có hiệu cao đòi hỏi công tác thu thập xử lý thông tin phải tốt nhằm phục vụ cho công tác dự báo mang tính xác cao + Hạn chế đến mức tối đa việc bán hàng sang khu vực thường gặp rủi ro trị, pháp lý, chiến tranh, đình công v.v Giải pháp ngăn ngừa + Có kế hoạch cung ứng với mức độ hàng hóa tung thị trường cách hợp lý nhằm tránh áp lực tăng cung mức để giữ ổn định giá + Đầu tư mức cho công tác dự đoán, dự báo nhằm tìm giải pháp tối ưu kinh doanh Các giải pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất Có nhiều dạng rủi ro mà nhà xuất phải đối diện song có số rủi ro nhà xuất Việt Nam thường gặp giải pháp giảm thiểu như: + Khi gặp rủi ro giá giảm mạnh tồn kho lại cao cần phải bán phần số lượng tồn kho nhằm tránh gặp rủi ro lớn Vì giá tiếp tục giảm mức thiệt hại giảm phần Nếu giá tăng lên chờ tăng để tìm hội bù đắp thiệt hại từ nửa số hàng lại + Trong trường hợp nhà xuất bán khống lượng hàng, chưa mua vào mà giá tăng cần tính toán xác định kỹ điểm giá thị trường điều chỉnh giảm để tiếp tục bán khống nhằm đưa mức giá bán khống bình quân đến gần mức giá mua vào giá giảm trở lại Còn có thông tin giá tiếp tục tăng không giảm tìm biện pháp mua hàng vào chịu lỗ phần tránh giá tăng cao lỗ nhiều Có nhiều cách nhận định giá như: vào tình hình mùa vụ quốc gia; vào nhu cầu giới; vào lượng tồn kho giới; vào biến đổi thiên nhiên; vào yếu tố kỹ thuật v.v Quản trị thông tin kinh doanh xuất Thông tin nhà kinh doanh xuất quan trọng nên đòi hỏi thông tin phải cập nhật cách thường xuyên, nhanh chóng xác, kịp thời Một thông tin là: + Thông tin, tin đồn sai lệch trái cây, nông sản: phải nhờ quan chức đứng đính tinh đồn thất thiệt để tránh tình trạng tin đồn kéo dài, đồn xa, ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất, xuất nhập + Thông tin tình hình sản xuất nông sản trái xuất giới (như: diện tích, sản lượng, chất lượng sản phẩm v.v ) nhu cầu tiêu thụ giới cần thiết để có sở cân đối cung cầu từ hạn chế rủi ro + Thông tin lượng tồn kho giới, thông tin quĩ đầu cơ, thông tin tình hình tham gia thị trường nhà xuất v.v * Đối với lượng tồn kho giới: tồn kho giảm tác động điều chỉnh khuynh hướng giá tăng; tồn kho giới tăng tác động điều chỉnh khuynh hướng giá giảm * Đối với thông tin quỹ đầu cơ: thị trường lực lượng thao túng chủ yếu định giới đầu Đây người tham gia lập nên quỹ đầu Khi quỹ đẩy mạnh mua vào kích hoạt thị trường làm cho giá tăng nhu cầu tăng Khi quỹ đầu ạt bán áp lực cung tăng lên nên tác động mạnh vào thị trường làm cho giá giảm Thực chất biến đổi cung, cầu trường hợp tác động tích cực đến biến động giá song xét chất có lúc dấu hiệu ảo tác động mạnh vào thị trường hàng thật (physical) * Đối với thông tin tình hình tham gia thị trường nhà xuất nổi: lực lượng quan trọng có vai trò tác động lớn đến biến động giá mặt hàng nông sản Khi giới rang xay thực mua vào tác động đến thị trường làm cho giá tăng lên cầu tăng Đây lực lượng định thị trường hàng thật (physical) Chuyển giao kiểm soát rủi ro kinh doanh xuất + Nhà kinh doanh muốn chuyển giao rủi ro lo sợ gặp rủi ro tổn thất giá biến động trường hợp mua hàng đồng thời họ phải bán số hàng Ví dụ: vào thời điểm tháng nhà kinh doanh mua nhà sản xuất 100 MT nông sản; đồng thời họ bán số hàng với mức giá đảm bảo có lãi cho thương vụ họ với thương nhân khác hay nhà xuất nhập khác để tránh rủi ro tổn thất trường hợp giá giảm + Trong trường hợp nhà kinh doanh xuất ngại rủi ro xảy toán họ lựa chọn phương thức toán tín dụng thư (L/C) Khi trách nhiệm thu tiền từ người mua hàng chuyển phía ngân hàng Giải pháp đa dạng hóa kinh doanh xuất + Nhà kinh doanh xuất đa dạng mặt hàng xuất để gặp rủi ro kinh doanh mặt hàng có lợi nhuận từ mặt hàng khác bù đắp Làm nhà kinh doanh tồn phát triển + Trong kinh doanh xuất nông sản cần phải tìm kiếm nhiều khách hàng để so sánh lựa chọn mức giá, yêu cầu chất lượng nhằm để đạt mức giá cao giảm khắt khe việc yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nông sản + Thị trường nông sản đa dạng, đưa tiêu chuẩn gần chung có khác khu vực Có nơi đòi hỏi chất lượng khắt khe hơn, giá cao hơn; có nơi chấp nhận tiêu chuẩn chất lượng bình thường với giá vừa phải Do mặt hàng nông sản khó đạt chất lượng đồng nên cần phải đa dạng hóa thị trường để giảm bớt rủi ro kinh doanh CHƯƠNG 5: TÀI TRỢ RỦI RO I Đối với sản xuất Bảo hiểm giá theo hình thức chốt giá cố định: + Các nhà sản xuất lựa chọn nhà kinh doanh có uy tín thông qua sở giao dịch hàng hóa giao sau để bán hàng theo mức giá thỏa thuận xác định mức giá cố định hợp đồng Khi đến thời hạn giao hàng (thông thường hai bên thỏa thuận sau thu hoạch) bên bán thực nghĩa vụ giao hàng, bên mua thực nghĩa vụ toán theo giá hợp đồng Theo phương thức này, vào vụ gặp rủi ro giá giảm mạnh phần thiệt hại người sản xuất người kinh doanh gánh chịu Tất nhiên, trước định ký kết hợp đồng người ta dự đoán xu giá thời điểm tương lai để có sở xác định mức giá ký kết thời điểm Đây phương thức giành cho nhà sản xuất ngại đối diện với rủi ro Phí bảo hiểm giá + Các nhà sản xuất không ngại đối diện với rủi ro thường phiêu lưu với mong muốn tìm kiếm hội lợi nhuận tốt Theo đó, họ tính toán nhằm dự báo xu thị trường tương lai để đề định bán hàng Có thể bán hàng trước (bán khống) tính toán dự báo giá có xu hướng giảm, chưa có định bán hàng (giữ tồn kho) sở tính toán dự báo họ mức giá tăng tương lai Nếu vào thời điểm thu hoạch giá không tăng mà lại giảm họ phải chấp nhận rủi ro Còn ngược lại, mức giá tăng dự báo họ thu lợi nhuận cao Trung hòa rủi ro- phòng hộ giá (Hedging) + Các nhà sản xuất lo sợ giá giảm sản phẩm họ đưa thị trường Thường sản phẩm nhà sản xuất có mặt thị trường nhiều sau thu hoạch Trong thời điểm giá thường thấp thời điểm khác thói quen nhà sản xuất thường bán mạnh sau thu hoạch nên tạo nên áp lực lớn cung (cung tăng mạnh nên tạo áp lực lớn đẩy giá giảm cách gần tương ứng) Để giảm bớt rủi ro tác động giá nhà sản xuất cần phải áp dụng kỹ thuật phòng hộ giá (Hedging) Thí dụ: xoài Việt Nam thường thu hoạch vào tháng kết thúc vào tháng hàng năm, để đảm bảo tránh rủi ro giá thu hoạch thời điểm tháng 1,2 giá tốt, nhà sản xuất mở tài khoản ký quỹ để giao dịch thị trường nhằm bán số hàng sản xuất hợp đồng giao sau (Future contract) Như vậy, cân đối chung với kết không lãi, không lỗ Nghiệp vụ nói lên người sản xuất không gặp rủi ro giá cho dù giá giảm Đối với trường hợp người sản xuất không muốn gánh chịu rủi ro hối đoái từ khoản tiền thu vào thời điểm tháng 11 theo qui định hợp đồng họ bán số ngoại tệ thu hợp đồng giao sau (Future contract) Đến thời điểm đó, nhận tiền toán bán hàng nhà sản xuất thực việc bán ngoại tệ thu mua lại hợp đồng giao sau (Future contract), Sự thiệt hại nghiệp vụ mua bán ngoại tệ thật có bù đắp lợi nhuận hợp đồng giao sau (Future contract) II Đối với kinh doanh xuất Bảo hiểm giá giá trị hàng hóa + Bảo hiểm mức giá cố định hợp đồng giao sau - hợp đồng tương lai (Future contract): theo phương thức nhà kinh doanh vào nguồn thông tin đưa dự báo giá giảm tương lai nên họ bán khống hàng hóa nhằm phòng ngừa rủi ro giá giảm Nếu thời điểm giao hàng toán cho dù giá có giảm họ không bị thiệt hại phần thiệt hại có người mua hàng gánh chịu + Mua bảo hiểm cho hàng hóa lưu kho hàng hóa hành trình vận chuyển: nhà kinh doanh lựa chọn công ty bảo hiểm có uy tín để mua bảo hiểm cho hàng hóa nhằm chuyển giao rủi ro xảy cho công ty bảo hiểm Với phương thức họ phải chịu hy sinh khoản chi phí gọi phí bảo hiểm hàng hóa cho dù rủi ro có xảy hay không Khi xảy rủi ro múc độ tổn thất có công ty bảo hiểm gánh chịu khoản bồi thường thiệt hại theo quy định hợp đồng bảo hiểm ký kết Phí bảo hiểm giá + Trong trường hợp này, nhà kinh doanh tính toán để đưa dự báo biến động giá tương lai Khi dự báo xu giá tương lai tăng họ định mua khống Còn dự báo xu giá tương lai giảm họ định bán khống Tại thời điểm dự báo, xác suất để xảy rủi ro hội đem lại lợi nhuận 50% 50% Đối với phương thức nhà kinh doanh với tâm chấp nhận rủi ro xảy để có hội tìm kiếm lợi nhuận họ không gặp rủi ro Có nghĩa lợi nhuận mang lại rủi ro bỏ qua, lợi nhuận bị bỏ qua rủi ro tìm đến với họ Trung hòa rủi ro (phòng hộ giá - hedging) + Phòng hộ biến động giá nông sản: nông sản, trái mặt hàng mà mức độ biến động thất thường có thời điểm mức độ dao động lớn Do vậy, trình hoạt động kinh doanh xuất đòi hỏi nhà xuất phải kết hợp kỹ thuật phòng hộ rủi ro (hedging) nhằm phòng tránh rủi ro + Phòng hộ trường hợp biến động tỷ giá hối đoái: lo sợ biến động tỷ giá hối đoái mà chiều hướng xấu (bất lợi) xảy ra, nhà kinh doanh bán hợp đồng giao sau (Future contract) số ngoại tệ thu vào thời điểm toán Khi nhận tiền, họ thực bán số ngoại tệ mua lại hợp đồng giao sau (Future contract) Như vậy, cho dù tỷ giá hối đoái dù có biến động theo chiều hướng xấu nhà sản xuất giữ ổn định giá trị toán mát việc bán số ngoại tệ thu có khoản bù đắp từ việc mua, bán hợp đồng giao sau (Future contract) [...]... kinh doanh xuất khẩu ngại rủi ro có thể xảy ra trong thanh toán thì họ đã lựa chọn phương thức thanh toán bằng tín dụng thư (L/C) Khi đó trách nhiệm thu tiền từ người mua hàng đã được chuyển về phía ngân hàng 6 Giải pháp đa dạng hóa đối với kinh doanh xuất khẩu + Nhà kinh doanh xuất khẩu đa dạng mặt hàng xuất khẩu để khi gặp rủi ro trong kinh doanh mặt hàng này sẽ có thể có lợi nhuận từ các mặt hàng khác... chuyển đổi ồ ạt sang xoài Úc là do giá bán của loại xoài này mấy năm trở lại đây luôn duy trì ở mức cao, lợi nhuận thu được lớn; trong khi đó, các loại xoài tây, xoài bồ hay xoài cát Hòa Lộc… đều giảm sút hiệu quả Ngoài nguyên nhân giá xoài Úc mấy năm nay duy trì ở mức cao; còn nguyên nhân khác khiến nông dân không mặn mà lắm với các loại xoài tây, xoài bồ, xoài cát Hòa Lộc “Với những giống xoài này, bọ... thúc đàm phán - Rút kinh nghiệm 4 Rủi ro từ phía ngân hàng mở L/C: Giải pháp: • Yêu cầu mở L/C tại các ngân hàng uy tín, có tên tuổi • Ngân hàng xác nhận được chỉ đích danh hay là ngân hàng địa lý của ngân hàng phát hành L/C tại nước xuất khẩu Nhà nhập khẩu không thực hiện đúng những quy định trong L/C Giải pháp: • Tìm hiểu kỹ bạn hàng • Tham vấn ngân hàng về lịch sử kinh doanh của đối tác • Quy định rõ... kĩ thuật trồng xoài cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến sẽ gây ra rủi ro không lường cho việc kinh doanh xuất khẩu xoài Xoài mà bị trả về do không đáp ứng đủ tiêu chuẩn của nước nhập khẩu sẽ gây tổn hại lớn cho cả người xuất khẩu lẫn nông dân V Rủi ro chuyển đổi: Nhiều người dân ở Cam Lâm ồ ạt trồng xoài Úc Cây xoài Úc tốn ít công chăm sóc hơn trong khi giá thành cao hơn  Đâu... biến Giống xoài keo này đang có mặt khắp các chợ từ quê ra tỉnh Tại các siêu thị, trung tâm thương mại, xoài ngoại cũng lấn dần chỗ đứng của xoài nội “Hiện nay, không có giống xoài nào của Việt Nam cạnh tranh được với trái xoài keo nhập khẩu giá 8.000-10.000 đồng/kg, trong khi xoài cát Hòa Lộc, xoài Thái giá khoảng 20.000-35.000 đồng/kg; xoài ba mùa mưa có giá rẻ dễ mua thì vị quá chua nên trái xoài ngoại... 1-6” - cục trưởng Cục BVTV cho biết - Hiện nay, xoài và thanh long đã xuất khẩu sang Nhật Cục BVTV đang đàm phán để xuất thêm trái vải, chôm chôm, nhãn sang thị trường này Sau khi thanh long và xoài được Hàn Quốc nhập khẩu, Cục BVTV đang làm thủ tục để xuất thêm vú sữa và vải thiều - Là nước nông nghiệp, dân số ít, tiêu chuẩn nhập khẩu lại khắt khe nên New Zealand không được kỳ vọng sẽ nhập nhiều trái... xoài Việt Nam có thể vận chuyển số lượng lớn sang Hàn bằng đường biển o Giá thành xoài Việt Nam còn cao do chi phí vận chuyển cao, chưa được đầu tư về kho lạnh tại địa phương và cơ sở hạ tầng Quá trình xử lý chiếu xạ, đóng gói, xử lý hơi nước còn gặp nhiều khó khăn II Phân tích vi mô:  Đối thủ cạnh tranh: o Philippin: Có kinh nghiệm xuất khẩu nhiều loại trái cây như chuối, xoài, sang Trung Quốc, Hàn. .. người Hàn đối với công ty cũng như sản phẩm của công ty B CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG XUẤT KHẨU XOÀI CỦA CÔNG TY LAVIFOOD SANG HÀN QUỐC CHƯƠNG 1: RỦI RO I Rủi ro do biến động giá Đó là những rủi ro xảy ra khi giá cả xoài giảm xuống ở mức thấp trong khi người sản xuất chưa có kế hoạch bán hàng theo phương thức giao sau Chính vì vậy mà khi mức biến động giá theo chiều hướng giảm xuống dưới mức giá thành... thâm nhập thị trường Hàn vào tháng 7/2016 Có kinh nghiệm xuất khẩu xoài sang nhiều thị trường khó tính như: Mỹ, Úc, Canada, New Zealand, Tây Phi Ấn Độ có diện tích và sản lượng trồng xoài lớn nhất thế giới Hương vị đặc trưng, ngon nhất nhì thế giới Tuy nhiên giá quá cao và không tương xứng với chất lượng o Thái Lan: Sản lượng và diện tích trồng xoài hàng năm lớn, sỡ hữu nhiều giống xoài có chất lượng... soát được chất lượng Những lô hàng vi phạm quy định sẽ bị phạt, hủy hàng Khi đó, những DN cùng ngành cũng bị vạ lây, thậm chí bị chặn toàn bộ nguồn xuất “Để không mất thị trường, vấn đề quan trọng là phải kiểm soát được chất lượng trái cây xuất khẩu - bà Thu đúc kết - Theo một cán bộ Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu (đơn vị phụ trách mở cửa các thị trường xuất khẩu trái cây của Cục BVTV),

Ngày đăng: 16/11/2016, 16:09

Xem thêm: tiểu luận xuất khẩu xoài sang hàn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w