1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án đánh giá đất đai cây măng cụt

34 1,1K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Đồ án hoàn chỉnh đánh giá đất đai cây măng cụt của sinh viên trường đại học Tài Nguyên và Môi Trường tại huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương. Mục tiêu: Đánh giá khả năng thích nghi đất đai của huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương đối với cây măng cụt với ý nghĩa: củng cố, bổ sung, hoàn thiện cho sinh viên phần lý thuyết đã học. Rèn luyện kỹ năng tay nghề cơ bản cho sinh viên tiếp cận công việc nghiệp vụ thực tế trong công tác quản lý đất đai. Sinh viên biết áp dụng lý thuyết đã học vào thực hiện một dự án Đánh giá đất đai gồm: Lựa chọn loại hình sử dụng đất để thực hiện dự án đánh giá đất đai; Nắm được yêu cầu của các loại hình sử dụng đất; Xây dựng bản đồ chuyên đề thể hiện thông tin của các tiêu chí đánh giá đất đai; Biết sử dụng phần mềm chồng ghép các bản đồ chuyên đề để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai; Xác định mức độ thích nghi của của đất đai đối với các loại hình sử dụng đất được lựa chọn.

LỜI NÓI ĐẦU " Đất đai " tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia yếu tố mang tính định tồn phát triển người sinh vật khác trái đất ; Là phần lãnh thổ định ( vùng đất, khoanh đất, vạc đất,mảnh đất, miếng đất ) có vị trí, hình thể, diện tích với nhữnh tính chất tự nhiên tạo thành (đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn, chế độ nước, nhiệt độ ánh sáng, thảm thực vật, tính chất lý hoá tính ) tạo điều kiện định cho việc dụng đất vào mục đích khác Như vậy, để sử dụng đất có hiệu cần trả qua trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định khả thích nghi với mục đích sử dụng đất khác phần lãnh thổ đề xuất phương hướng sử dụng đất đai hợp lí, hiệu tiết kiệm Nghiên cứu đánh giá thích nghi măng cụt địa bàn huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương theo đánh giá FAO ( Food Agriculture Organization - Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc) giúp cho việc quy hoạch măng cụt đạt hiệu suất cao Với lý trên, ta thấy đánh giá thích nghi đất đai quan trọng quy hoạch sử dụng đất nên chọn đề tài đánh giá mức độ thích nghi măng cụt huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương làm đề tài thực Mục tiêu: Đánh giá khả thích nghi đất đai huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương măng cụt với ý nghĩa: củng cố, bổ sung, hoàn thiện cho sinh viên phần lý thuyết học Rèn luyện kỹ tay nghề cho sinh viên tiếp cận công việc nghiệp vụ thực tế công tác quản lý đất đai Sinh viên biết áp dụng lý thuyết học vào thực dự án Đánh giá đất đai gồm: Lựa chọn loại hình sử dụng đất để thực dự án đánh giá đất đai; Nắm yêu cầu loại hình sử dụng đất; Xây dựng đồ chuyên đề thể thông tin tiêu chí đánh giá đất đai; Biết sử dụng phần mềm chồng ghép đồ chuyên đề để xây dựng đồ đơn vị đất đai; Xác định mức độ thích nghi của đất đai loại hình sử dụng đất lựa chọn PHẦN I TỔNG QUAN Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 1.1 Đánh giá thích nghi đất đai 1.1.1 Định nghĩa FAO định nghĩa đánh giá đất đai (Land Evalution – LE) trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vật (hay khoanh) đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà yêu cầu sử dụng đất cần phải có LE trình xem xét khả thích ứng với loại hình sử dụng đất khác Theo Stewart (1968): LE đánh giá khả thích nghi đất đai cho việc sử dụng đất đai người nông, lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi, quy hoạch sản xuất Có thể nói LE nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thuận lợi khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm cho việc đưa định việc sử dụng quản lý đất đai cách hợp lý 1.1.2 Đánh giá thích nghi đất đai Việt Nam Từ năm 1970 tiến hành đánh giá phân hạng đất 23 huyện đến năm 1980 trở lại nghiên cứu đánh giá khả sử dụng đất đai tến hành nước Kết nghiên cứu đưa tiêu tiêu chuẩn đánh giá, phân hạng đất cho loại trồng, tiêu đơn thiên mặt thổ nhưỡng, chưa quan tâm đến vấn đề khí hậu, thủy văn điều kiện kinh tế xã hội tác động môi trường Qua nghiên cứu cho thấy, công tác đánh giá đất đai Việt Nam dừng lại mức độ phân hạng chất lượng tự nhiên đất mà phải loại hình sử dụng đất thích nghi cho hệ thống sử dụng đất khác với đối tượng trồng nông, lâm nghiệp khác, nhà khoa học đất với nhà quy hoạch, quản lý đất đai toàn quốc nhanh chóng vận dụng tài liệu đánh giá đất đai FAO (Food Agriculture Organization - Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc) 1.1.3 Đánh giá thích nghi theo FAO Theo đánh giá thích nghi đất đai FAO có hai loại thích nghi: thích nghi tự nhiên thích nghi kinh tế -xã hội Đánh giá thích nghi tự nhiên: mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất điều kiện tự nhiên không tính đến điều kiện kinh tế - xã hội Đối với loại hình sử dụng đất đặc thù không thích nghi mặt tự nhiên, phải cân nhắc kĩ lưỡng trước đánh giá kinh tế để đề xuất phát triển Đánh giá thích nghi kinh tế - xã hội: định sử dụng đất đai thường cân nhắc mặt kinh tế - xã hội dùng để so sánh loại hình sử dụng đất có mức độ thích nghi mặt tự nhiên Tính thích nghi mặt kinh tế-xã hội dược xác định yếu tố: sử dụng đất, tổng giá trị sản xuất, lãi ròng, tỉ suất chi phí / lợi nhuận… Sảm phẩm quan trọng cuối trình đánh giá thích nghi đất đai đồ thích nghi đất đai (suitability Map ) Tài liệu sở quan trọng giúp nhà quy hoạch quản lý định cho việc sử dụng đất cách hiệu Phân loại khả thích nghi Hệ thống phân thành cấp: Bộ (Orders ) : phản ánh loại thích nghi , phân thành lớp: thích nghi ( S) không thích nghi (N) Lớp (classes) phản ánh mức độ thích nghi Lớp (Sub – classes ): phản ánh giới hạn cụ thể tùng đơn vị thích nghi đất đai với loại hình sử dụng đất yếu tố tạo khác biệt dạng thích nghi lớp Đơn vị (Units ) phản ánh khác biệt yêu cầu quản trị dạng thích nghi lớp phụ Giới thiệu đối tượng nghiên cứu 2.1 Giới thiệu chung Măng cụt, loại nhiệt đới giới tiêu thụ Âu Mỹ đánh giá trái ngon Jacobus Bonitus gọi măng cụt là: “Hoàng hậu loại trái cây” (Queen of fruits) Măng cụt loại quý, có phẩm chất ngon vị ngọt, mát thơm đặc biệt, người ưa chuộng; thế, măng cụt có giá trị thương phẩm cao loại tiềm xuất nước ta Măng cụt có nhiều tên gọi khác như: tên tiếng Anh ( Mỹ ) Mangosteen ; tên Pháp mangoustanier ; tên Trung Quốc Sơn trúc tử, Thái Lan Mankhut Măng cụt có tên la tinh Garcinia mangostana tên “Garcinia” để ghi nhớ nhà thực vật học Laurence Garcia, người sưu tập mẫu cỏ sống Ấn-độ vào kỷ XVIII “Mangostana” tên tiếng Anh mangosteen phát xuất từ tên Mã-lai “mangustan” Còn tên Việt Nam Thái Lan lại gần giống Măng cụt giới khoa học phân loại sau: Bảng 1.1 Phân loại măng cụt Giới Plantae Bộ Họ Chi Loài Malpighiales Clusiaceae Garcinia G mangoostana Chi Garcinia gồm số tương cận, đa số mọc vùng Đông Ấn (West Indies) kể Garcinia cambogia, Garcinia cowa cung cấp “cowamangosteen” lớn có khía màu vàng apricot, hay Garcinia indica hay “CocumConca” cho chua, áo hạt màu tím, dùng làm giấm , hạt ép lấy dầu 2.2 Nguồn gôc phân bố 2.2.1 Nguồn gốc Cây măng cụt ăn nhiệt đới có nguồn gốc từ Malaysia đảo thuộc vùng xích đạo gần Indonesia, có lịch sử hàng chục kỷ Loại thuyền trưởng Cook mô tả chi tiết từ năm 1770, đưa đến Tích-lan năm 1880, trồng Anh nhà kiếng từ năm 1855, sau đưa đến vùng West Indies (bờ biển Trung Mỹ Florida) từ kỷ IXX Ở Việt Nam, măng cụt nhà truyền giáo đạo Gia Tô di thực vào miền Nam nước ta, vua Minh Mạng cho đem trồng Huế giao cho ông Hoàng trông nom, sau trồng lăng tẩm, phủ đệ chùa chiền Huế Vua Minh Mạng đặt tên cho trái măng cụt Giáng Châu 2.2.2 Phân bố Ngày nay, măng cụt bắt gặp nước thuộc vùng xích đạo khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ, Myanma Sri Lanka, Philipines, … Riêng Việt Nam, thích hợp với điều kiện nóng ẩm nên măng cụt chủ yếu trồng phía Nam, tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương Việt Nam có lúc nơi có vườn măng lớn giới Ở Việt Nam, măng cụt chủ yếu phân bố hai vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đông Nam Bộ, ĐBSCL với tổng diện tích trồng khoảng 4,9 nghìn hecta, cho sản lượng khoảng 4,5 nghìn tấn/năm Nam Bộ có khoảng 5.400 hecta măng cụt, có vườn măng cụt trăm tuổi Dưới 1/3 diện tích măng cụt cho thu hoạch, phần lớn diện tích chưa ổn định suất Bến Tre, Cần Thơ, Hậu Giang, Bình Dương, Sóc Trăng, Đồng Nai địa phương chủ yếu trồng măng cụt đặc biệt Bến Tre tỉnh dẫn đầu tác động chương trình trồng xen vườn dừa lão vận hành Theo số liệu thống kê toàn tỉnh Bến Tre có khoảng 4,5 nghìn hecta đất trồng măng cụt (chiếm 77% diện tích nước) Hiện nay, Bến Tre tỉnh có công bố thức việc chọn măng cụt loại trồng chủ lực để đầu tư phát triển theo hướng chuyên canh 2.3 Đặc điểm thực vật Cây măng cụt thuộc họ Clusiaceae; họ lớn gồm nhiều loại vùng nhiệt đới Á nhiệt đới Ở Việt Nam có giống họ dọc, họ tai chua họ măng cụt Những có tính thích nghi mạnh, chủ yếu mọc hoang rừng Thân rễ: Là thân gỗ lớn, cao khoảng 10 – 25 m, đường kính thân khoảng 15 – 35 cm Thân thẳng, gốc to nhỏ dần, tán dày, xanh gọn, dáng đẹp Cành cách thân, góc cành thân to, đầu cành rũ xuống Gỗ thân nặng bền, thường sử dụng làm đồ mộc, trang trí, Bộ rễ phát triển tương đối chậm yếu, tập trung phần lớn độ sâu 20 -30 cm Rễ hệ thống lông hút mềm khả hấp thu nước bị hạn chế Lá: Lá măng cụt lớn, dài 12 – 25 cm, rộng – 13 cm, dạng hình trứng, dày, mọc đối nhau, cuống nhắn Các đường gân hai bên lên, phân bố đặn, hình lông chim Mặt xanh đen bóng, mặt xanh nhạt mốc Khả quang hợp Hoa: Hoa đơn kép đầu cành - năm tuổi Hoa cứng có cuống dài - mm Kích thước hoa tương đối lớn, nở đường kính hoa - cm, dài 1,5 - cm Bốn cánh hoa màu xanh vàng xen lẫn mảng phớt hồng tâm Hoa măng cụt loại hoa bất toàn, hình thái hoa lưỡng tính chức hoa có nhị đực hoàn toàn bất thụ Hạt măng cụt hình thành từ phôi thụ phấn theo đường hữu tính, mà phôi giả hình thành không qua thụ phấn Trong điều kiện thuận lợi, hoa vào năm thứ thứ sau gieo, thường từ 10 - 12 năm Ở miền Nam nước ta măng cụt hoa vào tháng - dương lịch trái chín vào tháng - dương lịch ( khoảng 104 - 108 ngày sau hoa nở ) Quả hạt: Quả măng cụt thuộc loại nang mang đại hoa cuống núm nhụy đầu Vỏ sống có màu xanh đọt chuối, chín vỏ đỏ dần, chuyển sang tím tím sẫm mùi chín Quả hình cầu, đáy phẳng, đường kính - cm, nặng 70 - 100 g Vỏ bóng láng, dày 0,8 - cm, chứa loại dịch đắng màu vàng tiết non bị thương Bên có - múi trắng, dễ tách, cơm không sượng, vị chua (độ Brix 17 - 19 %) Phần thịt ăn chiếm khoảng 25 - 30 % trọng lượng quả, lại vỏ hạt Mỗi múi có hạt mẩy lép Các hạt có màu tím sẫm bao bọc lớp xơ mỏng phát triển bên múi Hạt dùng để nhân giống, trồng xa vùng xích đạo hạt dễ bị lép Phẩm chất thay đổi điều kiện khí hậu khác 2.4 Đặc điểm sinh hóa 2.4.1 Thành phần dinh dưỡng Trong 100 g tươi có chứa thành phần qua bảng sau : Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng Calories Chất đạm Chất béo Carbohydrates Chất xơ Calcium Sắt Phosphorus Thiamin B1 Vitamin C 60-63 0.5-0.60 g 0.1-0.60 g 10-14.7 g 5.0-5.10 g 0.01-8.0 mg 0.20-0.80 mg 0.02-12.0 mg 0.03 mg 1.0- 2.0 mg (Nguồn: Phân tích Đại học Nông Lâm, 1994) 2.4.2 Thành phần hóa học Như loại khác, măng cụt nhờ có nhiều chất đường: sucrose, fructose, glucose maltose Nó thơm nhờ số lớn chất dễ bốc Phổ sắc ký lỏng tinh dầu chiết xuất phát khoảng 50 hóa chất hữu cơ, số đó, 30 chất xác định Chiếm nhiều (%) hexenol, bên cạnh có octan, hexyl acetat, α-copaen, aceton, furfural, hexanol, methyl butenon, toluen Những chất khác 2% kết hợp với chất cấu thành hương vị măng cụt Ngoài hexyl acetat hexenyl acetat đặc biệt măng cụt, mùi trái chất hexenal, hexanol, bisabolen mà ra, thêm vào mùi xoài với α-copaen, mùi hoa lài với furfuryl methylceton, mùi huệ hương với phenyl acetaldehyd, mùi cỏ với hexenol, hexanal, mùi cỏ héo với pyridin, mùi ướt với xylen, mùi hoa khô với benzaldehyd, mùi hồ đào với d-cadinen Aceton, ethyl cyclohexan đóng góp tính chất dịu lúc toluen, a-terpinol đem lại mùi đường thắng, methyl butenol, guaien mùi dầu, valencen đặc biệt mùi mứt cam Đáng để ý furfural methylceton cống hiến hương thơm dễ chịu furfural lại cho thoáng vào mùi hôi khó ngửi Tóm lại, mùi vị măng cụt kết kết hợp phức tạp nhiều hợp chất khác Những nghiên cứu dược tính măng cụt gần cho thấy măng cụt có thành phần hóa học phức tạp Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vỏ Thành phần xác định loạt xanthon mà chất α-mangostin, βmangostin, g-mangostin, isomangostin, normangostin, bên cạnh trioxyxanthon, pyranoxanthon, dihydroxy-methyl-butenyl-xanthon, trihydroxy methyl butenyl xanthon, pyrano xanthenon Những garcinon A, B, C, D, E, mangostinon, garcimangoson A,B,C, gartanin, egonol, epicatechin, procyanidin từ măng cụt nguồn gốc Việt Nam, benzophenon glucosid số lượng tìm Cũng có vài báo cáo trình bày thành phần hóa học măng cụt Bên cạnh protein (7,8%), tanin (11,2%), xác định trihydroxy-methoxy-methylbutenyl-xanthon, 2,3-ethyl-methyl-maleimid-glucopyranosid, triterpenoid cycloartenol, friedlin, -sitosterol, betulin, mangiferadiol, mangiferolic acid, cyclolanostendiol , hydroxy cyclolanostenon Từ ruột thân cây, tetrahydroxy xanthon dẫn xuất O-glucosid pentahydroxy xanthon, maclurin, tìm Còn tử y chứa đựng mangostin, calaba xanthon, dihydroxy trihydroxy–dimethyl-allyl xanthon 2.5 Đặc điểm sinh thái Măng cụt loại đòi hỏi điều kiện thổ nhưỡng khắt khe, cần điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều không trồng lên cao vĩ tuyến 10 - 15 Cây lớn chậm, sau hai ba năm cao đến đầu gối, bắt đầu cho sau 10 – 15 năm trồng, tuổi thọ dài, già 60 - 70 năm hoa kết tốt Khí hậu: Vì loại nhiệt đới xích đạo, nên măng cụt ưa khí hậu nóng ẩm với nhiệt độ khoảng tư 25 - 30 0C ẩm độ không khí thấp 80% Nhiệt độ thấp 200C tăng trưởng chậm, nhiệt độ từ 38 0C trở lên 50C làm chết Lượng mưa hàng năm thích hợp 1.200 mm, phân bố năm không mưa nhiều giai đoạn mang trái tốt Khi nhỏ (dưới năm), măng cụt cần râm mát phải che bớt ánh trực tiếp vật liệu che chắn trồng che bóng Đất: Cây măng cụt sinh trưởng nhiều loại đất khác tốt trồng đất màu mỡ, giàu hữu cơ, tơi xốp, tầng canh tác dày, ẩm thoát nước tốt, gần nguồn nước tốt để có đủ nước tưới mùa khô Đất chua, độ pH từ 5,5 - thích hợp, không trồng đất phèn, mặn 2.6 Yêu cầu dinh dưỡng Tuy măng cụt không đòi hỏi nhiều dinh dưỡng, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng sinh trưởng phát triển tốt, tuổi thọ dài, cho suất chất lượng cao Giai đoạn nhỏ đâm chồi cần nhiều đạm lân, giai đoạn chuẩn bị hoa cần lân, hình thành nuôi lớn cần thêm kali để tăng chất lượng Những nhu cầu chất vi lượng chưa thể rõ Quan điểm vấn đề lựa chọn nghiên cứu Hiểu tầm quan trọng đánh giá thích nghi đất đai trình quy hoạch sử dụng đất , quản lý đất hiệu kinh tế măng cụt đem lại nên chọn đề tài thực nhằm đánh giá thích nghi sinh thái măng cụt huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương để tìm mức độ thích nghi măng cụt từ đưa đồ đánh giá giúp cho việc quy hoạch trồng măng cụt theo hướng hàng hóa địa bàn huyện góp phần sử dụng hợp lí đất đai phát triển kinh tế huyện Dầu Tiếng nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung Hoạt động nghiên cứu Từ liệu giáo viên hướng dẫn cho ( liệu không gian, liệu thuộc tính ) đồ loại đất (SOIL_MAP), đồ độ dốc (SLOP_MAP), tầng dày (DEEP_MAP) , khả tưới (irrigational_map) thực chồng ghép đồ công cụ phần mềm mapinfo tạo đồ thuộc tính có loại đất, độ dốc, tầng dầy, khả tưới.Từ liệu thuộc tính ta chuyển qua excel xử lý số liệu áp dụng đánh giá thích nghi đất đai FAO, ứng dụng phương pháp hạn chế suy mức độ thích nghi khoanh đất măng cụt địa bàn huyện từ đưa liệu thuộc tính excel vào mapinfo thành lập đồ mức độ thích nghi măng cụt dựa vào số liệu xử lý Cơ sở lý thuyết, pháp lý thực tiễn sử dụng 5.1 Cơ sở lý thuyết ❖Giáo trình Đánh giá đất đai trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM ❖ Quy trình đánh giá đất đai áp dụng theo đề cương FAO -1976 có chỉnh sửa năm 1983 dẫn tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai cụ thể cho: • Nông nghiệp có mưa (FAO, 1983) • Đất rừng (FAO, 1984) • Nông nghiệp có tưới (FAO, 1984) • Đống cỏ chăn thả(FAO, 1992) Quy trình tập trung bước sau: 1) Dựa vào mục tiêu quy mô dự án đánh giá đất đai, thu thập tài liệu, thông tin có sẵn tự nhiên, kinh tế xã hội vùng dự án 2) Xây dựng đồ đơn vị đất đai: mô tả đơn vị đồ đất đai (Land Mapping unit –LMU) dựa kết điều tra tài nguyên đất Mỗi đơn vị đồ đất đai (LMU) có số lượng đặc tính độ dốc, lượng mưa, phẫu diện đất, thoát nước, thảm thực vật… khác với đơn vị đồ đất đai (LMU) kề bên 3) Chuyển đổi đặc tính đơn vị đồ đất đai (LMU) thành tính chất đất đai có tác động trực tiếp đến hình thành hệ thống sử dụng đất hay nói cách khác kết hợp loại hình sử dụng đất lựa chọn với đơn vị đồ đất đai 4) Xác định mô tả LUT với thuộc tính liên quan đến: • Các sách mục tiêu phát tiển • Những hạn chế đặc biệt sử dụng đất • Những nhu cầu ưu tiên chủ sử dụng đất • Các điều kiện tổng quát kinh tế - xã hội sinh thái nông nghiệp vùng đánh giá đất đai 5) Quyết định yêu cầu sử dụng đất cho loại hình sử dụng đất lựa chọn 6) Đối chiếu xếp hạng LUT sở so sánh yêu cầu sử dụng đất LUT với tính chất đất đai LMU nhằm xác định mức phù hợp cưa tính chất đất đai LMU cho LUT Quá trình đối chiếu tiền đề nội dung phân hạng thích hợp LMU cho LUT Tiến hành phân hạng tích hợp đất đai cho LUT đối chiếu Như đánh giá đất đai dựa sở so sánh liệu tài nguyên đất với yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Nó cung cấp thông tin thích hợp đất đai việc sử dụng đất, có nghĩa cung cấp thông tin thích hợp sử dụng đất cho công tác quy hoạch sử dụng đất 5.2 Cơ sở pháp lý - Luật đất đai năm 2013 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá XIII thông qua ngày 29/11/2013 - Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai 201 - Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định việc điều tra, đánh giá đất đai - Thông tư 60/2015/TT-BTNMT 5.3 Cơ sở thực tiễn - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Dầu Tiếng - Điều kiện hạ tầng kĩ thuật, yêu cầu sử dụng đất măng cụt huyện Dầu Tiếng - Tình hình quy hoạch, trồng phát triển măng cụt thời điểm Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Kế thừa công trình nghiên cứu có trước Sử dụng phương pháp chồng xếp đồ phần mềm Mapinfo để xây dựng đồ đơn vị đất đai Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin: phương pháp vận dụng để phân tích, tổng hợp, đánh giá xử lý số liệu, tài liệu thu thập để thấy tiềm phát triển cà phê địa phương địa bàn huyện, nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Di Linh thông qua văn kiện, báo cáo, niên giám thống kê, đề xuất định hướng phát triển cà phê, nghiên cứu đặc tính cà phê để đề xuất giải pháp, biện pháp kỹ thuật trồng cà phê Chương Xây dựng đồ đơn vị đất đai 3.1 Bản đồ đất Sau xác định khu vực nghiên cứu có loại đất nào, tiến hành xây dựng đồ đất cho khu vực khu vực huyện Dầu Tiếng có loại đất sau Bảng 4.1 Bảng phân cấp đất STT Loại Đất Ký Hiệu Diện Tích(ha) Tỉ lệ( %) Đất phù sa gley (Pg) So1 2506,514 3,789 Đất xám (X) So2 33001,99 49,89 Đất xám gley (Xg) So3 3744,829 5,66 Đất vàng nhạt đá cát (Fq) So4 9417,715 14,23 Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) So5 17208,95 26,01 Đất dốc tụ thung lũng (D) So6 263,3463 0,398 66143,34 100 Tổng Huyện Dầu Tiếng có tổng diện tích canh tác 66143,34, diện tích đất xám chiếm tỉ lệ lớn với 33001,99 chiếm 49,89 % tập trung chủ yếu phía Nam Tây Nam huyện Các loại đất khác có tỉ lệ thấp Cây măng cụt trồng loại đất xám điều kiện thuận lợi để huyện phát triển trồng măng cụt vùng đất màu mỡ Hình : Bản đồ loại đất 3.2 Bản đồ độ dốc Bảng 4.3 Bảng phân cấp độ dốc STT Độ dốc Ký hiệu Diện tích (ha) Tỉ lệ(%) ≤ 30 Sl1 57294,78 86,62 30 - 80 Sl2 6086,47 9,2 80 - 150 Sl3 0 150 - 200 Sl4 0 200 - 250 Sl5 2762,08 4,18 66143,34 100 Tổng Địa bàn huyện có độ dốc thấp (tương đối phẳng) với tỉ lệ diện tích 86,62% có độ dốc ≤ 30 lợi cho huyện để phát triển nông nghiệp,công nghiêp với diện tích thích hợp trồng măng cụt Hình 2: Bản đồ độ dốc 3.3 Bản đồ tầng dày Bảng 4.5 Bảng phân cấp tầng dày STT Tầng Dày (cm) Ký hiệu Diện tích( ha) Tỉ lệ ( % ) 50 - 70 70 - 100 >100 Tổng De1 De2 De3 62997,83 2982,23 163,28 66143,34 95,24 4,5 0,24 100 Nhìn vào hình 3: Bản đồ tầng dày huyện Dầu Tiếng Bảng 4,5 (bảng phân cấp tầng dày) ta thấy diện tích đất có tầng dày từ 50 – 70 cm chiếm diện tích lớn toàn huyện Dầu Tiếng (hơn 95%) Đấy xem yếu tố bất lợi việc trồng măng cụt Bởi lẽ, măng cụt cần tầng đất dày, rẽ cắm sâu vào long đất (thích hợp với tầng dày từ 70 – 100 cm – De2) diện tích De2 chiếm 4,5% diện tích đất toàn huyện Hình 3: Bản đồ tầng dày 3.4 Khả tưới Bảng 4.7 Bảng phân cấp khả tưới STT Khả tưới Ký hiệu Diện tích(ha) Tỉ lệ(%) Tưới mặt Ir1 6514,69 9,85 Tưới ngầm Ir2 58411,97 88,31 Không tưới Ir3 1216,68 1,84 66143,34 100 Tổng Măng cụt loại cần nhiều nước, lượng mưa năm chưa đủ cần phải bổ sung nguồn nước Nguồn nước bổ sung đến từ việc tưới mặt tưới ngầm Diện tích đất tưới mặt địa bàn huyện không cao (chỉ khoảng 9,8%) diện tích tưới ngầm cao chiếm tới 88% Điều hạn chế việc tưới mặt giúp phát triển tốt so với tưới ngầm Hiểu vấn đề này, lãnh đạo huyện khuyến khích nông dân huyện chuyển từ không tưới tưới ngầm sang tưới mặt băng nhiều phương pháp tưới mặt nông nghiệp tưới phun mưa, đào luống….Có thể điều động xây dựng hệ thống cấp nước từ hồ Dầu Tiếng để tưới cho diện tích trồng măng cụt Xây dựng đồ đất đai Bản đồ đơn vị đất đai xây dựng phục vụ cho mục đích đánh giá thích nghi măng cụt Vì tiêu lựa chọn để xây dựng đồ đất đai dựa sở (loại đất, tầng dày, khả tưới, độ dốc ) ứng dụng GIS sử dụng phần mềm mapinfo chồng ghép đồ đơn tính công cụ split Objects kết sau phân tích ta bảng thuộc tính đất đai cần nghiên cứu kết đồ đơn vị đất đai ngồm có 14 đơn vị đất đai STT Tên đất Độ dốc (độ) Tầng dày (cm) Tưới Diện tích Đất phù sa gley (Pg) ≤ 30 50 - 70 Tưới mặt 2506.51 Đất xám (X) ≤ 30 50 - 70 Tưới ngầm 28858.5 Đất xám (X) ≤ 30 50 - 70 Tưới ngầm 635.93 Đất xám (X) -8 50 - 70 Tưới ngầm 2995.82 Đất xám (X) 30 - 80 70 - 100 Tưới ngầm 511.79 50 - 70 Tưới mặt 3744.7 50 - 70 Tưới ngầm 8201.03 70 - 100 Không tưới 1053.4 >100 Không tưới 163.29 50 - 70 Tưới ngầm 13080.58 50 - 70 Tưới ngầm 1811.17 70 - 100 Tưới ngầm 771.76 50 - 70 Tưới ngầm 1545.4 50 - 70 Tưới mặt 263.09 0 Đất xám gley (Xg) ≤3 Đất vàng nhạt đá cát (Fq) ≤ 30 0 Đất vàng nhạt đá cát (Fq) 20 - 25 Đất vàng nhạt đá cát (Fq) 200 - 250 10 Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) ≤3 11 Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) 30 - 80 0 12 Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) -8 13 Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) 200 - 250 14 Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) ≤3 BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM LMU Hình Bản đồ đơn vị đất đai Chương Lựa chọn loại hình sử dụng đất xác định yêu cầu sử dụng đất 4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất Công dụng măng cụt: Măng cụt loại trái phổ biến Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Ngoài hương vị thơm ngon, ngọt, loại có nhiều dưỡng chất, vitamin tốt cho sức khỏe Ngăn ngừa ung thư: Theo Organic Facts, măng cụt chứa hàm lượng xanthone cao nhất, có tác dụng chống viêm vi khuẩn Kháng thể xanthones ức chế tăng trưởng tế bào ung thư ruột kết hỗ trợ tiêu diệt tế bào ung thư kết hợp với nhiều loại thuốc điều trị Chống viêm: Măng cụt từ lâu sử dụng nhiều loại thuốc chống viêm nước Đông Nam Á Các chiết xuất từ măng cụt có tác dụng chống dị ứng, chống viêm, giảm đau thông qua hiệu ứng ức chế giải phóng histamin prostaglandin, chất gây viêm thể Giúp da khỏe mạnh: Các đặc tính kháng viêm, chống vi khuẩn, nấm, dị ứng chống oxy hóa măng cụt làm giảm nguy mắc chứng bệnh da chàm (eczema), viêm da, mụn trứng cá, vẩy nến, nấm Ngoài ra, nhiều nghiên cứu chứng minh măng cụt có đặc tính chống ung thư da hiệu Tăng cường hệ miễn dịch: Măng cụt giàu chất dinh dưỡng, khoáng chất, vitamin, đặc biệt xanthone giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, bảo vệ thể khỏi vấn đề sức khỏe suy yếu hệ miễn dịch Bảo vệ tim mạch: Một số nghiên cứu cho thấy măng cụt giúp củng cố hệ thống tuần hoàn, giảm nguy đột quỵ nhồi máu tim nhờ đặc tính chống oxy hóa Ngăn ngừa bệnh tiểu đường: Với khả làm giảm điều hòa lượng đường máu, cải thiện sinh lực, chống viêm, măng cụt phương thuốc tự nhiên cần thiết cho bệnh nhân tiểu đường Giảm cân: Theo Style Craze, kháng thể xanthone măng cụt có tác dụng làm giảm ảnh hưởng cholesterol xấu chống béo phì hiệu quả, thích hợp việc giảm cân Đồng thời, kháng thể xanthones khiến tế bào mềm hơn, thấm nước chuyển hóa thức ăn thành lượng HIệu kinh tế: Cây măng cụt cho trái sau 10-15 năm trồng sống 50 năm Ưu điểm giống chiếm diện tích, ưa mát, suất cao giá ổn định trồng xen vườn tạp trồng chuyên canh với diện tích lớn Hiện măng cụt trồng xen canh phổ biến vườn sầu riêng với diện tích manh mún Tuy nhiên, Nếu tính diện tích quy đổi quy mô trồng măng cụt ngày lớn Trồng xen măng cụt nhà vườn mang lại hiệu kinh tế cao 4.2 Yêu cầu đất đai để trồng măng cụt: Đối với măng cụt yêu cầu đất đai địa hình để sinh trưởng phát triển bền vững phải đảm bảo yếu tố sau: Đất đai: Cây măng cụt sinh trưởng nhiều loại đất khác tốt đất sét giàu hữu cơ, Đất đỏ vàng đá macma bazơ trung tính (Fd) Đất nâu đỏ đá macma bazơ trung tính (Fk)Đất nâu vàng đá macma bazơ trung tính (Fu) , đất xám… Lượng mưa: Cây măng cụt sinh trưởng phát triển tốt vùng không khô hay ẩm Cây yêu cầu lượng mưa thấp phải 1270mm/ năm Nhiệt độ- ẩm độ: Nhiệt độ thích hợp cho măng cụt phát triển vào khoảng 25-35oC ẩm độ không khí thấp 80% Che bóng: Trong năm đầu trồng ruộng sản xuất măng cụt cần phải che bóng để giảm bớt ánh nắng mặt trời trực tiếp đến với Nếu không ánh sáng mặt trời làm hư hại đỉnh sinh trưởng chậm phát triển Chương Đánh giá thích nghi đất đai Sử dụng phương pháp điều kiện hạn chế để đánh giá cho tình loại hình sử dụng đất, thống kê thành bảng sau: STT LMU Mức độ thích nghi Loại đất Độ Dốc Tầng dày Khả tưới Tổng hợp N S2 S3 S1 N S2 S2 S3 S2 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S3 S2 S3 S2 S1 S2 S2 S2 N S2 S3 S1 N S3 S2 S3 S2 S3 S3 N S2 N N S3 N S1 N N 10 S2 S2 S3 S2 S3 11 S2 S1 S3 S2 S3 12 S2 S1 S2 S2 S2 13 S2 N S3 S2 N 14 N S2 S3 S1 N Tổng hợp diện tích mức độ thích nghi LUT bảng Bảng 5.1 Phân cấp thích nghi Ký hiệu Mức độ thích nghi Diện Tích Tỉ lệ 1919.48 2,9% S2 Thích Nghi Trung Bình S3 Thích Nghi Thấp 54947 83.07% N Không Thích Nghi 9276.4 14.03% 66142.88 100% Tổng Mức độ thích nghi cao - S1 Địa bàn huyện Dầu Tiếng có tầng dày độ dốc thích hợp với việc trồng măng cụ, nhiên loại đất lại không phù hợp tốt với măng cụt khiến cho khả thích nghi cao măng cụt địa bàn huyện Mức độ thích nghi trung bình - S2 Huyện có đơn vị đất đai nghi S2 với tổng diện 1919.48 khu vực chủ yếu đất xám có độ dốc từ 00- 30 Vùng chiếm 2,9% tổng diện tích đất canh tác huyện, khu vực có mức độ thích nghi tương đối tốt (tưới ngầm , độ dốc từ 00- 30) thích nghi điều kiện kinh tế xã hội trung bình Theo dánh giá lý thuyết, vùng đưa vào sản xuất với mức ưu tiên trung bình , thực tế vùng sản xuất măng cụt chủ lực huyện Dầu Tiếng, dù lợi nhuận đạt chưa cao, cần phải cải tạo số yếu tố (đất, nước điều kiện canh tác) để đạt suất cao Mức độ thích nghi - S3 Huyện có đơn vị đất đai nghi S3 với tổng diện 54947 chiếm 83.07% tổng diện tích canh tác huyện khu vực chủ yếu đất xám có độ dốc từ 00- 80 Vùng có mức độ thích nghi tự nhiên tương đối thấp (do yếu tố tầng dày 50 – 70 cm ), Mức độ không thích nghi - N Huyện có diện tích đất không thích nghi độ dốc cao làm hạn chế lớn đến khả thích loại măng cụt phê với mức độ không thích nghi chiếm tới 9276.4 (chiếm 14.03% tổng diện tích đất canh tác toàn huyện) Hình 5: Bản đồ đánh giá thích nghi PHẦN III KẾT LUẬN Kết nghiên cứu trình bày cụ thể chương, mục liên quan tổng hợp số kết sau: Nghiên cứu tiến hành đánh giá thích nghi cho măng cụt toàn vùng không gian huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương với 66142,88 diện tích đất canh tác Nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO (bằng Phương pháp hạn chế) sử dụng đoạn mã để truy vấn thông tin thuộc tính đối tượng dựa vào trường thuộc tính, kết đạt chi tiết khách quan Kết nghiên cứu góp phần cải thiện mặt phương pháp, thời gian, chi phí công tác quy hoạch, quản lý tài nguyên Nghiên cứu có tính linh động cao sử dụng phương pháp khu vực khác với đối tượng đánh giá khác Qua đánh giá nghiên cứu huyện có mức độ thích nghi S2( thích nghi trung bình) S3( thích nghi yếu) N ( không thích nghi Trong đó, mức độ thích nghi yếu chiếm diện tích lớn (83% diện tích đất huyện thuộc khu vực có tầng dày từ 50 – 70 cm, trở ngai lớn cho huyện tập trung phát triển măng cụt lâu dài Thêm vào đó, mức độ không thích nghi chiếm 14% diện tích đất huyện có 2,9% diện tích đất có mức độ thích nghi trung bình Qua đó, thấy măng cụt dường không thích hợp với điều kiện tự nhiên huyện Dầu Tiếng TÀI LIỆU THAM KHẢO http://doan.edu.vn/do-an/tong-quan-ve-mang-cut-24390/ http://nhabinhduong.com.vn/tinh-binh-duong/dieu-kien-tu-nhien-tinh-binh-duong https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BA%A7u_Ti%E1%BA%BFng https://www.facebook.com/DauTiengCity/posts/735849783125305 [...]... quy mô trồng cây măng cụt đang ngày càng lớn Trồng xen măng cụt trong nhà vườn mang lại hiệu quả kinh tế cao 4.2 Yêu cầu đất đai để trồng cây măng cụt: Đối với cây măng cụt những yêu cầu về đất đai và địa hình để cây sinh trưởng và phát triển bền vững phải đảm bảo những yếu tố sau: Đất đai: Cây măng cụt có thể sinh trưởng ở nhiều loại đất khác nhau nhưng tốt nhất là đất sét giàu hữu cơ, Đất đỏ vàng... hồ Dầu Tiếng để tưới cho diện tích trồng cây măng cụt 3 Xây dựng bản đồ đất đai Bản đồ đơn vị đất đai được xây dựng phục vụ cho mục đích chính là đánh giá thích nghi cây măng cụt Vì vậy các chỉ tiêu lựa chọn để xây dựng bản đồ đất đai dựa trên 4 cơ sở chính (loại đất, tầng dày, khả năng tưới, độ dốc ) ứng dụng GIS và sử dụng phần mềm mapinfo chồng ghép 4 bản đồ đơn tính bằng công cụ split trong Objects... đầu trồng ra ruộng sản xuất cây măng cụt cần phải được che bóng để giảm bớt ánh nắng mặt trời trực tiếp đến với cây Nếu không ánh sáng mặt trời có thể làm hư hại đỉnh sinh trưởng cây chậm phát triển Chương 5 Đánh giá thích nghi đất đai Sử dụng phương pháp điều kiện hạn chế để đánh giá cho tình loại hình sử dụng đất, thống kê thành bảng như sau: STT LMU Mức độ thích nghi Loại đất Độ Dốc Tầng dày Khả năng... này có 17 đơn vị đất: đất xám đỏ vàng, đất xám có tầng thảm mục, đất xám điển hình, đất xám giàu mùn, đất xám giàu mùn tích nhôm, đất xám glây, đất xám nghèo bazơ, đất xám nghèo bazơ sỏi sạn sâu, đất xám rất chua, đất xám rất chua đỏ vàng, đất xám rất chua nghèo bazơ, đất xám rất chua sỏi sạn nông, đất xám rất chua sỏi sạn sâu, đất xám sỏi sạn nông, đất xám tầng mặt giàu mùn rất chua, đất xám tầng mặt... 3 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 3.1 Bản đồ đất Sau khi xác định khu vực nghiên cứu có các loại đất nào, tôi tiến hành xây dựng bản đồ đất cho khu vực đó khu vực huyện Dầu Tiếng có các loại đất sau Bảng 4.1 Bảng phân cấp đất STT Loại Đất Ký Hiệu Diện Tích(ha) Tỉ lệ( %) 1 Đất phù sa gley (Pg) So1 2506,514 3,789 2 Đất xám (X) So2 33001,99 49,89 3 Đất xám gley (Xg) So3 3744,829 5,66 4 Đất vàng nhạt trên... LMU Hình 4 Bản đồ đơn vị đất đai Chương 4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất và xác định yêu cầu sử dụng đất 4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất Công dụng của quả măng cụt: Măng cụt là một loại trái cây phổ biến ở Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng Ngoài hương vị thơm ngon, ngọt, loại quả này có nhiều dưỡng chất, vitamin tốt cho sức khỏe Ngăn ngừa ung thư: Theo Organic Facts, măng cụt chứa hàm lượng... trong đất xảy ra, dẫn tới đất có màu xanh, đất có nguồn gốc thuỷ thành Nhóm đất này có 5 đơn vị đất: đất glây đọng nước nhân tác, đất glây có tầng sỏi sạn nông, đất glây chua, đất glây giàu mùn, đất glây tầng mặt giàu mùn với tổng diện tích 3.319,11 ha 2.3 Nhóm đất xám (Acrisols) phân bố ở hầu hết các huyện, từ địa hình núi cao đến địa hình gò đồi thấp trũng và thung lũng trên các loại đá mẹ Nhóm đất. .. phân tích ta được bảng thuộc tính của đất đai cần nghiên cứu và kết quả của bản đồ đơn vị đất đai ngồm có 14 đơn vị đất đai STT Tên đất Độ dốc (độ) Tầng dày (cm) Tưới Diện tích 1 Đất phù sa gley (Pg) ≤ 30 50 - 70 Tưới mặt 2506.51 2 Đất xám (X) ≤ 30 50 - 70 Tưới ngầm 28858.5 3 Đất xám (X) ≤ 30 50 - 70 Tưới ngầm 635.93 4 Đất xám (X) 0 3 -8 50 - 70 Tưới ngầm 2995.82 5 Đất xám (X) 30 - 80 70 - 100 Tưới ngầm... độ dốc thích hợp với việc trồng cây măng cụ, tuy nhiên loại đất lại không phù hợp tốt nhất với cây măng cụt khiến cho khả năng thích nghi cao của cây măng cụt trên địa bàn huyện không có Mức độ thích nghi trung bình - S2 Huyện có 3 đơn vị đất đai nghi S2 với tổng diện 1919.48 ha ở khu vực này chủ yếu là đất xám có độ dốc từ 00- 30 Vùng này chiếm 2,9% tổng diện tích đất canh tác của huyện, khu vực này... Hình 5: Bản đồ đánh giá thích nghi PHẦN III KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu đã được trình bày cụ thể trong từng chương, mục liên quan và có thể tổng hợp một số kết quả như sau: Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá thích nghi cho cây măng cụt trên toàn bộ vùng không gian huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương với 66142,88 ha diện tích đất canh tác Nghiên cứu đã áp dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO (bằng Phương

Ngày đăng: 15/11/2016, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w